Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh

THỨ HAI

1 Đạo đức Biết nói lời yêu cầu, đề nghị

 2 Toán Kiểm tra

 3 Tập đọc Một trí khôn hơn trăm trí khôn

 4 Tập đọc //

THỨ BA

 1 Kể chuyện Một trí khôn hơn trăm trí khôn

 2 Toán Phép chia

 3 Chính tả Một trí khôn hơn trăm trí khôn

THỨ TƯ

 1 Tập đọc Cò và Cuốc

 2 Toán Bảng chia 2

 3 LT & Câu Từ ngữ về loài chim. Dấu chấm, dấu phẩy

THỨ NĂM

 1 Tập viết Chữ hoa S

 2 Toán Một phần hai

 3 TN & XH Cuộc sống xung quanh

THỨ SÁU

 1 Chính tả Cò và Cuốc

 2 Toán Luyện tập

 3 TLV Đáp lời xin lỗi. Tả ngắn về loài chim

 4 SHTT Sinh hoạt lớp

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 785Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 22 - Năm học 2013-2014 - Cao Hữu Sinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ạn 1: Ở một khu rừng nọ cĩ một đơi bạn rất thân đĩ là Chồn và Gà Rừng 
 + Đoạn 2: Một lần hai bạn đang đi chơi ở trong rừng thì thấy một người thợ săn 
 + Đoạn 3: Gà Rừng ngẫm nghĩ một lúc và nĩi với Chồn 
 + Đoạn 4: Khi đơi bạn gặp lại nhau ở trong rừng Chồn nĩi 
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS kể lại tồn bộ câu chuyện
 - Nhận xét ghi điểm
 - GDHS: Bình tĩnh tự tin trước lúc khĩ khăn, khơng nên xem mình giỏi hơn bạn, biết nhận ra sai lầm của mình để sửa.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà tập kể lại câu chuyện
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Chim sơn ca và bơng cúc trắng
- Kể chuyện
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu và mẫu
- Thảo luận theo cặp
- Phát biểu
- Tập kể từng đoạn theo nhĩm
- Kể chuyện trước lớp
- Nhắc tựa bài
- Kể chuyện
---------------------------------------------- 
Tiết 107: PHÉP CHIA
I) Mục đích- yêu cầu
 - Nhận biết được phép chia.
 - Biết quan hệ giữa phép nhân và phép chia, từ phép nhân viết thành hai phép chia.
 - Các bài tập cần làm là: bài 1, 2.
II) Đồ dùng dạy học
 - Các hình vuơng
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng làm bài tập
 - Nhận xét ghi điểm
 3 x 7 + 29 = 21 + 29 5 x 6 – 16 = 30 – 16 
 = 50 = 14
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tốn bài: Phép chia
 - Ghi tựa bài
b) Nhắc lại phép nhân 3 x 2
 - Mỗi phần cĩ 3 ơ vuơng. Hỏi 2 phần cĩ mấy ơ vuơng?
 - HS nêu phép tính
 - Nhận xét sửa sai
c) Giơi thiệu phép chia.
 - Gắn lên bảng 6 ơ vuơng chia thành 2 phần bằng nhau.
 + Mỗi phần cĩ mấy ơ vuơng?
 - Ta thực hiện một phép tính mới là phép chia” sáu chia hai bằng ba”. Viết 6 : 3 = 2
 Dấu : gọi là dấu chia
 - HS đọc phép chia
d) Giới thiệu phép chia 3
 - Sử dụng 6 ơ vuơng trên bảng.
 + 6 ơ vuơng chia thành mấy phần để mỗi phần cĩ 3 ơ vuơng?
 - Ta cĩ phép chia 6 : 3 = 2
 Đọc: sáu chia ba bằng hai.
 Viết: 6 : 3 = 2
đ) Nhận xét quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
 - Mỗi phần cĩ 3 ơ vuơng, 2 phần cĩ 6 ơ vuơng. HS nêu phép nhân.
