Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân

TIẾT 2: TỐN: TCT 102:

 ĐƯỜNG GẤP KHÚC – ĐỘ DÀI ĐƯỜNG GẤP KHÚC.

I/ Mục tiu :

Nhận dạng được v biết gọi đúng tên đường gấp khúc.

Nhận biết độ dài đường gấp khúc

Biết tính độ dài đường gấp khúc khi biết độ dài mỗi đoạn thẳng của nó

Bi tập cần lm: Bi 1a; bi 2; bi 3

II/ Chuẩn bị :

 Mô hình đường gấp khúc . Ghi bảng bài 1-2.

III/ Các hoạt động dạy học :

1.Kiểm tra bài cũ : 5

-Tính :

5 x 9 – 38 =

5 x 5 + 25 =

4 x 5 - 10 =

-Nhận xét.

2. Dạy bài mới : 29

 2.1. Giới thiệu bài.

 2.2.Giới thiệu đường gấp khúc, độ dài đường gấp khúc:

-Giáo viên giới thiệu đường gấp khúc ABCD

-Đây là đường gấp khúc ABCD (chỉ hình vẽ)

-Hướng dẫn học sinh nhận dạng đường gấp khúc ABCD.

-Đường gấp khúc này gồm mấy đoạn thẳng ?

-Đó là những đoạn thẳng nào ?

-Điểm B và C là điểm chung của hai đoạn thẳng nào

-Nhìn vào số đo của từng đoạn thẳng trên hình vẽ, em hãy nêu độ dài của từng đoạn thẳng ?

-Vậy độ dài của đường gấp khúc ABCD là tổng độ dài các đoạn thẳng AB, BC, CD.

-Tính tổng độ dài của đường gấp khúc ta làm thế nào?

-Gv hướng dẫn cách tính độ dài đường gấp khhúc ABCD

2.3.Thực hành:

 Bi 1. Gọi hs đọc bài tập

-Gọi hs làm bài

Bài 2 :

-Gọi hs đọc bài tập

-Gọi hs làm bài

-Nhận xét.

Bài 3 :

-Gọi 1 em đọc đề.

-Hướng dẫn hs làm bài

-Gọi hs giải

-Nhận xét .

3. Củng cố, dặn dò : 1

-Gọi hs nhắc lại tên bài

-Nhận xét tiết học.

-HS làm bài

-HS nhắc lại

-Quan sát

-HS nhắc lại : Đường gấp khúc ABCD.

- Đường gấp khúc này gồm 3 đoạn thẳng.

-AB, BC, CD.

-B là điểm chung của hai đoạn thẳng AB và BC, C là điểm chung của hai đoạn thẳng BC và CD.

-Độ dài của đoạn thẳng AB dài 2 cm.

-Độ dài của đoạn thẳng BC dài 4 cm.

-Độ dài của đoạn thẳng CD dài 3 cm.

-Vài học sinh nhắc lại.

HS thực hiện

-HS làm bài

b/ Độ dài đường gấp khúc ABC là:

 5 + 4 = 9 ( cm )

 Đáp số : 5 cm

-HS đọc sgk

-Theo dõi

 Giải.

Độ dài đoạn dây đồng là :

 4 + 4 + 4 = 12(cm).

 Đáp số 12 cm.

-HS nhắc lại

 

