Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung

Tiết 1: GĐHSY Toán: LUYỆN TIẾT T121. MỘT PHẦN NĂM

I.Mục tiêu: - - HS Hiểu được 1/5, nhận biết, đọc, viết 1/5.Rèn kĩ năng viết số đẹp , rõ ràng, đặt tính và tính kết quả đúng

II.Chuẩn bị: Vở ôn luyện

III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu

ND – TL HĐ của giáo viên HĐ của học sinh

1.Kiểm tra.

2.Bài mới.

HĐ 1: Ôn 1/5

HĐ 2: Chấm và chữa bài

3.Củng cố dặn dò: -Yêu cầu HS đọc bảng chia 5.

-Yêu cầu HS vẽ hình 4 phần lấy 1 phần.

-Bài 1: Kẻ thêm các đoạn thẳng chia mỗi hình thành 5 phần bằng nhau rồi tô màu 1/5 hình đó

- HD chữa bài

Bài 2: Tô màu 1/5 số ô vuông ở mỗi hình sau:

- HD HS làm và chữa bài

-Bài 3: Gọi HS đọc đề

-Bài tập yêu cầu gì?

Bài 4: Tô màu 1/5 số quả ở mỗi hình sau:

 -Thu vở chấm và chữa bài

- Dặn HS ôn bảng nhân, chia - Đọc bảng chia 5

- Vẽ hình

- Làm vở

- Chữa bài

- HS tô màu theo yêu cầu

- Chữa bài

-Khoanh vào 1/5 số con vật ở mỗi hình

-Làm vào vở

- HS tô màu theo yêu cầu

- Chữa bài

- Thực hiện

 

