Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Tố Quyên

Toán:

 Bài: Phép chia. TCT:107

I.Mục tiêu:

 - Nhận biết được phép chia.

 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chai.

II. Đồ dùng dạy học:

GV: các mảnh bìa hình vuông bằng nhau

HS: xem bài trước

III. Các hoạt động dạy và học:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Ổn định:

2. Kiểm tra bài cũ:

 - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5

 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?

 - Nhận xét ghi điểm

3. Bài mới:

 * Giới thiệu :

 - GV ghi tựa bài lên bảng

 *HD tìm hiểu bài:

1. Nhắc lại phép nhân : 2 x 3 = 6

 - GV hỏi : mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?

 - Yêu cầu HS viết phép tính 3 x 2 = 6

 + 3 gọi là gì?

 + 2 gọi là gì?

 + 6 gọi là gì?

 - Vài em nhắc lại

2. GV chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2

 - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) và hỏi

 + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhauvậy mỗi phần có mấy ô?

 - GV nói : ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia cho hai bằng ba”

 Viết là : 6 : 2 = 3

 Dấu : là dấu chia

3. Giới thiệu phép chia 3

 - GV vẫn dùng 6 ô như trên và hỏi

 + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông?

- BT2: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT.

 HS làm vào vở – trình bày theo mẫu.

- BT3: cho HS đọc thầm đề tốn – tóm tắt rồi giải.

- BT4: (tương tự bài 3)

 HS đọc – tóm tắt và giải

 - BT5 : Điền số

 - HS làm vào vở rồi chữa bài

 - GV nhận xét

4. Củng cố - Dặn dò:

 - Hôm nay tốn các em học bài gi?

 - Nhận xét tiết học.

 - Về nhà xem lại bài

 - Chuẩn bị bài sau “ Đường gấp khúc .gấp khúc” - Hát vui

- Hs đọc bảng nhân

 - HS lặp lại tựa bài.

- Có 2 ô

- HS viết 3 x 2 = 6

- Thừa số

- Thừa số

- Tích

- Mỗi phần có 3 ô vuông

- HS đọc yêu cầu bài tập

- Hs lần lược tự làm bài vào vở rồi chữa bài.

- Nhận xét, sữa bài

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 546Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2016-2017 - Đỗ Thị Tố Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 con : buổi sáng, cuống quýt, trốn đàng trời, lấy gậy thọc
Đoạn viết 
Một buổi sáng, đôi bạn dạo chơi lấy gậy thọc vào hang
Reo 
Giật
Gieo
Toán: 
 Bài: Phép chia. TCT:107
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được phép chia.
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chai.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: các mảnh bìa hình vuông bằng nhau
HS: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi HS đọc bảng nhân 2, 3, 4, 5
 - Muốn tính độ dài đường gấp khúc ta làm thế nào?
 - Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 - GV ghi tựa bài lên bảng
 *HD tìm hiểu bài: 
1. Nhắc lại phép nhân : 2 x 3 = 6
 - GV hỏi : mỗi phần có 3 ô. Hỏi 2 phần có mấy ô?
 - Yêu cầu HS viết phép tính 3 x 2 = 6 
 + 3 gọi là gì?
 + 2 gọi là gì?
 + 6 gọi là gì?
 - Vài em nhắc lại
2. GV chuyển ý giới thiệu phép chia cho 2
 - GV kẻ một vạch ngang (như hình vẽ) và hỏi
 + 6 ô chia thành 2 phần bằng nhauvậy mỗi phần có mấy ô?
 - GV nói : ta đã thực hiện một phép tính mới là phép chia “ Sáu chia cho hai bằng ba”
 Viết là : 6 : 2 = 3
 Dấu : là dấu chia
3. Giới thiệu phép chia 3
 - GV vẫn dùng 6 ô như trên và hỏi
 + 6 ô chia thành mấy phần để mỗi phần có 3 ô vuông?
- BT2: Gọi 1 em đọc yêu cầu BT.
 HS làm vào vở – trình bày theo mẫu.
- BT3: cho HS đọc thầm đề tốn – tóm tắt rồi giải.
- BT4: (tương tự bài 3) 
 HS đọc – tóm tắt và giải
 - BT5 : Điền số
 - HS làm vào vở rồi chữa bài
 - GV nhận xét
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Hôm nay tốn các em học bài gi?
 - Nhận xét tiết học.
 - Về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau “ Đường gấp khúc .gấp khúc” 
- Hát vui
- Hs đọc bảng nhân
 - HS lặp lại tựa bài.
Có 2 ô
HS viết 3 x 2 = 6
Thừa số 
Thừa số
Tích
Mỗi phần có 3 ô vuông
 HS đọc yêu cầu bài tập
Hs lần lược tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Nhận xét, sữa bài
Đạo đức:
 Bài: Biết nói lòi yêu cầu, đề nghị. (T2) TCT:22 
I.Mục tiêu : 
- Biết một số câu yêu cầu đề nghị lich sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu, đề nghị lich sự.
- Biết sử dụng lời yêu cầu, đề nghị phùï hợp trong các tình huống đơn giản, thường gặp hàng ngày.
*KNS: KN nói lời yêu cầu, đề nghị lịch sự trong giao tiếp với người khác; KN thể hiện sự tôn trọng và tôn trọng người khác.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : phiếu bài tập
HS : vở bài tập
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goi 2 HS lên bảng nói lời yêu cầu, đề nghị.
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 HS lặp lại tựa bài.
a) Hoạt động 1: (Bài tỏ thái độ)
 - Phát phiếu HT cho HS.
 - Yêu cầu 1 em đọc ý kiến 1
 - Yêu cầu HS bài tỏ thái độ đồng tình hoặc không đồng tình.
 - Kết luận ý kiến 1 sai
 - Tiến hành tương tự các ý kiến còn lại.
 + Với bạn bè người thân chúng ta không cần nói lời đề nghị, yêu cầu vì như thế là khách sáo.
 + Nói lời đề nghị, yêu cầu làm ta mất thời gian.
 + Khi nào cần nhờ người khác một viêc quan trọng thì mới cần nói lời đề nghị yêu cầu. 
 + Biết nói lời đề nghị yêu cầu lịch sự là tự trọng và tôn trọng người khác.
b) Hoạt động 2: ( liên hệ thực tế)
 - Yêu cầu HS tự kể về một vài trường hợp em đã biết hoặc không biết nói lời đề nghị yêu cầu.
 - Khen ngợi những HS đã biết thực hiện bài học.
c) Hoạt động 3: ( Trò chơi tập thể “ Làm người lịch sự”)
- HD hs chơi trò chơi.
- HD HS nhận xét trò chơi thử và chơi thật.
 - Cho HS nhận xét trò chơi và tổng kết kết quả trò chơi.
 * Kết luận: cần phải biết nói lời yêu cầu, đề nghị giúp đỡ 1 cách lịch sự, phù hợp để tôn trọng mình và người khác.
4. Củng cố – dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau “ Lịch sự khi nhận và gọi điện thoại”
- Hát vui
- 2 Hs lên bảng thực hiện
Làm việc cá nhân trên phiếu học tập
Chỉ cần nói lời yêu cầu đề nghị với người lớn tuổi.
Biểu lộ thái độ bằng cách giơ bìa vẽ khuôn mặt cười hoặc khuôn mặt mếu.
Sai
Sai
Sai
 - Đúng
 - Môt số HS tự liên hệ, các HS còn lại nghe và nhận xét về trường hợp mà em đưa ra.
lắng nghe GV hướng dẫn và chơi theo hướng dẫn.
Cử các bạn quản trò.
Trọng tài sẽ tìm ra những ngửời thực hiện sai, yêu cầu đọc bài học
Kể chuyện:
 Bài : Một trí khôn hơn trăm trí khôn. TCT:22
I.Mục tiêu: 
 -Biết đặt tên cho từng đoạn truyện ( BT1 )
 -Kể lại được từng đoạn của câu chuyện ( BT2 )
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: tranh minh hoạ
-HS: đọc kĩ bài TĐ
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Chim sơn ca và bông cúc trắng
 - 3 HS kể lại từng đoạn câu chuyện.
 - Nhận xét cho điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD HS kể chuyện
1. Đặt tên cho từng đoạn câu chuyện – gợi ý
 + Đoạn 1: chú chồn kêu ngạo
 + Đoạn 2: trí khôn của chồn
 + Đoạn 3: trí khôn của gà rừng
 + Đoạn 4: chồn hiểu ra rồi
2. Kể từng đoạn 
 - Yêu cầu HS dựa vào tên các đoạn để kể
 + Đoạn 1 : Ở khu rừng nọ có một đôi bạn thân ..chồn vẫn ngầm coi thường bạn.
 + Đoạn 2: một sáng đẹp trời ..
 + Đoạn 3 : suy nghĩ mãi ..
 + Đoạn 4: khi đôi bạn gặp lại nhau 
3. Thi kể lại toàn bộ câu chuỵên
 - 2 nhóm thi kể ( mỗi nhóm 4 HS nối tiếp nhau kể)
 - GV nhận xét chấm điểm thi đua.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Theo em gà rừng là con vật như thế nào?
 - Chồn là con vật thế nào?
 - Kể lại cho người thân nghe.
 - Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học
- hát vui
- Hs kể lại truyện
HS nhắc lại tựa bài
HS nối tiếp nhau kể từng đoạn trong nhóm
Mỗi HS đại diện 2 nhóm thi kể tồn bộ câu chuyện
Mỗi lần kể cả lớp nhận xét.
===============================================================
Ngày soạn: 14/02/2017
Ngày dạy: Thứ Tư ngày 15 tháng 02 năm 2017.
Tập đọc:
 Bài: Cò và cuốc. TCT:66
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng chổ, đọc rành mạch tồn bài.
- Hiểu nội dung : phải lao động vất vả mới có lúc thành nhân, sung sướng. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK ) 
*KNS: KN tự nhận thức: xác định giá trị của bản thân; KN thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy học:
GV: bài dạy, tranh minh hoạ
HS: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK 
 - GV nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng và treo tranh
 * luyện đọc
 * GV đọc mẫu 1 lần (như mục tiêu) 
 - Hướng dẫn luyện đọc và giải nghĩa từ
 a) Đọc từng câu: - Lớp
 - Nhóm
- Đọc từ khó
- Gỉang từ mới
 + Cuốc
 + Trắng phau phau
 + Thảnh thơi.
b) Thi đọc giữa các nhóm
c) Đọc từng đoạn trong nhóm 
 * Hướng dẫn tìm hiểu bài.
 - Câu 1: Thấy cò lội ruộng, cuốc hỏi thế nào?
 - Câu 2: Vì sao cuốc lại hỏi như vậy?
 - GV hỏi thêm : cò trả lời cuốc như thế nào? Phải có lúc vất vả lội bùn mới có khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Còn áo bẩn muốn sạch sẽ thì khó gì?
 - Câu 3: câu trả lời của cò chứa 1 lời khuyên. Lời khuyên ấy là gì?
 * Luyện đọc lại
 - 3, 4 HS phân vai
 - Thi đọc tồn truyện.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Em có nhận xét gì về cò và cuốc.
 - Đọc kĩ bài trả lời câu hỏi
 - Chuẩn bị bài “ Bác sĩ sói”
 - Nhận xét tiết học.
- Báo cáo sĩ số
- HS đọc bài và trả lời câu hỏi
HS lặp lại tựa bài
HS đọc nối tiếp câu trong bài
Bùn bắn bẩn, trắng phau phau
Cuốc hỏi : “ chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bẩn hết áo trắng sao?”
Vì cuốc nghĩ rằng cánh cò trắng phau, cò thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẽ có lúc lại phải lội bùn bẩn bắt tép bẩn thỉu, khó nhọc như vậy.
HS tự trả lời
 + Phải lao động vất vả mới có lúc thảnh thơi, sung sướng
 + Lao động mới sung sướng, ấm no.
Toán:
 Bài: Bảng chia 2. TCT:108 
I.Mục tiêu:
 - Lập bảng chia 2
 - Nhớ được bảng chia 2
 - Biết giải bài tốn có một phép chia ( trong bảng chia 2 )
II. Đồ dùng dạy học:
GV: các tấm bìa có 2 chấm tròn
HS: dụng cụ học tốn
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Oån định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Phép chia
 Ghi 6 : 2 = 3 Dấu : gọi là gì?
 HS đọc phép tính trên
 3 x 2 = 6
 HS ghi thành 2 phép chia
 - Nhận xét ghi điểm cho từng em.
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp. 
a) Nhắc lại phép nhân 2
 Có 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
b) Nhắc lại phép chia
trên các tấm bìa có 8 chấm tròn, mỗi tấm có 2 chấm tròn. Hỏi có mấy tấm bìa?
 Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta có phép chia 2 là 
 8 : 2 = 4
c) Lập bảng chia 
 HD HS làm tương tự như trên lập bảng chia 2 
 Cho HS học thuộc bảng chia.
Thực hành :
 Bài 1: Tính nhẩm
 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
 4 : 2 = 2 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 Bài 2 : gọi 1 em đọc đề bài tóm tắt và tự giải
4. Củng cố - Dặn dò: 
- Thi đua
 Mỗi số 4; 6; 7; 8 ; 9; 10 là kết quả của phép tính nào?
 12 : 2 20 : 2
8
7
10
4
9
6
 8 : 2 16 : 2 14 : 2 
- Nhận xét tiết học.
 - Về xem lại bài
 - Chuẩn bị bài sau. 
- Hát vui
- Hs làm bài vào bảng con
HS lặp lại tựa bài.
8 chấm tròn
HS viết tiếp phép nhân 2 x 4 = 8 (có 8 chấm tròn)
 2 x 4 = 8
 8 : 2 = 4
- 8 : 2 = 4 (có 4 tấm bìa)
 2 : 2 = 1 12 : 2 = 6
 4 : 2 = 2 14 : 2 = 7
 6 : 2 = 3 16 : 2 = 8
 8 : 2 = 4 18 : 2 = 9
 10 : 2 = 5 20 : 2 = 10
1 HS đọc to yêu cầu BT
HS tính nhẩm rồi nêu kết quả
- Hs tự giải
Giải
Mỗi bạn được chia :
12 : 2 = 6 (cái kẹo)
ĐS: 6 cái kẹo
Hs tham gia thi đua
Luyện từ và câu:
 Bài : Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy. TCT:22
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh (BT1) ; điền đúng tên loài chim đã cho vào ô trống trong thành ngữ (BT2)
 - Đặt đúng dấu chấm, dấu phẩy vào chổ thích hợp trong đoạn văn (BT3)
II. Đồ dùng dạy học:
-GV: tranh minh hoạ
-HS: VBT
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Từ ngữ về chim chóc
 Đặt từ và trả lời câu hỏi ở đâu?
 + Bông cúc trắng mọc ở đâu
 + Em mượn thẻ mượn sách ở đâu?
 - HS trả lời.
 - Nhận xét và ghi điểm
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * HD làm bài tập.
1. Viết tên các lồi chim trong những tranh sau:
 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng 
 1. Chào mào 4. Đại bàng
 2. Cò 5. Vẹt
 3. Sẽ 6. Sáo sậu
 7. Cú mèo
 2. BT (miệng)
 - Yêu cầu HS đọc lại đề bài
 - GV gt các lồi chim.
 - GV mở bảng phụ viết nội dung bài 
 - Lớp GV nhận xét
 a) Đen như (quạ)
 b) Hôi như (cú)
 c) Nhanh như (cắt)
 d) Nói như (vẹt)
 e) Hót như (khướu)
 3. BT (viết)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài
 - Yêu cầu HS làm vào VBT
 - Lớp và GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
 Ngày xưa có đôi bạn là Diệu và Cò . Chúng thừơng cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau . Hai bạn gắn bó với nhau như hình với bóng.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - thi đua hỏi đáp nội dung bài tập 2.
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau 
 - Về xem lại bài
- Hát vui
- Hs trả lời câu hỏi
HS lặp lại tựa bài 
HS nối tiếp nhau phát biểu ý kiến
HS đọc
HS thảo luận nhận ra đặc điểm của từng lồi chim.
2 em lên bảng điền tên 
HS đọc đề bài
Cả lớp đọc thầm theo
HS làm BT
Thủ công:
 Bài: Thục hành sáng tạo. TCT:22
I.Mục tiêu:
 - HS biết cách cắt, gấp, dán phong bì
 - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt tương đối thẳng, phẳng. Phong bì có thể chưa cân đối.
 - Thích làm phong bì để sử dụng
II.Đồ dùng dạy học:
GV: vật mẫu
HS: dụng cụ môn học
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định.
2.Kiểm tra: Dụng cụ học tập.
3.Bài mới:
Thực hành gấp, cắt, dán phong bì
 + Bước 1: gấp phong bì
 + Bước 2: cắt phong bì
 + Bước 3: dán thành phong bì
 - HS thực hành, GV uốn nắn
 - Trình bày và đánh giá sản phẩm.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học
 - Làm phogn bì qua mấy bước?
 - Luyện làm phong bì
 - Chuẩn bị bài sau
Hát vui
HS thực hành gấp, cắt, dán phong bì
Hs trình bày sản phẩm
===============================================================
Ngày soạn: 15/02/2017
Ngày dạy: Thứ Năm ngày 16 tháng 02 năm 2017.
Chính tả: Nghe- viết
 Bài: Cò và cuốc TCT:44 
I.Mục tiêu:
 - Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi có lời của nhân vật.
 - Làm được Bt2 a/b, hoặc BT3 a/b, hoặc Bt chính tả phương ngữ do Gv soạn.
II. Đồ dùng dạy học:
 - GV: chép sẳn bài bảng lớp
 - HS: xem bài trước
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Gọi 3 HS viết lại 1 số từ kho, lớp viết bảng con 
 ( reo hò, gìn giữ, bánh dẻo, giã gạo, ngõ xóm.)
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD nghe - viết
a) HD HS chuẩn bị
 - GV đọc mẫu
 b) Tìm hiểu nội dung 
 + Đoạn viết nói chuyện gì?
 + Có những dấu gì?
c) Viết từ khó (bảng con) : bắt tép, bụi rậm, sợ bùn bắn bẩn, ngại gì bẩn
d) GV dọc cho HS ghi bài vào vở:
 - GV uốn nắn sửa sai.
e) Thu chấm và sửa bài.
 4. Củng cố
 * Tìm tiếng ghép vào chỗ trống.
 Riêng à ở riêng
 Dơi à con dơi
 Dạ à sáng dạ
 Giêng à tháng giêng
 Rơi à rơi rụng
 Rạ à rơm rạ
 * Tìm tiếng bắt đầu bằng
 - r : ra vào, rẻ tiền
 - d : da thịt, da bò
 - gi : gia đình, giữ nhà.
5. dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Báo cáo sĩ số
- HS viết bảng con
HS lặp lại tựa bài
2 em đọc lại – lớp nhìn theo
HS trả lời.
HS viết bảng con 
- HS làm bài
Toán:
 Bài: Một phần hai.	TCT:109
I.Mục tiêu : 
 - Nhận biết ( bằng hình ảnh trực quan) , một phần hai, biết viết và đọc 
- Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau.
+ Nội dung điều chỉnh: Chỉ yêu cầu nhận biết “Một phần hai”, biết đọc, viết và làm bài tập 1.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: bìa, hình vuông, tròn, tam giác đều
-HS: dụng cụ học toán.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Bảng chia 2
 - Gọi 3 HS đọc thuộc bảng chia 2
 Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu bài:
 - GV ghi tựa bài lên bảng lớp.
 * Gỉai thích một phần hai ()
 - GV chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau. Có 1 phần tô màu. Vậy đã tô màu một phần hai hình vuông.
 - Viết 
 - Đọc một phần hai
 Chia hình vuông thành 2 phần bằng nhau, lấy đi một phần (tô màu) được một hình vuông.
 Chú ý : còn gọi là một nửa
Vài em nhắc lại.
Thực hành
Bài 1: đã tô màu ½ hình nào?
4. Củng co á- Dặn dò: 
 Thi đua khoanh tròn số con trong 2 nhóm
 Đích : 1 nhóm 4 con mèo, 1 nhóm 6 con voi.
 - Nhận xét tiết học
 - Chuẩn bị luyện tập
- Hát vui
- 3 Hs đọc bảng chi 2
HS lặp lại tựa bài
Một phần hai viết : 
Một phần hai còn gọi là một nửa.
HS đọc
1/110
Đã tô màu các hình a, c, d
- HS tham gia thi đua
Tập viết: 
 Bài: Chữ hoa S TCT:22
I.Mục tiêu:
Viết đúng chữ hoa S ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ) 
Chữ và câu ứng dụng : Sáo (1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ), Sáo tắm thì mưa (3 lần)
II. Đồ dùng dạy học:
GV: chữ mẫu
HS: vở tập viết
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi 1 em nhắc lại cụm từ ứng dụng : “Ríu rít chim ca”
 - Gọi 2 em lên bảng – cả lớp viết bảng con.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu : 
 GV ghi tựa bài lên bảng
 * Hướng dẫn viết chữ hoa: 
 a) HD HS quan sát và nhận xét.
 - Cấu tạo :
 + chữ R cỡ vừa cao mấy ô li?
 + Gồm mấy nét? 
 + Là kết hợp của mấy nét cơ bản? Là nét nào?
 + CHữ S hoa giống chữ gì?
 + Cuối nét thế nào?
 - Cách viết:
 + Nét 1 : ĐB trên ĐK6 viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi ĐB trên ĐK6.
 + Nét 2 : từ điểm ĐB của nét 1 đối chiều bút, viết tiếp nét móc ngược trái cuối nét móc lượn vào trong ĐB trên ĐK2
GV viết mẫu S trên bảng, vừa viết vừa nói lại cách viết.
Hướng dẫn viết bảng con
Yêu cầu HS viết bảng con
GV nhận xét, uốn nắn. Có thể nhắc lại quy trình viết nói trên để HS viết đúng
 b) HD HS viết câu ứng dụng
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 + Yêu cầu 1 em đọc câu ứng dụng
 + Em hiểu thế nào là “sáo tắm thì mưa” ?
Quan sát câu ứng dụng trên bảng và nhận xét.
 + Độ cao các chữ cái S, s cao mấy li?
 + Chữ t cao mây ô li?
 + Các chữ còn lại cao mấy ô li?
 + Cách đặt dấu ở các chữ như thế nào?
Khoảng cách các chữ ghi thế nào?
- GV viết mẫu chữ sáo trên dòng kẻ
 c) HD HS viết chữ sáo vào bảng con
GV viết mẫu chữ ríu rít lên bảng
HS viết từng phần vào bảng, VTV
yêu cầu HS viết 1 dòng chữ S cỡ vừa, 2 dòng chữ S cỡ nhỏ, 3 dòng ứng dụng cỡ nhỏ
GV theo dõi, giúp đỡ HS 
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - GV thu và chấm một số vở
 - Nhận xét tiết học.
 - Về tập viết thêm ở nhà
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hat vui
- Hs viết bảng con
Hs lặp lại tựa bài
5 ô li
1 nét liền
2 nét cơ bản – cong dưới và móc ngược (trái) nối liền nhau tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ 
Chữ L
Cuối nét móc ngựợc vào trong
HS quan sát theo dõi
HS viết 2 – 3 lần
HS đọc : sáo tắm thì mưa- hễ thấy sáo tắm là trời sắp đổ mưa.
2,5 li
1,5 li
1 ô li
Dấu sắc đặt trên chữ a và chữ ă; dấu huyền đặt trên chữ i
Bằng khoảng cách viết chữ o
 S
 S
 Sáo
 Sáo tắm thì mưa
=============================================================
Ngày soạn: 16/02/2017
Ngày dạy: Thứ Sáu ngày 17 tháng 02 năm 2017.
Tập làm văn:
Bài : Đáp lời xin lỗi.Tả ngắn về loài chim. TCT: 22
I.Mục tiêu :
 -Biết đáp lời xin lỗi trong tình huống giao tiếp đơn giản ( BT1, BT2 ).
 -Tập sắp xếp các câu đã cho thành đoạn văn hợp lí (BT3).
 * KNS: KN giao tiếp: ứng xử văn hóa; KN lắng nghe tích cực.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-GV: Giấy khổ to, tranh
-HS: Vở bài tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Từng cặp thể hiện đáp lời cảm ơn.
 a) Bạn cảm ơn khi em cho bạn mượn quyển truyện
 b) Bạn cảm ơn khi đến thăm bạn ốm
 c) Khách cảm ơn khi em rót nước mời khách 
 - Nhận xét 
3. Bài mới:
 * GV giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * HD làm BT
 1. HS quan sát tranh đọc lời hai nhân vật.
 2. Ghi lời đáp lại lời xin lỗi
 a. Một bạn vội, nói với em trên cầu thang. Xin lỗi, cho tớ đi qua trước một chút
 b. Một bạn vô ý đụng vào người em, xin lỗi em. Xin lỗi, tớ vô ý quá
 c. Một bạn nghịch, làm mực bắn vào áo em, xin lỗi em. Xin lỗi bạn, mình lỡ tay thôi.
 d. Bạn xin lỗi em vì quên mang sách trả. Xin lỗi cậu, tơ quên mang sách trả cậu rồi
 - GV nhận xét – uốn nắn
 3. Xếp các câu dưới đây tạo thành đoạn văn.
 a. Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp.
 b. Một chú chim gáy sà xuống chân ruộng vừa gặt.
 c. Thỉnh thoảng chú cất tiếng gáy cúc cù cu làm cho cánh đồng quê thêm yên ả.
 d. Chú nhẩn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ.
4. Củng cố - dặn dò: 
 - HS đọc bài làm của mình
 - Lớp nhận xét
 - Nhận xét tiết học. 
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
4 HS thực hiện
Lớp nhận xét
HS lặp lại tựa bài.
HS đọc
 + Xin lỗi, tớ vô ý quá
 + Không sao
HS thảo luận và trả lời
Em đáp : mời bạn – xin mời bạn – cứ đi đi
Không sao, bạn vô ý thôi
Em đáp : lần sau bạn cẩn thận hơn
Không sao, mai cũng được mà
b)Một chú chim .vừa gặt
 a) Cổ chú điểm những đốm cườm trắng rất đẹp
 d)Chú nhẳn nhơ nhặt thóc rơi bên từng gốc rạ
 c)Thỉnh thoảng, chú cất tiếng ..cánh đồng quê thêm êm ả
Toán:
	Bài: Luyện tập. 	TCT:110
I.Mục tiêu : 
Thuộc bảng chia 2 
-Biết giải bài tốn có một phép chia (trong bảng chia 2).
-Biết thực hành chia một nhóm đồ vật thành hai phần bằng nhau
II. Đồ dùng dạy học:
-GV : Bộ đồ dùng dạy học
-HS : vở bài tập,
III. Các hoạt động dạy và học :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
 Yêu cầu HS đọc và viết ½ ( một phần hai)
 Nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới:
 * Giới thiệu và ghi tựa bài lên bảng lớp
 * Hướng dẫn HS làm bài tập
 - BT1: Tính nhẩm
 8 : 2 = 10 : 2 =
 16 : 2 = 6 : 2 =
 - GV nhận xét cho điểm
BT2: 
 2 x 6 = 2 x 8 = 2 x 2 =
 12 : 2 = 16 : 2 = 4 : 2 =
 - Lớp và GV nhận xét.
BT3, 
Gọi 1 em đọc đề bài toán – tóm tắt và giải.
BT4: Tóm tắt và giải.
4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Xem hình SGK/ 111
 - Hình nào có ½ con chim bay? ( a, b)
 - Nhận xét tiết học
- Hát vui
 - HS viết bảng con
HS nhắc lại tựa bài.
HS nêu kết quả – lớp nhận xét
 8 : 2 = 4 10 : 2 = 5 14 : 2 = 7
16 : 2 = 8 6 : 2 = 3 20 : 2 = 10
 2 x 6 = 12 2 x 8 = 16 2 x 2 = 4
12 : 2 = 6 16 : 2 = 8 4 : 2 = 2
 Giải
Số lá cờ của mỗi tổ:
18 : 2 = 9 ( lá cờ)
ĐS: 9 lá cờ
 Giải
Số hàng có là
20 : 2 = 10
ĐS: 10 hàng
TN&XH:
	Bài: Cuộc sống quanh ta.	TCT:22
I.Mục tiêu : 
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi học sinh ở.
*KNS: KN tìm kiếm và xử lí thông tin quan sát về nghề nghiệp của người dân ở địa phương; KN tìm kiếm và xử lí thông tin: phân tích, so sánh nghề nghiệp của người ở thị thành và nông thôn; phát triển KN hợp tác trong quá trình thực hiện công việc.
II. Đồ dùng dạy học:
GV : tranh, ảnh
HS : Xem trước bài, SGK
III. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định: 
2. Kiểm tra bài cũ:
- Goi 2 HS kể một số nghề chính mà các em biết.
- Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới:
 a) Hoạt động 1: kể tên một số ngành nghề ở Thành Phố
 - Yêu cầu : thảo luận từng đôi để kể tên một số ngành nghề ở thành phố mà em biết.
 - Từ kết quả thảo luận trên, em rút ra được kết luận gì?
GV kết luận: cũng như ở các vùng nông thôn khác nhau ở mọi miền Tổ Quốc, những người dân thành phố cũng làm nhiều ngành nghề khác nhau.
 b) Hoạt động 2: nói tên một số nghề của người dân qua hình vẽ.
- Yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi.
 + Mô tả lại những gì nhìn thấy trong các hình vẽ.
 + Nói tên ngành ghề của người dân trong hình vẽ.
- GV nhận xét bổ sung ý kiến của các nhóm.
c)Hoạt động 3: liên hệ thực tế
Phương án 1 : đối với HS nông thôn
Yêu cầu HS thảo luận từng đôi để biết mình sống ở huyện nào
Những người nơi bạn sống làm nghề gì? Hãy mô tả lai công việc của họ cho lớp biết.
Phương án 2: đối với HS thành phố
- Người dân nơi bạn sống thường làm nghề gì? Bạn có thể kể lại một số ngành nghề cho các bạn biết không?
d) Hoạt động 4: Trò chơi bạn làm nghề gì
 - GV phổ biến cách chơi
 - Gọi một em lên chơi thử
 - GV tổ chức cho HS chơi.
 4. Củng cố - Dặn dò: 
 - Nhận xét tiết học.
 - Chuẩn bị bài sau.
- Hát vui
- 2 HS kể
HS thảo luận từng đôi và trình bày kết quả
 VD : + Nghề công an
 + Nghề công nhân.
Ở thành phố cũng có rất nhiều ngành n

Tài liệu đính kèm:

  • docxTuan_22_Mot_tri_khon_hon_tram_tri_khon.docx