I/ Mục tiêu:
- Viết đúng các chữ: tuốt lúa, hạt thóc, màu sắc, giấc ngủ, máy xúc kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở Tập viết
- Giáo dục HS tính cẩn thận, có ý thức viết đẹp
II/ Chuẩn bị:
1. GV: Chữ mẫu, vở TV
2. HS: Bảng, phấn, bút, vở TV
III/ Các hoạt động dạy-học:
m bài tập: 1, 2 ( a, b ), 3 ( cột ( a, b ), 4 II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới Bài tập 1 Bài tập 2 ( a, b ) Bài tập 3 cột a, b Bài tập 4 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Điền dấu >, < , = chỗ chấm 54.59 6471 2738 - Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập - Cho HS mở SGK/144 - Gọi HS nêu yêu cầu - Đọc số cho HS viết số - Gọi HS đọc các số trên bảng - H: Trong các số này, số nào là số tròn chục ? Vì sao em biết ? - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Muốn tìm số liền sau của một số, ta làm như thế nào ? - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - H: Vì sao điền 34 90 - Gọi HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc mẫu - Hướng dẫn cách làm - Cho HS làm bài - Chữa bài - H: Số liền sau của 54 là số mấy ? + Số 55 gồm mấy chục và mấy đơn vị ? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: Bảng các số từ 1 đến 100 - Cả lớp hát - 2 Hs làm trên bảng lớp, cả lớp làm trên bảng con - Lắng nghe - Viết số - Viết vào bảng con, 3 HS viết trên bảng lớp - 3 HS đọc - Số 30, 20, 10 là số tròn chục, vì tận cùng là 0 - Viết ( theo mẫu ) - 1 HS đọc mẫu - Đếm thêm 1 ; cộng thêm 1 - Cả lớp làm vào sách - Đọc bài làm - Điền dấu > , < , = - Làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét - Giải thích - Viết ( theo mẫu ) - 1 HS đọc mẫu - Quan sát, lắng nghe - Làm vào sách - Lần lượt 3 HS lên bảng, viết vào bảng phụ - 55 - 5 chục và 5 đơn vị - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 4/27 Môn: Mĩ thuật Tiết: 5/27 Môn: TN – XH Bài dạy: Con mèo I/ Mục tiêu: - Nêu ích lợi của việc nuôi mèo - Chỉ được các bộ phận bên ngoài của con mèo trên hình vẽ * HS khá, giỏi nêu được một số đặc điểm giúp mèo săn mồi tốt như: mắt tinh, tai, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn, chân có đệm thịt đi rất êm II/ Chuẩn bị : GV: Hình vẽ con mèo HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Tìm hiểu các bộ phận bên ngoài của con mèo HĐ2: Biết ích lợi của việc nuôi mèo 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - H: + Cơ thể gà có những bộ phận nào ? + Người ta nuôi gà để làm gì ? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Con mèo - Cho HS quan sát các hình con mèo trong SGK và thảo luận: + Mèo có lông màu gì ? + Chỉ và nói tên các bộ phận bên ngoài của con mèo - Gọi đại diện nhóm trình bày - H: + Khi vuốt ve bộ lông mèo em cảm thấy lông mèo thế nào ? + Mèo di chuyển bằng gì ? + Bước đi của mèo như thế nào ? - Hướng dẫn HS thảo luận: + Người ta nuôi mèo để làm gì ? + Mèo ăn thức ăn gì ? - Gọi HS trình bày - H: Hình nào cho biết con mèo đang rình mồi ? + Hình nào cho biết mèo săn được mồi ? + Nhờ đâu mèo săn mồi tốt ? - H: + Cơ thể mèo có những bộ phận nào ? + Người ta nuôi mèo để làm gì ? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài : Con muỗi - Cả lớp hát - Đầu, mình, 2 chân, 2 cánh - Ăn thịt và trứng - Lắng nghe - Thảo luận theo nhóm đôi - Lắng nghe, bổ sung - mềm và mượt - Mèo đi bằng 4 chân - nhẹ nhàng - Thảo luận theo nhóm 3 - Lắng nghe, bổ sung - Hình 1 - Hình 3 - mắt tinh, mũi thính, răng sắc, móng vuốt nhọn - Đầu, mình, đuôi và 4 chân - Bắt chuột - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Thứ tư: Tiết: 1, 2 /15, 16 Môn: Tập đọc Bài dạy: Ai dậy sớm I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: dậy sớm, ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón. Bước đầu biết nghỉ ngơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND bài: Ai dậy sớm mới thấy hết được cảnh đẹp của đất trời Trả lời câu hỏi tìm hiểu bài ( SGK ) - Học thuộc lòng ít nhất 1 khổ thơ * HS khá, giỏi học thuộc lòng bài thơ II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc HĐ2: Ôn các vần ươn, ương HĐ1: Tìm hiểu bài HĐ2: Học thuộc lòng bài thơ HĐ3: Luyện nói 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Kiểm tra sĩ số - Gọi HS đọc bài: Hoa ngọc lan và TLCH trong SGK - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ai dậy sớm - Đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc các từ khó: dậy sớm. ra vườn, lên đồi, đất trời, chờ đón - Cho HS đọc từng câu - Gọi HS đọc từng khổ thơ - Gọi HS đọc cả bài thơ - Cho HS thi đọc - Cho HS tìm tiếng trong bài có vần ươn, ương - Cho HS nói câu chứa tiếng có vần ươn, ương Tiết 2 - Đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc khổ thơ 1 - H: Khi dậy sớm, điều gì chờ đón em ? - Gọi HS đọc khổ thơ 2 - H: Ai dậy sớm mà chạy ra đồng thì điều gì chờ đón ? - Gọi HS đọc khổ thơ cuối - H: Cả đất trời chờ đón em ở đâu ? - Cho HS đọc bài thơ, xoá dần các tiếng, chỉ giữ lại tiếng đầu câu - Nêu đề tài - Gọi HS đọc câu mẫu - Cho HS hỏi – đáp theo đề tài - Gọi HS đọc thuộc lòng cả bài thơ - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài : Mưu chú Sẻ - Báo cáo sĩ số - Lần lượt đọc bài và TLCH - Lắng nghe - Theo dõi - Lần lượt đọc - 1 em đọc 1 câu, 1 bàn đọc 1 câu - 1 HS đọc 1 khổ thơ, 1 tổ đọc 1 khổ thơ - 3 HS đọc - Mỗi tổ cử 1 đại diện thi đọc - vườn, hương - Nêu miệng - Theo dõi - 3 HS đọc - Hoa ngát hương - 3 HS đọc - Có vừng đông đang chờ đón - 3 HS đọc - Ở trên đồi - Cả lớp đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc - 1 HS hỏi – 1 HS đáp - 3 HS lần lượt đọc - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 3/27 Môn :Thủ công Bài dạy: Cắt, dán hình vuông ( T2 ) I/ Mục tiêu: - Biết cách kẻ, cắt, dán hình vuông - Kẻ, cắt, dán được hình vuông. Có thể kẻ cắt được hình vuông theo cách đơn giản. Đường cắt tương đối thẳng. Hình dán tương đối phẳng * HS khéo tay: - Kẻ, cắt, dán được hình vuông theo 2 cách. Đường cắt thẳng, hình dán phẳng - Có thể kẻ, cắt, dán được thêm hình vuông có kích thước khác II/ Chuẩn bị: GV: Hình mẫu HS: giấy thủ công, bút chì, thước, kéo, hồ III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Quan sát mẫu HĐ2: Thực hành 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - H: + Hình vuông có mấy cạnh? + Các cạnh của hình vuông như thế nào? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Cắt, dán hình vuông ( T2 ) - Đính hình vuông lên bảng - Gọi HS nêu cách vẽ hình vuông - H: Muốn kẻ, cắt, dán hình vuông ta dùng dụng cụ gì? - Cho HS kẻ, cắt, dán hình vuông - Nhắc HS lật mặt có kẻ ô của tờ giấy màu để kẻ - Cho HS cắt rời hình vuông và dán sản phẩm - Chấm 1 số bài - Nhận xét - Cho HS thi đua cắt hình vuông - Nhận xét tiết học Dặn HS chuẩn bị tiết sau: giấy thủ công, thước, kéo, bút chì để học bài. Cắt, dán hình tam giác - Cả lớp hát - 4 cạnh - Bằng nhau - Quan sát - Lắng nghe, bổ sung - bút chì, thước, kéo, hồ - Cả lớp thực hành - Dán vào vở - Lắng nghe - Mỗi đội cử 1 đại diện - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 4/106 Môn: Toán Bài dạy: Bảng các số từ 1 đến 100 I/ Mục tiêu: - Nhận biết được 100 là số liền sau của 99 - Đọc, viết, lập được bảng các số từ 0 đến 100 - Biết một số đặc điểm các số trong bảng - Làm bài tập : 1, 2, 3 II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, bút