 - Cĩ 6 ơ vuơng chia thành 2 phần bằng nhau mỗi phần cĩ 3 ơ vuơng. HS viết bảng con phép chia.
 - Từ phép nhân ta cĩ thể lập được 2 phép chia tương ứng.
 8 : 2 = 4
3 x 2 = 6 <
 8 : 4 = 2
e) Thực hành
* Bài 1: Cho hai phép nhân, viết hai phép chia( theo mẫu).
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn mẫu: Từ phép nhân ta viết được 2 phép chia tương ứng:
 8 : 2 = 4
4 x 2 = 8 <
 8 : 4 = 2
 - HS làm bài tập bảng con + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 15 : 5 = 3
a) 3 x 5 = 15 <
 15 : 3 = 5
 12 : 3 = 4
b) 4 x 3 = 12 < 
 12 : 4 = 3
 10 : 5 = 2
c) 2 x 5 = 10 < 
 10 : 2 = 5
* Bài 2: Tính
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm 
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
a) 3 x 4 = 12 b) 4 x 5 = 20
 12 : 3 = 4 20 : 5 = 4
 12 : 4 = 3 20 : 4 = 5
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên thi viết phép chia từ phép nhân
 - Nhận xét tuyên dương
 12 : 6 = 2
 2 x 6 = 12 <
 12 : 2 = 6
 - GDHS: Chăm chỉ học và làm tốn cẩn thận.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Kiểm tra
- Làm bài tập bảng lớp
- Nhắc lại
- Nêu phép tính
- 3 x 2 = 6
- Mỗi phần cĩ 3 ơ vuơng
- Đọc phép chia
- Cĩ 2 phần
- Đọc phép chia
- 3 x 2 = 6
- 6 : 3 = 2
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập bảng con + bảng lớp
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc tựa bài
- Thi viết nhanh phép chia
------------------------------------------ 
Chính tả (Nghe viết)
Tiết 43: MỘT TRÍ KHƠN HƠN TRĂM TRÍ KHƠN
I) Mục đích yêu cầu
- Nghe viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời của nhân vật.
 - Làm được bài tập 2, 3 a/ b
II) Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2, 3 a
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp + nháp các lỗi mà HS viết sai nhiểu: tả xiết, nhặt trứng, trắng xĩa, sát sơng.
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học chính tả bài: Một trí khơn hơn trăm trí khơn.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn nghe viết
* Hướng dẫn chuẩn bị
 - Đọc bài chính tả
 - HS đọc lại bài
* Hướng dẫn nắm nội dung bài
 - Việc gì đã xảy ra với Chồn và Gà Rừng trong lúc dạo chơi
* Hướng dẫn nhận xét
 - Tìm câu nĩi của người thợ săn?
 - Câu nĩi đĩ được đặt trong dấu gì?
* Hướng dẫn viết từ khĩ
 - HS viết bảng con từ khĩ, kết hợp phân tích tiếng các từ: buổi sáng, cuống quýt, reo lên, đằng trời.
* Viết chính tả
 - Lưu ý HS: ghi đầu bài, kẻ lỗi, cách ngồi viết, cầm viết, để vở cho ngay ngắn
 - Đọc bài, HS viết bài vào vở
 - Quan sát uốn nắn HS
* Chấm, chữa bài
 - Đọc bài cho HS sốt lại
 - HS tự chữa lỗi
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét
c) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 2a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em tìm những tiếng bắt đầu bằng r, d, gi theo gợi ý:
