Giáo Án Lớp 2 - Tuần 10

I.MỤC TIÊU:Giúp HS

-Biết ứng xử các tình huống trong cuộc sống.

-Biết bày tỏ ý kiến liên quan đến các chuẩn mực đạo dức.

-Biết đánh giá về hành vi chăm chỉ học tập.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1396Lượt tải 5 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 2 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
´ ´ ´
Thø ba ngµy th¸ng n¨m 2005
?&@
Môn: TOÁN
Bài: Số tròn chục trừ đi một số.
I.Mục tiêu.
 Giúp HS :
Thực hiện phép trừ là số tròn chục, số trừ là số có một chữ số hoặc số có 2 chữ số (có nhớ), vận dụng khi giải toán có lời văn. 
Củng cố về cách tìm một số hạng chưa biết khi biết tổng và một số hạng.
II. Đồ dùng dạy học.
- 4Bó que tính mỗi bó 10 que.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu cách thực hiện phép trừ 40 – 8
 12 – 15’
HĐ 2: Thực hành.
 13 – 15’
Bài 3: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò. 2’
-Nhận xét.
-Giới thiệu cách thực hiện.
-
40
8
32
-Lấy 4 bó 40 mươi que tính tách 10 que rời và lấy 8 que còn 2 que 4 chục lấy một chục còn 3 chục gộp với 2=32
-HD thực hiện theo cột dọc
-Giới thiệu phép trừ 40 –18.
HD thực hiện trên que tính.
Bài 2: Củng cố cách tìm số hạng chưa biết.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-Làm bảng con.
x + 4 = 10 x + 5 = 15
-nêu cách tìm số hạng chưa biết.
-Thực hiện theo các thao tác của GV.
-Nêu: 40 – 8 = 32
 0 không trừ được 8 ta lấy 10 
 trừ 8 bằng 2 viết 2
 4 lấy 1 còn 3 viết 3.
-Làm bảng con.
-
90
2
88
-
50
5
45
-
60
9
51
-Thực hiện trên que tính.
-Đặt tính vào bảng con.
-
40
18
22
 0 không trừ được 8 ta lấy 10 
 trừ 8 bằng 2 viết 2
 1 thêm 1 = 2, 4 trừ 2 = 2, 
 viết 2.
-Làm bảng con.
-
80
54
26
-
30
11
19
-
80
17
63
-Làm bảng con.
x + 9 = 30 5 + x = 20 x+19=60
x = 30 – 9 x = 20 –5 x = 60–19
x= 22 x = 15 x=41
-2HS đọc bài.
-Giải vào vở.
Còn lại số que tính.
20 – 5 = 15 (que tính)
Đáp số: 15 que tính.
-Về nhà làm bài tập.
?&@
Môn: Kể Chuyện
Bài: Sáng kiến của bé Hà.
I.Mục tiêu:
1. Rèn kĩ năng nói:
Dự vào ý chính của từng đoạn kể lại được từng đoạn và toàn bộ nội dung câu chuyện.
Biết kể tự nhiên phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung.
2. Rèn kĩ năng nghe:
Có khả năng theo dõi bạn kể.
Nhận xét – đánh giá lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: Kể từng đoạn dựa vào ý chính của câu chuyện 20’
HĐ 2: Kể toàn bộ câu chuyện
 10’
3.Củng cố dặn dò. 2 – 3’
Giới thiệu bài 
-Ghi các ý chính lên bảng.
a) Đoạn 1:Chọn ngày lễ.
-Bé Hà vốn là cô bé như thế nào?
-Bé Hà có sáng kiến gì?
-Bé giải thích vì sao phải có ngày lễ ông bà?
-2Bố con chọn ngày nào làm lễ?
b)Bí mật của 2 bố con.
c) Đoạn 3: Niềm vui của ông bà.
-Bà nói gì khi các cháu đến thăm? 
-Ông thích món quà gì?
-Chia nhóm và nêu yêu cầu.
-Tổ chức 
-Còn thời gian cho HS kể theo vai.
-nhận xét tiết học.
 – dặn dò.
2 – 3 HS đọc lại.
-Vốn là cô bé có nhiều sáng kiến.
-Chọn ngày lễ, mừng ông bà.
-Vì bé Hà, bố, mẹ đều có ngày lễ.
-Ngày lập đông.
-2HS kể lại.
-1 –2 HS kể lại đoạn 2
-Con cháu  trăm tuổi.
-Là chùm điểm 10 của bé Hà
-2HS kể lại.
-Kể trong nhóm
-Các nhóm đại diện lên kể
-Nhận xét.
-3Nhóm lên kể 3 đoạn
-3 Nhóm thi kể.
-3HS kể toàn bộ câu chuyện
-Bình chọn nhóm kể hay, đúng cử chỉ điệu bộ
-4HS kể lại.
-Về nhà tập kể cho người thân nghe.
?&@
Môn: CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
Bài. Sáng kiến của bé Hà.
I.Mục đích – yêu cầu.
Chép lại đúng chính xác bài chính tả.
Làm đúng các bài tập phân biệt k/c, l/n, hỏi / ngã.
II.Đồ dùng dạy – học.
Chép sẵn bài chép, 
Vở tập chép, Vở BTTV, phấn, bút,
III.Các hoạt động dạy – học.
ND - TL
Giáo viên
Học sinh
HĐ 1: HD tập chép
 18 – 20’
HĐ 2: Làm bài tập 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
Giới thiệu bài.
-Giới thiệu bài viết.
Chỉ tên các ngày lễ trong bài.
-Trong bài có những tên riêng nào, viết như thế nào?
-Theo dõi, uốn nắn tư thế ngồi viết.
-Đọc lại bài.
-Chữa lỗi cho HS.
-Chấm một số bài.
Bài 2: 
-Khi nào các em điền k?
Bài 3:
-Bài yêu cầu điền gì?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2 –3 HS đọc lại bài.
-Quốc Tế, Phụ nữ, Lao động, Ngày quốc tế thiếu nhi.
-Ngày quốc tế người cao tuổi.
-Viết chữ cái đầu tên riêng các ngày lễ.
-Phân tích và viết bảng con các tên riêng.
-Nhìn và viết bài vào vở.
-Đổi vở soát lỗi.
-Chữa bài.
-2HS đọc.
-Đi với I, e, ê điền k.
-Làm bài tập vào vở.
Con cá, con kiến, cây cầu, dòng kênh.
-2HS đọc bài.
-Điền l/n, nghỉ, nghĩ.
-Làm bài tập vào vở.
+lo sợ, ăn no, hoa lan, thuyền nan.
+ nghỉ học, lo nghĩ, nghỉ ngơi, ngẫm nghĩ.
-Về nhà viết lại bài nếu sai 3 lỗi.
?&@
Môn: THỦ CÔNG.
Bài: Gấp thuyền phẳng đáy có mui.
I Mục tiêu.
Củng cố lại quy trình gấp truyền phẳng đáy có mui.
Biết cách trình bày sản phẩm.
Biết quý trọng sản phẩm mình đã làm ra, giữ vệ sinh, an toàn khi làm việc.
II Chuẩn bị.
Quy trình gấp gấp thuyền phẳng đáy có mui, vật mẫu, giấu màu.
Giấy nháp, giấy thủ công, kéo, bút 
III Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra 
 2 – 3’
2.Bài mới.
HĐ 1: Củng cố lại cách gấp truyền 8 – 10’
HĐ 2: Thực hành
 15 – 18’
3.Củng cố dặn dò. 3 –5’
-Nêu các bước gấp truyền phẳng đáy có mui?
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tê bài.
-Treo quy trình gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Yêu cầu.
-Theo dõi và giúp đỡ 
-HD trang trí sản phẩm.
-Cùng hs nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2HS thực hiện gấp thuyền.
Nêu.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát.
-Nhắc lại quy trình các bước và thao tác thực hiện gấp thuyền phẳng đáy có mui.
-Thực hành theo cá nhân.
-Trình bày sản phẩm theo nhóm
Dán thuyền.
-Ôn lại các cách gấp các sản phẩm đã học và chuẩn bị giấy, kéo, hồ dán, 
Thứ tư ngày tháng năm 2005
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Bưu thiếp.
I.Mục đích – yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
Đọc đúng các từ khó:.
Biết nghỉ hơi sau dấu phẩy dấu chấm, giữa các cụm từ.
Biết đọc 2 bưu thiếp với giọng tình cảm, nhẹ nhàng, đọc phong bì thư với giọng rõ ràng mạch lạc.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
Hiểu nghĩa các từ mới trong SGK.
Hiểu được nghĩa của hai bưu thiếp, tác dụng của bưu thiếp, cách viết một bưu thiếp, cách ghi một phong bì thư.
II. Chuẩn bị.
Bảng phụ.
Mỗi HS mang một bưu thiếp.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
 Giáo viên
Học sính
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Luyện đọc
 10 – 12’
HĐ 2: Tìm hiểu bài.
 18 – 20’
3.Dặn dò 2’
-Kiểm tra bài sáng kiến của bé Hà
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài học
Đọc mẫu và HD đọc.
-2Bưu thiếp đầu đọc với giọng tình cảm, nhẹ nhàng.
-Phong bì thư đọc rõ ràng, mạch lạc
-Đọc lại lần 2.
HD đọc câu.
-Yêu cầu.
-Chia nhóm và nêu yêu cầu đọc nhóm.
-Bưu thiếp đầu là của ai gửi cho ai?
-Gửi để làm gì?
-yêu cầu đọc bưu thiếp 2.
-Bưu thiếp 2 là của ai gửi cho ai?
-Để làm gì?
-Bưu thiếp dùng để làm gì?
-Yêu cầu đọc câu hỏi 4.
-Em hiểu thế nào là chúc thọ?
-Khi viết bưu thiếp cần viết như thế nào?
-yêu cầu đọc phong bì thư.
-HD cách viết phong bì thư: Cần ghi rõ người gửi, người nhận, đúng địa chỉ.
-Nhận xét – dặn dò.
3HS đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
-Nhắc lại tên bài học.
-Theo dõi.
-Nhẩm theo.
Nối tiếp nhau đọc.
-Phát âm từ khó.
-Giải nghĩa từ bưu thiếp.
+ Nhân tiện một dịp nào đó như tết, sinh nhật, lễ hội 
-Luyện đọc trong nhóm.
-Mỗi nhóm cử 3 HS thi đọc
-Nhận xét.
-Cháu gửi cho ông bà.
Chúc mừng ông bà nhân dịp năm mới
2 HS đọc.
-Của ông bà gửi cho cháu.
-Ông bà đã nhận được bưu thiếp và chúc mừng
-Chúc mừng, thăm hỏi, thông báo, báo tin 
-2HS đọc.
-Chúc thọ như mừng sinh nhật (thọ là trên 70 tuổi)
-Ngắn gọn đúng nội dung.
2HS đọc.
-Thực hành viết bưu thiếp phong bì.
-Nhiều HS đọc bài.
?&@
Môn: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài: Từ ngữ về họ hàng, dấu chấm, dấu chấm hỏi.
I. Mục đích yêu cầu.
Mở rộng và hệ thống hoá vốn từ chỉ người trong gia đình, họ hàng.
Rèn kĩ năng sử dụng dấu chấm, dấu chấm hỏi.
II. Đồ dùng dạy – học.
Vở bài tập.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
 Học sinh
HĐ 1: Từ ngữ về họ hàng
 18 – 20’
Bài 1,2.
Bài 3.
HĐ 2: Dấu chấm, dấu chấm hỏi
 8 – 10’
3.Củng cố – dặn dò. 2’
-Giới thiệu bài.
-Gia đình em gồm có những ai hãy kể tên?
-Ngoài những từ có trong bài em hãy kể những từ chỉ người trong gia đình, họ hàng mà em biết?
-Họ nội là những anh em thuộc gia đình bên bố.
-Họ ngoại là những anh em thuộc gia đình bên mẹ.
-Chia thành 2 nhóm.
-Khi nào dùng dấu chấm?
-Khi nào dùng dấu chấm hỏi?
-Sau dấu chấm viết như thế nào?
-Câu chuyện buồn cười ở chỗ nào?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn Hs.
-Nhắc lại tên bài học.
-Nối tiếp kể.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Mở câu chuyện: Sáng kiến của bé Hà và nêu tên các từ chỉ người trong gia đình Hà.
-Nêu.
-Nối tiếp nhau kể: Ông bà, chú bác, cô, gì, thím, cậu mợ, cháu, .
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Vài Hs nêu từ về họ nội, họ ngoại.
-Các nhóm thi đua. Mỗi hs chỉ được lên viết một từ.
Họ nội
Họ ngoại
ông nội, bà nội, chú, bác, cô, .
ông ngoại, bà ngoại, cậu, mợ, .
-Nhận xét 
-Viết vào vở bài tập.
2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Viết hết câu ghi dấu chấm.
-Cuối câu hỏi ghi dấu chấm hỏi.
-Viết hoa.
-Làm bài tập vào vở.
-Vài HS đọc bài.
-Nam xin lỗi ông bà vì chữ xấu và sai lỗi chính tả nhưng chữ trong thư là chữ của chị 
-Tìm thêm từ chỉ người về họ nội, họ ngoại.
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 11 trừ đi một số : 11 - 5.
 I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
Tự lập được bảng trừ có nhớ dạng 11-5 (nhờ các thao tác trên đồ dùng học tập). Bước đầu học thuộc được bảng trừ đó.
Biết vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra
 3 – 5’
2.Bài mới.
HĐ 1: Giới thiệu phép trừ 11 – 5
 10 – 12’
HĐ 2: Thực hành
 18 – 20’
Bài 3:
Bài 4: Giải toán.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá.
Dẫn dắt ghi tên bài.
-HD Hs lấy một bó một chục que và 1 que tính rời có tất cả bao nhiêu?
-Có 11 que lấy đi 1 que và tháo bó lấy tiếp đi 4 que nữa
-Ghi bảng 11 – 5 = 6
-Yêu cầu thực hiện trên que tính.
-Ghi bảng.
11 – 2, 11 – 3, .
-
-HD cách đặt cột dọc vào bảng con.
-Thực hiện làm miệng 
Yêu cầu nhận xét: 9 + 2 = 11
 2 + 9 = 11
11- 2 = 9
11 – 9 = 2 
HD: 11 – 1 – 5 = 5
 11 – 6 = 5
Em có nhận xét gì?
-Tính hiệu là làm gì?
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét giờ học.
-Dặn HS.
-2HS lên bảng thực hiện
x + 4 = 40 x + 15 = 30
-Lớp thực hiện bảng con.
30 – 8, 60 – 9 , 90 – 36
-Thực hiện theo thao tác của GV.
11 que.
-11que lấy đi 5 que còn lại 6 que
-1HS nêu lại cách lấy 5 tính.
-Đọc.
11 – 3 Thực hiện và nêu.
-Tự lập bảng 11 trừ đi một số
-Đọc trong nhóm.
-Đọc theo sự xóa dần của GV.
-Vài hs đọc thuộc.
11
5
6
11
8
3
-
11
7
4
-
11
3
8
-
11
2
9
-
-Thực hiện theo cặp.
-Vài Hs nêu kết quả.
-Khi đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng không thay đổi.
-Lấy tổng trừ đi số hạng này thì được số hạng kia.
11 – 1 – 5 = 11- 6
-Làm bảng con.
11- 1 – 9 = 1 11 – 1 – 3 = 7
 11 – 10 = 1 11 – 4 = 7
-1HS đọc yêu cầu bài tập.
-Lấy số bị trừ trừ đi số trừ
-Làm bài vào vở.
-2HS đọc yêu cầu bài tập.
-Tự nêu câu hỏi cho bạn khác trả lời để tìm hiểu đề 
-Làm bài vàovở.
Bình còn lại số quả bóng là
11 – 4 = 7 (quả bóng)
Đáp số: 7 quả bóng bay.
-2 –3 HS đọc bảng trừ 11
-Về học thuộc bảng trừ.
?&@
Môn: Mĩ thuật
Bài: Vẽ tranh đề tài chân dung.
I. Mục tiêu:
Tập quan sát nhận xét về đặc điểm của khuôn mặt người.
Làm quen với cách vẽ chân dung.
Vẽ được một bức chân dung theo ý thích.
II, Chuẩn bị.
Một số tranh chân dung.
Vở tập vẽ, bút chì, màu tẩy.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm hiểu về tranh chân dung. 6 – 8’
HĐ 2: HD cách vẽ tranh.
HĐ 3: Thực hành vẽ 15’
-Nhận xét đánh giá.
3.Củng cố dặn dò: 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Treo tranh chân dung.
-Giảng: Tranh chân dung vẽ khuôn mặt người là chủ yếu, có thể chỉ vẽ khuôn mặt, tranh nhằm diễn tả đặc điểm của khuôn mặt người.
-Mặt người có những hình gì?
-Nêu những phần chính của khuôn mặt?
Ngoài vẽ khuôn mặt còn vẽ gì nữa?
-Em hãy tả khuông mặt của ông bà, bố mẹ, bạn bè  của em?
-Treo một số tranh chân dung của một số HS năm trước.
-Em thích tranh nào nhất?
-Giới thiệu cách vẽ.
-Phác thảo lên bảng.
-Vẽ chung
-Vẽ chi tiết.
-Vẽ màu và màu nền.
-Theo dõi giúp đỡ.
-Gợi ý cách nhận xét đánh giá.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Để đồ dùng lên bàn và bổ xung.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát và nhận xét.
-hình trái xoan, hình tròn, vuông, .
-Mắt, mũi, miệng, tóc, 
-Cổ vai nửa người.
-Nối tiếp nhau kể.
-Quan sát nhận xét
-Nêu. Và giải thích 
-Quan sát.
-Thực hiện vẽ bài vào vở bài tập.
-Bình chọn bài vẽ đẹp, tổ vẽ đẹp.
-Về chuẩn bị bài sau.
?&@
Môn: Hát nhạc
Bài: 
I. Mục tiêu:
	Giúp HS:
II. Chuẩn bị:
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
Thứ năm ngày tháng năm 2004
?&@
Môn: TẬP ĐỌC
Bài: Thương ông.
I.Mục đích, yêu cầu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó: 
Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
Biết đọc bài với giọng vui, đọc phân biệt lời kể với lời nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài, các câu thơ.
Hiểu nội dung bài: Khen ngợi bé Việt cònnhỏ nhưng đã biết thương ông, biết giúp đỡ, an ủi khi ông đau.
3. Học thuộc lòng bài thơ.
II.Đồ dùng dạy- học.
- Tranh minh hoạ bài trong SGK.
- Bảng phụ.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ 2 – 3’
2.Bài mới.
Gtb
HĐ 1: Luyện đọc. 12 – 15’
HĐ 2: Tìm hiểu bài. 8 – 10’
HĐ 3 Học thuộc lòng
 8 – 10’
3.Củng cố – dặn dò: 2’
-Nhận xét đánh giá 
-Tranh vẽ gì?
-Dẫn dắt – ghi tên bài.
-Đọc mẫu
-Yêu cầu đọc từng câu. Theo dõi phát hiện từ sai
-HD ngắt nhịp.
-Giúp HS giải nghĩa từ khó.
-nêu yêu cầu đọc nhóm
-yêu cầu đọc thầm.
-Chân ông bị đau như thế nào?
-Bé Việt làm gì để giúp đỡ an ủi ông?
-Tìm câu thơ cho thấy bé Việt và ông quêncả đau?
-Qua bài này em thấy bạn Việt là người như thế nào?
-Em đã làm gì khi thấy ông bà bị đau?
-yêu cầu đọc nhẩm
-Tổ chức thi học thuộc lòng
-Nhận xét tiết học.
-Dặn dò.
-2 – 3 HS đọc bưu thiếp chúc thọ ông bà.
-Nhận xét.
-Quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
-Theo dõi.
-Nối tiếp đọctừng dòng thơ.
-Phát âm lại các từ đọc sai
-Thực hiện đọc theo sự HD
-Nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ.
-2HS đọc từ ngữ ở chú giải.
-Đặt câu với từ “thủ thỉ”
-Luyện đọc trong nhóm.
-Các nhóm thi đọc đồng thanh.
-Đại diện các nhóm thi đọc.
-Nhận xét.
-Đọc đồng thanh cả bài.
-Đọc 
-Bị đau, sưng, tấy, đi phải chống gậy.
-Thảo luận theo bàn.
-thông báo kết quả.
+Đỡ ông lên thềm.
+Bày cho ông đọc câu không đau
+Biếu ông cái kẹo
-Thảo luận theo bàn và đọc lại câu thơ đó.
+Việt ta  tài nhỉ.
-Nêu.
-Việt thương ông, biết an ủi, giúp đỡ khi ông bị đau.
-Nêu.
-Nhẩm theo từng khổ thơ.
-Thi học thuộc từng khổ thơ theo cặp
-Đọc từng khổ thơ – cả bài.
-Nhận xét.
2 – 3 HS đọc.
Về thực hiện theo nội dung bài học và học thuộc lòng bài thơ.
?&@
 Môn : CHÍNH TẢ (Nghe – viết).
	Bài: Ông và cháu
I. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng chính tả:
Nghe viết chính xác, trình bày đúng bài thơ “Ông và cháu”
Viết đúng các dấu câu hai chấm,đóng mở ngoặc kép, dấu chấm than.
Làm đúng các bài tập phân biệt k/c, l/n, hỏi ngã.
II. Chuẩn bị:
-Vở bài tập tiếng việt.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra bài cũ
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: HD chính tả
MT:Viết đúng chính xác bài chính tả 25’
HĐ 2: HD làm bài tập 
MT:Giứp HS làm tốt các bài tập chính tả.
 8 – 10’
3.Củng cố dặn dò. 2’
Đọc:Quốc tế, Phụ nữ, kiên quyết, nghỉ ngơi.
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài mới.
-
HD tìm hiểu nội dung
-Có thật cậu bé trong bài thắng ông củamình không?
+Câu nào trong bài viết dấu ngoặc kép?
-Đọc các tiếng khó: keo, thua, hoan hô, khoẻ, trời chiều, rạng sáng, .
-Đọc bài chính tả 2 lần
-Đọc bài cho HS viết.
-Đọc lại bài cho HS soát lỗi
-Chấm 8 – 10 bài.
-Chia nhóm tổ chức chơi trò chơi.
Bài 2: HD cách làm.
-Khi nào thì viết k/c ?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Viết bảng con.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-2 HS đọc bài viết
-Không ông nhường cháu, giả thua vờ cho cháu vui.
-Ông thu cháu ông nhỉ
Cháu khoẻ hơn ông nhiều.
-Đọc, phân tích.
-Viết bảng con.
-Nghe.
-Viết bài vào vở.
-Đổi bài soát lỗi.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-4 nhóm thi đua chơi
HS 1 là cá, HS 2 là kẹo 
-Nhận xét thi đua giữa các nhóm.
-Làm bài tập vào vở.
+Lên non mới biết non cao.
Nuôi con mới biết công lao mẹ thầy.
-Dạy bảo, cơn bão.
-Mạnh mẽ, sứt mẻ.
-Lặng lẽ, số lẻ.
-áo vải, vương vãi.
-Nêu.
-Về nhà làm lại bài tập ở nhà
?&@
Môn: TOÁN
Bài: 31 - 5
I. Mục tiêu:
	Giúp HS :
Vận dụng bảng trừ đã học để thực hiện cácphép trừ dạng 31 – 5 khi làm tính và giải toán.
Làm quen với 2 đoạn thẳng cắt, giao nhau.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1.Kiểm tra.
 2’
2.Bài mới.
HĐ 1: Tìm kết quả phép trừ
 31 –5
 10 – 12’
HĐ 2: Củng cố cách trừ
 15 – 18’
HĐ 3: 2 Đoạn thẳng cắt nhau.
 7 – 8’
3-củng cố dặn dò: 2’
-Gọi HS đọc bảng cộng, trừ 11
-Lấy 3 bó 1 chục que và 1 que rời có tất cả bao nhiêu que?
-Muốn bớt 5 que ta làm thế nào?
-Vậy 31 que bớt 5 que còn lại?
HD đặt cột dọc.
Bài 1: Yêu cầu HS làm bảng con.
Bài 2:
Bài 3: 
-Vẽ đoạn thẳng lên bảng.
-yêu cầu đọc bảng trừ 11
-Dặn HS.
3 – 4HS đọc.
-Lớp đồng thanh.
-Có 31 que.
-Lấy một bó 10 que và 1 que rời là 11 que – tách 5 que còn 6 que.
-Còn 26 que.
31 – 5 = 26
-Nêu cách trừ.
51
4
47
-
21
6
15
-
71
8
63
-
51
8
43
-
41
3
38
-
61
7
54
-
31
9
22
-
31
5
26
-
 1 Không trừ được 5 ta 
 lấy 11 – 5 = 6, viết 6 
 nhớ 1 sang hàng chục.
 3 – 1 = 2 viết 2.
-Nhắc lại cách trừ.
-2HS đọc yêu cầu đề bài.
-làm vào vở.
-2HS đọc đề bài.
-Tự đặt câu hỏi tìm hiểu đề và làm bài vào vở.
Số quả trứng còn l ại l à
51 – 6 = 45 (quả trứng)
Đáp số : 45 quả trứng
 A D
 C O B
-Đoạn thẳng AB cắt đoạn thẳng CD tại điểm O
-2 –3 HS đọc bảng trừ
Nhận xét.
-Về ôn lại phép trừ đã học.
?&@
Môn: TẬP VIẾT
Bài: Chữ hoa H.
I.Mục đích – yêu cầu:
Biết viết chữ hoa H (theo cỡ chữ vừa và nhỏ).
Biết viết câu ứngdụng “ Hai sương một nắng” theo cỡ chữ nhỏ viết đúng mẫu chữ, đều nét và nối đúng quy định.
II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ H, bảng phụ.
Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
ND – TL 
Giáo viên
Học sinh
1.kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ 1: HD viết chữ hoa H
MT: Nắm được cách viết chữ hoa.
 7’
HĐ 2: Viết từ ứng dụng
MT:Giúp HS viết được cụm từ ứng dụng. 8 –10’
HĐ 3: Viết vào vở. 12’
HĐ 4. Chấm một số vở. 4’
3.Củng cố dặn dò.
 2’
-Kiểm tra đồ dùng học tập của hs.
-Dẫn dắt – ghi tên bài học
-Đưa chữa mẫu và giới thiệu.
-Chữ H cao mấy li?
-Gồm mấy nét?
-Viết mẫu và HD cách viết
-Nhận xét chung
-Giới thiệu cụm từ ứng dụng
-Em hiểu cụm từ này có nghĩa như thế nào?
-Tìm thêm cụm từ gần giống nghĩa với cụm từ ở trên.
-Đưa cụm từ ứng dụng và yêu cầu phân tích.
-Khoảng cách các chữ như thế nào?
-HD HS cách viết chữ Hai
-HD và nhắc HS về tư thế ngồi viết.
-Chấm một số vở HS.
-Nhận xét chung
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát nhận xét.
-5 li
-3 nét: nét 1 kết hợp 2 nét cơ bản là cong trái và lượn ngang.
+Nét 2: kết hợp giữa 3 nét cơ bản: khuyết ngược khuyết xuôi và móc phải
+nét 3: Thẳng đứng
-Theo dõi
-Viết bảng con 3 – 4 lần
-3 –4 HS đọc.
Hai sương một nắng – lớp đọc.
-Nói về đức tính cần cù chịu khó, chăm chỉ sự vất vả củ

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan10_lt2.doc