doc 25 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 775Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 25 - Năm học 2014-2015 - Trường Tiểu học Quảng Trung", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ình gợi ý cách vẽ.
 2. HS chuẩn bị : - Giấy hoặc vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu, thước,...
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
TG
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
. Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ1: Hướng dẫn HS ơn cách vẽ.
5 phút
HĐ2: Hướng dẫn HS thực hành.
20 phút
HĐ3: Nhận xét, đánh giá.
5 phút
* Dặn dị:
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
- GV y/c HS nêu cách vẽ họa tiết.
- GV y/c HS quan sát hình vuơng, hình trịn.
- GV vẽ minh họa bảng và hướng dẫn. 
+ Vẽ hình vuơng, hình trịn.
+ Kẻ các trục chia hình ra các phần bằng nhau.
+ Vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng, hình trịn.
+ Vẽ màu theo ý thích.
- GV nêu y/c vẽ bài.
- GV bao quát lớp, nhắc nhở HS nhìn đường trục, vẽ họa tiết phù hợp với h.vuơng, h.trịn, vẽ hoạ tiết sáng tạo. Vẽ màu theo ý thích,
- GV giúp đỡ HS yếu, động viên HS khá, giỏi.
- GV chọn bài vẽ đẹp, chưa đẹp để nhận xét.
- GV gọi 2 đến 3 HS nhận xét.
- GV nhận xét.
- Quan sát các con vật nuơi trong nhà.
- Đưa vở Tập vẽ, bút chì, tẩy, màu,.../.
- HS nêu cách vẽ họa tiết.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS quan sát và lắng nghe.
- HS vẽ tiếp họa tiết vào hình vuơng, 
hình trịn, vẽ màu theo ý thích.
- HS đưa bài lên để nhận xét.
- HS nhận xét.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe dặn dị.
Tiết 3: Toán: T123. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính nhân hoặc chia.
-Nhận biết về một phần mấy. Giải toán có phép nhân.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Ôn cách tìm một biểu thức.
HĐ 2: Ôn cách nhận biết một phần mấy.
HĐ 3: Giải tóan.
HĐ 4: Xếp hình.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc bảng chia 2, 3, 4, 5.
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: HD mẫu.
3 x4 : 2 = 12 : 2 = 6
-Bài 2:
Bài 3: Gọi HS đọc.
Bài 4:
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Bài 5: Phát cho HS mỗi HS 4 hình tam giác. Và yêu cầu xếp thành hình chữ nhật.
-nhận xét.
-Nhận xét – dặn dò.
-4HS nối tiếp nhau đọc.
-Nêu cách tính nhận xét về biểu thức có phép nhân và chia hoặc chia và nhân ta thực hiện từ trái sang phải.
-làm bảng con.
5 x 6 : 3 = 30 : 3 = 10
6 : 3 x 5 = 2 x 5 =10
2 x 2 x 2 = 2 x 4 = 8
-Đọc các phép tính.
-Nêu nhận xét về cách tìm số hạng, thừa số chưa biết.
-Làm vào bảng con.
x + 2 = 6 x × 2 = 6
x = 6 – 2 x = 6 : 2
x = 4 x = 3
-2HS đọc yêu cầu; Hình nào đã được tô màu ½, 1/3, ¼, 1/5.
1
4
1
2
1
5
1
3
-Quan sát hình vẽ và thảo luận cặp đôi.
-Nêu : A B C D
-2HS đọc.
-1 chuồng 5 con thỏ.
4 chuồng:  con thỏ.
Giải vào vở
4 chuồng như thế có số con thỏ là 5 x 4 =20 (con thỏ)
Đáp số: 20 con thỏ.
-Thực hành xếp hình.
Tiết 4: Tập viết: CHỮ HOA V
I.Mục đích – yêu cầu: Biết viết chữ hoa V(theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Vượt núiù băng rừng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học: Mẫu chữ, bảng phụ. Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Tập viết.
HĐ 4: chấm đánh giá.
3.Củng cố dặn dò:
-yêu cầu HS viết U, Ư, Ươm cây gây rừnng
-chấm một số vở HS.
-Nhận xét đánh giá.
-Đưa mẫu chữ V trong khung.
?-Chữ V đựơc cấu tạo thế nào?
-Phân tích cách viết và viết mẫu vào bảng lớn.
-Nhận xét uốn nắn HS.
Giới thiệu: Vượt núi băng rừng.
?-Cụm từ trên cho em hiểu gì?
-Cụm từ nào cũng có nghĩa như cụm từ vượt núi băng rừng.
-yêu cầu HS nêu độ cao các con chữ trong cụm từ.
-HD cách viết chữ Vượt.
-Nhận xét uốn nắn.
HD HS viết – nhắc nhở theo dõi.
-Chấm bài HS.
-Nhận xét chung.
-Nhắc nhở HS về viết bài ở nhà.
-Viết bảng con.
-Quan sát.
-Cao 5 li được viết bởi.
-Quan sát theo dõi.
-Viết bảng con 2-3 lần.
-2-3HS đọc cả lớp đọc.
-Vượt qua đoạn đường không quản ngại khó khăn.
-Trèo đèo lội suối.
-Vài HS nêu.
-Nêu cách nối chữ.
-Khoảng cách giữa các chữ là một chữ o.
-Quan sát.
-Viết bảng con – 2 – 3lần
-Viết vào vở.
Buổi chiều
Tiết 1: Tự học TV: LUYỆN VIẾT ( Bài 39)
I. Mục tiêu: 
- Giúp HS nắm chắc được cách viết chữ hoa V và cụm từ ứng dụng: “Vượt núiù băng rừng”
-Rèn kĩ năng viết và trình bày ; Giáo dục ý thức viết đẹp và trình bày
II. Chuẩn bị: Vở Luyện viết
 II Hoạt động dạy học : 
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
 Hoạt động 1: Hướng dẫn lại cách viết chữ hoa
 ? Nêu cấu tạo và quy trình viết chữ V
- GV nhận xét và cách viết chữ V 
 Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
Nhắc HS cách nối các con chữ – viết mẫu và HD.
-Nhắc nhở chung về tư thế ngồi, cầm bút, uốn nắn chung.
Theo dõûi giúp đỡ HS 
 *Chấm chửa: chấm bài, chữa lỗi
 - Nhận xét 
 * Củng cố –Dặn dò: Về nhà luyện viết thêm
HS quan sát và nghe 
HS nêu 
HS vết vào vở theo nội dung
 - Viết bảng con V 
- HS thực hành viết vào vở luyện viết
- Viết kiểu chữ nghiêng ( Bài 39)
Tiết 2: Tự học Toán: LUYỆN TIẾT 122: LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: - HS học thuộc bảng chia 5. Mối quan hệ giữa phép nhân và chia
-Thực hành bảng chia 5 qua làm tính và giải toán.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ1:Củng cố bảng chia 5
 8-10’
-HĐ2: Giải toán 10-12’
-HĐ3: Tìm thương 
10p
* Củng cố, dặn dò 
-HD làm bài tập.
-Nhận xét giờ học
Bài1: Tính nhẩm
-Yêu cầu HS làm vào VBT
- HD chữa bài
Bài 2: Số ?
-Yêu cầu HS làm vào VBT
- HD chữa bài
Bài 3: Bài toán. Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt rồi làm vào vở.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?.
Bài 4: Bài toán. Gọi HS đọc đề bài
-Yêu cầu HS nêu miệng tóm tắt rồi làm vào vở.
-Bài toán thuộc dạng toán gì?.
Bài 5: Số ?
-Yêu cầu HS làm vào vở.
- HD chữa bài 
- Gọi HS đọc bảng chia 5
.
HS thực hiện vào vở
 5:5=1 20:5=4 40:5=8
45:5=9 10:5=2 25:5= 5
50:5=10 30:5=6 15:5=3
-Làm VBT.
- Chữa bài
Tóm tắt: 5 quả bóng :1 hộp 
 20 quả bóng: ..hộp?
Bài giải: 20 quả bóng xếp được số hộp là: 20:5 = 4(hộp) Đáp số: 4 hộp
- Tóm tắt: 5 bàn :35 cái cốc 
 1 bàn :.. cái cốc?
Bài giải: 35 cái cốc xếp được số bànlà: 35:5 = 7(bàn) Đáp số: 7 bàn
- HS nêu kết quả.
- Đọc bảng chia 5
Tiết 3: HDTH Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 1)
I.Mục tiêu: - Củng cố bảng chia 5; biểu tượng 1/5. Thực hiện dãy tính; Tìm thừa số.
II.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
*Hoạt động 1: Thực hành, luyện tập.
Bài 1: Hình nào có 1/5 số ô vuông đã tô màu
vào vở. 
- HD chữa bài
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:
- YCHS tính và điền Đ hay S vào ô trống
- HD chữa bài
Bài 3: Tính:
- YCHS làm và chữa bài
Bài 4: Tìm X:
- YCHS làm và chơax bài
- YCHS nêu cách tìm thừa số
Bài 5: Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng
- YCHS làm và chữa bài 
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét tiết học. Hỏi củng cố lại bài.
- Dặn dò HS học ở nhà.
- HS làm vở, 1 em làm bảng lớp
Đáp án: Hình B
- Làm và chữa bài
a/ S ; b/ Đ; c/ Đ ; d/ S
- Làm VBT và chữa bài
- Làm và chữa bài
- Đọc TL bảng chia 4
Đáp án: C. 12
Thứ năm, ngày 26 tháng 02 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Tập đọc: BÉ NHÌN BIỂN
I.Mục đích, yêu cầu: 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Bé rất yêu biển, bé thấy biển to rộng mà ngộ nghĩnh như trẻ con.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ bài trong SGK. Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD luyện đọc.
Đọc câu thơ
Đọc đoạn thơ
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi HS đọc bài dự báo thời tiết.
-Nhận xét –cho điểm.
-Giới thiệu bài.
-Đọc mẫu.
-YC HS đọc 2 dòng thơ.
-Chia lớp thành cách nhóm và yêu cầu luyện đọc.
-Yêu cầu HS đọc thầm.
?-Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng
Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như trẻ con?
?-Em thích khổ thơ nào nhất?
-Tổ chức đọc theo bàn.
-Nhận xét – ghi điểm
?-Em có thích biển không vì sao?
-Nhắc HS khi ra biển chú ý không bị sóng đánh gã 
-Nhận xét – dặn HS.
-2HS đọc.
-Nối tiếp đọc.
-Phát âm từ khó.
-Nối tiếp nhau đọc khổ thơ.
-Tìm hiểu nghĩa của từ SGK.
-Đọc trong nhóm.
-Đọc đồng thanh trong nhóm
-Cử đại diện thi đọc.
-Đọc đồng thanh 
-Tưởng rằng biển nhỏ.
Mà to bằng trời.
Như con sông nhỏ.
Chỉ có một bờ.
-Bãi giằng với sóng.
Chơi trò kéo co.
Nghìn con sóng khoẻ.
Lon ta lon ton.
Biển to lớn thế?
Vẫn là trẻ con.
-Thực hiện.
Nhiều HS luyện đọc.
-Cả lớp đọc đồng thanh.
-Nhiều HS nêu.
Tiết 2: Toán: T124. GIỜ, PHÚT
I. Mục tiêu: - HS Nhận xét 1 giờ có 60 phút, Cách xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hay số 6
-Bước đầu nhận biết đơn vị đo thời gian: Giờ phút
-Củng cố biểu tượng về thời gian (Thời điểm, khoảng thời gian 15’, 30’) Việc sử dụng thời gian trong thực tế hàng ngày.
II. Chuẩn bị: - Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu cách xem giờ.
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Chấm vở bài tập ở nhà của HS.
-nhận xét đánh giá,
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS tự thực hiện trên đồng hồ chỉ 6 giờ, 9 giờ, 12 giờ.
Khi kim phút đi đủ 1vòng quanh đồng hồ ta đựơc 1 giờ.
-1Giờ có 60 phút.
-Cứ từ số 1 đến số 2 ta có 5 phút.
-yêu cầu HS thực hành trên đồng hồ.
-Kim giờ chỉ 8 kim phút chỉ số 3 ta có mấy giờ?
-Kim giờ số 8 kim phút số 6 
-8giờ 30 phút còn đọc thế nào?
-yêu cầu Hs làm theo cặp
-Vậy một giờ có bao nhiêu phút?
-60’ là mấy giờ?
Bài 1: yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi.
Bài 2: Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc yêu cầu.
-Tranh a vẽ gì và viết gì?
-Vậy đồng hồ nào phù hợp?
Bài 3: HD mẫu.
1giờ + 2 Giờ = 3 giờ
5 giờ – 2giờ = 3 giờ.
-Nhận xét đánh giá giờ họcS về làm lại bài tập.
-8 HS đọc bảng nhân chia 2. 3, 4, 5.
-Thực hiện và nêu.
-Nhắc lại nhiều lần.
1giờ.
60’ = 1 giờ.
-Thực hành theo cặp:10 giờ, 10 giờ 15’, 10 giờ 30’ trên mô hình đồng hồ và nêu.
8 giờ 15’
8 giờ 30’
8 rưỡi.
60 phút
1 giờ
-Nêu đề bài: Đồng hồ chỉ mấy giờ.
-Thảo luận theo cặp,
-nêu kết quả.
Đồng hồ a: 6giờ 15’
-Đọc : mỗi tranh ứng với đồng hồ nào?
-Vẽ bạn Mai vừa ngủ dậy.
-Mai ngủ dậy lúc 6 giờ.
-Đồng hồ C.
-Thảo luận theo bàn.
-Tự hỏi đáp với nhau theo gợi ý của GV.
-Nêu miệng phép tính.
-Làm bài vào vở.
Tiết 3: Luyện từ và câu: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN- ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: Từ ngữ về sông biển.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
3.Củng cố dặn dò:
-Tìm một số thành ngữ so sánh con vật?
-yêu cầu HS điền dấu chấm, dấu phẩy vào đoạn văn.
-Treo bảng phụ.
-Nhận xét cho điểm.
-Giới thiệu bài.
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
-Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể đứng trước hoặc sau.
Bài 2:
-bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
?-Trong câu từ nào in đậm. 
?-Thay từ vì có nước xoáy bằng từ nào?
Bài 4: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập tìm thêm từ ngữ về sông biển
-Nhanh như cắt, chậm như sên, khoẻ như trâu, cao như sếu.
+Chiều qua có người trong buôn đã thấy chân voi lạ trong rừng già làng bảo đường chặt phá rừng làm mất chỗ ở của voi, kẻo voi giậm phá buôn làng.
-2-3HS đọc: Tìm từ có tiếng biển
-Nối tiếp nhau nêu.
+Bão biển, gió biển, mưa biển, nước biển, sóng biển
+Biển mặn, biển xanh, biển lớn .
-Đọc lại từ ngữ về sông biển.
-2-3HS đọc.
-Tìm từ trong ngoặc cho Hợp nghĩa: suối, sông hồ.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
-2-3HS đọc.
-Từ vì có nước xoáy? 
-Vì sao?
-Nối tiếp nhau nêu.
+Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
+Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này?
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi vì sao?
-Thảo luận cặp đôi.
-Làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài.
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội: MỘT SỐ LOÀI CÂY SỐNG TRÊN CẠN
I.Mục tiêu: - Nói tên và nêu lợi ích của một số loài cây sống trên cạn. 
Hình thành kĩ năng quan sát nhận xét, mô tả.
Biết chăm sóc và bảo vệ một số loài cây.
II.Đồ dùng dạy – học: Các hình trong SGK.
III.Các hoạt độâng dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1. Kiểm tra
2.Bài mới.
HĐ 1: quan sát nhận xét.
HĐ 2: Làm việc với sách Giáo khoa
3.Củng cố dặn dò:
?-Cây có thể sống ở những đâu?
?-Kể tê một số loài cây sống trên cạn dưới nước?
-Nhận xét đánh giá.
-Giới thiệu bài.
-Cho HS ra sân và làm việc theo nhóm quan sát cây và cho biết.
?+Cây tên gì? To hay nhỏ? Cây cho bóng mát hay hoa quả.
?+Thân cành lá có gì?
?+Cây có hoa quả không?
?+Rễ cây như thế nào?
-Nhận xét chung.
-yêu cầu HS quan sát SGK.
-Các cây trên cây nào là cây ăn quả?, cây lương thực, cho bóng mát, dùng làm thuốc, làm gia vị?
?-Ngoài cây trên em hãy kể thêm các loài cây?
-Cây này sống ở đâu?
-Có rất nhiều loài cây sống trên cạn và có lợi ích riêng.
-Cho HS thi đua kể tên các loài cây và nêu ích lợi.
-Nhận xét nhắc nhở chung.
-Nêu:
-Vài HS nêu.
-Thảo luận theo nhóm và ghi vào phiếu.
-Báo cáo kết quả.
-Nhận xét bổ xung.
-Quan sát – thảo luận theo cặp.
-Nêu tên các loài cây.
+Mít, phi lao, ngô, đu đủ, thanh long, cây sả, lạc, 
-Nêu:
-Nhiều HS kể.
-Sống trên cạn.
-Tham gia chơi.
-HS1 nêu: cây tiêu – HS 2 nêu làm gia vị.
Buổi chiều
Tiết 1:HDTH Toán: LUYỆN TIẾT 123. LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: -Rèn luyện kĩ năng thực hành các phép tính từ trái sang phải trong một biểu thức có hai phép tính nhân hoặc chia.
-Nhận biết về một phần mấy. Giải toán có phép nhân.
II.Chuẩn bị: VBT
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bàimới 
HĐ 1: Thực hành
HĐ2: Chữa bài
3.Củng cố dặn dò:
-Gọi Hs đọc bảng chia 4
-Nhận xét chung.
-giới thiệu bài.
-Bài 1: Tính 
 YCHS làm và chữa bài. 2 HS làm bảng lớp
Bài 2: Tìm X
 YCHS làm và chữa bài. 2 HS làm bảng lớp
- Củng cố tìm số hạng, thừa số
-Bài 3: yêu cầu HS đọc đề bài và tô màu theo YC
-Bài 4: Số ?
- YCHS làm và chữa bài
: -Thu vở chấm nhận xét.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS làm lại các bài tập vào vở các em.
-3-4HS đọc.
-Cả lớp đọc.
-Làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
-Làm VBT, 2 HS làm bảng lớp
- Tìm thừa số: Lấy tích chia cho thừa số đã biết.
- Tìm số hạng: Lấy tổng trừ đi số hạng đã biết.
-2HS đọc; HS làm VBt
- Làm và chữa bài
.
- Thực hiện
Tiết 2: HDTH Tiếng Việt: ÔN TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN- ĐẶT VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI VÌ SAO?
I. Mục đích yêu cầu: - Mở rộng vốn từ về sông biển.
- Bước đầu biết đặt và trả lời câu hỏi với vì sao?
II. Đồ dùng dạy – học: Bảng phụ. Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
HĐ 1: Từ ngữ về sông biển.
HĐ 2: Đặt và trả lời câu hỏi vì sao?
3.Củng cố dặn dò:
- HDHS ôn tập 
Bài 1: Gọi HS đọc đề bài
-Nêu mẫu: Tàu biển, biển cả giải thích biển có thể đứng trước hoặc sau.
Bài 2:
-bài tập yêu cầu gì?
Bài 3: 
?-Trong câu từ nào in đậm. 
?-Thay từ vì có nước xoáy bằng từ nào?
Bài 4: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS làm bài tập tìm thêm từ ngữ về sông biển
-2-3HS đọc: Tìm từ có tiếng biển
-Nối tiếp nhau nêu.
+Bão biển, gió biển, mưa biển, nước biển, sóng biển
+Biển mặn, biển xanh, biển lớn .
-Đọc lại từ ngữ về sông biển.
-2-3HS đọc.
-Tìm từ trong ngoặc cho Hợp nghĩa: suối, sông hồ.
-Thảo luận theo cặp đôi.
-Nêu: a; sông, b; suối, c; hồ.
-2-3HS đọc.
-Từ vì có nước xoáy? 
-Vì sao?
-Nối tiếp nhau nêu.
+Không được bơi ở đoạn sông này vì sao?
+Vì sao không đựơc bơi ở đoạn sông này?
-2HS đọc.
-Trả lời câu hỏi vì sao?
-Thảo luận cặp đôi.
-Làm bài vào vở.
-Vài HS đọc bài.
 Tiết 3: Tự học Toán: LÀM BÀI TẬP ( Tiết 2) 
 I. Mục tiêu: - Luyện tập về giờ, phút; thời điểm.
II.Chuẩn bị. - VTH Toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
Ho¹t ®éng 1 :G thiƯu -ghi bµi
Ho¹t ®éng 2: Thùc hµnh
G tỉ chøc,h dÉn H lµm bµi tËp råi ch÷a
Bµi 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:
- HDHS chữa bài
Bµi 2: Khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng:
- YCHS làm VTH
- G theo dâi -nhËn xÐt
Bµi 3: Đúng ghi Đ, sai ghi S:
- YCHS lµm vào vở 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
Bµi 4: Viết giờ hoặc phút vào chỗ chấm thích hợp:
- HD cách làm
- YCHS làm và HD chữa bài
- GV nhận xét,chữa bài
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
*Cđng cè - dỈn dß: Ra BT về nhà
- Làm và chữa bài
- Đáp án đúng: a/ 3 giờ 40 phút ; b/ 8 giờ 25 phút; c/ 10 giờ 5 phút
- H lµm bµi vµo vë
- Chữa bài: - Đáp án đúng: C. 8 giờ 20 phút
- Nêu cách làm
- Làm và chữa bài
a/ S b/ Đ c/ S 
- Làm và chữa bài
a/ ...10 phút b/ ...4 giờ
c/ ...20 phút 
- Ch÷a bµi -nhËn xÐt
- Tập xem đồng hồ
Thứ sáu, ngày 28 tháng 02 năm 2015.
Buổi sáng
Tiết 1: Toán: T125. THỰC HÀNH XEM ĐỒNG HỒ
I. Mục tiêu: - Rèn kĩ năng xem đồng hồ khi kim chỉ số 3 hoặc số 6
- Củng cố nhận biết về các đơn vị đo thời gian: Giờ, phút, phát triển biểu tượng về các thời gian 15’, 30’
- Nhắc nhở HS cần có thói quen làmviệc đúng giờ giấc.
II. Chuẩn bị. Mô hình đồng hồ
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra
2.Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-yêu cầu HS nêu.
-Nhận xét đánh giá.
Bài 1: Gọi HS đọc.
Bài 2: Yêu cầu HS nhắc lại các giờ buổi chiều buổi tối.
Bài 3: Nêu yêu cầu và cho HS thực hiện cá nhân.
-Nhận xét giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài tập.
-1 giờ = 60 phút 
60 phút = 1 giờ.
-Thực hành quay kim đồng hồ.
6h15’; 8h 30’
-Đọc: Đồng hồ chỉ mấy giờ?
-Thảo luận cặp đôi thực hành trên đồng hồ.
Nêu:A:4h15’; B: 1h30’; C:9h15’
8h30’
-Vài HS nêu: 13 giờ, 14 giờ, 15 giờ, 16, giờ, 17 giờ  24 giờ.
-Tự làm bài vào vở.
-Vài Hs đọc lại bài.
13h30’: A
B: 15 giờ: D C 15 giờ 15’
D: 16 giờ 30’ E: 5 giờ 30’: C
G: 7 giờ tối: G.
-Sử dụng đồng hồ và quay kim: 2 giờ, 1 giờ 30phút, 6 giờ 15’, 5giờ rưỡi.
Tiết 2: Chính tả: (Nghe – viết). BÉ NHÌN BIỂN
I. Mục tiêu: - Nghe – viết chính xác 3 khổ thơ đầu của bài thơ: Bé nhìn biển.
- Làm đúng các bài tập phân biệt tr/ch, hỏi/ngã.
II. Chuẩn bị: -Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
ND – TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò:
-Đọc: Cọp chịu khó để bác nông dân trói vào cây, rồi lấy rơm trùm lên mình nó.
-Nhận xét, đánh giá.
-Giới thiệu bài 
-Đọc đoạn viết.
?-Mỗi dòng thơ có mấy tiếng?
-Nêu viết từ ô nào trong vở?
-Bạn nhỏ thấy biển như thế nào?
Đọc: nghỉ hè, chơi, trời, bãi giằng, kéo co, giơ ngọng vó, khiêng sóng lừng.
-Nhận xét.
-Đọc lại bài chính tả.
-Đọc từng dòng thơ.
-Đọc lại bài.
-Thu chấm vở HS.
Bài 2: 
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành các nhóm và yêu cầu.
Bài 3: 
-Nêu yêu cầu
-Nhận xét đánh giá giờ học.
-Nhắc HS về nhà làm lại bài.
-Viết ra nháp.
-2HS đọc.
-Nghe.
-2-3HS đọc, cả lớp đọc.
-4Tiếng.
-Ô thứ 3 kể từ lề vào.
-Nêu:
-Viết bảng con.
-Viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2-3HS đọc
Tìm loại cá bắt đầu bằng tr/ch.
-Thảo luận.
Báo cáo kết quả.
-2-3HS đọc.
-Nêu miệng kết quả.
a)Chú, trường, chân.
b)dễ, cỗ, mũi.
Tiết 3: Tập làm văn: ĐÁP LỜI ĐỒNG Ý – QUAN SÁT TRANH VÀ TRẢ LỜI CÂU HỎI
I.Mục đích - yêu cầu: - Biết đáp lời đồng ý trong giao

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 25.doc