doc 111 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 21 - Năm học 2016-2017 - Trường Tiểu học Nguyễn Viết Xuân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chữ S, Sáo. 
- GV nhận xét.
2/ Bài mới (28p)
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p)
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa 
*Giới thiệu chữ hoa T
- Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
- Chữ hoa T cao mấy li? 
- Viết bởi mấy nét?
- GV chỉ vào chữ hoa T và nhắc lại 
- GV viết mẫu và HD viết chữ hoa T.
- YC viết bảng con.
c/ Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng.
* Treo bảng phụ viết cụm từ ứng dụng
- YC h/s quan sát và nhận xét:
- Cụm từ này gồm mấy chữ?
- Nêu độ cao các chữ cái.
- GV viết mẫu chữ và HD viết chữ: Sáo
- YC viết bảng con
- GV nhận xét và uốn nắn.
d/ Hướng dẫn viết vào vở tập viết:
- GV theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
* Thu từ 5 - 7 bài nhận xét 
3/ Củng cố – Dặn dò (2p)
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
- HS nhắc lại
- HS quan sát
- 5 li
- Gồm 1 nét viết liền, là kết hợp của 3 nét cơ bản: 2 nét cong trái và 1 nét lượn ngang.
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS đọc: Thẳng như ruột ngựa.
- HS quan sát.
- Gồm 4 chữ
- HS quan sát
- HS viết bảng con 2 lần
- HS viết bài vào VTV theo đúng mẫu chữ đã quy định
TIẾT 2: CHÍNH TẢ: TCT 46: NGHE – VIẾT: 
 NGÀY HỘI ĐUA VOI Ở TÂY NGUYÊN.
I.Mục tiêu: 
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn tĩm tắt bài Ngày hội đua voi ở Tây Nguyên.
- Làm được BT (2) a.
II/ Đồ dùng dạy học:
- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ kiểm tra bài cũ (5p)
- Cho HS viết các từ
ước mong, lướt ván, nối liền, một nửa
- GV nhận xétù.
2/ Bài mới(28p)
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài(1p)
b/ Hướng dẫn viết chính tả
- GV đọc đoạn văn cần viết một lượt 
- Đoạn văn nói về nội dung gì?
- Ngày hội đua voi của đồng bào Tây Nguyên diễn ra vào mùa nào?
- Những con voi được miêu tả ntn?
- Bà con các dân tộc đi xem hội ntn?
- Đoạn văn có mấy câu?
- Trong bài có các dấu câu nào?
- Chữ đầu đoạn văn viết thế nào?
- Các chữ đầu câu viết thế nào?
* Hướng dẫn viết từ khó
- GV ghi từ khó và HD phân tích
- YC viết bảng con.
- Nhận xét .
* Viết chính tả
- GV đọc bài cho HS viết
- GV đọc lại bài
* Thu bài nhận xét.
b/ Hướng dẫn làm bài tập
Bài 2: GV chọn bài 2a
- Yêu cầu HS đọc đề bài bài tập 2a
- YC h/s làm bài vào VBT
- Nhận xét .
3/ Củng cố – Dặn dò (2p)
- Nhận xét tiết học.
-2 HS lên bảng viết - cả lớp viết bảng con.
 ước mong, lướt ván, nối liền, một nửa
- 2 HS đọc lại đoạn văn - cả lớp theo dõi 
+ Về ngày hội đua voi của đồng bào Ê-đê, Mơ-nông.
+ Mùa xuân.
+ Hàng trăm con voi nục nịch kéo đến.
+ Mặt trời chưa mọc bà con đã nườm nượp đổ ra. Các chị mặc những chiếc váy thêu rực rỡ, cổ đeo vòng bạc
+ Đoạn văn có 4 câu.
+ Dấu chấm, dấu phẩy, dấu gạch ngang, dấu ba chấm.
+ Viết hoa và lùi vào một ô vuông.
+ Viết hoa chữ cái đầu mỗi câu văn.
 Ê- đê, Mơ-nông, tưng bừng, nườm nượp, rực rỡ,
- HS nghe – 1 HS đọc lại
- HS nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì.
* Điền vào chỗ trống l hay n?
Năm gian lều cỏ thấp le te
Ngõ tối đêm sâu đóm lập loè
Lưng giậu phất phơ màu khói nhạt
Làn ao lóng lánh bóng trăng loe.
- HS nhận xét bài làm trên bảng.
SINH HOẠT TẬP THỂ - AN TỒN GIAO THƠNG: TCT 23:
HOẠT ĐỘNG I: 20’ HÁT VỀ QUÊ HƯƠNG ĐẤT NƯỚC
I- Mục tiêu hoạt động: 
- HS biết sưu tầm và hát các bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương đất nước , ca ngợi Đảng Bác kính yêu. 
-Tự hào về quê hương đất nước : Tin tưởng vào sự lảnh đạo của Đảng.
II- Nội dung và hình thức:
- Tổ chức theo quy mơ lớp.
III- Chuẩn bị:
-Một số bài hát ca ngợi vẻ đẹp của quê hương và con người Việt Nam.
IV- Tiến hành hoạt động:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* Hoạt động 1: 
 - GV nhận lớp, phổ biến nội dung.
-GV giới thiệu luật thi hát về chủ đề : Quê hương đất nước.
-GV hướng dẫn hs chia nhĩm tham gia chơi.
-Nhận xét .
 Hoạt động 2: (10’) 
. Thực hành: 
CH: Em hãy khoanh vào câu trả lời đúng :
A. Chui qua rào cản để vào đường ray nhặt bĩng khi cĩ đồn tàu chạy qua .
B.khi cĩ đồn tàu chạy qua em phải đứng cách rào cản 10 bước chân .
C. Băng qua đường ray khi cĩ đồn tàu chạy qua .
D. Cùng nhau thả diều khi cĩ đồn tàu chạy qua. 
* Tri thức : 
- Khi đi bộ qua nơi đường bộ cắt với đường sắt khơng cĩ rào chắn , cần quan sát và chú ý lắng nghe , nếu khơng cĩ tiếng cồi tàu hoả tiến lại gần , thấy an tồn nhanh chĩng bước qua đường ray .
- Khơng được trềo lên hoặc chui qua hàng rào chắn bên cạnh đường ray tàu hoả .
- Khơng đi bộ hay chơi dọc đường ray tàu hoả . 
3, Nhận xét tiết học. 1’
- HS các nhĩm tham gia thi hát.
HS hoạt động nhĩm đơi 
Đại diện nhĩm trả lời 
GVvà HS nhận xét
HS nhắc lại 
Về nhà học thuộc bài
Thứ sáu ngày 17 tháng 2 năm 2017
TIẾT 1: TẬP LÀM VĂN: TCT23: VIẾT NỘI QUI.
I/ Mục tiêu:
- Đọc và chép lại được 2, 3 điều trong nội qui của trường (BT3).
II/ Đồ dùng dạy học: 
 - Tranh minh hoạ bài tập1. Bản nội quy của nhà trường.
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Kiểm tra VBT của hs.
- Nhận xét.
2/ Bài mới: (28p)
a/ Giới thiệu bài - Ghi đầu bài.(1p)
b/ HD làm bài tập:
* Bài 3: Giúp HS nắm được y/cầu BT
- Treo bảng nội quy.
- YC viết từ 2 – 3 điều nội quy vào vở.
- Chấm một số bài.
- Nhận xét ù.
3/ Củng cố - Dặn dò:(2p)
- Nhận xét tiết học.
- HS để VBT lên bàn.
- HS nhắc lại.
* Đọc nội quy của trường và viết lại. 
- Viết 2,3 nội quy vào vở.
- 1 số HS đọc bài viết của mình
- HS nhận xét – bổ sung.
TIẾT 2: TỐN: TCT 115: TÌM MỘT THỪA SỐ CỦA PHÉP NHÂN.
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Nhận biết được thừa số, tích, tìm một thừa số bằng cách lấy tích chia cho thừa số kia.
- Biết tìm thừa số x trong các bài tập dạng: X x a = b; a x X = b (với a, b là các số bé và phép tính tìm x là nhân hoặc chia trong phạm vi bảng tính đã học).
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 2).
II/ Đồ dùng dạy học: 
Các tấm bìa, mỗi tấm có 2 chấm tròn. 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Kiểm tra bài cũ: (5p)
- Gọi HS lên bảng sửa bài 5
- GV nhận xétù. 
2/ Bài mới (28p)
a/ Giới thiệu bài – Ghi đầu bài (1p)
b/ Ôn tập mqh giữa phép nhân và phép chia
- GV viết lên bảng như sau:
 	2	 x	3	=	6
Thừa số thứ nhất	Thừa số thứ hai Tích
- Từ phép nhân 2 x 3 = 6, lập được hai phép chia tương ứng:
+ 6 : 2 = 3. + 6 : 3 = 2. 
- YC h/s nêu cách tìm thừa số chưa biết. 
c/ Giới thiệu cách tìm thừa số x chưa biết
- GV nêu: Có phép nhân X x 2 = 8
- Giải thích: X là thừa số chưa biết nhân với 2 bằng 8. Tìm X.
- GV hướng dẫn HS viết và tính: X = 8 : 2
- GV nêu: 3 x X = 15
- Phải tìm giá trị của X để 3 x với số đó bằng 15.
c/ Thực hành
Bài 1: HS tính nhẩm theo từng cột.
- Cho HS nêu cách làm 
Bài 2: Cho HS nêu y/cầu
- Cho HS nhắc lại cách tìm TS chưa biết.
- Cho HS làm bài
Bài 4: Gọi HS đọc đề toán
- HD h/s hiểu y/cầu đề toán
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét.
3/ Củng cố – Dặn dò(2p)
- Nhận xét tiết học.
- 1 HS lên bảng thực hiện. 
- HS nhận xét.
6 chấm tròn.
2 x 3 = 6
6 : 2 = 3 6 : 3 = 2
- Muốn tìm TS này ta lấy tích chia cho thừa số kia
- HS theo dõi.
- HS viết và tính: X = 8 : 2
	 X = 4
- HS viết vào bảng con.
- HS nhắc lại: Muốn tìm thừa số X ta lấy 15 chia cho thừa số 3.
- HS tính nhẩm và làm bài. 
+ Muốn tìm một TS ta lấy tích chia cho TS kia.
* Tìm x (theo mẫu). 
- HS làm bài – 3 HS lên bảng.
 X x 3 = 12 3 x X = 21
 X = 12 : 3 X = 21 : 3
 X = 4 X = 7
* HS đọc
- HS làm bài vào VBT – 1 HS lên bảng
Bài giải
Số bàn học là:
20 : 2 = 10 (bàn)
	 Đáp số: 10 bàn học
TIẾT 3: THỦ CƠNG: TCT 23: THỰC HÀNH ỨNG DỤNG: 
 GẤP, CẮT, DÁN TRANG TRÍ THIẾP CHÚC MỪNG.
I. MỤC TIÊU
Biết cách cắt, gấp, trang trí thiếp chúc mừng.
Cắt ,gấp và trang trí được thiếp chúc mừng .Gấp, cắt thiếp chúc mừng theo kích thước tùy chọn .Nội dung và hình thức trang trí đẹp.
Học sinh hứng thú làm thiếp chúc mừng để sử dụng.
* Với HS khéo tay :
Cắt, gấp, trang trí được thiếp chúc mừng . Nội dung và hình thức trang trí phù hợp, đẹp.
II. CHUẨN BỊ
GV - Một số mẫu thiếp chúc mừng.
 - Quy trình cắt, gấp trang trí thiếp chúc mừng.
 - Giấy trắng hoặc giấy màu. Kéo, bút màu. 
HS - Giấy trắng,hoặc màu cỡ giấy A4, bút chì màu, bút lơng, tem thư.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU
1. Kiểm tra:5’ Tiết trước học thủ cơng bài gì ?
- Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt trang trí.
- Nhận xét.
Cắt gấp trang trí thiếp chúc mừng.
2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.
Nhận xét.
2. Bài mới : 28’
a)Giới thiệu bài. Cắt, gấp và trang trí thiếp chúc mừng
HS nêu tên bài.
b)Hướng dẫn các hoạt động:
Hoạt động 1 : Ơn thực hành cắt, gấp, trang trí.
Bước 1 : Cắt, gấp thiếp chúc mừng.
Bước 2 : Trang trí thiếp chúc mừng.
Quan sát.
Gọi 3 HS nêu lại các bước.
1 HS lên thực hiện.
Nhận xét.
Hoạt động 2 : Thực hành.
Chia lớp thành 4 nhĩm
Theo dõi giúp HS hồn thành sản phẩm.
HS thực hành làm theo nhĩm.
Gợi ý cho các nhĩm biết trình bày sản phẩm của nhĩm trên bìa.
Chọn những sản phẩm đẹp tuyên dương.
Trưng bày sản phẩm.
Thiếp chúc mừng năm mới, thiếp mừng tân gia, sinh nhật, Giáng sinh,
Đánh giá sản phẩm của học sinh.
3. Nhận xét – Dặn dị. 2’
Nhận xét chung giờ học
TIẾT 4: KĨ NĂNG SƠNG - SINH HOẠT LỚP. TCT 23: 
KĨ NĂNG SỐNG: LỊNG TRUNG THỰC
SINH HOẠT LỚP:
1. Đánh giá tình hình tuần qua:
* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, đúng giờ.
- Trật tự nghe giảng, khá hăng hái.
 * Học tập: 
- Cĩ học bài và làm bài trước khi đến lớp.
- HS CHT chưa tích cực chuẩn bị bài và tự học . 
 * Văn thể mĩ:
- Thực hiện hát đầu giờ, giữa giờ và cuối giờ nghiêm túc.
- Thực hiện vệ sinh hàng ngày trong các buổi học.
- Vệ sinh thân thể,: tốt ; 
2. Kế hoạch tuần 24:
 - Tiếp tục duy trì SS, nề nếp ra vào lớp đúng quy định.
- Nhắc nhở HS đi học đều, nghỉ học phải xin phép.
- Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng các ngày lễ lớn.
- Tích cực tự ơn tập kiến thức.
- Tổ trực duy trì theo dõi nề nếp học tập và sinh hoạt của lớp.
- Thực hiện VS trong và ngồi lớp.
- Giữ vệ sinh cá nhân, vệ sinh ăn uống.
- Luyện giải tốn chuẩn bị tham gia thi cấp huyện Gia Bảo
 * Hoạt động khác:
- Nhắc nhở HS tham gia đầy đủ các hoạt động ngồi giờ lên lớp.
TUẦN 24
 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2017
TIẾT 1: TỐN: TCT 116 : LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: 
- Biết cách tìm thừa số x trong các bài tập dạng: x x a = b; a x x = b.
- Biết tìm một thừa số chưa biết.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia (trong bảng chia 3).
II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ
 Học sinh: Bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:(35p)
1.Bài cũ: 5’
--Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Ghi bảng.
-Yêu cầu
-Chữa bài.
Bài 3: Treo bảng phụ.
-Hướng dẫn, làm mẫu.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
-Yêu cầu 
Tóm tắt: 3 túi: 12kg
	1 túi: ? kg
Bài 2:
 (Hướng dẫn tương tự bài 1).
Bài 5:
 (Hướng dẫn tương tự bài 4).
3Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs nêu quy tắt tìm thừa số chưa biết
- Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng làm bài: Tìm x.
 x × 2 = 8 3 × x = 12 
-1 em nêu yêu cầu bài tập: Tìm x
-2 em lên bảng làm, lớp làm vào bảng con
 -1 em nêu yêu cầu bài tập: Số?.
-Một số em lên bảng làm, lớp làm vào sách giáo khoa.
Thừa số
 2
 2
 2
 3
 3
Thừa số
 6
 3
 2
 5
 5
Tích
18
12
 6
15
15
-2 em đọc to bài toán.
-Lớp tự tóm tắt và giải vào vở.
Bài giải:
Số kg mỗi túi là:
12 : 3 = 4 (kg)
 Đáp số: 4kg.
-1 em nêu yêu cầu bài: Tìm y.
 y + 2 = 10 y x 2 = 10
 y = 10 – 2 y = 10 : 2
 y = 8 y = 5
TIẾT 2, 3: TẬP ĐỌC: TCT 70, 71: QUẢ TIM KHỈ.
I.Mục tiêu:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng, đọc rõ lời nhân vật trong câu chuyện.
