I.MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết một số yêu cầu , đề nghị lịch sự.
- Bước đầu biết được ý nghĩa của việc sử dụng những lời yêu cầu ,đề nghị phù hợp.
- Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp trong các tình huống đơn giản ,thường gặp hằng ngày.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu học tập cho hoạt động 3
Các tấm bìa nhỏ có 3 màu : đỏ, xanh, trắng
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
A.(5) Kiểm tra kĩ năng đọc câu thơ trong bài “ Trả lại của rơi” GV gọi 2 HS lên bảng đọc câu thơ có nội dung trả lại của rơi, GV nhận xét- ghi điểm
B. Dạy học bài mới:
(2) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi
HĐ1(8) Thảo luận lớp :
GV yêu cầu HS quan sát tranh và cho biết nội dung tranh vẽ, HS phán đoán nội dung tranh, GV kết luận
HĐ2(7) Đánh giá hành vi : HS quan sát tranh, HS thảo luận từng đôi một, 1 số HS trình bày trước lớp, GV kết luận
HĐ3(10) Bày tỏ ý kiến
MT: Giúp HS biết bày tỏ thái độ phù hợp trước những hành vi , việc làm trong các tình huống cần đến sự giúp đỡ của người khác
HS làm việc cá nhân trên phiếu học tập, GV lần lượt nêu từng ý kiến và yêu cầu HS biểu lộ thái độ đánh giá, tán thành , lưỡng lự, không tán thành qua việc giữ các tấm bìa màu, HS thảo luận, GV kết luận các ý kiến
Mùa xuân đến” 2 HS đọc diễn cảm bài, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(28’) Luyện đọc a.Đọc mẫu: GV đọc mẫu 1 lần, 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm b. Luyện phát âm: Sơn ca, sung sướng, véo von, long lanh 5 HS đọc cá nhân, cả lớp đọc đồng thanh, GV nhận xét- sửa sai c. Luyện đọc theo đoạn Bông cúc muốn cứu chim / nhưng chẳng làm gì được. // HS đọc, GV hướng dẫn HS cách ngắt giọng các câu . 1 HS đọc chú giải d. Đọc cả bài: 4 HS nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 1 đoạn e. Thi đọc: Các nhóm thi đọc, cá nhận thi đọc g. Đọc đồng thanh: Cả lớp đọc đồng thanh C.(5’) Củng cố- dặn dò: chuẩn bị tiết sau Tiết 2 HĐ2(28’) Tìm hiểu bài GV gọi 1 HS đọc đoạn1, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét Đoạn1: Chim sơn ca nói về bông cúc như thế nào? Cúc ơi! Cúc mới xinh xắn làm sao! Khi được sơn ca khen ngợi, cúc cảm thấy thế nào? ......... Đoạn 2, 3, 4: 1 HS đọc lại bài, lớp đọc thầm, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét Vì sao tiếng hót của sơn ca trẻo nên rất buồn thảm? .................. CH3 GV gọi HS khá giỏi trả lời. GV hướng dẫn HS nêu ý nghĩa của câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môI trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa . từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT. HĐ3(10’) Luyện dọc lại bài: HS luyện đọc cả bài C.(5’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Toán: Tiết 101 : luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 5 - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giảI bài toán có một phép nhân (trong bảng nhân 5). - Nhận biết được đặc điểm của dãy số để viết số còn thiếu của dãy số đó. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng học thuộc lòng bảng nhân5 GV gọi 2 HS đọc thuộc lòng, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi (29’) Luyện tập- thực hành Bài1:a) Củng cố kĩ năng tính nhẩm GV gọi 1 HS đọc đề,HS làm bài, lớp nêu kết quả nối tiếp nhau, GV nhận xét Bài2: Củng cố kĩ năng tính ( theo mẫu ) a. 5 7 – 15 = 35 – 10 b. 5 8 – 5 = 40 – 5 = 25 = 35 GV gọi 1 HS đọc đề, GV hướng dẫn HS làm, 2 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, GV nhận xét- ghi điểm Bài3 : Củng cố kĩ năng giải toán 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 1 HS lên bảng giải, GV nhận xét Bài giải: Mỗi tuần lễ Liên học hết số giờ là: 5 5= 25 ( giờ ) Đáp số: 25 giờ Bài4,5 (Dành cho hS khá giỏi) C.(4’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thứ ba ngày 19 tháng 1 năm 2010 Toán : Tiết 102 : đường gấp khúc- độ dài đường gấp khúc I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nhận dạng được và gọi đúng tên đường gấp khíc. - Nhận biết độ dài đường gấp khúc. - Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng tính: 5 10 – 28 = 50 – 28 5 4 – 9 = 20 – 9 = 22 = 11 GV gọi 2 HS lên bảng làm, lớp làm bảng con, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(8’) Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc GV hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đường gấp khúc. GV nói: Đây là đường gấp khúc ABCD, GV cho HS nhắc lại. GV hướng dẫn HS biết độ dài đường gấp khúc ABCD, vài HS nhắc lại 2cm + 4cm + 3cm = 9cm Vậy độ dài đường gấp khúc ABCD là 9cm HĐ2(23’) Luyện tập- thực hành Bài 1 a) Rèn kĩ năng nối các điểm để được đường gấp khúc. HS nêu y/c bài tập GV chấm các điểm lên bảng. Gọi HS lên bảng nối các điểm để có đường gấp khúc.HS dưới lớp làm vào nháp .T/c nhận xét. Bài2: Rèn kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lới, 1 HS lên giải, lớp nêu kết quả, GV nhận xét Bài giải: Độ dài đường gấp khúc ABC là: 5 + 4 = 9 (cm) Đáp số: 9cm Bài3: Rèn kĩ năng tính độ dài đoạn dây đồng 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 1 HS lên giải, lớp nêu kết quả C.(2’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Âm nhạc: Học hát bài : hoa lá mùa xuân. i.Mục tiêu: Giúp HS : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. II. chuẩn bị : Hát chuẩn xác bài : Hoa lá mùa xuân III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Bài cũ : (5’) Gọi 2 HS lên bảng hát bài trên con đường đến trường A- Bài mới : (2’) GV giới thiệu bài ghi bảng HĐ1(17’) Dạy bài hát: Hoa lá mùa xuân GV hát mẫu . Đọc lời ca theo tiết tấu câu hát. Dạy hát từng câu. Luyện hát theo tổ , nhóm ,cá nhân. HĐ2: (12’) Tập hát và vỗ tay: - Hát và đệm theo phách , đệm theo nhịp 2 - Tập hát và đệm theo tiết tấu lời ca. C. Củng cố – Dặn dò(3’) Nhận xét giờ học- Chuẩn bị bài sau Chính tả: Tập chép: chim sơn ca và bông cúc trắng I.Mục tiêu: Giúp HS: - Chép chính xác bài CT , trình bày đúng đoạn văn xuôI có lời nói của nhân vật. - Làm được BT (2) a / b, hoặc BTCT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn nội dung đoạn chép III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng viết: Sương mù, cây xương rồng, đất phù sa,... GV gọi 2 HS lên bảng viết, lớp nhận xét, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(18’) Hướng dẫn viết chính tả a.Ghi nhớ nội dung đoạn chép: 2 HS đọc đoạn chép, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét b. Hướng dẫn cách trình bày: GV hướng dẫn HS cách trình bày c. Hướng dẫn viết từ khó: rào, sơn ca, sung sướng, mãi,... 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con, GV nhận xét d. Viết chính tả: HS nhìn bảng viết vào vở, GV nhận xét, giúp đỡ e. Soát lỗi: HS soát lại bài g. Chấm bài: GV thu vở chấm, GV nhận xét HĐ2(10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: a,b) Rèn kĩ năng tìm từ có ch/ tr, và tìm từ có vần uôt/ uôc GV gọi 1 HS đọc đề, HS tìm từ, 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở, GV nhận xét C.(5’) Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Tự nhiên- xã hội: Cuộc sống xung quanh I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nêu được một số nghề nghiệp chính và nói về những hoạt động sinh sống của người dân nơi HS ở. Có ý thức bảo vệ môi trường II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng kể tên các loại đường giao thông GV gọi 2 HS lên bảng kể, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1 (13’) Làm việc với SGK : Giúp HS nhận biết về nghề nghiệp và cuộc sống chính ở nông thôn và thành thị Bước1: Làm việc theo nhóm HS quan sát tranh trong SGK và nói về những gì các em nhìn thấy trong hình, GV có thể đi đến các nhóm và nêu câu hỏi gợi ý HS ở các nhóm lên trình bày, mỗi HS chỉ trả lời hoặc chỉ phân tích nói tên nghề nghiệp của người dân được vẽ trong một hình, các HS khác bổ sung, GV kết luận Bước2: Thảo luận và trình bày theo nhóm HĐ2(10’) Nói về cuộc sống ở địa phương Phương án1: GV có thể tổ chức cho HS đi tham quan các nơi sản xuất hay buôn bán ở gần trường học về lớp cho các em kể lại những gì các em đã quan sát được về cuộc sống và nghề nghiệp của người dân địa phương Phương án2: Yêu cầu HS sưu tầm tranh ảnh các bài báo nói về cuộc sống hay nghề nghiệp của người dân địa phương, HS có thể đóng vai hướng dẫn viên du lịch để nói về cuộc sống ở địa phương mình C.(5’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thứ tư ngày 20 tháng 1 năm 2010 Tập đọc: vè chim I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết ngắt nghỉ đúng nhịp khi đọc các dòng trong bài vè. - Hiểu ND : Một số loài chim cũng có đặc điểm ,tính nết giống như con người. ( trả lời được CH1 ; CH3 ; học thuộc được một đoạn trong bài vè.) - HS khá giỏi thuộc được bìa vè ; thực hiện được yêu cầu của CH2. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi các câu cần luyện nghắt giọng III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng đọc diễn cảm bài: “ chim sơn ca và bông cúc trắng” GV gọi 2 HS đọc bài, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: HĐ1(2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ2(15’) Luyện đọc: a.Đọc mẫu: GV đọc mẫu 1 lần, 1 HS khá đọc, lớp đọc thầm b.Luyện phát âm từ khó: lon xon, nở, linh tinh, liếu điếu,... HS luyện phát âm từ khó, mỗi HS đọc 1 câu, đọc nối tiếp từ đầu cho đến hết bài c. Luyện đọc đoạn: 10 HS đọc nối tiếp nhau đọc bài, mỗi HS đọc 2 câu d.. Thi đọc: Các nhóm thi đọc, GV nhận xét e. Đọc đồng thanh: Cả lớp đọc đồng thanh HĐ3(8’) Tìm hiểu bài: 1 HS đọc bài, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét HĐ4(7’) Học thuộc lòng bài vè HS học thuộc lòng đồng thanh bài vè C.