III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Giới thiệu số 100 HĐ2: Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100 HĐ3: Giới thiệu một số đặc điểm các số trong bảng các số từ 1 đến 100 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Đọc cho HS viết các số: bốn mươi, sáu mươi sáu, năm mươi hai, mười chín, tám mươi lăm - Điền dấu > , < , = - Giới thiệu bài, ghi tựa: Bảng các số từ 1 đến 100 - Hướng dẫn HS làm bt 1 - Nêu: số 100 là số có ba chữ số: chữ số 1 và hai chữ số 0 đứng liền sau chữ số 1, số 100 là số liền sau của 99 - Gọi HS đọc số 100 - Hướng dẫn HS viết các số còn thiếu vảo ô trống ở từng dòng của bảng - Gọi HS đọc các số trong bảng - Gọi HS đọc yêu cầu của bt - Gọi HS đọc nội dung bt - Cho HS làm bài - Chữa bài - H: Số lớn nhất có 1 chữ số là số nào ? - Gọi HS đọc lại bảng các số từ 1 đến 100 - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: Luyện tập - Cả lớp hát - Cả lớp viết vào bảng con - 2 HS làm trên bảng lớp - Lắng nghe - Làm vào sách - Lắng nghe - Một trăm - Làm vào sách - Lần lượt đọc - 1 HS đọc - Đọc lần lượt từng câu - Làm vào sách - Đọc từng câu - Số 9 - 1 HS đọc 2 dòng - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Thứ năm: Tiết: 2/6 Môn: Thể dục Tiết: 2/6 Môn: Chính tả Bài dạy : Câu đố I/ Mục tiêu: - Nhìn sách chép lại đúng bài Câu đố về con ong - Điền đúng chữ ch, tr, v, d hoặc gi vào chỗ trống Bài tập 2 a II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, vở III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS tập chép HĐ2: Làm BT Bài tập 2a 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Kiểm tra sĩ số - Cho HS viết: ngoại, thoảng - Giới thiệu bài, ghi tựa: Câu đố - Treo bảng phụ, đọc câu đố - Gọi HS đọc câu đố - H: Con vật được nói trong bài là con gì ? - Cho HS viết các từ khó: chăm chỉ, suốt ngày, khắp - Cho HS ghép bài chính tả + Nhắc HS các chữ đầu dòng đều phải viết hoa - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Hướng dẫn HS ghi số lỗi ra lề vở - Chấm điểm 1 số bài - Nhận xét bài viết của HS - Cho HS mở SGK/69 - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Cho HS viết lại những chữ các em vừa viết sai - Nhận xét tiết học Dặn HS: Những em nào viết bài mắc từ 3 lỗi trở lên, về nhà viết lại bài - Báo cáo sĩ số - Viết vào bảng con - Theo dõi - 2 HS đọc - Con ong - Viết vào bảng con - Chép vào vở - Tự soát lỗi - Lắng nghe, thực hiện - Lắng nghe - Điền chữ: tr hay ch - Làm vào sách - Đọc kết quả - Viết vào bảng con - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 3/107 Môn: Toán Bài dạy : Luyện tập I/ Mục tiêu: - Viết được số có hai chữ số - Viết được số liền trước, số liền sau của một số - So sánh các số, thứ tự số - Làm bài tập 1, 2, 3 II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bút, bảng, phấn III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - H: Những số nào là số tròn chục ? - Giới thiệu bài, ghi tựa; Luyện tập - Cho HS mở SGK/146 - Gọi HS đọc yêu cầu - Đọc số cho HS viết số - Gọi HS đọc lại các số - Gọi HS nêu yêu cầu - H: Muốn tìm số liền trước của một số, ta làm như thế nào? - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Cho HS tìm số liền trước, số liền sau của 59 - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: Luyện tập chung - Cả lớp hát - 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90 - Lắng nghe - Viết số - 1 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con - Lần lượt đọc - Viết số - Bớt 1 - Làm vào sách - Đọc kết quả - Viết các số - Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét - 58, 60 - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 4/3 Môn: Kể chuyện Bài dạy: Trí khôn I/ Mục tiêu: - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh - Hiểu ND của câu chuyện: Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: GV kể chuyện HĐ2: HS kể chuyện HĐ3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Gọi HS kể lại từng đoạn của câu chuyện: Rùa và Thỏ - Giới thiệu câu chuyện: Trí khôn - Kể câu chuyện lần 1 - Kể câu chuyện lần 2, kết hợp tranh minh hoạ - Cho HS xem tranh, đọc câu hỏi dưới tranh - Cho HS kể lại từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS kể lại từng đoạn của câu chuyện - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - Nêu: Câu chuyện này cho ta biết + Con Hổ to xác nhưng rất ngốc, không biết trí khôn là gì ? + Con người nhỏ bé nhưng có trí khôn + Trí khôn của con người giúp con người làm chủ được muôn loài - Gọi HS kể lại toàn câu chuyện - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, xem trước tranh minh hoạ truyện: Bông hoa cúc trắng - Cả lớp hát - 4 HS: 1 em kể 1 đoạn - Lắng nghe - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe - Lần lượt đọc - Kể trong nhóm - Lắng nghe - Lắng nghe - Lắng nghe, nhận thức - 1 HS kể - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Thứ sáu: Tiết: 1, 2/17, 18 Môn: Tập đọc Bài dạy : Mưu chú Sẻ I. Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ ngữ: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép. Biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu - Hiểu được ND bài: Sự thông minh, nhanh trí của Sẻ đã khiến chú có thể tự cứu mình thoát nạn Trả lời câu hỏi 1, 2 ( SGK ) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ, SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn HS luyện đọc HĐ2: Ôn các vần uôn, uông HĐ1: Tìm hiểu bài HĐ2: Xếp ô chữ 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Kiểm tra sĩ số - Gọi HS đọc thuộc lòng bài Ai dậy sớm và TLCH trong SGK - Giới thiệu bài, ghi tựa: Mưu chú Sẻ - Đọc mẫu toàn bài - Gọi HS đọc các từ khó: chộp được, hoảng lắm, nén sợ, lễ phép - Giải nghĩa từ : + Chộp: bắt được + Lễ phép: ngoan ngoãn, - Gọi HS đọc từng câu - Hướng dẫn HS ngắt hơi câu: Thưa anh, tại sao một người sạch sẽ như anh/ trước khi ăn sáng lại không rửa mặt - Gọi HS đọc từng đoạn - Gọi HS đọc cả bài - Cho HS thi đọc - Cho HS tìm trong bài tiếng có vần uôn - Cho HS tìm ngoài bài tiếng có vần uôn - Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần uôn, uông Tiết 2 - Đọc mẫu toàn bài - Gõi HS đọc đoạn 1 và 2 - H: Khi Sẻ bị Mèo chộp được. Sẻ đã nói gì với Mèo? Chọn ý trả lời đúng - Gọi HS đọc đoạn cuối - H: Sẻ làm gì khi Mèo đặt nó xuống đất ? - Nêu yêu cầu - Gọi HS đọc các thẻ từ - Gọi HS đọc mẫu - Cho HS lên bảng xếp đúng các thẻ từ - Gọi HS đọc lại bài - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: Ngôi nhà - Báo cáo sĩ số - Lần lượt đọc bài và TLCH - Lắng nghe - Theo dõi - 4 HS lần lượt đọc - Lắng nghe - 1 HS đọc 1 câu, 1 bạn đọc 1 câu - Lắng nghe, quan sát - 1 em đọc 1 đoạn, 1 tổ đọc 1 đoạn - 2 HS đọc - 1 tổ cử 1 đại diện thi đọc - muộn - cuộn dâyrau muống - Nêu miệng - Theo dõi - 2 HS đọc - Ý a: Sao anh không rửa mặt ? - 2 HS đọc - Sẻ vụt bay đi - Lắng nghe - 3 HS đọc - 1 HS đọc - 2 HS thi đua - 3 HS lần lượt đọc - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 3/27 Môn: Âm nhạc Bài dạy: Học hát: Bài Hoà bình cho bé ( tt ) I/ Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản II/ Chuẩn bị: Hát chuẩn xác bài hát III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Ôn tập bài hát HĐ2: Vận động phụ hoạ 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Nhắc