- Hiểu ND: Khỉ kết bạn với cá Sấu, bị Cá Sấu lừa nhưng Khỉ đã khơn khéo thốt nạn. Những kẻ bội bạc như cá Sấu khơng bao giờ cĩ bạn (trả lời được CH1, 2, 3, 5).
- KKHS trả lời được CH 4.
*KNS: Ra quyết định 
II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh vẽ, sách giáo khoa
 Học sinh: Sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:(35p)
1.Bài cũ: 5’
--Nhận xét.
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Luyện đọc:
-Đọc mẫu toàn bài và hướng dẫn cách đọc
-Gọi học sinh đọc câu. Kết hợp giúp học sinh phát âm từ khó.
-Gọi học sinh đọc đoạn. Kết hợp giúp học sinh hiểu nghĩa từ mới.
-Yêu cầu học sinh đọc đoan trong nhóm sau đó thi đọc đoạn-bài.
-Nhận xét, bổ sung cách đọc của học sinh.
Tiết 3: Tập đọc (tiếp) (Tiết 71)
c.Tìm hiểu bài: Yêu cầu
-Khỉ đối với Cá Sấu như thế nào?
-Cá Sấu định lừa Khỉ như thế nào?
-Khỉ đã nghĩ ra kế gì để thoát thân?
-Tại sao Cá Sấu tẽn tò lủi mất?
-Hãy tìm những từ ngữ nói lên tính nết của Khỉ và Cá Sấu?
d.Luyện đọc lại: Yêu cầu
-Nhận xét từng em.
3. Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs nêu nội dung bài.
- Nhận xét tiết học
-2 em đọc thuộc “Nội quy đảo khỉ”.
-Lớp theo dõi.
-Nối tiếp đọc câu. Sau đó đọc cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh các từ khó.
-4 em đọc nối tiếp (đọc 2 lần). Sau đó đọc hiểu nghĩa các từ mới có trong chú giải.
-2 em trong bàn đọc cho nhau nghe sau đó 5 đến 7 em thi đọc. Lớp nhận xét bạn đọc.
-Lớp đọc thầm bài rồi trả lời câu hỏi.
-Thấy Cá Sấu khóc vì không có bạn, Khỉ mới kết bạn với Cá Sấu. Từ đó ngày nào Khỉ cũng hái quả cho Cá Sấu ăn.
-Giả vờ mời Khỉ đến chơi nhà Mình. Khỉ nhận lời, ngồi lên lưng nó. Đi đã xa bờ Cá Sấu mới nói nó cần quả tim của Khỉ để dâng cho vua Cá Sấu ăn.
-Khỉ giả vờ sẵn sàng giúp Cá Sấu, bảo Cá Sấu đưa trở lại bờ, lấy quả tim để ở nhà. “Chuyện quan trọng vậy mà bạn chẳng báo trước”.
-Vì Cá Sấu lộ rõ bộ mặt bội bạc, giã dối.
+Khỉ: hiền lành, tốt bụng, thật thà, thông minh, nhân hậu, chân tình
+Cá Sấu: giã dối, bội bạc, độc ác
-Cá nhân đọc đoạn sau đó 3 đại diện 3 em đọc theo vai trước lớp.
TIẾT 4: ĐẠO ĐỨC: TCT 24: 
 LỊCH SỰ KHI NHẬN VÀ GỌI ĐIỆN THOẠI.(T2)
I.Mục tiêu:
- Nêu được một số yêu cầu tối thiểu khi nhận và gọi điện thoại. Ví dụ: Biết chào hỏi và tự giới thiệu; nĩi năng rõ ràng, lễ phép, ngắn gọn; nhấc và đặt điện thoại nhẹ nhàng.
- Biết xử lí một số tình huống đơn giản, thường gặp khi nhận và gọi điện thoại.
*KNS: - Kĩ năng giao tiếp lịch sự khi nhận và gọi điện thoại.
II.Đồ dùng: Giáo viên: Tranh minh hoạ nội dung bài tập.
 Học sinh: Vở bài tập Đạo đức.
III.Các hoạt động dạy học:(35p)
1.Bài cũ: 5’
-Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Hướng dẫn các hoạt động:
*Hoạt động 1: Thảo luận-đóng vai.
-Yêu cầu học sinh thảo luận theo cặp.
-Gọi các nhóm lên đóng vai.
*Hoạt động 2: Bài tập 5: Xử lí tình huống.
-Yêu cầu học sinh
?Em sẽ xử lí tình huống như thế nào?
?Ở lớp ta có bạn nào đã gặp tình huống tương tự, khi đó em sẽ xử lí như thế nào?
-Kết luận: Cần lịch sự khi gọi và nhận điện thoại. Điều đó thể hiện lòng tự trọng và tôn trong người khác.
3Cũng cố-dặn dò. 2’
-Khi nghe điện thoại cá em cần phải thể hiện ntn?
- Nhận xét tiết học
-2 em lên thực hành nói điện thoại
-Thảo luận-đóng vai các tình huống sau
1. Bạn Nam gọi điện thoại cho bà ngoại để hỏi thăm sức khoẻ.
2. Một người gọi nhầm số điện thoại của nhà bạn Nam.
3. Bạn Tâm gọi điện cho bạn nhưng bấm nhầm số máy của người khác.
-Các nhóm lên đóng vai trước lớp.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
-Thảo luận tình huống trong bài tập 5.
a. Có điện thoại cho mẹ khi mẹ vắng nhà.
b. Có điện thoại cho bố nhưng bố bận việc.
-Đại diện nhiều em trả lời.
-Tự liên hệ bản thân.
 Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2017
TIẾT 1: THỂ DỤC: Giáo viên bộ mơn dạy.
TIẾT 2: TỐN: TCT 117: BẢNG CHIA 4.
I.Mục tiêu: 
- Lập được bảng chia 4.
- Nhớ được bảng chia 4.
- Biết giải bài tốn cĩ một phép tính chia, thuộc bảng chia 4.
II.Đồ dùng: Giáo viên: Các tấm bìa (mỗi tấm bìa có 4 chấm tròn), bảng phụ
 Học sinh: Bảng con, vở bài tập, sách giáo khoa
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’ Yêu cầu
--Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Hướng dẫn thành lập bảng chia 4:
-Yêu cầu
-Gắn 3 tấm bìa lên bảng (mỗi tấm có 4 chấm tròn) Yêu cầu học sinh thành lập phép tính nhân.
-Vì sao em thành lập được: 3 x 4 = 12?
-Từ phép tính nhân: 3 x4 = 12 thành lập phép tính chia?
-Yêu cầu: Dựa vào bảng nhân 4-thành lập các phép tính chia tương ứng.
-Yêu cầu
c.Thực hành:
Bài 1: Ghi bảng.
-Yêu cầu
Bài 2: 
-Yêu cầu
-Chữa bài.
Bài 3: 
-HD hs làm bài.
3/ Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs đọc bảng chia 4
- Nhận xét tiết học
-2 em lên bảng làm: Tìm x
 x × 2 = 18 3 × x = 24 
-2 em đọc lại bảng nhân 4.
- 4 x 3 = 12.
-Vì có 3 tấm bìa mà mỗi tấm có 4 chấm tròn.
- 12 : 4 = 3.
-Thành lập các phép tính chia 4 theo tổ.
 4 : 4 = 1 24 : 4 = 6
 8 : 4 = 2 28 : 4 = 7
 12 : 4 = 3 32 : 4 = 8
 16 : 4 = 4 36 : 4 = 9
 20 : 4 = 5 40 : 4 = 10
-Cá nhân đọc rồi đến lớp đọc đồng thanh bảng chia 4 (đọc thuộc).
-1 em nêu yêu cầu bài tập: Tính nhẩm.
-Nhiều em nêu kết qua-2 em đọc to bài toán.
-Lớp tự tóm tắt và giải vào vở.
Tóm tắt: 32 học sinh : 4 hàng
 ? học sinh : Mỗi hàng.
Bài giải:
Số học sinh trong mỗi hàng là:
32 : 4 = 8 (học sinh)
 Đáp số : 8 học sinh.
Hs làm bảng lớp
-Đọc lại bảng chia 4.
TIẾT 3: KỂ CHUYỆN: TCT 24: QUẢ TIM KHỈ.
I.Mục tiêu:
- Dựa theo tranh, kể lại được từng đoạn của câu chuyện.
- KKHS kể lại được tồn bộ câu chuyện.
II.Đồ dùng: Tranh minh hoạ
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: (5’)Gọi học sinh kể chuyện 
--Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Hướng dẫn kể chuyện:
*Hoạt động 1: Kể lại từng đoạn.
-Treo tranh minh hoạ. Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm đôi.
-Yêu cầu tiếp
*Hoạt động 2: Kể lại toàn bộ câu chuyện.
*Hoạt động 3: Phân vai dựng lại câu chuyện.
-Yêu cầu học sinh kể chuyện theo nhóm 3 em.
-Nhận xét các nhóm kể chuyện.
3.Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs kể tồn bộ câu chuyện.
- Nhận xét tiết học
2 em kể lại chuyện “Bác sĩ Sói”
-Quan sát tranh, thảo luận nói lại nội dung từng bức tranh.
Tranh 1: Khỉ kết bạn với Cá Sấu.
Tranh 2: Cá Sấu mời Khỉ về nhà chơi.
Tranh 3: Khỉ thoát nạn.
Tranh 4: Bị Khỉ mắng Cá Sấu tẽn tò lủi đi.
-Thảo luận kể theo nội dung từng bức tranh
-Đại diện các nhóm kể chuyện trước lớp.
Lớp nhận xét, bổ sung bạn kể.
-Đại diện 2 em kể lại toàn bộ câu chuyện.
-3 em phân vai kể lại câu chuyện.
-Đại diện các nhóm phân vai dựng lại câu chuyện. Lớp nhận xét, bổ sung bạn kể.
TIẾT 4: CHÍNH TẢ: TCT 47 : QUẢ TIM KHỈ.
I.Mục tiêu:
- Nghe-viết chính xác bài CT, trình bày đúng đoạn văn xuơi cĩ lời nhân vật.
- Làm được BT(2) a hoặc BT(3) .
II.Đồ dùng: Giáo viên: Bảng phụ
 Học sinh: Bảng con, vở bài tập, vở viết
III.Các hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 5’
Đọc cho học sinh viết
--Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Hướng dẫn nghe-viết:
-Đọc mẫu bài chính tả.
- Những chữ nào trong bài cần viết hoa?
-Yêu cầu học sinh luyện viết chữ kho.ù
c.Hướng dẫn viết bài vào vở:
-Hướng dẫn cách viết, cách trình bày bài.
-Đọc từng câu, từng cụm từ.
-Học sinh viết xong đọc lại một lượt.
-Treo bảng phụ bài viết, đọc lại lần nữa.
-Thu 5 đến 7 bài, nhận xét cụ thể.
d.Bài tập:
Bài 2: Ghi bảng.
-Treo bảng phụ.
-Yêu cầu
-Chữa bài.
Bài 3: Yêu cầu
3.Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs đọc lại bài viết
- Nhận xét tiết học
-Viết vào bảng con: Ê-đê, Mơ-nông, nườm nượp.
-Lớp theo dõi, 2 em đọc lại.
-Cá Sấu, Khỉ (vì là tên riêng).
-Tìm rồi viết chữ khó vào bảng con: Khỉ, Cá Sấu, khóc, quả, chở.
-Nêu cách ngồi viết.
-Nghe-viết bài vào vở.
-Dò bài, soát lỗi.
-Chữa lỗi, tính lỗi sau đó đổi vở cho bạn để kiểm tra bài nhau.
-1 em nêu yêu cầu bài tập.
-1 em đọc nội dung bài tập.
-1 em lên bảng làm, lớp làm vào vở bài tập
a. Say sưa/xay lúa; xông lên/dòng sông.
-Lớp thảo luận nhóm làm bài. 
Thứ tư ngày 22 tháng 2 năm 2017
TIẾT 1: TỐN: TCT 118 : MỘT PHẦN TƯ.
I.Mục tiêu: 
- Nhận biết (bằng hình ảnh trực quan) "Một phần tư", biết đọc, viết 1/4.
II.Đồ dùng: Giáo viên: Các tấm bìa, mô hình như sách giáo khoa, bảng phụ.
 Học sinh: Vở bài tập, sách giáo khoa, vở bài tập
III.Các hoạt động dạy học:(35p)
1.Bài cũ: 5’
Nhận xét .
2.Bài mới: 28’
a.Giới thiệu bài và ghi bảng.
b.Giới thiệu: Một phần tư (1/4)
-Đính mô hình như sách giáo khoa lên.
-Hình vuông được chia thành mấy phần bằng nhau?
-Dùng phần tô màu ¼ hình vuông
-Hướng dẫn đọc: Một phần tư
 Viết: ¼ 
c.Thực hành:
Bài 1: Ghi bảng.
-Treo bảng phụ. Yêu cầu học sinh
-Chữa bài
3Cũng cố-dặn dò. 2’
-Gọi hs lên vẽ hình vuơng và chia 4 phần bằng nhau.
- Nhận xét tiết học
-2 em đọc thuộc “bảng chia 4”
-Quan sát mô hình trên bảng.
-Nhiều em trả lời.
-Đọc cá nhân rồi cả lớp đọc đồng thanh.
-1 em nêu yêu cầu bài tập.
-Quan sát hì

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_lop_2_tuan_21_26.doc