 - HS làm bài tập theo nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
 + Kêu lên vì vui mừng.
 + Cố dùng sức để lấy về
 + Rắc hạt xuống đất để mọc thành cây.
* Bài 3a: HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: Các em chọn âm r, d, gi để điền vào các chỗ trống.
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
Tiếng chim cùng bé tưới hoa
Mát trong từng giọt nước hịa tiếng chim
Vịm cây xanh đố bé tìm
Tiếng nào riêng giữa trăm nghìn tiếng chung.
 Định Hải.
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng lớp các lỗi mà lớp viết sai nhiều
 - Nhận xét ghi điểm
 - GSHD: Viết chính tả cần luyện đọc bài ở nhà cho kĩ, chú ý cách đọc của thầy, cơ để viết đúng chính tả.
5) nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà chữa lỗi
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Sân chim
- Viết bảng lớp
- Nhắc lại
- Đọc bài chính tả
- Chúng gặp người thợ săn, cuống quýt nấp vào một cái hang. Người thợ săn thấy chúng lấy gậy thọc vào hang bắt chúng.
- “ Cĩ mà trốn đằng trời”
- Dấu ngoặc kép
- Viết bảng con từ khĩ
- Viết chính tả
- Chữa lỗi
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhĩm
- Trình bày
- reo
- giật
- gieo
- Đọc yêu cầu
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng lớp
------------------------------------------- 
Thứ tư ngày 12 tháng 2 năm 2014
Tập đọc
Tập đọc
Tiết 66: CỊ VÀ CUỐC
I) Mục đích yêu cầu
 - Đọc rành mạch tồn bài. Biết ngắt nghỉ hơi đúng chỗ.
 - Hiểu nội dung bài: Phải lao động vất vả mới cĩ lúc thanh nhàn, sung sướng.
 - Trả lời được các câu hỏi trong SGK.
* Giáo dục KNS
- Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân.
- Thể hiện sự cảm thơng.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn câu văn cần luyện đọc
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1) ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS đọc bài, trả lời câu hỏi:
 + Khi gặp nạn Chồn như thế nào?
 + Thái độ của Chồn đối với Gà Rừng thay đổi ra sao?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới 
a) Giới thiệu bài
 - HS quan sát tranh SGK hỏi:
 + Tranh vẽ những gì?
 - Cị và Cuốc là 2 lồi chim cùng kiếm ăn trên đồng ruộng. Cuốc ở trong bụi cây thấy cị cĩ bộ lơng trắng bay trên trời cao mà phải lội ruộng bắt tép. Các em hãy Cị giải thích cho Cuốc nghe thế nào. Hơm nay các em học tập đọc bài: Cị và Cuốc.
 - Ghi tựa bài
b) Luyện đọc
* Đọc mẫu: Giọng Cuốc ngạc nhiên, thơ ngây, giọng Cị: dịu dàng, vui vẻ.
* Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ
 - Đọc câu: HS nối tiếp nhau luyện đọc câu
 - Đọc từ khĩ: HS nối tiếp nhau luyện đọc từ khĩ: Cuốc, bụi rậm, vất vả, bắn bẩn, vui vẻ, trắng phau phau, thảnh thơi, cất cánh. Kết hợp giải nghĩa các từ ở mục chú giải.
+ Cuớc: (loài chim nhỏ sớng ở bụi cây gần nước, chỉ bay là là mặt đất thường kêu “cuớc, cuớc”)