HS ngồi ngay ngắn - Gọi HS hát lại bài Hoà bình cho bé - Giới thiệu bài, ghi tựa: Hoà bình cho bé ( tt ) - Cho HS hát lại bài hát Hoà bình cho bé, 3 lượt - Cho các nhóm hát 3 lượt - Cho các tổ hát nối tiếp từng câu hát - Cho HS hát kết hợp gõ đệm - Cho HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Cho HS biển diễn - Gọi HS hát kết hợp vận động phụ hoạ - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà tập hát kết hợp vận động phụ hoạ - Thực hiện - 4 HS lần lượt hát - Cả lớp cùng hát - Các nhóm luân phiên hát - 1 tổ hát một câu - Cả lớp hát - Cả lớp thực hiện - Lần lượt từng tổ lên biểu diễn - 3 HS thực hiện - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 4/108 Môn: Toán Bài dạy: Luyện tập chung I/ Mục tiêu: - Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số - Biết giải toán có một phép tính cộng - Làm các bài tập: 1, 2, 3 ( b, c ) , 4, 5 II/ Chuẩn bài: GV: Bảng phụ HS: SGKm bút, vở III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới Bài tập 1 Bài tập 2 Bài tập 3 ( b, c ) Bài tập 4 Bài tập 5 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Gọi HS lên bảng viết số - H: + Số liền trước của 79 là số nào ? + Số liền sau của 90 là số nào? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Luyện tập chung - Cho HS mở SGK/147 - Gọi HS nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc bài tập - Gọi HS đọc các số đã cho - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho HS làm bài - Chữa bài - Gọi HS đọc bài toán - H: + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Cho HS giải bài toán - Chữa bài - Gọi HS đọc yêu cầu - Cho HS viết số - H: Số bé nhất có hai chữ số là số nào ? - H: Số lớn nhất có một chữ số là số nào ? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài : Giải toán có lời văn ( tiếp theo ) - Cả lớp hát - 2 HS lên bảng - 78 - 91 - Lắng nghe - Viết các số - Lắng nghe - Làm bài vào sách - Đọc các số - 1 HS đọc - Đọc theo bàn - Điền dấu > , < , = - Cả lớp làm vào sách, 2 HS làm vào bảng phụ - Nhận xét - 2 HS đọc bài toán - Có 10 cây cam, 8 cây chanh - Có tất cả bao nhiêu cây? - Cả lớp làm vào vở, 1 em làm vào bảng phụ - Nhận xét - Viết số lớn nhất có hai chữ số - Viết vào bảng con - Số 10 - Số 9 - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Sinh hoạt lớp: Thứ hai: Tiết: 2/28 Môn: Đạo đức Bài dạy: Chào hỏi và tạm biệt ( T 1 ) I/ Mục tiêu: - Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi, tạm biệt - Biết chào hỏi, tạm biệt trong các tình huống cụ thể, quen thuộc hằng ngày - Có thái độ tôn trọng, lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ * HS khá, giỏi biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi, tạm biệt một cách phù hợp II/ Chuẩn bị: GV: Vở bài tập ĐĐ HS: Vở bài tập ĐĐ III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Thảo luận bt1 HĐ2: Trò chơi sắm vai HĐ3: Làm bt2 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Kiểm tra sĩ số - H: + Khi nào phải nói lời cảm ơn ? + Khi nào phải nói lời xin lỗi ? - Giới thiệu bài, ghi tựa: Chào hỏi và tạm biệt - Cho HS quan sát tranh 1, 2 và thảo luận + Trong tranh có ai ? + Chuyện gì đã xảy ra ? + Các bạn đã làm gì ? - Gọi HS trình bày ý kiến - Yêu cầu HS thể hiện việc chào hỏi hay tạm biệt đối với bạn bè, bác hàng xóm - Gọi HS lên sắm vai - Cho HS quan sát tranh, thảo luận + Trong tranh các bạn gặp chuyện gì ? + Khi đó các bạn cần làm gì ? - Gọi HS trình bày - H: + Khi nào chào hỏi ? + Khi nào thì nói lời tạm biệt ? - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem lại bài - Báo cáo sĩ số - HS 1 trả lời - HS 2 trả lời - Thảo luận theo nhóm đôi - Lắng nghe, bổ sung - Từng cặp HS chuẩn bị sắm vai - Thảo luận theo nhóm 3 - Lắng nghe - Khi gặp gỡ - Khi chia tay - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 3, 4/19, 20 Môn: Tập đọc Bài dạy: Ngôi nhà I/ Mục tiêu: - Đọc trơn cả bài - Đọc đúng các từ: hàng xoan, xao xuyến, thơm phức, mộc mạc. Biết nghỉ ngơi ở mỗi dòng thơ, khổ thơ - Hiểu ND bài: Tình cảm của bạn nhỏ với ngôi nhà Trả lời câu hỏi 1 ( SGK ) II/ Chuẩn bị: GV: SGK HS: SGK III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Luyện đọc HĐ2: Ôn vần iêu, yêu HĐ1: Tìm hiểu bài HĐ2: Luyện nói 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Gọi HS đọc bài: Mưu chú Sẻ và TLCH trong SGK - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ngôi nhà - Đọc mẫu - Cho HS đọc các từ khó: hàng xoan, xao xuyến, thơm phức, mộc mạc - Cho HS đọc từng dòng thơ - Cho HS đọc từng khổ thơ - Gọi HS đọc cả bài - Cho HS thi đọc - Gọi HS đọc những dòng thơ có tiếng yêu - Cho HS tìm tiếng ngoài bài có vần iêu - Cho HS nói câu chứa tiếng có vần iêu Tiết 2 - Đọc mẫu lần 2 - Gọi HS đọc 2 khổ thơ đầu - H: Ở ngôi nhà mình bạn nhỏ + Nhìn thấy gì ? + Nghe thấy gì ? + Ngửi thấy gì ? - Gọi HS đọc những câu thơ nói về tình yêu ngôi nhà của bạn nhỏ - Cho HS học thộuc lòng 1 khổ thơ - Nêu yêu cầu - Cho HS nói về ngôi nhà em mơ ước sau này - Gọi HS đọc thuộc lòng khổ thơ mà em thích - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà xem trước bài: quà của bố - Cả lớp hát - Lần lượt đọc bài và TLCH - Theo dõi - 4 HS đọc - 1 em đọc 1 dòng thơ, 1 bàn đọc 1 dòng thơ - 1 em đọc 1 khổ thơ, 1 bàn đọc 1 khổ thơ - 3 HS đọc - mỗi tổ cử 1 bạn thi đọc - Đọc trong bài - buổi chiều, hiểu bài - Nêu miệng - 2 HS đọc - Hàng xoan, hoa nở - Tiếng chim lảnh lót - Mùi rạ thơm phức - Khổ thơ 3 - Cá nhân thực hiện - Lắng nghe - Suy nghĩ và nói về ngôi nhà mình mơ ước - Lần lượt đọc - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Thứ ba: Tiết: 1/7 Môn: Chính tả Bài dạy: Ngôi nhà I/ Mục tiêu: - Nhìn bảng chép lại đúng khổ thơ 3 bài Ngôi nhà - Điền đúng vần iêu hay yêu ; chữ c hay k vào chỗ trống Bài tập 2, 3 ( SGK ) II/ Chuẩn bị: GV: Bảng phụ HS: SGK, bảng, phấn, vở, bút III/ Các hoạt động dạy-học : ớuy Trình tự Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ồn định 2. KTBC 3.Bài mới HĐ1: Hướng dẫn tập chép HĐ2: Làm bt HĐ3: Dạy quy tắc chính tả 4. Củng cố 5. Nhận xét, dặn dò - Cho HS hát - Cho HS viết: suốt ngày, vườn cây - Giới thiệu bài, ghi tựa: Ngôi nhà - Treo bảng phụ, đọc bài viết - Cho HS viết các từ: mộc mạc, đất nước - Cho HS chép bài chính tả vào vở - Đọc lại bài cho HS soát lỗi - Cho HS ghi số lỗi ra lề vở - Chấm điểm - Nhận xét bài viết của HS - Cho HS mở SGK - Cho HS đọc yêu cầu bt 2 - Cho HS làm bài - Gọi HS đọc yêu cầu bt3 - Cho HS làm bài - H: Ta thường viết C trước các nguyên âm nào? + Viết k trước các nguyên âm nào ? - Cho HS viết lại chữ các em vừa viết sai - Nhận xét tiết học Dặn HS về nhà nhớ quy tắc chính tả k + e, ê, i - Cả lớp hát - Viết vào bảng con - Theo dõi - Viết vào bảng con - Nhìn bảng chép bài - Tự soát lỗi - Lắng nghe - Đọc yêu cầu - Làm vào sách, 1 HS làm vào bảng phụ - 1 HS đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào sách, 3 HS làm vào bảng phụ - a, o, ô, ơ, u, ư - i, ê, e - Viết vào bảng con - Lắng nghe Rút kinh nghiệm: Tiết: 2/26 Môn: Tập viết Bài dạy: Tô chữ hoa H I K I/ Mục tiêu: - Tô được các chữ hoa H I K - Viết đúng các vần : iêt, uyêt, iêu, yêu ; các từ ngữ : hiếu thảo, yêu mếm, viết đẹp, duyệt binh, kiểu chữ viết thường * Hs khá, giỏi: viết đều nét, dãn đúng khoảng cách, và viết đủ số
Tài liệu đính kèm: