Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017

Tiết 3 : Chính tả (Nghe viết)

CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA

I/ MỤC TIÊU :

Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn văn xuôi có lời nói nhân vật

Làm được bài tập 2 a/b/c hoặc bài tập 3 a/b/c

II/ CHUAÅN BÒ :1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”

2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.

III/CC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Ổn định

2.Bài cũ : -Quàcủa bố

 Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .

câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời.

-Nhận xét.

3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Câu chuyện bó đũa.

Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.

Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Câu chuyện bó đũa.

-Giáo viên đọc mẫu bài viết.

-Đây là lời của ai nói với ai? -Lời của cha nói với con.

-Người cha nói gì với các con ? -Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu.

b/ Hướng dẫn trình bày .

-Lời người cha được viết sau dấu câu gì ? Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng

c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.

-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.

-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.

d/ Viết chính tả.

-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.

-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.

Hoạt động 2 : Bài tập.

Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.

Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Điền l/ n, i/ iê vào chỗ trống.

-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.

Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Điền l/ n, i/ iê, ăt/ ăc

-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 257)

4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.

Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi. Ht

.

-HS nêu các từ viết sai.

-3 em lên bảng viết :

-Viết bảng con.

HS nhắc lại

-Theo dõi.

HS trả lời

HS trả lời

-.

HS trả lời

-1 em đọc đoạn viết.

-HS nêu từ khó :

-Viết bảng .

-Nghe và viết vở.

-Soát lỗi, sửa lỗi.

-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.

-Cả lớp đọc lại.

-3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.

-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.

 

 

docx 20 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 14 - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Nhiều em nhắc lại và làm bài : 
- Đọc phép tính.
-3 em lên bảng làm.
-3 em trả lời. 
-Cả lớp làm bài (3 em lên bảng làm) 
-Nhận xét.
-3 em lên bảng làm.
-Nhận xét.
-1 em đọc đề.
-Làm bài.
Tiết 2: Thủ cơng
GẤP CẮT DÁN HÌNH TRÒN
 TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
- Biết cách gấp, cắt, dán hình trịn.
- Gấp,cắt,dán được hình trịn. Hình cĩ thể chưa trịn đều và cĩ kích thước to, nhỏ tùy thích. Đường cắt cĩ thể mấp mơ.
Với HS khéo tay:
- Gấp,cắt,dán được hình trịn. Hình tương đối trịn. Đường cắt ít mấp mơ. Hình dán phẳng.
- Cĩ thể gấp, cắt, dán được thêm hình trịn.
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
2.Học sinh : Giấy thủ công, vở.
III/CÁC HOẠTĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2.Bài cũ : Tiết trước học kĩ thuật bài gì ?
Trực quan : Mẫu hình tròn được dán trên nền hình vuông.
-Gọi HS lên bảng thực hiện 3 bước gấp cắt hình tròn.
-Nhận xét, đánh giá.
3.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 :Quan sát nhận xét.
Mục tiêu : Học sinh biết thực hành gấp, cắt, dán.
-Trực quan : Quy trình gấp cắt, dán hình tròn.
-Em nhắc lại 3 bước gấp hình tròn ?
-Giáo viên nhắc nhở : lưu ý một số em còn lúng túng.
Hoạt động 2 : Thực hành gấp hình.
Mục tiêu : HS biết gấp cắt dán hình tròn
-GV hướng dẫn gấp (SGV/ tr 219).
-Giáo viên đánh giá sản phẩm của HS
4.Củng cố : Nhận xét tiết học.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Lần sau mang giấy nháp, GTC, bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán.
Hát 
-Gấp cắt dán hình tròn /tiết 1.
-2 em lên bảng thực hiện các thao tác gấp.- Nhận xét.
-Gấp cắt dán hình tròn / tiết 2.
-Độ dài bằng nhau.
-4-5 em nhắc lại.
-Bước 1 : Gấp hình.
-Bước 2 : Cắt hình tròn.
-Bước 3 : Dán hình tròn.
-HS thực hành theo nhóm.
-Các nhóm trình bày sản phẩm , chú ý cách trình bày theo chùm bóng bay, như bông hoa. .
-Hoàn thành và dán vở.
-Đem đủ đồ dùng.
Tiết 3 :Chính tả (nghe viết)
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
I/ MỤC TIÊU :
Nghe viÕt chÝnh x¸c tr×nh bµy ®ĩng mét ®o¹n v¨n xu«i cã lêi nãi nh©n vËt 
Lµm ®­ỵc bµi tËp 2 a/b/c hoỈc bµi tËp 3 a/b/c
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn đoạn tập chép “Câu chuyện bó đũa”
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2.Bài cũ : -Quàcủa bố
 Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
câu chuyện, yên lặng, dung dăng dung dẻ, nhà giời.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (nghe viết) : Câu chuyện bó đũa..
Hoạt động 1 : Hướng dẫn nghe viết.
Mục tiêu : Nghe viết chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài : Câu chuyện bó đũa.
-Giáo viên đọc mẫu bài viết.
-Đây là lời của ai nói với ai? -Lời của cha nói với con..
-Người cha nói gì với các con ? -Cha khuyên con phải đoàn kết. Đoàn kết mới có sức mạnh chia rẻ ra sẽ yếu.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Lời người cha được viết sau dấu câu gì ? Sau dấu hai chấm dấu gạch ngang đầu dòng
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. liền bảo, chia lẻ, hợp lại, thương yêu, sức mạnh.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Viết chính tả.
-Đọc từng câu, từng từ, đọc lại cả câu.
-Đọc lại cả bài. Chấm vở, nhận xét.
Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ ăc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Điền l/ n, i/ iê vào chỗ trống.
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Bài 3 : Yêu cầu gì ? -Điền l/ n, i/ iê, ăt/ ăc
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 257) 
4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS viết chính tả đúng chữ đẹp, sạch.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò – Sửa lỗi.
Hát 
.
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết : 
-Viết bảng con.
HS nhắc lại
-Theo dõi.
HS trả lời
HS trả lời
-.
HS trả lời
-1 em đọc đoạn viết.
-HS nêu từ khó : 
-Viết bảng .
-Nghe và viết vở.
-Soát lỗi, sửa lỗi.
-Cho 3-4 em lên bảng. Lớp làm vở.
-Cả lớp đọc lại.
-3-4 em lên bảng . Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Tiết 4:Kể chuyện
CÂU CHUYỆN BÓ ĐŨA
 I/ MỤC TIÊU :
Dùa theo tranh vµ gỵi ý d­íi mçi tranh kĨ ®­ỵc tõng ®o¹n c©u chuyƯn 
Hkh¸ giái biÕt ph©n vai dùng l¹i c©u chuyƯn 
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên :.
2.Học sinh : Nắm được nội dung câu chuyện, thuộc .
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2. Bài cũ : Gọi 2 em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện : Bông hoa Niềm Vui.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -
-Tiết tập đọc vừa rồi em đọc bài gì ? Câu chuyện bó đũa.
-Câu chuyện kể về ai? -Người cha và bốn người con
-Câu chuyện nói lên điều gì? -Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau. 
-Tiết kể chuyện hôm nay chúng ta cùng kể lại câu chuyện “Câu chuyện bó đũa”
Hoạt động 1 : Kể từng đoạn theo tranh.
Mục tiêu : Biết kể từng đoạn theo tranh qua nhiều hình thức : kể theo nhóm, theo vai.
-Phần 1 yêu cầu gì ? Dựa theo tranh kể lại từng đoạn Câu chuyện bó đũa.
-GV theo dõi.
-Dựa vào tranh em hãy kể lại bằng lời của mình? Vợ chồng người anh và người em cãi nhau. Oâng cụ thấy cảnh ấy rất đau buồn. 
Ông cụ lấy chuyện bó đũa để dạy các con.
Hai anh em ra sức bẻ bó đũa mà không nổi
Oâng cụ bẻ gãy từng chiếc đũa rất dễ dàng.
Những người con đã hiểu ra lời khuyên của cha.
( chú ý không kể đọc rập khuôn theo sách )
-GV yêu cầu kể chuyện trong nhóm.
-GV nhận xét.
-Kể trước lớp.
-GV nhận xét, đánh giá.
Hoạt động 2 : Phân vai, dựng lại câu chuyện.
Mục tiêu : Dựa vào tranh và trí nhớ, biết dựng lại câu chuyện theo phân vai. (người dẫn chuyện, ông cụ, bốn người con)
-Gợi ý cách dựng lại câu chuyện (SGV/ tr 255)
-Theo dõi HS sắm vai
-Nhận xét : giọng kể, điệu bộ, nét mặt. 
-Khen thưởng cá nhân, nhóm kể hay.
4. Củng cố :
 Khi kể chuyện phải chú ý điều gì ?. -Kể bằng lời của mình. Khi kể phải thay đổi nét mặt cử chỉ điệu bộ..
-Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì ? -Anh em trong một nhà phải đoàn kết thương yêu nhau
-Nhận xét tiết học
Hát 
-2 em kể lại câu chuyện .
HS trả lời
HS trả lời
HS nhắc lại
-Quan sát.
-1 em nêu yêu cầu : 
-1 em giỏi nói vắn tắt nội dung từng tranh.
HS kể
-1 em kể mẫu theo tranh 1.
-Quan sát từng tranh.
-Đọc thầm từ gợi ý dưới tranh.
-Chia nhóm ( HS trong nhóm kể từng đoạn trước nhóm) hết 1 lượt quay lại từ đầu đoạn 1 nhưng thay bạn khác.
-Các nhóm cử đại diện lên thi kể.
-Nhận xét.
-Sắm vai :
-Nhóm tự phân vai 
-HS sắm 
-HS sắm vai 
-Nhận xét, chọn cá nhân, nhóm kể hay nhất.
HS trả lời
.
	Chiều Iớp 2C,B,A
Tiết 1+2+3:Toán
Ơn tập:65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29
 I/ MỤC TIÊU : 
BiÕt thùc hiƯn phÐp trõ cã nhí trong ph¹m vi 100, d¹ng 65-38,46-17,57-28
78-29
BiÕt gi¶i bµi to¸n b»ng mét phÐp trõ d¹ng trªn 
Lµm bµi 1 cét 1,2,3 bµi 2 cét 1 bµi 3
II/ CHUẨN BỊ : 
1. Giáo viên bảng phụ.
2. Học sinh : Sách, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Ổn định: 
2;Luyện tập .
Mục tiêu : Aùp dụng phép tính trừ có nhớ dạng 65 – 38, 46 – 17, 57 – 28, 78 – 29 để giải các bài toán có liên quan. Củng cố giải bài toán có lời văn bằng một phép tính trừ (bài toán về ít hơn).
Bài 1 : Yêu cầu gì ? -Điền số thích hợp vào ô trống.
-Gọi 3 em lên bảng. Lớp tự làm.
-Viết bảng : c c c 
-Nhận xét
Bài 2 : 
-Bài toán thuộc dạng gì ? -Về ít hơn vì kém hơn là ít hơn.
-Muốn tính tuổi mẹ ta làm như thế nào ? -Lấy tuổi bà trừ đi phần hơn.
Tóm tắt
Tuổi bà : 65 tuổi
Mẹ kém bà : 27 tuổi
Mẹ : ? tuổi.
Giải
Số tuổi của mẹ.
65 – 27 = 38 (tuổi)
Đáp số : 38 tuổi.
-Nhận xét, 
Bài 3:hs đọc yc 
Lớp làm vở
1 hs lên bảng làm
Nhận xét 
4. Củng cố : Khi đặt tính cột dọc phải chú ý gì ?
-Nhiều em nhắc lại và làm bài : 
- Đọc phép tính.
-3 em lên bảng làm.
-3 em trả lời. 
-
-Nhận xét.
-1 em đọc đề.
-Làm bài.
Ngày soạn :5/12/2016
Ngày giảng : 7/12/2016
Sáng Lớp 1C
Tiết 1+2:
Tiếng việt
Vần /ÊNH / ÊCH/
ĐỌC THIẾT KẾ
Tiết 2:Mĩ Thuật
VẼ MÀU VÀO CÁC HỌA TIẾT HÌNH VUƠNG
I/. MỤC TIÊU :
-Kiến thức : Học sinh nhận biếtđẹp vẻ của trang trí hình vuơng .
-Kỹ năng: Biết Cách vẽ màu vaị các vào các họa tiết hình vuơng .
HS khá, giỏi:: Biết Cách vẽ màu vaị các vào các họa tiết hình vuơng .
Tơ màu đều, gọn trong hình
-Thái độ : Học sinh yêu thích mơn Mĩ thuật.
II/. CHUẨN BỊ :
- Giáo viên: Một sốù mẫu tranh trang trí hình vuơng. 
-Học sinh: Vở tập vẽ , bút chì , bút màu 
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1/. Ổn định 
2/. Kiểm tra bài cũ
Nhận xét bài vẽ cá tiết trước .
Nêu bộ phận bên ngồi của con cá? 
Hình dáng cá như thế nào ?
Màu sắc của cá ra sao?
Em cĩ biết những loại cá nào ? Kể tên ?
Nhận xét
-Hát 
-Tuyên dương bài vẽ đẹp, sáng tạo.
-Đầu, mình, đuơi , vây, vảy. 
-Hình quả trứng, hình thoi, hình hơi trịn . . . 
-Cá cĩ nhiều màu sắc khác nhau.
-Học sinh kể tên 
3/. Bài mới : Giới thiệu bài:
Ỏû nhà các con cĩ những đồ vật gì cĩ hình vuơng?
Những đồ vật đĩ được trang trí như thế nào ? màu sắc của chúng ra sao? Tiết học hơm nay , cơ sẽ dạy các em bài :
“Vẽ màu vào các hoạ tiết ở hình vuơng 
Giáo viên ghi tựa bài 
-Học sinh tự kể 
-Học sinh nhắc lại nội dung baì
HOẠT ĐỘNG 1 
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu
Giáo viên giơ khăn hỏi:
Khăn cĩ dạng hình gì?
Được trang trí những hoa văn, màu sắc để làm gì?
Nhận xét 
-Học sinh quan sát 
Hình vuơng 
Những đường viền , màu sắc rực rỡ làm cho khăn đẹp hơn
HOẠT ĐỘNG 2 : Hướng dẫn vẽ màu
Giáo viên treo tranh hỏi :
Đây là hình gì ?
Hướng dẫn Học sinh cách vẽ màu vào từng hình .
Khơng nên vẽ cùng màu vào hình vẽ 
Giáo viên gợi ý cho Học sinh vẽ màu
Nhận xét chung
-Học sinh quan sát 
-Hình lá ở 4 gĩc. Hình thoi ở giữa hình vuơng. Hình trịn ở giữa 
-Học sinh lắng nghe Giáo viên hướng dẫn cách vẽ và tơ màu 
HOẠT ĐỘNG 3 : THỰC HÀNH 
Giáo viên vẽ màu vào mẫu .
Chú ý:Bố cụ bài vẽ màu phải đẹp, tơ màu khơng bị lem 
-Học sinh thực hiện vào vở Mĩ Thuật
4- CỦNG CỐ : 
Giáo viên thu vở nhận xét
Nhận xét chung
4/. DẶN DỊ: 
Học sinh về nhà tập vẽ cho thành thạo.
Chuẩn bị : Xem trước bài tiếp theo 
--Nhận xét tiết học
-HS lắng nghe
Tiết 4: Tốn
Tiết 53: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu:
-Thực hiện được phép cộng và phép trừ trong phạm vi 8
-Viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.
-HS yêu thích học tốn.
II/ Đồ dùng: 
GV chuẩn bị: - Bộ đồ dùng Tốn 1
 - Các hình vật mẫu
HS chuẩn bị: - SGK Tốn 1
 - Bộ đồ dùng học Tốn
III/ Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra bài cũ: 5’
- Đọc bảng trừ trong phạm vi 8
 7 - 2 = 7 - 4 = 7 - 5 =
 Nhận xét bài cũ
2.Dạy học bài mới: 25’
 A. Hướng dẫn hs lần lượt làm các bài tập trong sách
-Nêu yêu cầu bài tập:
 Bài 1 yêu cầu làm gì ?
 Bài 2 yêu cầu làm gì ?
 Bài 3 yêu cầu làm gì ? 
 Bài 4 yêu cầu làm gì ?
yêu cầu hs nêu cách làm bài
Bài 5: hd cách làm
3.Củng cố, dặn dị: 5’
Trị chơi: Lập bài tốn khi biết kết quả
-Phổ biến cách chơi
-Luật chơi
 Nhận xét tiết học.
 -Dặn dị bài sau
-2 HS 
-1HS
-2 HS
-Làm bài tập SGK
-HS làm bài và tự chữa bài.
Bài 1: Tính nhẩm rồi điền kết quả
Hs nhận xét tính chất phép cộng và mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 Bài 2: Viết số thích hợp vào ơ trống
 Bài 3: Hs tính nhẩm rồi điền kết quả phép tính
 Bài 4: HS tự nêu bài tốn rồi điền kq.
Bài 5: nối số với ơ trống thích hợp
- 3 nhĩm, mỗi nhĩm 2 em 
- Tiến hành chơi
- Nhĩm nào nhanh sẽ thắng
-Chuẩn bị bài học sau.
Ngày soạn :6/12/2016
Ngày giảng T5: 8/12/2016
Sáng Lớp 2A
Tiết 1:Toán
Tiết 69:BẢNG TRỪ
I/ MỤC TIÊU :
Thuéc b¶ng trõ trong ph¹m vi 20 
BiÕt vËn dơng b¶ng céng trõ trong ph¹m vi 20 ®Ĩ lµm tÝnh céng råi trõ 
Lµm bµi 1 ,bµi 2 cét 1
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Ghi bảng “BẢNG TRỪ”
2.Học sinh : Sách toán, vở BT, bảng con, nháp.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Ổn định
2.Bài cũ : Ghi : 42 - 16 15 – 5 - 1 71 - 52
-Gọi 2 em đọc thuộc lòng bảng công thức 13,14 trừ đi một số.-Nhận xét.
2.Dạy bài mới : -Bảng trừ.
Hoạt động 1 :Bảng trừ.
Mục tiêu : Củng cố các bảng trừ có nhớ : 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Thi lập bảng trừ.
Nhóm 1 : bảng trừ 11.
-Nhóm 2 : Bảng trừ 12.
-Nhóm 3 : Bảng trừ 13, 17.
-Nhóm 4 : Bảng trừ 14, 15, 16.
-GV kiểm tra lại. Nếu sai đánh dấu đỏ.
-Nhóm nào có ít phép tính sai là nhóm thắng cuộc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Nhẩm và ghi kết quả.
 3 + 9 – 6 = 6
7 + 7 – 9 = 5
-Nhận xét.
Bài 3: Mẫu .
- GV hướng dẫn HS chấm các điểm vào vở, dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình? dùng thước và bút lần lượt nối các điểm đó để tạo thành hình rồiø vẽ vào vở.
- Nhận xét.
4.Củng cố : 
-Nhận xét tiết học.-Tuyên dương, nhắc nhở.
Hoạt động nối tiếp : Dặn dò, HTL bảng trừ 14,15,16, 17, 18.
hát 
-3 em lên bảng đặt tính và tính.
-Bảng con.
-2 em HTL.
HS nhắc lại
Hoạt động nhóm.
-Chia 4 nhóm 
-
-Nhóm nào xong dán lên bảng.
-3 em lên bảng làm. Lớp làm nháp.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Thực hành vẽ.
-Hoàn thành bài tập. HTL bảng trừ.
Tiết 2: Thể dục 
GVC
Tiết 3:Tập Viết
CHỮ M HOA
 I/ MỤC TIÊU : 
ViÕt ch÷ hoa M ( 1 dßng cì võa ,1 dßng cì nhá ) ch÷ vµ c©u øng dơng MiƯng (1 dßng cì võa ,1 dßng cì nhá ),MiƯng nãi tay lµm (3 lÇn)
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Mẫu chữ M hoa.
2.Học sinh : Vở Tập viết, bảng con.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY & HỌC :
1. Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra vở tập viết của một số học sinh.
-Cho học sinh viết chữ L, Lá vào bảng con.
-Nhận xét.
2.Dạy bài mới :
Hoạt động 1: Chữ M hoa. Miệng nói tay làm.
Biết viết chữ M hoa, cụm từ ứng dụng cỡ vừa và nhỏ.
Mẫu chữ M hoa..
A. Quan sát số nét, quy trình viết :
-Chữ M hoa cao mấy li ? -Cao 5 li.
-Chữ M hoa gồm có những nét cơ bản nào ?
-Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
-Vừa nói vừa tô trong khung chữ : Chữ M gồm4 nét cơ bản : nét móc ngược trái, thẳng đứng, thẳng xiên và móc ngược phải.
Nét 1 :Đặt bút trên đường kẻ 2, viết nét móc từ dưới lên, lượn sang phải, DB ở ĐK 6.
Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, đổi chiều bút, viết một nét thẳng đứng xuống ĐK 1.
Nét 3 : từ điểm DB của nét 2, đổi chiều bút, viết một nét thẳng xiên (hơi lượn ở hai đầu) lên ĐK 6.
Nét 4 : từ điểm dừng bút của nét 3, đổi chiều bút, viết nét móc ngược phải, DB trên ĐK 2.
-Quan sát mẫu và cho biết điểm đặt bút ?
Chữ M hoa.
-Giáo viên viết mẫu (vừa viết vừa nói).
B/ Viết bảng :
-Yêu cầu HS viết 2 chữ M vào bảng.
-Trò chơi “Trúc xanh”.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết chữ hoa.
Mục tiêu : Biết độ cao, nối nét , khoảng cách giữa các chữ, tiếng.
C/ Viết cụm từ ứng dụng :
-Yêu cầu học sinh mở vở tập viết đọc cụm từ ứng dụng.
D/ Quan sát và nhận xét :
-Miệng nói tay làm theo em hiểu như thế nào ? Nói đi đôi với làm
Nêu : Cụm từ này có ý chỉ lời nói đi đôi với việc làm.
-Cụm từ này gồm có mấy tiếng ? Gồm những tiếng nào? -4 tiếng : Miệng, nói, tay, làm.
-Độ cao của các chữ trong cụm từ “Miệng nói tay làm”ø như thế nào ? Chữ M, g, l, y cao 2,5 li, t cao 1, 5 li, các chữ còn lại cao 1 li.
-Dấu nặng đặt dưới ê trong chữ Miệng, dấu sắc trên o trong chữ nói, dấu huyền đặt trên a ở chữ làm.
-Cách đặt dấu thanh như thế nào ? -Nét móc của M nối với nét hất của i.
-Khi viết chữ Miệng ta nối chữ M với chữ i như thế nào?
-Khoảng cách giữa các chữ (tiếng ) như thế nào ? -Bằng khoảng cách viết 1ù chữ cái o.
Viết bảng. : M – Miệng.
Hoạt động 3 : Viết vở.
Mục tiêu : Biết viết M - Miệng theo cỡ vừa và nhỏ, cụm từ ứng dụng viết cỡ nhỏ.
-Hướng dẫn viết vở.
-1 dòng L ( cỡ vừa : cao 5 li)
-1 dòng L (cỡ nhỏ :cao 2,5 li)
-1 dòng chữ Miệng (cỡ vừa)
-1 dòng chữ Miệng (cỡ nhỏ)
-2 dòng “Miệng nói tay làm” ( cỡ nhỏ)
-Chú ý chỉnh sửa tư thế ngồi viết
3.Củng cố : Nhận xét bài viết của học sinh.
-Khen ngợi những em có tiến bộ. Giáo dục tư tưởng.
-Nhận xét tiết học.
Hát 
-Nộp vở theo yêu cầu.
-2 HS viết bảng lớp. Cả lớp viết bảng con.
HS nhắc lại
-Quan sát.
HS trả lời
-3- 5 em nhắc lại.
-2ø-3 em nhắc lại.
-Cả lớp viết trên không.
-Viết vào bảng con M - M
-Đọc : M.
-Lật thẻ , đoán hình nền.
-2-3 em đọc : Miệng nói tay làm.
-Quan sát.
-1 em nêu :.
-1 em nhắc lại.
HS nhắc lại
-
HS trả lời
-Bảng con 
-Viết vở.
Tiết 4:Chính Tả- Tập Chép
TIẾNG VÕNG KÊU
I/ MỤC TIÊU :
Chép chÝnh x¸c bµi chÝnh t¶ tr×nh bµy ®ĩng 2 khỉ th¬ ®Çu cđa bµi tiÕng vâng kªu 
Lµm ®­ỵc bµi 2a,b
II/ CHUẨN BỊ :
1.Giáo viên : Viết sẵn khổ 2 bài thơ “Tiếng võng kêu” . Viết sẵn BT3.
2.Học sinh : Vở chính tả, bảng con, vở BT.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định
2.Bài cũ : Kiểm tra các từ học sinh mắc lỗi ở tiết học trước. Giáo viên đọc .
: nhặt nhạnh, miệt mài, khiêm tốn.
-Nhận xét.
3. Dạy bài mới : Giới thiệu bài. -Chính tả (tập chép) : Tiếng võng kêu.
Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
Mục tiêu : Chép lại chính xác trình bày đúng khổ 2 của bài thơ “Tiếng võng kêu”
a/ Nội dung đoạn chép.
-Giáo viên đọc mẫu bài tập chép .
-Bài thơ cho ta biết gì ? -Bài thơ cho ta biết bạn nhỏ đang ngắm em ngủ và đoán giấc mơ của em.
b/ Hướng dẫn trình bày .
-Mỗi câu thơ có mấy chữ ? -4 chữ.
-Chữ đầu các dòng thơ viết thế nào ? -Viết hoa lùi vào 2 ô cách lề vở.
c/ Hướng dẫn viết từ khó. Gợi ý cho HS nêu từ khó. : vấn vương, nụ cười, lặn lội, kẽo cà kẽo kẹt, phất phơ.
-Ghi bảng. Hướng dẫn phân tích từ khó.
-Xoá bảng, đọc cho HS viết bảng.
d/ Chép bài.
-Theo dõi, nhắc nhở cách viết và trình bày.
-Soát lỗi . Chấm vở, nhận xét.
 Hoạt động 2 : Bài tập.
Mục tiêu : Luyện tập phân biệt l/ n, i/ iê, ăt/ăc.
Bài 2 : Yêu cầu gì ? -Chọn chữ trong ngoặc đơn điền vào chỗ trống.
-Hướng dẫn sửa.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng (SGV/ tr 265)
4.Củng cố : Nhận xét tiết học, tuyên dương HS tập chép và làm bài tập đúng.
Dặn dò – Sửa lỗi.
Hát 
-HS nêu các từ viết sai.
-3 em lên bảng viết 
Viết bảng con.
HS nhắc lại
-1-2 em nhìn bảng đọc lại.
HS trả lời
HS trả lời
HS trả lời
-HS nêu từ khó 
-Viết bảng .
-Nhìn bảng chép bài vào vở.
HS nêu
- 3-4 em lên bảng.
-Lớp làm vở BT.
-Sửa lỗi mỗi chữ sai sửa 1 dòng.
Ngày soạn: 06/12/2016
Ngày giảng: T5/08/12/2016
Tiết 5:Tin học
GVC
Tiết6::Kĩ thuật
Thêu mĩc xích
Tiết 2
I /MUC ĐÍCH YÊU CẦUI - 
biÕt thªu mãc xÝch trªn v¶i vµ øng dơng cđa thªu mãc xÝch 
- Thªu ®­ỵc c¸c mịi thªu mãc xÝch theo ®­êng v¹ch dÊu .
- Gi¸o dơc ý thøc an toµn lao ®éng.
II - §å dïng day häc
1. Gi¸o viªn: 
- MÉu thªu mãc xÝch .
-Mét sè s¶n phÈm ®­ỵc thªu trang trÝ b»ng mịi thªu mãc xÝch .
- VËt liƯu vµ dơng cơ:
+ V¶i: 20cm x 30cm.
+ PhÊn mµu, th­íc kỴ.
+ KÐo,kim kh©u len,len,
2. Häc sinh:
- V¶i: 10cm x 15cm.
-KÐo,kim kh©u ,chØ kh©u .
III - C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
A. KiĨm tra (1’-2’)
- KiĨm tra ®å dïng cđa HS
B. D¹y bµi míi
TiÕt 2
3. Ho¹t ®éng 3: H thùc hµnh thªu mãc xÝch(37’-40’)
- KiĨm tra sù chuÈn bÞ cđa H.
- Yªu cÇu: Mçi H v¹ch 2 ®­êng dÊu th¼ng (dµi 15 cm) vµ thªu 
-H ®äc phÇn ghi nhí
-1 H thùc hµnh thªu 3 mịi ®Çu.
- H thùc hµnh thªu mãc xÝch .
( 22’-25’)
- G quan s¸t, uèn n¾n ,giĩp ®ì H cßn lĩng tĩng .
4. Ho¹t ®éng 4: NhËn xÐt ®¸nh gi¸(5’-6’)
-H trng bµy s¶n phÈm
- G nªu c¸c tiªu chuÈn ®¸nh gi¸:
+ Thªu ®ĩng kü thuËt 
+ C¸c vßng chØ cđa mịi thªu mãc nèi vµo nhau nh­ chuçi m¾t xÝch vµ t­¬ng ®èi b»ng nhau .
+ §­êng thªu ph¼ng kh«ng bÞ dĩm .
+ Hoµn thµnh ®ĩng thêi gian quy ®Þnh 
- H ®¸nh gi¸ s¶n phÈm cđa b¹n .
- G ®¸nh gi¸ s¶n phÈm H
C - NhËn xÐt , dỈn dß
- NhËn xÐt :
+ Sù chuÈn bÞ .
+ Tinh thÇn häc tËp. 
+ KÕt qu¶ thùc hµnh.
- DỈn dß: Mét m¶nh v¶i, kim kh©u, chØ kh©u, bĩt ch×, thíc kỴ, kÐo, giÊy « li 
Tiết 7
KHOA HỌC
	BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC 
I-MỤC TIÊU:
- Nêu được một số biện pháp bảo vệ nguồn nước . :
 + Phải vệ sinh xung quanh nguồn nước . 
 + Làm nhà tiêu tự hoại xa nguồn nước .
 + Xử lý nước thải bảo vệ hệ thống thốt nước thải , 
 -Thực hiện bảo vệ nguồn nước . 
 * GDBVMT: HS cĩ ý thức bảo vệ nguồn nước nhằm bảo vệ mơi trường thiên nhiên.
* GDSDNLTK&HQ: HS biết những việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ nguồn nước.
* GDKNS: Kĩ năng bình luận, đánh giá về việc sử dụng và bảo vệ nguồn nước.
II- PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:
- Phương pháp: điều tra, thảo luận cặp đơi 
 - Kĩ thuật: trình bày ý kiến cá nhân, đĩng vai, đặt câu hỏi.
III- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang 58,59 SGK.
-Giấy A 0 cho các nhĩm, bút màu mỗi nhĩm.
IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
1- Ổn định: 
2-Bài cũ:
-Cĩ những cách làm sạch nước nào? Tác dụng của mỗi cách?
-Tại sao ta phải đun sơi nước trước khi uống?
GVNX ghi điểm. Nhận xét chung
3-Bài mới:
Giới thiệu:
- Nước cĩ vai trị như thế nào đối với đời sống con người, động vật và thực vật?
- Vậy bài học hơm nay chúng ta sẽ tìm hiểu kĩ hơn về điều đĩ qua “ Bảo vệ nguồn nước”
Hoạt động 1:Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
* Mục tiêu: Nêu được những việc n

Tài liệu đính kèm:

  • docxNgày soạn 4.docx