Giáo Án Lớp 2 - Tuần 12

I.MỤC TIÊU:

- Giúp HS củng cố lại kiến thức kĩ năng hành vi đạo đức đã học.

- Biết cách ứng xử 1 trong các tình huống cụ thể liên quan đến việc quan tâm giúp đỡ bạn.

- Biết quan tâm giúp đỡ bạn trong cuộc sống hàng ngày.

II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1420Lượt tải 3 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 chục que tính và 3 que tính rời.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Lập bảng trừ 13 trừ đi một số. 13 – 5
HĐ 2: Thực hành
3.Củng cố – dặn dò.
-Kiểm tra bài tập đã giao về nhà ở tiết trước.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Yêu cầu thực hiện trên que tính 13 – 5
-Yêu cầu dựa vào que tính và thực hiện bảng trừ.
Bài 1 a:
Bài 1b.
13 – 3 – 5 = 5 
13 – 8 = 5
Bài 2. Yêu cầu thực hiện trên bảng con
Bài 3.
Bài 4:
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng làm bài
-Nhắc lại tên bài học.
-Thực hiện theo thao tác của GV.
Nêu: 13 – 5 = 8
-Đặt tính và tính vào bảng con
-Tự làm.
-Đọc bảng trừ 13 trừ đi một số theo nhóm. Và cá nhân.
-Vài HS đọc thuộc.
-Hoạt động theo cặp.
-3Nhóm lên điền 3 dãy
-Nêu nhận xét: lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia.
-Làm bảng con.
13 – 3 – 1 = 9 13 – 3 – 4 = 6
13 – 4 = 9 13 – 7 = 6
-Thực hiện
-Tự làm vào vở.
-Đổi vở chấm bài.
-Giải vào vở.
-Cửa hàng còn lại số xe đạp.
13 – 6 = 7 (xe đạp)
-2 Nhóm thi đua lập lại bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Sự tích cây vú sữa.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể đoạn mở đầu của chuyện bằng lời của mình.
Dựa vào gợi ý dưới mỗi tranh, kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể lại chuyện theo mong muốn của riêng mình.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Kể mẫu bằng lời của mình
HĐ 2: Kể phần chính theo tóm tắt.
HĐ 3: Kể đoạn kết thúc của câu chuyện theo mong muốn của em.
3.Củng cố dặn dò.
Kiểm tra bài: Bà cháu.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Kể bằng lời của em chỉ cần dựa vào nội dung câu chuyện.
-Sau đó thêm lời của mình để câu chuyện hay hơn.
-Kể mẫu.
-Ghi 4 nội dung lên bảng
-Yêu cầu HS kể.
-Chia nhóm 4 HS.
-Gợi ý để Hs hiểu ý nghĩa yêu cầu kể.
-Theo em mong muốn câu chuyện kết thúc thế nào thì em hãy kể theo lời của mình
-Qua câu chuyện khuyên em điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
3HS lên kể
Nhận xét bạn kể.
-Nhắc lại tên bài học.
-1-2 HS kể.
-Cùng HS nhận xét.
-Nghe.
- 3HS kể.
-2HS đọc lại.
4HS nối tiếp nhau kể.
-Tạo nhóm tập kể trong nhóm
-Đại diện nhóm thi kể.
-Nhận xét.
-1-2 HS kể trước lớp.
-Các Hs lần lượt kể theo bàn.
-Vài HS kể lại.
-Nhận xét đánh giá.
-Phải biết vânglời bố mẹ.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ ( Tập chép)
Bài. Sự tích cây vú sữa.
I.Mục đích – yêu cầu
Nghe viết chính xác, trình bày đúng một đoạn truyện: Sự tích cây vú sữa.
Làm đúng các bài tập phân biệt ng/ngh.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép.
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:HD viết chính tả.
HĐ 2: HD làm bài tập.
3.Củng cố dặn dò.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
Đọc đoạn viết.
-Từ các cành lá những đài hoa xuất hiện như thế nào?
-Trên cây quả xuất hiện như thế nào?
-Bài chính tả có mấy câu?
-Những câu văn nào có dấu phẩy ? hãy đọc?
-Đọc từ khó.
Đọc lần 2.
-Nhắc nhở tư thế ngồi viết.
Đọc bài cho HS viết.
-Chấm 8 – 10 bài.
Bài 2:
Khi nào viết ng? Khi nào viết ngh?
Bài 3:
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Viết bảng:Con gà, thác nghềnh, ghi nhớ.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nghe
2HS đọc lại.
-Trổ ra li ti nở trắng như mây.
-Lớn nhanh, da căng mịn, xanh ong óng, rồi chính.
4 câu.
Câu 1, 2,4.
- 3 HS đọc.
-Phân tích viết bảng con
đài hoa, trổ hoa, nở trắng, xuất hiện, dòng dã.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Viết ngh khi có : I , e, ê 
-Còn lại các nguyên âm khác thì viết ng.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Làm bài vào vở.
-Nêu miệng bài.
-Hoàn thành bài tập vào vở.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp cắt dán hình tròn.
I Mục tiêu.
Biết gấp, cắt, dán hình tròn.
Gấp, cắt, dán được hình tròn.
Có hứng thú với giờ thủ công, vệ sinh, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp, cắt, dán, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Thao tác gập cắt dán hình.
HĐ 3: Thực hành nháp
3.Củng cố dặn dò:
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS .
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa mẫu giới thiệu.
-Treo quy trình.
-Phía ngoài hình trònh là hình gì?
-Hình vuông như thế nào với hình tròn? 
-yêu cầu so sánh các đoạn thẳng OM, On, OP
-Độ dài MN với cạnh hình vuông như thế nào?
-Để cắt được hình tròn ta cần làm gì?
-Làm mẫu giới thiệu các bước.
Bước1: Gấp hình – làm mẫu từng thao tác GV đưa lên quy trình 
Bước 2. HD cắt hình.
Bước 3: Dán hình
-Nêu yêu cầu thực hành nháp.
-Kể tên một số vật hình tròn.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Bổ xung
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
Hình vuông.
-Lớn hơn.
-Bằng nhau.
-Bằng nhau.
-Hình vuông.
-Theo dõi và so sánh với quy trình.
-2HS lên thực hiện lại các bước và thao tác làm.
-Thực hiện theo nhóm bàn
Các bạn trong nhóm giúp đỡ nhau hoàn thành.
-Chuẩn bị bài sau.
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Điện thoại
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc phân biệt lời kể và lời nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu nội dung: Tình cảm yêu thương bố của HS.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra
2.Bài mới.
Gtb
Hđ 1: Luyện đọc
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
HĐ 3: Luyện đọc lại.
3.Củng cố dặn dò.
Kiểm tra bài :Sự tích cây vú sữa.
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Điện thoại dùng đề làm gì?
-Đọc mẫu Hd cách đọc.
-Ghi những từ HS phát âm sai lên bảng.
-HD đọc câu dài.
-Chia nhóm nêu yêu cầu đọc của nhóm.
-yêu cầu hs đọc thầm
-Nói lại những việc bạn từng làm khi nghe chuông điện thoại reo?
-HD cách sử dụng điện thoại.
-Gọi Hs đọc đoạn 2.
-Cách nói ở điện thoại có điểm gì giống và khác với cách nói chuyện bình thường?
-Khi nói chuyện điện thoại cần nói ngắn gọn để người nghe hiểu – đỡ tốn tiền.
-Tường có nghe bố mẹ nói chuyện với nhau không? Vì sao?
-Quan cuộc nói chuyện điện thoại em hiểu điều gì?
-Yêu cầu đọc theo vai.
-Khi nói chuyện điện thoại em cần lưu ý điều gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
2Hs đọc và trả lời câu hỏi sgk.
Nhắc lại tên bài học.
-Nói chuyện .
-Nghe.
-Nối tiếp nhau đọc từng câu.
-Phát âm từ khó.
Luyện đọc cá nhân.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn.
-Tìm hiểu nghĩa từ mới.
-Luyện đọc trong nhóm
-Đại diện nhóm thi đọc.
-Nhận xét bình chọn.
-Đọc.
-1HS đọc 4 câu đầu.
-2 – 3 HS nêu.
-Theo dõi.
-Vài Hs thực hành.
-2HS đọc.
-Thảo luận theo bàn.
Vài Hs cho ý kiến.
-Nghe.
-Không nghe – vì nghe là không lịch sự.
-Tình cảm yêu bố mẹ của bạn HS.
-Tự hình thành nhóm 3 và luyện đọc.
-2 – 3 nhóm thực hành đọc.
-Nhận xét đánh giá.
-Khi nhấy máy phải nói ngay, nói ngắn gọn, không nghe người khác nói chuyện
-Về nhà thực hành theo nội dung bài học.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về tình cảm gia đình – Dấy phẩy .
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng vốn từ về tình cảm gia đình.
Dấu phẩy ngăn cách bộ phận giống nhau trong câu.
II. Đồ dùng dạy – học.
Bảng phụ
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
HĐ 1: Từ ngữ về tình cảm gì đình.
HĐ 2: Dấu phẩy.
MT: Biết sử dụng dấu phẩy.
3.Củng cố dặn dò.
-Nêu những từ ngữ chỉ đồ vật trong gia đình?
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Bài 1:
Bài tập yêu cầu gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu các nhóm hoạt động.
-Nhận xét chung.
Bài 2:
-Em chọn các từ ở bài điền vào bài 2 cho hợp lí?
-Nhận xét – sửa bài.
Bài 3:
-Treo tranh và nêu gợi ý các tranh.
-Mẹ đang làm gì?
-Bạn nhỏ làm gì?
-Thái độ của từng người trong gia đình thế nào?
-Gọi HS nói.
Bài 4: Nêu câu a
-những đồ vật gì đựơc xếp gọn gàng?
-Vậy ta có thể ghi dấu phẩy vào đâu?
-Em cần tỏ thái độ như thế nào đối với mọi người trong gia đình?
-Dặn HS.
-Nối tiếp nhau nêu.
-Vài Hs nêu những việc làm của mình để giúp đỡ gia đình
-Nhận xét – đánh giá.
-Nhắc lại tên bài học.
2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Ghép thành từ có hai tiếng nói về tình cảm gia đình.
-Các nhóm thi đua.
-Nhận xét bổ xung cho các nhóm.
*Thương yêu, yêu quý, mến thương, quý mến, 
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Nối tiếp nhau nói từng câu.
-Làm bài vào vở bài tập.
a)Cháu yêu quý ông bà.
b)Con kính yêu cha mẹ.
c)Em thương yêu anh chị
-Đọc yêu cầu bài tập.
-Quan sát tranh.
-Mẹ ôm bé và xem bài của bạn.
-Đưa cho mẹ xem bài được điểm 10.
-Mọi người rất vui vẻ.
-1 – 2 HS khá nói.
-Nhình tranh và nói theo nhóm
-2 – 3 Hs lên bảng nói.
-Nhận xét.
-2 – 3 Hs đọc yêu cầu đề bài.
-Chăn màn, quần áo.
-Chăn màn, quần áo .
-2HS đọc lại.
-Tự làm câu b, c và đọc lại.
-Nêu.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 33 - 5.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Thực hiện phép trừ có nhớ dạng 33 – 5
Biết áp dụng phép trừ có nhớ dạng 33 – 5 để giải các bài toán có liên quan.
Củng cố về biểu tượng hai đoạn thẳng cắt nhau, về điểm.
II.Chuẩn bị.
-Que tính.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới.
HĐ 1: Phép trừ 
 33 – 5
HĐ 2: Thực hành:
3.Củng cố dặn dò. 
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Có 33 que tính muốn bớt đi 5 que ta làm thế nào?
-Yêu cầu thực hiện đặt tính và nêu cách tính.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ.
Bài 4:
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét.
-Thu vở chấm - dặn dò.
-3HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 33 - 5
-Thực hiện trên que tính.
-Nêu 33 – 5
-Thực hiện đặt tính và tính.
-Nêu cách thực hiện.
-Làm bảng con.
-Nêu cách tính.
-2HS đọc.
-Tự làm vào vở.
-2HS đọc đề bài.
Làm vào vở.
-Đổi vở chữa. 
-2HS đọc.
-vẽ 9 chấm tròn trên 2 đoạn thẳng cắt nhau sao cho mỗi đoạn thẳng có 5 chấm tròn.
-Làm bảng co.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ theo mẫu
Lá cờ tổ quốc.
I. Mục tiêu:
Nhận biết được hình dáng, màu sắc của một số loại lá cờ.
Vẽ được một lá cờ tổ quốc.
Bước đầu nhận biết về ý nghĩa của các loại lá cờ.
II, Chuẩn bị.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Quan sát và nhận xét.
HĐ 2: Cách vẽ lá cờ.
HĐ 3: Thực hành.
HĐ 4: Nhận xét bài vẽ.
3.Củng cố dặn dò.
Kiểm tra sự chuẩn bị của Hs.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đưa ra một số loại lá cờ.
-Cờ tổ quốc có hình gì? Màu sắc thế nào?
-Cờ lễ hội có đặc điểm gì?
+Cờ thường được treo vào các ngày lễ, tết, chào cờ, 
-Treo quy trình vẽ
-Vẽ phác hình dáng lá cờ để hs nhận ra tỉ lệ.
-Vẽ những phần chính của cờ.
-Vẽ màu.
-Đưa ra một số bài vẽ của HS năm trước.
-Nhắc Hs lưu ý trước khi vẽ.
-Vẽ vừa với phần giấy.
-Phác hình.
-Vẽ màu.
-Nhận xét tuyên dương.
-Nêu ý nghĩa của một số loại cờ qua đó giáo dục HS.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn Hs.
-Tự kiểm tra và bổ xung những đồ dùng học tập của mình.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-Hình chữ nhật, màu đỏ có ngôi sao vàng 5 cách ở giữa.
-Quan sát và lắng nghe.
-Nhận xét và chọn bài mình thích, giải thích?
-Thực hành vẽ vào vở tập vẽ.
-Trưng bày bài vẽ.
-Nhận xét bình chọn bài vẽ đẹp.
-Về nhà quan sát vườn hoa.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Mẹ 
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt nhịp đúng các câu thơ lục bát (2/4, 4/4) dòng 7 và 8 nhịp 3/3, 3/5.
Biết đọc kép dài các từ ngữ gợi tả âm thanh.à ơi, kẽo cà. Đọc toàn bài với giọng nhẹ nhàng tình cảm.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Cảm nhận được nỗi vất vả và tình thương bao la của mẹ dành cho con.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 
2.Bài mới
2.1 GTB:
2.2 Giảng bài.
HĐ1: Luyện đọc.
HĐ2:Tìm hiểu bài.
HĐ3:Luyện đọc lại
3.Củng cố, dặn dò 2’
Kiểm tra bài Điện thoại
-Khi gọi điện thoại em cần chú ý điều gì?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc mẫu Hd cách đọc.
-Theo dõi và ghi những từ Hs đọc sai lên bảng.
-Chia bài thơ làm 2 đoạn 
Đoạn 1: 6 câu đầu 
Đoạn 2: còn lại.
-Yêu cầu HS đọc thầm
-Hình ảnh nào cho em biết đêm hè rất oi bức?
-Mẹ làm gì để con được ngủ ngon giấc?
-Người mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
Giảng:So snhá như vậy vì mẹ thức đêm để chăm giấc ngủ cho con, quạt mát cho con được ngủ ngon
-Quabài thơ giúp cho em hiểu gì về mẹ?
-Yêu cầu HS đọc thuộc lòng theo cặp
-Em thích hình ảnh nào trong bài? Vì sao?
-Công lao của cha mẹ vất vả vậy em cần làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2 HS đọc
-HS nêu
-Nhắc lại tên bài học
-Theo dõi
-Đọc nối tiếp từng dòng thơ
-Phát âm từ khó
-Luyện đọc theo đoạn
-Tạo nhóm 4 HS và luyện đọc.
-Các nhóm thi đọc đồng thanh.
-Cử đại diện các nhóm thi đọc cả bài
-Nhận xét bình chọn HS đọchạy, nhóm đọc tốt.
-Cả lớp đọc đồng thanh
-Cả lớp đọc
-1 HS đọc cả bài
-Thảo luận cặp đôi.
-Vài HS nêu các hình ảnh
-Mẹ ngồi đưa võng cho con ngủ
+Quạt mát
-Ngôi sao trên bầu trời
+Mẹ là ngọn gió của con
-Nõi vất vả của mẹ và tình thương bao la của mẹ dành cho con
-Vài HS nhắc lại
-Các cặp tự nhẩm đọc 3-4 làn
-1 HS đọc-1 HS nhìn sách kiểm tra sau đóđổi vai
-Đọc theo nhóm
-Vài HS thi đọc thuộc lòng
-Cho ý kiến
-Vài HS chop ý kiến
-Về nhà học thuộc bài thơ.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Tập chép)
	Bài: Mẹ
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:Chép chính xác một đoạn trong bài Mẹ. Biết viết hoa chữ đầu bài, đầu dòng, biết trình bày các dòng thơ lục bát.
2.Làm đúng bài tập phân biệt:iê,yê,ya; d/gi/r.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1: Tập chép.
HĐ 2: Luyện tập.
3.Củng cố dặn dò.
Đọc: con nghé, suy nghĩ, người cha, con trai, cái chai.
-Nhận xét chung.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-Đọc bài.
-Mẹ được so sánh với hình ảnh nào?
-Em nhận xét gì về chữ ở mỗi câu?
-Cách viết các câu này thế nào?
-Đọc bài lần 2:
-Theo dõi HS chép bài.
-Đọc lại bài.
-Chấm 8 –10 bài.
Bài 2:
-Bài tập yêu cầu gì?
Bài 3:
-Bài tập yêu cầu gì?
-Chia lớp thành 4 nhóm và Thi đua viết các tiếng bắt đầu bằng r/gi
-Nhận xét đánh giá chung.
-Em tìm từ gồm 2 tiếng giống nhau viết bằng r/gi
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Viết bảng con.
-Nhắc lại tên bài học.
-2HS đọc, lớp đọc.
-Ngôi sao, ngọn gió.
-Câu 6 chữ, câu 8 chữ.
-Viết hoa. Câu 6 lùi vào 1 ô so với câu 8
-Tìm phân tích và viết bảng con.
-Nghe.
-Chép bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-Điền vào chỗ trống iê/yê/ya
-làm bài vào vở.
- 3 – 4 HS đọc bài
-Nhận xét bổ xung.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tìm tiếng bắt đầu bằng r/gi
-Thảo luận trong nhóm.
-Thi đua.
-Nhận xét.
-Vài Hs nêu: rì rào, rì rầm
róc rách, giữ gìn, gióng giả.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 53 – 15.
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
Biết thực hiện phép trừ có nhớ dạng 53 – 15.
Áp dụng vào làm bài tập, ôn lại cách tìm số hạng, số bị trừ chưa biết.
Cách vẽ hình vuông theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
HĐ 1:Phép trừ 53 – 15
HĐ 2: Thực hành.
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
Có 53 que muốn bớt đi 15 que tính ta làm thế nào?
-Thực hiện làm trên que tính.
-Muốn trừ hai số có 2 chữ số ta làm thế nào?
Bài 1:
Bài 2:
Số 63 và 24 số nào là số bị trừ, số nào là số trừ?
Bài 3: Tìm x.
Bài 4:
-Đề bài yêu cầu gì?
-Vẽ hình gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-3 HS đọc bảng trừ 13 trừ đi một số
-2 HS lên bảng làm.
x – 27 = 35 x + 18 = 82
-Nhắc lại tên bài học.
-Lấy 53 que tính – 15 que tính
-Lấy 53 que tính
-Thực hiện theo thao tác của gv.
-Nêu.
53 – 15 = 38
-Đặt tính và tính vào bảng con
-
53
15
38
-Nêu cách tính.
-Thực hiện từ trái qua phải.
-Làm bảng con.
-
73
27
46
-
63
36
27
-
93
54
39
-
43
28
15
-
83
19
64
-Vài Hs nêu cách trừ.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
Sbt: 63 số trừ là 24
-Làm bài vào vở.
-
53
17
46
-
83
39
44
-
63
24
39
-Nêu cách tìm số bị trừ.
-Nêu cách tìm số hạng chưa biết
-Làm vào vở.
x – 18 = 9 x + 26 = 73
x = 18 + 9 x = 73 – 26
x = 27 x = 47
-1HS đọc yêu cầu đề bài.
-Vẽ theo mẫu.
-Vẽ Hình vuông.
-Làm bài vào vở.
-Về hoàn thành bài tập ở nhà.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa K.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa K (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Kề vai sát cánh” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ K, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới
HĐ 1: HD viết chữ hoa.
HĐ 2: Viết cụm từ ứng dụng.
HĐ 3: Viết vào vở.
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Đưa mẫu chữ ra.
-Chữ cao mấy li.
-Chữ K được viết bởi mấy nét?
-HD viết mẫu.
-Nhận xét uốn nắn.
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Cụm từ này có nghĩa giống cụm từ nào?
-Em hiểu nghĩa cụm từ này thế nào?
-Nhận xét về độ cao của các con chữ?
-HD viết Kề.
-Nhận xét uốn nắn.
-Nhắc nhở và nêy yêu cầu viết.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Chấm 8 – 10 bài.
-Dặn Hs.
-Viết bảng con: I, Ích.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
5 li
Gồm 3 nét: 2nét đầu viết giống chữ J, nét 3 là nét kếp hợp bởi 2 nét cơ bản nét móc xuôi phải và nét móc ngược phải
-Theo dõi
-Viết bảng con 3 – 4 lần
Đọc: Kề vài sát cánh
-Góp sức chung tay.
-Đoàn kết bên nhau để gánh vác một việc gì đó.
Cao 2,5 li k, h, cao 1,25 li là s cao 1, 5 li là t các chữ còn lại cao 1 li.
-Viết bảng con 2 – 3 lần.
-viết bài vào vở.
-Về nhà hoàn thành bài viết ở nhà. 
Thứ sáu ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Luyện tập.
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Bảng trừ (13 trừ đi một số) trừ nhẩm.
Rèn kĩ năng trừ có nhớ.
Áp dụng làm các bài tập.
Làm bài tập trắc nghiệm có 4 lựa chọn.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Ôn bảng trừ. 13’
HĐ 2: Rèn kĩ năng trừ.
3.Củng cố dặn dò: 2’
63
28
73
39
-
83
47
-
-
-yêu cầu.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Bài 1:
Bài 2: Yêu cầu Hs làm vào bảng con.
Bài 3: HD HS và yêu cầu nêu miệng
-Em có nhận xét gì về hai phép tính?
-Vì 4 + 9 = 13
-Bài 4: Gọi HS đọc.
-Bài 5: 
-Muốn biết kết quả của phép tính 43 – 26 là bao nhiêu các em phải làm gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Nêu cách trừ và đặt tính.
-Nhắc lại tên bài
-Nêu phép tính và kết quả theo cặp đôi.
63
35
28
-
73
29
44

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan12_lt2.doc