Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu

Tiết 4+5 Tập đọc

BÔNG HOA NIỀM VUI.

I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU

 1. Đọc

- Đọc trơn được cả bài.

- Đọc đúng các từ khó: sáng tinh mơ, lộng lẫy, chần chừ, nặng, nữa, kẹt mở.

- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và giữa các cụm từ.

- Đọc đúng giọng nhân vật.

 2. Hiểu

- Hiểu nghĩa từ mới: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơ đưa, trái tim nhân hậu.

- Hiểu ND bài: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với cha mẹ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bông cúc đại đoá.

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC

Tiết 1

1. Kiểm tra bài cũ (3-5')

- Đọc thuộc một đoạn thơ em thích trong bài thơ Mẹ và cho biết vì sao em thích?

- Đọc thuộc cả bài.

2. Dạy bài mới

a. Giới thiệu bài: (1- 2 ) Trực tiếp

b. Luyện đọc đúng (33')

+ b1- GV đọc mẫu – chia đoạn.

+ b2 Hướng dẫn đọc + giải nghĩa từ.

* Đoạn 1

- Câu 2: Đoc đúng: lớp, là, Niềm

 + GV đọc mẫu.

- Câu4 : Ngắt sau tiếng bố/, tiếng vui/

 +GV đọc mẫu.

=> HD đọc đoạn 1: Chú ý ngắt hơi đúng dấu câu và theo cụm từ.

 + GV đọc mẫu.

* Đoạn 2

- Câu1: Đọc đúng: lộng lẫy; ngắt sau tiếng xanh/.

 + GV đọc mẫu.

- Câu 2: Đọc đúng: chần chừ; ngắt sau tiếng chừ/

 + GV đọc mẫu.

=>HĐ đọc đoạn 2:

 + GV đọc – giải nghĩa: lộng lẫy, chần chừ

* Đoạn 3

- Câu4 : Đọc đúng: nói, nặng

 + GVđọc mẫu.

- Câu 8 và lời của cô giáo nhấn giọng cuối câu có dấu chấm cảm.

 + GV đọc mẫu.

=>HD đọc đoạn 3: Phân biệt giọng hai nhân vật

 + GVđọc mẫu – giải nghĩa: nhân hậu, hiếu thảo.

* Đoạn 4

- Câu 2: Ngắt sau tiếng trường/, tím/

 + GV đọc mẫu.

=> HD đọc đoạn 4: GV đọc mẫu; giải nghĩa: đẹp mê hồn.

+ Đọc nối đoạn .

+ HD đọc cả bài.

+ Nhận xét giờ học ( 1 – 2).

- 2 – 3 HS đọc.

- nhận xét.

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc Đ1: 3 -5 HS.

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc Đ2 : 3 -5 HS

- Đọc theo dãy.

- Đọc theo dãy.

- Đọc Đ3: 3 -5 HS.

- Đọc theo dãy.

- Đọc Đ 4 : 3 – 5 HS

2 lần

 Đọc cả bài:2 HS

 

doc 30 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 743Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 13 - Năm học 2016-2017 - Bùi Thị Sáu", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 dạng 34 - 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
 2. Kĩ năng. 
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính cột dọc.
 - Rèn kĩ năng tìm một số hạng, tìm số bị trừ và giải toán.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, hoa.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Khởi động ( 5’).
- HS chơi trò chơi: “Cắm hoa” 14 trừ đi một số theo sự hướng dẫn của GV.
- Nhận xét.
 2 . Dạy bài mới 
*. HS đặt tính và tính 34 – 8 
- GV nêu bài toán: Có 34 qt, bớt đi 8 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính ? 
- HS nêu phép tính.
- Y / c HS đặt tính và tính bảng con.
+ Khi đặt tính cột dọc em làm qua mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Em cần lưu ý gì khi đặt tính?
+ Khi thực hiện tính em thực hiện theo thứ tự nào?
+ Em cần lưu ý gì khi tính?
- Trao đổi cách thực hiện phép tính: 44 – 7 ; 24 – 5 
3 . Luyện tập 
*Bài 1/ 62 (5’-S)
- Ghi KQ cột dọc em cần chú ý điều gì? 
- Cần lưu ý gì khi thực hiện các phép tính này? Vì sao?
*Bài 2/ 62(4’-B)
- Nêu cách đặt tính và tính.
- Muốn tìm hiệu biết số bị trừ và số trừ em làm thế nào?
*Bài 4/ 62(4’-B)
-Vì sao x = 33 – 6?
-b. x là thành hần nào của phép tính nêu cách tìm?
Bài 3/62(7’- V).
- Soi bài và chữa.
- Bạn nào có câu lời giải khác?
- Vì sao lấy 34 – 9?
*Dự kiến sai lầm học sinh mắc
-HS không nhớ 1 sang hàng chục của số trừ. 
4 . Củng cố (3’) - Chữa bài 3 – Nhận xét giờ học 
- 1 HS nêu bài toán.
34 – 8 = 
- HS đặt tính.
 -
34
 8
26
 - Nhớ 1 sang hàng chục của số trừ .
- Trao đổi trong nhóm.
- Nhóm trưởng báo cáo.
- HS đổi sách KT - đọc KQ.
 -
64
 6
58
x + 6 = 33
 x = 33 - 6
 x = 27 
- HS làm vở.
Bài giải
Số gà nhà Ly nuôi là :
 34 – 9 = 25 ( con )
 Đáp số : 25 con gà 
_______________________________________________________
Tiết 3 	 Kể chuyện
Bông hoa niềm vui
I. Mục đích - yêu cầu 	
- Biết kể đoạn mở đầu theo 2 cách.
C1: đúng trình tự câu chuyện. 
C2: thay đổi trình tự, đảm bảo ND ý nghĩa.
- Dựa vào tranh minh hoạ và gợi ý của G kể lại đoạn 2,3.
- Đóng vai bố bạn Chi nói được lời cảm ơn cô.
- Biết vận dụng lời kể tự nhiên với nét mặt, điệu bộ, thay đổi giọng kể cho phù 
hợp.
- Biết nghe và NX bạn kể.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ đoạn.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp 
b. Hướng dẫn kể
*Bài 1 / 105 (8’)
- HS đọc thầm YC. 
- Bài tập YC gì ? 
- Đoạn 1 kể về ai?
- Nội dung đoạn 1 nói gì ?
- Em cần kể đoạn 1 với giọng như thế nào?
Ngoài kể theo trình tự SGK, chúng ta còn có cánh kể khác – GV hướng dẫn kẻ theo cách 2.
- GV kể mẫu. 
- HS kể.
- Nhận xét.
*Bài 2 / 105 ( 15’)
- HS đọc thầm yêu cầu. 
- Bài tập YC gì ? 
+ Tranh 1: 
- HS quan sát tranh và nêu nội dung. 
- Đây là nội dung của đoạn mấy? 
- HS kể.
+Tranh 2: Quan sát và cho biết ND tranh 2?
 Tranh 2 ứng với đoạn nào?
- Giọng của cô như thế nào? Giọng Chi ra sao?
*Bài 3 / 109 Kể lại đoạn cuối trong đó có lời cảm ơn của bố Chi
- Khi khỏi bệnh bố đã làm gì? - ND đoạn 4
- Theo em bố bạn sẽ nói gì khi đến gặp cô giáo?
- GV tuyên dương những HS có trí tưởng tương hay.
*HS kể nối tiếp đoạn. 
* 1 HS kể cả câu chuyện. 
3. Củng cố – dặn dò (3-5’)
- Em học tập ở bạn được điều gì?
- VN kể chuyện cho người thân nghe.
- Kể lại câu chuyện “Cây vú sữa”đoạn, cả bài.
- Kể đoạn mở đầu bằng 2 cách. 
- 2-3 HS kể- NX.
- 2,3 HS kể- NX.
Kể lại đoạn 2, 3 bằng lời của mình. 
Chi vào vườn hoa.. Chi chần chừ không dám hái hoa..
- HS kể nhóm đôi.
- 2-3 HS kể.
- kể lại cả 1 +2. 
- HS kể nhóm đôi.
- HS kể đoạn 4: 3-5HS.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..............
__________________________________
Tiết 4 	Đạo đức
Quan tâm giúp đỡ bạn (Tiết 2)
I. Mục tiêu
- HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn bè trong cuộc sống hàng ngày.
- HS có thái độ: 
+ Yêu mến, quan tâm giúp đỡ bạn bè xung quanh.
+ Đồng tình với những biểu hiện quan tâm giúp đỡ bạn bè.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. HĐ 1: Đoán xem điều gì sẽ xảy ra? 10'
Mục tiêu: Giúp HS biết cách ứng sử trong một tình huống cụ thể liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn bè.
Cách tiến hành.
- GV cho HS quan sát tranh: Bạn Hà đang đề nghị bạn Nam: "Nam ơi cho tớ chép bài với"
- GV chốt các ứng xử.
=> GV kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn phải đúng lúc, đúng chỗ và không vi phạm nội quy của nhà trường.
2. HĐ: Tự liên hệ: 10 - 12'
Mục tiêu: Định hướng cho HS biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.
Cách tiến hành: 
=> GV chốt: Cần phải ứng xử tốt với bạn bè......
3. HĐ 3: Củng cố, dặn dò: 5'
- Nếu trên đường đi học em được mẹ chở xe máy còn bạn em đang đi bộ thì em sẽ giúp bạn ntn?
- Học sinh đoán các ứng xử của bạn Nam.
- Các nhóm lên thể hiện đóng vai.
- HS hái hoa trong mỗi bông hoa có một tình huống ứng xử về việc quan tâm giúp đỡ bạn.
- Nêu cách ứng xử của mình.
___________________________________________
Tiết 5: Thủ công
Bài : GẤP, CẮT, DÁN HèNH TRềN ( tiết 1)
I/ MỤC TIấU :
Biết cỏch gấp, cắt, dỏn hỡnh trũn.
Gấp ,cắt ,dỏn được hỡnh trũn Hỡnh cú thể chưa trũn đều và cú kớch thước to ,nhỏ tựy thớch .Đường cắt cú thể mấp mụ.
Học sinh cú hứng thỳ với giờ học thủ cụng.
* Với HS khộo tay :
Gấp ,cắt ,dỏn được hỡnh trũn .Hỡnh tương đối trũn. Đường cắt mấp mụ .Hỡnh dỏn phẳng.
Cú thể gấp ,cắt ,dỏn được thờm hỡnh trũn cú kớch thước khỏc.
II/ CHUẨN BỊ :
GV - Mẫu hỡnh trũn được dỏn trờn nền hỡnh vuụng.
HS - Giấy thủ cụng, vở.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
 HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1. Kiểm tra : việc chuẩn bị của HS 
2. Bài mới : 
a)Giới thiệu: Gấp, cắt dỏn hỡnh trũn
b)Hướng dẫn cỏc hoạt động:
Hoạt động 1 :
Hướng dẫn HS quan sỏt và nhận xột hỡnh mẫu.
Thao tỏc trờn vật mẫu và hỏi : 
Nối điểm O với cỏc điểm M.N.P nằm trờn đường trũn.
So sỏnh độ dài OM, ON, OP ?
Do đặc điểm này mà để vẽ đường trũn ta sử dụng dụng cụ. Khi khụng dựng dụng cụ ta tạo hỡnh trũn bằng cỏch gấp, cắt giấy.
So sỏnh MN với cạnh hỡnh vuụng ?
Nhắc nhở : Cắt bỏ phần gạch chộo ta sẽ được hỡnh trũn.
Hướng dẫn gấp, cắt dỏn mẫu lần 1.
HS quan sỏt và nhận xột.
Hoạt động 2 : 
Hướng dẫn gấp.
Bước 1 :Gấp hỡnh.
Cắt một hỡnh vuụng cú cạnh là 6 ụ (H1)
Gấp tư hỡnh vuụng theo đường chộo được H2a và điểm O là điểm giữa của đường chộo. Gấp đụi H2a để lấy đường dấu giữa và mở ra được H2b.
Gấp H2b theo đường dấu gấp sao cho 2 cạnh bờn sỏt vào đường dấu giữa được H3.
HS tập trung chỳ ý xem GV thực hành.
Hỡnh 1
Hỡnh 2a
 Hỡnh 2b
Bước 2 : Cắt hỡnh trũn.
Lật mặt sau H3 được H4. Cắt theo đường dấu CD và mở ra được H5a.
Từ H5a cắt , sửa theo đường cong và mở ra được hỡnh trũn (H6)
- Cú thể gấp đụi H5a theo đường dấu giữa và cắt, sửa theo đường cong như H5b và mở ra được hỡnh trũn.
HS quan sỏt.
Hỡnh 3
 Hỡnh 4
 Hỡnh 5a Hỡnh 5b 
Bước 3 : Dỏn hỡnh trũn (SGV/ tr 219).
Dỏn hỡnh trũn vào phần trỡnh bày sản phẩm.
Chỳ ý: Nờn bụi hồ mỏng, đặt hỡnh cõn đối, miết nhẹ tay để hỡnh được phẳng.
Gọi 1 HS lờn gấp, cắt dỏn lại hỡnh trũn
Theo dừi chỉnh sửa.
 Hỡnh 6
Cả lớp theo dừi nhận xột
Hoạt động 3 : 
Tổ chức gấp, cắt dỏn hỡnh trũn cho cả lớp (theo dừi giỳp đỡ HS).
Đỏnh giỏ kết quả.
HS thao tỏc gấp, cắt dỏn hỡnh trũn. Cả lớp thực hành.
 Nhận xột.
3. Nhận xột dặn dũ:
Nhận xột chung giờ học.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......
_______________________________________
Thứ tư ngày 9 tháng 11 năm 2016
Tiết 1: Thể dục
TRề CHƠI: NHểM BA, NHểM BẢY
I. Mục đích yêu cầu 
-On bài thể dục phỏt triển chung.Yờu cầu HS hoàn thiện bài thể dục.
-ễn trũ chơi Nhúm 3 nhúm 7.Yờu cầu biết cỏch chơi và bước đầu tham gia vào trũ chơi
II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN
- Địa điểm : Sõn trường . 1 cũi 
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LấN LỚP.
Nội dung
Phương phỏp lờn lớp
I. Mở đầu: (5’)
GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vổ tay và hỏt
Khởi động
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn đi thường...bước Thụi
Kiểm tra bài cũ : 4 hs
Nhận xột
 II. Cơ bản: { 24’}
a.ễn bài thể dục phỏt triển chung:
Mỗi động tỏc thực hiện 2x8 nhịp
Cỏc tổ tổ chức luyện tập bài thể dục
Giỏo viờn theo dừi gúp ý
 Nhận xột
*Cỏc tổ trỡnh diễn bài thể dục
Giỏo viờn và HS tham gia gúp ý
 Nhận xột Tuyờn dương
a.Trũ chơi: Nhúm 3 nhúm 7
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chơi
 Nhận xột
III. Kết thỳc: (6’)
Thả lỏng :
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
Hệ thống bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn 8 động tỏc TD đó học
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh học mới động tỏc TD
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
* * * * * * * 
 * * * * * * * 
GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
__________________________________
Tiết 3 	 Tập đọc
 Quà của bố
I. Mục đích yêu cầu 
 1. Đọc 
- Đọc đúng các từ khó: lần nào, lạo xạo, thao láo, ngơ ngáo, niềng niễng, cá sộp, 
xập xành, muỗm, mốc thếch.
- Nghỉ hơi đúng sau dấu câu và cụm từ .
- Nhấn giọng ở các từ ngữ gợi tả, gợi cảm: nhộn nhạo, thơm lừng, toé nước..
 2. Hiểu 
- Hiểu ý từ mới trong SGK. 
- Hiểu ND bài: Tình yêu thương của bố qua những món quà đơn sơ dành cho các 
con.
II. Đồ dùng dạy học 
- Tranh minh hoạ bài. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Khởi động (3-5') 
- GV vào bài.
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') Trực tiếp 
b. Luyện đọc đúng (15-17')
+ b1: GV đọc mẫu - chia đoạn.
+b2: Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ.
*Đoạn 1
- Câu 1: Đọc đúng lần nào, ngắt sau tiếng nào/.
 + GV đọc mẫu.
- Câu 2: đọc đúng: niềng niễng; ngắt sau tiếng ra/ cái/; dấu: ngắt lâu hơn dấu phẩy một chút. 
 + GV đọc mẫu. 
- Câu cuối: đọc đúng: quẫy toé nước 
 + GV đọc mẫu. 
=> HD đọc đọan 1: giọng nhẹ nhàng, thích thú. 
 + GV đọc mẫu – giải nghĩa: thúng câu, cà cuống, niềng niễng, cá sộp 
* Đoạn 2 
- Câu 2 : đọc đúng ngó ngoáy; ngắt sau tiếng ra/
 + GV đọc mẫu.
- Câu 3 : Đọc đúng lạo xạo; ngắt sau tiếng nhất/ 
 + GV đọc mẫu. 
- Câu cuối: nhấn giọng giàu quá 
 + GV đọc mẫu. 
- Giải nghĩa từ: mốc thếch, xập xành, muỗm.
=> HD đọc đoạn 2: GV đọc mẫu. 
+ HS đọc nối tiếp đoạn. 
+ HD đọc cả bài - 2 HS đọc. 
d.Tìm hiểu bài (10-12').
+ HS đọc thầm đoạn 1 và thảo luận nhóm đôi (1’)
- Ai trả lời được câu hỏi 1? 
- Tại sao lại gọi đó là cả một thế giới dưới nước?
GV: Món quà của bố thật thú vị, sống động, phong phú.
=> Khi đi cắt tóc về, bố lại mang những quà gì? hãy đọc thầm đoạn 2.
- Quà của bố khi cắt tóc về có những gì ?
- Tại sao gọi món quà bố mang về là cả thế giới mặt đất?
- Những món quà bố mang về, món quà nào bạn cũng thích. Tìm câu văn thể hiện điều đó. 
- Khi nhận được món quà của bố, bạn nhỏ thấy thế nào?
- Qua bài đọc em thấy tình cảm của bố dành cho các con như thế nào ? 
GV: Món quà của bố giản dị đơn sơ, song chứa nhiều tình cảm sâu sắc của bố dành cho con 
- Đáp lại tình cảm của bố, em phải làm gì? 
e. Luyện đọc lại (5-7')
- GVHD đọc – GV đọc mẫu. 
- Nhận xét cho điểm .
3. Củng cố - dặn dò (3-5')
- Nhận xét , về nhà đọc lại bài. 
- HS hát và vận động theo bài hát : Bố là tất cả.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
 - HS đọc theo dãy.
- HS đọc Đ1: 3 – 5 em.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc theo dãy.
- HS đọc Đ1: 3 – 5 em.
-2 lần. 
- 1 HS đọc. 
- Quà của bố có con cà cuống, niềng niễng, hoa sen, cá chuối 
- Có nhiều con vật, hoa ở dưới nước. 
-1 HS đọc. 
- Thế giới mặt đất
- Là những con vật sống trên mặt đất
- Quà của bố làm anh em tôi giàu quá !
- Yêu thương bố mẹ, quan tâm đến bố mẹ 
- HS đọc đoạn, cả bài.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.......
_____________________________________________
Tiết 4	 Toán
 54 – 18
I. Mục tiêu : 
 1. Kiến thức. 
- Biết thực hiện các phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 54 – 18. 
- Biết giải bài toán về ít hơn với các số có kèm đơn vị đo dm.
- Biết vẽ hình tam giác cho sẵn 3 đỉnh.
 2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng đặt tính và tính cột dọc các phép trừ có nhớ.
 - Rèn kĩ năng giải toán và vẽ hình tam giác.
II. Đồ dùng.
- Bảng con, máy soi.
III. Các hoạt động dạy học 
 1. Khởi động.(5’)
- HS chơi trò chơi : Truyền điện : 14 trừ đi một số.
- Nhận xét. 
- GV vào bài.
 2 . Dạy bài mới ( 12’ )
*. Hướng dẫn HS thực hiện phép trừ 54 – 18
- GV nêu bài toán: Có 54 qt, bớt đi 18 qt. Hỏi còn lại bao nhiêu que tính? 
- HS nêu phép tính.
- Y / c HS đặt tính và tính bảng con.
+ Khi đặt tính cột dọc em làm qua mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Em cần lưu ý gì khi đặt tính?
+ Khi thực hiện tính em thực hiện theo thứ tự nào?
+ Em cần lưu ý gì khi tính?
+ Em vận dụng kiến thức nào để tính?
3 .Luyện tập 
*Bài 1/ 63 (5’- S)
- Soi bài HS chữa.
- Em cần chú ý điều gì khi ghi KQ?
- Thực hiện phép trừ này em phải chú ý điều gì?
*Bài 2/ 63(4’- B)
+ Đặt tính rồi tính hiệu em làm ntn?
- Chốt cách đặt tính và tính phần a.
+ Vì sao em viết số 74 ở trên và 47 ở dưới?
+ Biết SBT và ST muốn tìm hiệu em làm thế nào?
*Bài 3/ 63 (8’- V)
- chữa bài. 
- Soi bài nhận xét.
- Bạn nào có câu lời giải khác?	
- Vì sao lấy 34 – 15 ?
*Bài 4 / 63 - S 
- Hình em vừa vẽ là hình gì?
-Hình tam giác có mấy cạnh và mấy đỉnh?
- Nhận xét giờ học. 
4. Củng cố.
- GV cho HS chơi trò chơi: Ong đi tìm mật.
- 1 HS nêu bài toán.
54 – 18= ?
 -
54
18
36
Nhớ 1 sang hàng chục của số trừ 
- HS làm sgk.
- Đổi sgk kiểm tra chéo.
- HS làm b/ con.
 -
74
47
27
- HS làm vở, chữa bài 
Bài giải
Mảnh vải tím dài là :
 34 – 15 = 19 (dm)
Đáp số : 19 dm 
- HS làm sgk.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
..........
__________________________________
Tiết 5 Tập viết
Chữ hoa: L
I -mục đích - yêu cầu
 * Yêu cầu cần đạt: 
- Viết đúng chữ hoa L ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). Chữ và câu ứng dụng “Lá” 
( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ). “Lá lành đùm lá rách ” ( 3 lần)
II - đồ dùng dạy học
- Bảng phụ viết như nd vở TV.
 - Chữ mẫu L , vở mẫu.
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
1. Kiểm tra bài cũ (2 - 3’)
- Viết 1 dòng K . 
- Nhận xét bài viết trước của HS.
2. Dạy học bài mới
a/ Giới thiệu bài (1 - 2’)
b/ Hướng dẫn viết chữ hoa (3 - 5’)
 - Đưa chữ mẫu L
+ Nhận xét độ cao chữ hoa L ?
 + Chữ L gồm mấy nét?
- Mô tả cấu tạo chữ L.
- Tô chữ + Nêu quy trình viết: Đặt bút trên ĐK6 viết nét cong dưới lượn trở lên ĐK6, chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn dọc ( lượn hai đầu) rồi chuyển hướng bút viết tiếp nét lượn ngang (lượn hai đầu) tạo vòng xoắn nhỏ ở chân chữ dừng bút ở ĐK2.
 - Viết mẫu.
 - Nhận xét, sửa.
 c/ Hướng dẫn viết ứng dụng (5 – 7’)
 + Chỉ mẫu : 
+ Nêu độ cao của các con chữ trong chữ Lá ? 
- Tô chữ + Nêu quy trình viết: ĐB trên ĐK5 viết con chữ L cao 5 dòng li tới ĐK2 đưa bút viết con
 chữ a cao 2 dòng li tới ĐK2 đưa bút viết dấu sắc trên a được chữ Lá.
- Nhận xét, sửa.
+ Chỉ cụm từ : Lá lành đùm lá rách 
- Giải nghĩa : Đây là lời khuyên chúng ta hãy cưu mang, giúp đỡ lẫn nhau.
+Nêu độ cao các con chữ trong cụm từ “Lá lành đùm lá rách”?
- Nêu khoảng cách giữa các chữ ? Vị trí dấu thanh ? 
- Tô chữ + Nêu quy trình : Viết chữ Lá : ĐB ở giữa DL3 viết con chữ L cao 2DL rưỡi tới giữa DL1 đưa bút viết con chữ a cao 1DL tới giữa DL1 đưa bút viết dấu sắc trên a được chữ Lá cách một thân con chữ ođược cụm từ “Lá lành đùm lá rách” 
- Nhận xét . 
 d/Hướng dẫn viết vở (15 - 17’)
+ Nêu nội dung bài viết? 
 + Dòng 1 viết gì? Viết thêm mấy lần? 
 - Hướng dẫn từng loại.
 - Đưa vở mẫu.
 - HD tư thế ngồi, cách đặt vở, cầm bút...
 - Quan sát, nhắc nhở HS .
e/ Chấm, chữa (5 - 7’)
 - Chấm 8 - 10 HS.
 - Chữa lỗi. 
3. Củng cố - Dặn dò (1 - 2’) 
 - Nhận xét bài viết của HS, giờ học.
- Tuyên dương bài viết đẹp.
 - Dặn dò về nhà.
- Viết bảng con.
- Đọc.
- Nêu nhận xét. 
- Theo dõi. 
- Viết b/c: L 1 dòng. 
- Đọc 
- Nhận xét.
- Theo dõi. 
- Viết b/c: Lá 1 dòng. 
- Đọc 
- Nhận xét.
- Theo dõi.
- 1 HS nêu.
- Quan sát 
- Viết từng loại theo chỉ dẫn của giáo viên.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.....
_____________________________________
Thứ năm ngày 10 tháng 11 năm 2016
Tiết 1	 Luyện từ và câu
Từ ngữ về công việc gia đình 
 câu kiểu ai làm gì?
I. Mục đích - yêu cầu 
- Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ hoạt động.
- Luyện tập về mẫu câu: Ai làm gì?
- Nói được câu theo mẫu Ai làm gì? có nghĩa và đưa dạng về ND.
II. Đồ dùng dạy học 
- CNTT.
III. Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra bài cũ (3-5')
- Tìm 1 từ chỉ tình cảm và đặt câu với từ vừa tìm?
2. Dạy bài mới 
a. Giới thiệu bài (1') GV nêu MĐ, YC 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
*Bài 1 (5-7')
- HS đọc thầm yêu cầu.
- Bài tập yêu cầu gì?
- GV khen HS đã biết giúp đỡViệc làm tốt thể hiện mình là con ngoan. Đây cũng chính là bổn phận của các em.
- Các từ các em vừa tìm được là từ chỉ gì?
- Đặt câu với 1 từ em tìm được? từ nào chỉ việc em làm
- Câu em đặt thuộc kiểu câu gì ?=> BT2
*Bài 2 ( 6-8')
- G ghi mẫu. 
- Câu mẫu nói đến ai?
- Chi là BP trả lời câu hỏi nào?
- Chi làm gì?
- Đến tìm bông cúc màu xanh TLCH nào?
- Câu mẫu thuộc kiểu câu gì?
=> Khi nói về hoạt động của người, vật - sử dụng mẫu câu Ai (cái gì, con gì) làm gì?
Tương tự phần a, gạch chéo pb và XĐBPTL câu hỏi Ai? làm gì?
- HS làm theo cặp đặt và trả lời câu hỏi tìm BP ai và làm gì ?
- Qua BT2 em đã biết XĐ BPTLCH Ai - làm gì trong câu chỉ hoạt động.
=>Cùng tìm hiểu tiếp về kiểu câu này qua bài 3
*Bài 3 (15-17')
- G đưa CNTT. 
- Đọc từ N1,2,3các từ trong từng nhóm chỉ gì?
-Trong câu M, từ 3 nhóm được sắp xếp như thế nào?
 - Mẫu thuộc kiểu câu gì ?
- XĐ bộ phận trả lời câu hỏi Ai - làm gì trong câu M? 
GV: Mỗi từ ở N1 có thể kết hợp với 1 từ ở N2 và những từ ở N3 tạo thành câu sao cho đúng nghĩa.
- Dựa vào mẫu và từ gợi ý hãy làm bài vào vở.
- Khi viết câu em cần chú ý điều gì?
- HS đọc các câu vừa ghép. 
- GV chấm. 
- Chữa bài: HS đọc bài làm – NX. 
- Các câu vừa ghép thuộc kiểu câu gì?
GV: Biết sắp xếp từ thành câu theo kiểu Ai làm gì?
3. Củng cố (3-5')
- Đặt câu thể hiện việc em giúp đỡ bố mẹ theo kiểu câu Ai làm gì?
- VN viết thêm các câu ở BT3.
- 3 HS.
- H kể nối tiếp theo dãy mỗi H kể ít nhất một việc.
quét nhà, nhặt rau, trông em, rửa bát, gấp quần áo 
- Đọc thầm - XĐ y/c bài 2
- Đọc mẫu.
- Chi /đến tìm bông cúc màu xanh.
- HS làm sách. 
- Chữa HS nêu - NX chữa bài .
- Đọc yêu cầu.
- Đọc mẫu.
- Chị em giặt quần áo.
- Linh quét dọn nhà cửa.
- HS làm vở.
Rút kinh nghiệm sau giờ dạy:
.................
.............................................................................................................................................
__________________________________________
Tiết 2 	 Toán
Luyện tập 
I. Mục tiêu .
1. Kiến thức.
- Thuộc bảng 14 trừ đi một số.
- Thực hiện được phép trừ dạng 54 – 18.
- Tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. 
- Biết giải bài toán có phép trừ dạng 54 – 18.
 2. Kĩ năng.
 - Rèn kĩ năng tính nhẩm.
- Kĩ năng tính viết ( đặt tính và tính ) các phép trừ dạng 34 – 8; 54 – 18.
- Kĩ năng tìm số bị trừ, số hạng chưa biết. Kĩ năng giải toán và vẽ hình. 
II. Các hoạt động dạy học 
 1. Khởi động .(5’)
- HS chơi trò chơi : Kết bạn – theo hướng dẫn của GV.
 HS đeo thẻ có ghi số từ 5 đến 9. Hai bạn tìm và kết thành cặp có kết quả bằng 
14. Bạn nào không kết được thành đôi thì thua cuộc.
- Nhận xét.
2. Luyện tập 
 Bài 1 / 64( 5’- S )
- Dựa vào đâu em ghi được KQ?
Bài 2b / 64 ( 5’ – B )
- Nêu cách đặt tính và tính 62 – 28 ?
+ Em làm qua mấy bước? Đó là những bước nào?
+ Khi đặt tính cần lưu ý gì?
+ Thực hiện phép trừ có nhớ em cần chú ý gì ?
Bài 3b / 64 ( 3’- B )
-Vì sao x = 60 – 18 ?
Bài 3 a, c / 64( 6’- V)
- HS làm bài vở.
- HS nêu cách tìm SBT và SH. 
Bài 4 / 64 ( 8’- V )
- Soi bài và chữa.
- Bạn nào có câu lời giải khác? 
- Vì sao lấy 84 – 45?
3. Củng cố ( 3’)
- Bài 5 / 64 vẽ hình vuông theo mẫu. 
- Nhận xét giờ học. 
 - HS làm bài - Đổi sgk kiểm tra chéo. 
 14 – 5 = 9
 14 – 6 = 8
 -
62
28
34
Nhớ 1 sang hàng chục của số trừ
x + 18 = 60
 x = 60 – 18
 x = 42 
Bài giải
Số máy bay cửa hàng có là:
 84 – 45 = 39 ( máy bay)
 Đáp số : 39 máy bay
__________________________________________
Tiết 3	 Chính tả (Nghe - viết) 
Quà của bố
I. Mục đích - yêu cầu 
- Nghe và viết đúng một đoạn trong bài Quà của bố. 
- Củng cố - quy tắc chính tả về iê/yê; d/gi, ?/ ~.
II. Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ ghi bài. 
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu 
1. Kiểm tra bài cũ(3-5') 
2. Dạy học bài mới 
a. Giới thiệu bài (1')
b. Hướng dẫn viết chính tả (10’- 12’)
+ GV đọc đoạn viết.
+ Nhận xét chính tả:
- Bài chính tả có mấy câu? Những chữ đầu câu viết thế nào? 
- Câu nào có dấu hai chấm?
+ Hướng dẫn viết từ khó.
- Đưa từ khó: niềng niễng, toả, quẫy, toé nước.
niễng = niêng + ngã = niễng
niêng = n + iêng = niêng
c. HS viết chính tả (13-15’)
- Nhắc tư thế ngồi 
- G đọc – HS viết.
d. Chấm chữa bài (3-5’) 
- GV đọc HS soát lỗi. 
- HS ghi số lỗi và chữa lỗi.
- Chấm bài: 7-9 vở.
e. Hướng dẫn làm bài tập (3-5’)
*Bài 2/ 110
- HS làm vở. 
- Khi nào viết iê/yê ?
*Bài 3 a/110
- Làm SGK- đổi chéo KT.
- GV chấm vở.
- Khi nào viết d/gi?
3. Củng cố - dặn dò ( 2’)
- NX bài chấm, giờ học.
- HS viết bảng: hiếu thảo, trái tim 
- HS phân tích.
- Đọc lại từ khó. 
- Viết bảng tiếng khó. 
- HS viết vở.
- HS ghi số lõi và chữa lỗi.
- 1 HS đọc bài làm. 
- Nhận xét bài làm.
________________________________________________
Tiết 4	 Tự nhiên xã hội
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu
Sau bài học HS có thể 
- Kể tên những công việc cần làm để giữ sạch sân vườn, khu vệ sinh
- Nêu ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quang nhà ở.
- Học sinh có ý thức: Thực hiện giữ vệ sinh sân trường, khu vệ sinh; nhắc nhở người thân cùng thực hiện
II. Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trong SGK - phiếu bài tập
III. Họat động dạy học 
1. Khởi động: Trò chơi "Bắt muỗi" 5'
- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi.
- Vì sao chúng ta phải diệt muỗi? Làm thế nào để chỗ chúng ta ở không còn muỗi nữa?
2. Họat động 1: Làm việc với SGK theo nhóm 10'
* Mục tiêu
- Kể tên những việc cần làm để giữ sạch sân, vườn.....
- Hiểu được ích lợi của việc giữ vệ sinh môi trường xung quang
Cách tiến hành
Bước 1: Làm việc theo cặp để trả lời câu hỏi:
- Mọi người đang làm gì?
- Những hình nào cho biết mọi người đều 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao_an_tong_hop.doc