+ Trắng phau phau: (trắng hoàn toàn khơng có vệt màu khác)
+ Thảnh thơi: (nhàn, khơng o nghĩ nhiều)
 - Đọc đoạn: Chia đoạn
 + Đoạn 1: Từ đầu  hở chị
 + Đoạn 2: Phần cịn lại
 HS nối tiếp nhau luyện đọc đoạn.
 - Đọc ngắt nghỉ, nhấn giọng
 Em sống trong bụi cây dưới đất, / nhìn lên trời xanh, / thấy các anh chị trắng phau phau, / đơi cánh dập dờn như múa, / khơng nghĩ cũng cĩ lúc chị phải khĩ nhọc thế này. //
 Phải cĩ lúc vất vả lội bùn / mới cĩ khi được thảnh thơi bay lên trời cao. //
 - Đọc đoạn theo nhĩm
 - Thi đọc giữa các nhĩm( CN, từng đoạn)
 - Nhận xét tuyên dương
c) Hướng dẫn tìm hiểu bài
* câu 1: Thấy Cị lội ruộng Cuốc hỏi thế nào?
* Câu 2: Vì sao Cuốc lại hỏi như vậy?
 - Cị trả lời Cuốc như thế nào?
* Câu 3: Câu nĩi của Cị cĩ một lời khuyên?
- Lời khuyên đĩ là gì?
d) Luyện đọc lại
 - HS thi đọc theo vai
 - Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì?
 - Nhận xét sửa sai
 - GDSH: Chăm chỉ học tập, học tập tốt đem lại kết quả tốt để bố mẹ vui lịng.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà luyện đọc lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Một trí khơn hơn trăm trí khơn
- Đọc bài, trả lời câu hỏi
- Chồn rất sợ và chẳng ra được điều gì.
- Chồn thay đổi hẳn thái độ nĩ tự thấy một trí khơn của bạn cịn hơn cả trăm trí khơn của mình.
- Quan sát
- Phát biểu
- Nhắc lại
- Luyện đọc câu
- Luyện đọc từ khĩ
- Luyện đọc đoạn
- Luyện đọc ngắt nghỉ
- Luyện đọc nhĩm
- Thi đọc nhĩm
- Chị bắt tép vất vả thế, chẳng sợ bùn bắn bẩn hết áo trắng sao.
- Vì Cuốc nghĩ” áo Cị trắng phau, Cị thường bay dập dờn như múa trên trời cao, chẳng lẻ phải cĩ lúc lội bùn bắt tép bẩn thiểu, khĩ nhọc như vậy.
- Phải cĩ lúc vất vả lội bùn mới cĩ khi được thảnh thơi bay lên trời cao. Cịn áo bẩn mà muo1n sạch thì cĩ khĩ gì.
- Khi lao động, khơng ngại vất vả khĩ khăn.
- Lao động mới sung sướng, ấm no
- Thi đọc
- Nhắc tựa bài
- Mọi người ai cũng phải lao động. Lao động là đáng quý.
-------------------------------------- 
Tốn
Tiết 108: BẢNG CHIA 2
I) Mục đích- yêu cầu
 - Lập được bảng chia 2
 - Nhớ được bảng chia 2
 - Biết giải bài tốn cĩ một phép chia (trong bảng chia 2).
 - Các bài tập cần làm là: bài 1, 2. Bài 3 dành cho HS khá giỏi
II) Đồ dùng dạy học
 - Các hình vuơng cĩ 2 chấm trịn
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 1, 2
 - Bảng nhĩm
 - Bảng chia 2 ghi sẵn
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS lên bảng viết phép chia từ phép nhân.
 - Nhận xét ghi điểm
 18 : 9 = 2
 2 x 9 = 18 <
 18 : 2 = 9
 24 : 6 = 4
 4 x 6 = 24 <
 24 : 4 = 6
3) bài mới
a) Giới thiệu phép chia 2
 - Gắn 4 hình vuơng mỗi hình cĩ 2 chấm trịn hỏi
 + Mỗi hình vuơng cĩ mấy chấm trịn?
 + 4 hình vuơng cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 - HS nêu phép nhân
* Nhắc lại phép chia
 - Trên các hình vuơng cĩ 8 chấm trịn, mỗi hình cĩ 2 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 - HS nêu phép chia
* Nhận xét
 - Từ phép nhân 2 là 2 x 4 = 8 ta cĩ phép chia là 8 : 2 = 4
b) Lập bảng chia 2
 - Gắn 1 hình vuơng cĩ 2 chấm trịn hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 + Mỗi hình vuơng cĩ mấy chấm trịn?
 - HS nêu phép nhân
 - Từ phép nhần là 2 x 1 = 2 ta cĩ phép chia là 
2 : 2 = 1.
 - Gắn tiếp 2 hình vuơng và hỏi:
 + Cĩ mấy hình vuơng?
 + Cĩ tất cả bao nhiêu chấm trịn?
 - HS nêu phép nhân
 - Từ phép nhân 2 x 2 = 4 ta cĩ phép chia là
4 : 2 = 2.
 - Hướng dẫn tương tự cho HS lập tiếp bảng chia 2 cho đến 20 : 2 = 10
 - Giới thiệu đây là bảng chia 2
 - HS HTL bảng chia 2.
c) Thực hành
* Bài 1: Tính nhẩm
 - HS đọc yêu cầu
 - HS nhẩm các phép tính
 - HS nêu miệng kết quả
 - Ghi bảng
 - HS nhận xét sửa sai
 6 : 2 = 3 2 : 2 = 1 20 : 2 = 10
 4 : 2 = 2 8 : 2 = 2 14 : 2 = 7
10 : 2 = 5 12 : 2 = 6 18 : 2 = 9
 16 : 2 = 8
* Bài 2: Bài tốn
 - HS đọc bài tốn
 - Hướng dẫn:
 + Bài tốn cho biết gì?
 + Bài tốn hỏi gỉ?
 + Bài tốn yêu cầu tìm gì?
 - HS làm bài vào vở + Bảng nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
Tĩm tắt:
Cĩ: 12 cái kẹo
Chia đều: 2 bạn
Mỗi bạn:  cái kẹo?
* Bài 3: Mỗi số 4, 6, 7, 8, 10 là kết quả của phép tính nào?
 Dành cho HS khá giỏi
4) Củng cố- Dặn dị
- GDHS: Thuộc bảng chia để làm tốn nhanh và đúng, vận dụng bảng chia vào cuộc sống hàng ngày.
- Nhận xét tiết học
 - Về nhà HTL bảng chia
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Phép chia
- Làm bài tập bảng lớp
- Cĩ 2 chấm trịn
- Cĩ 8 chấm trịn
- 2 x 4 = 8
- Cĩ 4 hình vuơng
- 8 : 2 = 4
- Cĩ 1 hình vuơng
- Cĩ 2 chấm trịn
- 2 x 1 = 2 
- Cĩ 2 hình vuơng
- Cĩ 4 chấm trịn
- Tự lập bảng chia 2
- HTL bảng chia 2
- Đọc yêu cầu
- Nhẩm các phép tính
- Nêu miệng kết quả
Nhận xét sửa sai
- Đọc bài tốn
- Cĩ 12 cái kẹo, chia đều cho 2 bạn.
- Mỗi bạn được mấy cái kẹo?
- Phát biểu
- Làm bài vào vở + bảng nhĩm
- Trình bày
Bài giải
Số cái kẹo mỗi bạn cĩ là:
12 : 2 = 6( cái kẹo)
Đáp số: 6 cái kẹo
Nêu tiếp nối
------------------------------------------- 
Luyện từ và câu
Tiết 22: TỪ NGỮ VỀ LỒI CHIM. DẤU CHẤM, DẤU PHẨY
I) Mục đích yêu cầu
 - Nhận biết đúng tên một số lồi chim vẽ trong tranh( BT2)
 - Điền đúng tên lồi chim đã cho vào chỗ trống trong thành ngữ( BT2)
 - Đặt đúng dấu phẩy, dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn( BT3).
* Nội dung tích hợp về giáo dịc BVMT:
- BT1: (Nĩi tên các lồi chim trong những tranh sau- SGK) Sau khi hs nêu tên các lồi chim theo gợi ý trong SGK (Đại bàng, cú mèo, chim sẻ, sáo sậu, cị, chào mào, vẹt.) Gv liên hệ: Các lồi chim tồn tại trong mơi trường thiên nhiên thật phong phú, đa dạng trong đĩ cĩ nhiều lồi chim quý hiếm cần được con người bảo vệ. VD: chim đại bàng.
II) Đồ dùng dạy học
 - Tranh minh họa trong SGK
 - Bảng phụ ghi sẵn bài tập 3
 - Bảng nhĩm
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thực hành hỏi đáp cụm từ ở đâu.
 + HS1: Nhà bạn ở đâu?
 + HS1: Bạn học ở đâu?
 + HS1: Hơm nay mẹ em đi làm ở đâu?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Để các em biết thêm một số lồi chim và một số câu thành ngữ. Hơm nay các em học LTVC bài mới.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn làm bài tập
* Bài 1: miệng
 - HS đọc yêu cầu và tên các lồi chim trong ngoặc đơn.
 - HS quan sát tranh SGK
 - HS thi tiếp sức ghi tên các lồi chim
 - Nhận xét tuyên dương
1) chào mào 5) vẹt
2) chim sẻ 6) sáo sậu
3) cị 7) cú mèo
4) đại bàng
* Bài 2: miệng
 - HS đọc yêu cầu
 - Giới thiệu 5 cách ví so sánh SGK dựa theo đặc điểm của 5 lồi chim đã nêu.
 - HS làm bài tập theo nhĩm
 - HS trình bày
 - Nhận xét tuyên dương
a) Đen như quạ( đen, xấu)
b) Hơi như cú( rất hơi)
c) nhanh như cắt( rất nhanh nhẹ)
d) Nĩi như vẹt( lập lại điều người khác nĩi mà khơng hiểu).
đ) Hĩt như khướu( nĩi giọng tâng bốc, khơng thật thà).
 - HS đọc lại các câu thành ngữ
* Bài 3: Viết
 - HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn: các em chọn dấu chấm hay dấu phẩy để điền vào các chỗ trống, rồi viết lại cho đúng chính tả( là viết hoa chữ đầu câu)
 + Khi nào thì điền dấu chấm?
 + Khi nào thì điền vào dấu phẩy?
 - HS làm bài vào vở + bảng lớp
 - Nhận xét sửa sai
 Ngày xưa cĩ đơi bạn là Diệc và Cị . Chúng thường cùng ở , cùng ăn , cùng làm việc và đi chơi cùng nhau . Hai bạn gắn bĩ với nhau như hình với bĩng.
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS nêu thêm một số lồi chim mà HS biết.
 - Nhận xét tuyên dương
 - GDHS: Chim làm cho đất nước tươi đẹp, cuộc sống thêm vui, cần phải bảo vệ chúng và biết cách đặt dấu câu cho hợp lí.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Từ ngữ về chim chĩc. Đặt và trả lời câu hỏi ở đâu?
- Thực hành hỏi đáp
- HS2: Nhà mình ở ấp . 
- HS2: Mình học ở trường tiểu
- HS2: Mẹ mình hơm nay đi .
- Nhắc lại
- Đọc yêu cầu và tên các lồi chim
- Quan sát
- Thi tiếp sức
- Đọc yêu cầu
- Làm bài tập theo nhĩm
- Trình bày
- Đọc yêu cầu
- Khi hết câu
- Khi tách các ý cĩ nghĩa giống nhau
- Làm bài vào vở + bảng lớp
- Nhắc tựa bài
- Nêu tên một số lồi chim
------------------------------------------ 
Thứ năm ngày 13 tháng 2 năm 2014 
Tập viết
CHỮ HOA S
I) Mục đích yêu cầu
 - Viết đúng chữ hoa S (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ).
 - Chữ và câu ứng dụng: Sáo (1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ). Sáo tắm thì mưa (3 lần).
II) Đồ dùng dạy học
 - Mẫu chữ S hoa đặt trong khung chữ
 - Bảng phụ ghi sẵn câu ứng dụng
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp, KTSS
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS viết bảng con chữ R và tiếng Ríu
 - KT vở tập viết của HS
 - Nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học tập viết chữa hoa S.
 - Ghi tựa bài
b) Hướng dẫn viết chữ hoa
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Cấu tạo: Chữ hoa S cỡ vừa cao 5 li, gồm 2 nét cơ bản cong trái và mĩc ngược trái nối liền nhau, tạo vịng xoắn to ở đầu chữ (giống phần đầu chữ hoa L) cuối nét mĩc lượn vào trong.
* Cách viết:
 - Nét 1: ĐB trên ĐK6, viết nét cong dưới, lượn từ dưới lên rồi DB trên ĐK6.
 - Nét 2: Từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết tiếp nét mĩc ngược trái, cuối nét lượn vào trong DB trên ĐK2.
 - Viết mẫu chữ S
S
 - HS viết bảng con chữ S
 - Nhận xét sửa sai 
c) Hướng dẫn viết ứng dụng
* Giới thiệu cụm từ ứng dụng
 - HS đọc câu ứng dụng
* Hướng dẫn quan sát, nhận xét
 - Các chữ cái cao 2,5 li?
 - Các chữ cái cao 1,5 li?
 - Các chữ cái cao 1 li?
 - Khoảng cách giữa các chữ bằng khoảng cách viết chữ o.
 - Cách đặt dấu thanh: dấu sắc đặt trên a và ă, thanh huyền đặt trên i
 - Viết mẫu câu ứng dụng
Sao tam thi mua
 - HS viết bảng con tiếng Sáo
 - Nhận xét sửa sai
d) Hướng dẫn viết tập viết
* Nêu yêu cầu viết:
 - Viết 1 dịng chữ S cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 1 dịng chữ Sáo cỡ vừa và 1 dịng cỡ nhỏ.
 - Viết 2 dịng ứng dụng cỡ nhỏ.
 - HS viết vở tập viết
 - Quan sát uốn nắn HS
* chấm, chữa bài
 - Chấm 4 vở của HS nhận xét
4) Củng cố- Dặn dị
- HS viết bảng con chữ S và tiếng Sáo.
 - Nhận xét sửa sai
 - GDHS: Viết cẩn thận và rèn luyện chữ viết để viết đúng và đẹp.
- Nhận xét tiết học
 - Về nhà viết phần cịn lại
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Chữ hoa R
- Viết bảng con
- Nhắc lại
- Viết bảng con
- Sáo tắm thì mưa
- Các chữ S, h
- Chữ t
- Các chữ cịn lại
- Viết bảng con
- Viết tập viết
- Nhắc tựa bài
- Viết bảng con
------------------------------------- 
Tốn
	Tiết 109: 	MỘT PHẦN HAI
I) Mục đích –yêu cầu
 - Nhận biết( bằng hình ảnh trực quan)” một phần hai”, biết đọc 1/ 2
 - Biết thực hành chia một nhĩm đồ vật thành 2 phần bằng nhau.
 - Các bài tập cần làm là: bài 1, 
II) Đồ dùng dạy học
 - Hình trịn, hình vuơng.
 - Tranh minh họa trong SGK
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS HTL bảng chia 2
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu một phần hai
 - HS quan sát hình và nhận thấy:
 - Hình vuơng được chia thành 2 phần bằng nhau.
 - Trong đĩ cĩ một phần được tơ màu. Như thế là ta đã tơ màu một phần hai hình vuơng.
 - Viết là 1/ 2
 - Đọc là: Một phần hai
=> Kết luận: Chia hình vuơng thành hai phần bằng nhau, lấy đi một 1 phần( tơ màu) được 1/ 2 hình vuơng.
 - 1/ 2 cịn gọi là một nửa
 - HS viết bảng con 1/ 2
b) Thực hành
* Bài 1: Đã tơ màu 1/ 2 hình nào?
 - HS đọc yêu cầu
 - HS quan sát các hình đã tơ màu.
 - HS ghi các hình đã tơ màu 1/ 2 bảng con
 - Nhận xét sửa sai
 Hình A, C, D đã tơ màu 1/ 2
 A B C D
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - HS thi tìm nhanh hình nào đã khoanh vào 1/ 2 chấm trịn.
 - Nhận xét sửa sai
 ● ● ● ● ● ● ● ●
 ● ● ● ● ● ● ● ● 
 - GDHS: Chăm chỉ học tập xác định đúng 1/ 2 để học tốn tốt hơn.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Bảng chia 2
- HTL bảng chia 2
- Quan sát
- Viết bảng con
- Đọc yêu cầu
- Quan sát
- Làm bài tập bảng con
- Nhắc tựa bài
- Thi tìm nhanh
----------------------------------- 
Tự nhiên và xã hội
Tiết 22: CUỘC SỐNG XUNG QUANH (Tiếp theo)
I) Mục đích- yêu cầu
- Nêu được một số nghề nghiệp chính và hoạt động sinh sống của người dân nơi em sống.
 - HS khá giỏi mơ tả một số nghề nghiệp, cách sinh hoạt của người dân vùng nơng thơn hay thành thị.
II) Đồ dùng dạy học
 	- Tranh minh họa trong SGK
III) Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - HS nhắc lại tựa bài
 + Hãy kể những nghề nghiệp của người dân ở địa phương mình?
 - Nhận xét ghi điểm
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học TNXH bài: Cuộc sống xung quanh.
 - Ghi tựa bài
* Hoạt động 1: Làm việc nhĩm
 - HS quan sát các tranh SGK và nĩi về những gì đã nhìn thấy trong hình
 - Gợi ý thảo luận:
 + Những bức tranh trang 46, 47 tả cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?
 + Kể tên các nghề nghiệp của người dân được vẽ trong các hình 2, 3, 4, 5, trong SGK.
 - HS trình bày
=> Kết luận: Những tranh thể hiện nghề nghiệp và sinh hoạt của người dân ở thành phố, thị xã.
* Hoạt động 2: Nĩi về cuộc sống của người dân ở địa phương( liên hệ thực tế).
 - HS thảo luận theo cặp về nghề nghiệp và cuộc sống của người dân địa phương.
 - HS phát biểu
 - Nhận xét tuyên dương
4) Củng cố
 - HS nhắc lại tựa bài
 - GDHS: yêu quê hương và yêu nghề nghiệp bố mẹ thường làm hằng ngày.
5) Nhận xét – Dặn dị
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà xem lại bài
 - Xem bài mới
- Hát vui
- Cuộc sống xung quanh
- Kể
- Nhắc lại
- Quan sát
Thảo luận nhĩm
Trình bày
- Thảo luận theo cặp
- Phát biểu
Nhắc tựa bài
---------------------------------------- 
 Thủ cơng
Tiết 22: GẤP, CẮT, DÁN PHONG BÌ
I) Mục đích- yêu cầu
 - Biết cách gấp, cắt, dán phong bì.
 - Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán tương đối thẳng, phẳng. Phong bì cĩ thể chưa cân đối.
 - HS khéo tay: Gấp, cắt, dán được phong bì. Nếp gấp, đường cắt, đường dán thẳng, phẳng. Phong bì cân đối.
II) Đồ dùng dạy học
 - Quy trình gấp, cắt, dán phong bì.
 - Phong bì mẫu
 - Thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán.
III) Hoạt động dạy học Tiết 2
Hoạt động của GV
Hoạt động của trị
1) Ổn định lớp
2) Kiểm tra bài cũ
 - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
 - Nhận xét
3) Bài mới
a) Giới thiệu bài: Hơm nay các em học thủ cơng bài: Gấp, cắt, dán phong bì
 - Ghi tựa bài
b) Thực hành gấp, cắt, dán phong bì
 - Nhắc lại quy trình:
 + Bước 1: Gấp pho

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 22.doc