(3’) Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Chính tả: nghe- viết: sân chim I.Mục tiêu: Giúp HS: - Nghe – viết chính xác bài CT , trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm được BT(2) a / b ,hoặc BT(3) a / b , hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. II. Đồ dùng dạy học: Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng viết: Chào mào, chiền chiện, chích chòe GV gọi 2 HS lên bảng viết, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(20’) Hướng dẫn viết chính tả a.Ghi nhớ nội dung đoạn viết: GV treo bảng phụ, 2 HS đọc đoạn văn, lớp đọc thầm, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét b. Hướng dẫn cách trình bày: GV hướng dẫn HS cách trình bày c. Hướng dẫn viết từ khó: tổ, trứng, nói chuyện, nữa,... GV đọc lại các từ khó, 2 HS lên bảng viết, GV nhận xét d. Viết chính tả: GV đọc bài, HS soát bài e. Soát lỗi: GV đọc lại bài, HS soát bài g. Chấm bài: GV thu vở chấm, GV nhận xét HĐ2(10’) Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài2 a) Rèn kĩ năng điền ch hay tr vào chỗ trống GV gọi 1 HS đọc đề, 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét, HS làm vào vở Bài3: b)Rèn kĩ năng thi tìm tiếng bắt đầu bằng ch hay tr và đặt câu với tiếng đó. GV gọi 1 HS đọc đề, GV chia lớp thành 4 nhóm, đại diện nhóm lên trình bày, GV nhận xét, tuyên dương nhóm làm tốt C.(3’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Toán: Tiết 103: luyện tập I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết tính độ dài đường gấp khúc II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A(5’) Kiểm tra kĩ năng vẽ đường gấp khúc AB = 3cm ;BC = 4cm ; CD = 2cm GV gọi 2 HS lên bảng vẽ, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi (28’) Luyện tập- thực hành Bài1: b) Củng cố kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV gọi 1 HS lên giải, GV nhận xét b. Độ dài đường gấp khúc MNPQ dài là: 10 + 14 + 9 = 33 (dm) Đáp số: a. 27cm ; b. 33dm Bài2: Củng cố kĩ năng giải toán về đường gấp khúc. 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 1 HS lên giải, lớp làm vào vở Bài giải: Con ốc sên phải bò đoạn đường dài là: 5 + 2 + 7 = 14 (dm) Đáp số: 14dm C.(5’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà Mĩ thuật: tập nặn tạo dáng . Nặn hoặc vẽ hình dáng người ( Mức độ tích hợp GDBVMT : Liên hệ ) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Hiểu các bộ phận chính và hình dáng hoạt động của con người. - Biết cách nặn hoặc vẽ dáng người. - Nặn hoặc vẽ được dáng người đơn giản. HS khá ,giỏi: Vẽ được dáng người cân đối , thể hiện rõ hoạt động. - Có ý thức tiết kiệm vật liệu và ý thức vệ sinh nơi công cộng II. Đồ dùng dạy học: GV: Tranh vẽ người của HS , hình hướng dẫn cách vẽ ở bộ đồ dùng, đất nặn HS: Giấy vẽ, đất nặn, bút chì, màu vẽ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng nhắc lại các bước vẽ túi xách GV gọi 2 HS trả lời, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(4’) Quan sát,nhận xét:GV giới thiệu một số hình ảnh và gợi ý để HS nhận xét về các bộ phận chính của người, GV chỉ ra hình hướng dẫn ở bộ đồ dùng dạy học để HS nhận ra các dáng của người khi hoạt động, GV kết luận HĐ(5’) Cách nặn, cách vẽ: Cách nặn: Người đứng, người đi, người ngồi, người chạy, nhảy GV dùng đất nặn hướng dẫn HS cách nặn đầu, mình, tay, chân ghép dính các bộ phận lại thành hình người, GV tạo dáng người Cách vẽ: Đứng, đi, chạy, nhảy, đá bóng,... GV vẽ phác hình người lên bảng : đầu , mình, chân, tay, chân thành các dáng HĐ3(10’)Thực hành: HS nặn, vẽ hình dáng người theo ý thích, GV quan sát hướng dẫn HS vẽ HĐ4(6’) Nhận xét- đánh giá: GV thu 1 số bài chấm, GV nhận xét C.(3’) Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Thứ năm ngày 21 tháng 1 năm 2010 Luyện từ và câu: Từ ngữ về chim chóc. đặt và trả lời câu hỏi ở đâu? I.Mục tiêu: Giúp HS: - Xếp được tên một số loài chim theo nhóm thích hợp ( BT1). - Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ ở đâu (BT2,BT3) II. Đồ dùng dạy học: Bảng thống kê từ của bài tập1 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng tìm từ chỉ đặc điểm của các mùa trong năm GV gọi 2 HS lên bảng làm, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(28’) Hướng dẫn làm bài tập Bài1: Rèn kĩ năng xếp tên các loài chim cho trong ngoặc đơn vào nhóm thích hợp 1 HS đọc đề, HS đọc các từ trong ngoặc đơn, gọi tên theo hình dáng, gọi tên tiếng kêu, gọi tên theo cách kiếm ăn GV gọi 3 HS lên làm, GV nhận xét ghi nhanh những từ HS vừa tìm được,cả lớp đọc đồng thanh Bài2: Rèn kĩ năng dựa vào bài tập đọc đã học trả lời các câu hỏi 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét- ghi điểm Bài3: Rèn kĩ năng đặt câu hỏi có cụm từ ở đâu? cho mỗi câu GV gọi 1 HS đọc đề, HS thực hành theo cặp, GV gọi 1 số cặp HS trình bày trước lớp, GV nhận xét, tuyên dương cặp nói tốt C.(5’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Kể chuyện: Chim sơn ca và bông cúc trắng ( Phương thức tích hợp GDBVMT: Gián tiếp ) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Dựa theo gợi ý kể lại từng đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi kể lại toàn bộ câu chuyện (BT2) - GD HS ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trường. II. Đồ dùng dạy học: Bảng các gợi ý tóm tắt của từng đoạn truyện III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng kể chuyện “ Ông Mạnh thắng Thần gió” GV gọi 2 HS lên bảng nối tiếp nhau kể chuyện. GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(18’) Hướng dẫn kể từng đoạn truyện a.Hướng dẫn kể đoạn1 GVnêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét, 1 HS kể đoạn1 theo gợi ý Bông cúc trắng mọc ở đâu?...... b. Hướng dẫn kể chuyện đoạn2: GV nêu cầu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét, 1 HS kể đoạn 2 theo gợi ý Chuyện gì đã xảy ra ở sáng hôm sau? Nhờ đâu bông cúc tráng biết được sơn ca bị cầm tù? c. Hướng dẫn kể chuyện đoạn3: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét, HS kể đoạn 3 d. Hướng dẫn kể đoạn 4: GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV nhận xét, HS kể đoạn 4 theo gợi ý HĐ2(10’) Hướng dẫn kể toàn bộ câu chuyện 2 HS khá giỏi kể toàn bộ câu chuyện , HS nhận xét GV nhận xét và chỉnh cho HS cách diễn đạt. - Hướng dẫn HS nêu ý nghĩa câu chuyện: Cần yêu quý những sự vật trong môi trường thiên nhiên quanh ta để cuộc sống luôn đẹp đẽ và có ý nghĩa . Từ đó góp phần giáo dục ý thức BVMT. C.(5’) Củng cố- dặn dò: Chuẩn bị bài sau. Toán: Tiết 104: luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 2,3,4,5 để tính nhẩm . - Biết tính giá trị của biểu thức số có hai dấu phép tính nhân và cộng hoặc trừ trong trường hợp đơn giản. - Biết giải bài toán có một phép nhân. - Biết tính độ dài đường gấp khúc. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng tính độ dài đường gấp khúc mỗi đoạn đều bằng 4cm GV gọi 2 HS lên làm, HS khác nhận xét, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi (30’) Luyện tập- thực hành HĐ1 Bài1: Củng cố kĩ năng tính nhẩm 1 HS đọc đề, HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả, GV nhận xét, HS làm vào vở HĐ2 Bài3: Củng cố kĩ năng tính a. 5 5 + 6 = b. 4 8 – 17 = c. 2 9 – 18 = d. 3 7 + 29 = GV gọi 1 HS đọc đề, 4 HS lên bảng làm, lớp nêu kết quả, GV nhận xét HĐ3 Bài4: Củng cố kĩ năng giải toán 1 HS đọc đề, 1 HS lên giải, lớp nêu kết quả, GV nhận xét HĐ4 Bài5: Củng cố kĩ năng giải toán về độ dài đường gấp khúc 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 1 HS lên giải, GV nhận xét Bài giải: a.Độ dài đường gấp khúc ABCD dài là: 3 + 3 + 3 = 9 (cm) Đáp số: a. 9cm ; b. 10cm C.(3’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà.Tập viết: chữ hoa : R I.Mục tiêu: Giúp HS: - Viết đúng chữ hoa R ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ); chữ và câu ứng dụng ; Ríu ( 1 dòng cỡ vừa , 1 dòng cỡ nhỏ) Ríu rít chim ca (3 lần) II. Đồ dùng dạy học: Mẫu chữ R hoa III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng viết chữ Q hoa GV gọi 2 HS lên bảng viết, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(5’) Hướng dẫn viết chữ hoa a.Quan sát số nét, quy trình viết R GV cho HS quan sát mẫu chữ R hoa, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, HS nhắc lại quy trình viết b. Viết bảng: HS viết bảng con, GV nhận xét HĐ2(5’) Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng a.Giới thiệu cụm từ ứng dụng HS đọc cụm từ, hiểu nghĩa cụm từ, HS quan sát, GV viết mẫu cụm từ b. Quan sát và nhận xét c. Viết bảng: HS viết bảng con HĐ3(20’) Hướng dẫn viết vào vở tập viết HS viết chữ R và cụm từ ứng dụng vào vở tập viết Thu và chấm bài: GV thu vở chấm, GV nhận xét C.(3’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thể dục: Bài 41: Đứng Hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng) Trò chơI : Nhảy ô .Mục tiêu: Giúp HS: - Ôn 2 động tác. Đứng đưa một chân ra sau, hai tay giơ cao thẳng hướng và đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước, sang ngang lên cao thẳng hướng - Yêu cầu thực hiện được động tác tương đối chính xác - Học đi thường theo vạch kẻ thẳng - Yêu cầu thực hiện tương đối đúng động tác II. Địa điểm- phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh an toàn nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị một còi và kẻ 2 vạch giới hạn và các dấu chấm cho HS đứng khi chuẩn bị chơi trò chơi “ chạy đổi chỗ , vỗ tay nhau” III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.HĐ1(8’) Phần mở đầu: GV nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc trên địa hình tự nhiên Ôn một số động tác của bài thể dục phát triển chung Trò chơi “ vòng tròn” B. HĐ2(22’) Phần cơ bản: Đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước ( sang ngang, lên cao thẳng hướng) GV tập mẫu, HS tập theo GV theo 4 nhịp, HS tập theo hướng của GV Trò chơi “ Nhảy ô” HS chơi trò chơi. GV quan sát và giúp đỡ HS chơi. C.(5’) Phần kết thúc: Cúi người thả lỏng Giao bài tập về nhà. Thứ sáu ngày 22 tháng 1 năm 2010 Tập làm văn: đáp lời cảm ơn. tả ngắn về loài chim (Phương thức tích hợp GD BVMT : Gián tiếp) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp đơn giản (BT1,BT2) - Thực hiện được yêu cầu của BT3 ( tìm câu văn miêu tả trong bài ,viết 2,3 câu về một loài chim. - GD ý thức BVMT thiên nhiên II. Đồ dùng dạy học: Chép sẵn đoạn văn trong bài tập 3 lên bảng phụ III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng đọc đoạn văn viết về mùa hè GV gọi 2 HS lên bảng đọc bài viết, HS khác nhận xét, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi (28’) Hướng dẫn làm bài tập HĐ1 Bài1: Rèn kĩ năng đọc các nhân vật trong tranh GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK đọc lời nhân vật, GV nêu câu hỏi gợi ý, HS trả lời, HS thực hiện đóng vai diễn lại tình huống trong bài, cả lớp theo dõi, 1 số cặp HS thực hành trước lớp, GV nhận xét, kết luận. Không được săn bắt những loài chim quý, phải biết bảo vệ chúng. HĐ2 Bài2: Rèn kĩ năng biết đáp lời cảm ơn trong những tình huống giao tiếp cụ thể 1 HS đọc đề, HS làm việc theo cặp. GV gọi 1 cặp HS đóng lại tình huống1 Yêu cầu cả lớp nhận xét và đưa ra lời đáp khác , GV nhận xét Bài3: Rèn kĩ năng tả hình dáng hoạt động của chim chích bông, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, GV hướng dẫn HS làm, 1 số HS đọc bài làm, GV thu 1 số vở chấm, GV nhận xét C.(4’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thủ công: gấp, cắt, dán phong bì ( tiết1 ) I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách gấp, cắt ,dán, phong bì . - Gấp ,cắt ,dán được phong bì .Nếp gấp , đường cắt, đường dán tương đối thẳng ,phẳng . Phong bì có thể chưa cân đối. II. Đồ dùng dạy học: Mẫu thiếp chúc mừng, quy trình gấp, cắt, dán phong bì có hình vẽ minh họa cho từng bước , giấy thủ công, thước kẻ, bút chì, bút màu, kéo, hồ dán III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng nêu các bước gấp thiếp chúc mừng 2 HS nêu, GV nhận xét, GV trả bài gấp, HS nhận sản phẩm, GV nhận xét 1 số sản phẩm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi HĐ1(8’) GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét phong bì có hình gì? Mặt trước, mặt sau của phong bì như thế nào? GV giới thiệu phong bì mẫu và đặt câu hỏi để HS quan sát và nhận xét GV cho HS so sánh về kích thước của phong bì và thiếp chúc mừng HĐ2(15’) GV hướng dẫn mẫu Bước1: Gấp phong bì Bước2: Cắt phong bì Bước3: Dán thành phong bì GV hướng dẫn HS cách gấp, cắt, dán theo 3 bước, HS theo dõi các bước gấp của GV GV tổ chức cho HS gấp bước1 C.(5’) Củng cố- dặn dò: Nhắc lại các bước gấp, cắt, dán phong bì? Toán: Tiết 105 : luyện tập chung I.Mục tiêu: Giúp HS: - Thuộc bảng nhân 2, 3, 4, 5 để tính nhẩm - Biết thừa số ,tích. - Biết giải bài toán có một phép nhân. II. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: A.(5’) Kiểm tra kĩ năng tính : 6 5 – 12 = 30 – 12 4 5 – 10 = 20 –10 = 18 = 10 GV gọi 2 HS lên bảng làm, lớp nêu kết quả, GV nhận xét- ghi điểm B. Dạy học bài mới: (2’) GV giới thiệu bài trực tiếp: HS theo dõi (30’) Luyện tập- thực hành Bài1: Củng cố kĩ năng tính nhẩm 1 HS đọc đề, HS tự làm bài, HS nối tiếp nhau báo cáo kết quả, GV nhận xét Bài2: Củng cố kĩ năng viết số 2 6 = 12 59 = 45 4 8 = 32..... GV gọi 1 HS đọc đề, HS làm bài nếu kết quả, GV nhận xét Bài3: (cột 1) Củng cố kĩ năng điền dấu 1 HS đọc đề, HS làm bài, 3 HS lên bảng làm, lớp nêu kết quả, GV nhận xét Bài4: Củng cố kĩ năng giải toán 1 HS đọc đề, GV nêu câu hỏi, HS trả lời, 1 HS lên giải, lớp nêu kết quả Bài giải: 8 HS được mượn số quyển truyện là: 5 8 = 40 ( quyển truyện ) Đáp số: 40 quyển truyện C.(3’) Củng cố- dặn dò: Giao bài tập về nhà. Thể dục: Bài 42: đi thường theo vạch kẻ thẳng hai tay chống Hông và dang ngang .Trò chơi “nhảy ô” I.Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu thực hiện được đi thường theo vạch kẻ thẳng , hai tay chống hông và dang ngang. -Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được II. Địa điểm- phương tiện
Tài liệu đính kèm: