Biết : Đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.
- Yêu quý anh chị em trong gia đình.
- Biết cư xử lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.
#. HS Giỏi :
- Biết vì sao cần lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
- Biết phân biệt các hành vi, việc làm phù hợp và chưa phù hợp về lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ.
* Kĩ năng sống : - Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với anh, chị em trong gia đình .
- Kĩ năng ra quyết định và giải quyết vấn đề để thể hiện lễ phép với anh chị, nhường nhịn em nhỏ .
cau, cái cầu -Viết mẫu, nói lại cách viết -Chấm 1 số vở 4. Luyện nói - Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì? + Bà đang làm gì cùng các cháu? + Bà có ở cùng em không? + Em đã giúp bà được những việc gì? - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò - Đọc SGK -Thi đua viết vần, tiếng HS đọc 3 dãy viết b/c - 3H đọc trơn au + Vần au .. + a – u – au (c/n, tổ, đt) + Cài vần au + Đọc trơn au + Thêm vào âm c + Đánh vần : : c – au – cau (c/n, đ/t ) + Tiếng cau có âm c đứng trước, .. + Cài tiếng cau + Đọc trơn cau (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cây cau + Đọc trơn: cây cau (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết vần au – cây cau ( b/c) - 3H đọc trơn âu + Vần âu .. + â – u – âu (c/n, tổ, đt) + Cài vần âu + Đọc trơn âu + Thêm vào phía trước âm c + Đánh vần : c – âu – câu – huyền – cầu (c/n, đ/t ) + Tiếng cầu có âm c .. + Cài tiếng cầu + Đọc trơn cầu (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cái cầu + Đọc trơn: cái cầu (c/n, đ/t ) - Viết bc : âu – cái cầu - Đọc CN, ĐT - HS đọc lại bài - Lần lượt đọc : au, âu, cây cau, cái cầu - Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT) - Hai con chim đang đậu trên cành cây + Đọc (CN, ĐT) - HS viết VTV - Bà và 2 bạn - Bà đang kể chuyện cho 2 cháu nghe - HS trả lời theo ý mình - Thảo luận, cá nhân trình bày - Bà cháu - H S đọc - HS tham gia Thứ ba, ngày 11 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 40: iu – êu I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Ai chịu khó ? II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS vần, từ và câu ứng dụng. Kết hợp phân tích và tìm tiếng có vần au, âu - Viết bảng con : au – âu, II.Bài mới Hôm nay các em học vần iu – êu 1. Dạy vần a/ Vần : iu + Đọc trơn mẫu vần iu + Phân tích vần iu + T đánh vần mẫu : i – u – iu + Cài vần iu + Đọc trơn vần iu + Muốn có tiếng rìu, thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : r – iu – riu – huyền – rìu + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng rìu + Cài tiếng rìu + Đọc trơn tiếng rìu + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ lưỡi rìu ) + GV đọc trơn : lưỡi rìu * Luyện viết : iu – lưỡi rìu + iu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + lưỡi rìu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét b/Vần : êu + Đọc trơn mẫu vần êu + Phân tích vần êu + T đánh vần mẫu : ê – u – êu + Cài vần êu + Đọc trơn vần êu + Muốn có tiếng phễu, thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : ph – êu – phêu – ngã - phễu + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng phễu + Cài tiếng phễu + Đọc trơn tiếng phễu + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ cái phễu ) + GV đọc trơn : cái phễu *Luyện viết : êu – cái phễu + êu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + cái phễu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - Giới thiệu 4 từ ứng dụng : rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HD đọc 4 từ trên 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 2.Luyện đọc - YC đọc các vần ở tiết 1 - YC đọc các từ ứng dụng - Gắn câu ứng dụng + Tranh vẽ gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Gọi H đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho H 3.Luyện viết Bài viết có 4 dòng: iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu -Viết mẫu, nói lại cách viết -Chấm 1 số vở 4. Luyện nói - Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì? - Các con vật trong tranh đang làm gì? -Trong số những con vật đó con nào chịu khó? -Thế nào chịu khó. Em đã chịu khó học bài và làm bài chưa? - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò - Đọc SGK -Thi đua viết vần, tiếng HS đọc 3 dãy viết b/c - 3H đọc trơn iu + Vần iu .. + i – u – iu (c/n, tổ, đt) + Cài vần iu + Đọc trơn iu + Thêm vào âm r, dấu.. + Đánh vần : r – iu – riu – huyền – rìu (c/n, đ/t ) + Tiếng rìu có âm r đứng trước, .. + Cài tiếng rìu + Đọc trơn rìu (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ lưỡi rìu + Đọc trơn: lưỡi rìu (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết vần iu – lưỡi rìu ( b/c) - 3H đọc trơn êu + Vần êu .. + ê – u – êu (c/n, tổ, đt) + Cài vần êu + Đọc trơn êu + Thêm vào phía trước âm ph + Đánh vần : ph – êu – phêu – ngã - phễu (c/n, đ/t ) + Tiếng phễu có âm ph .. + Cài tiếng phễu + Đọc trơn phễu (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ cái phễu + Đọc trơn: cái phễu (c/n, đ/t ) - Viết bc : iu – cái phễu - Đọc CN, ĐT - HS đọc lại bài - Lần lượt đọc : iu, êu, lưỡi rìu, cái phễu - Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT) - Bà, cháu và vườn cây + Đọc (CN, ĐT) - HS viết VTV - Bà và 2 bạn - Bà đang kể chuyện cho 2 cháu nghe - Thảo luận, cá nhân trình bày - Ai chịu khó ? - H S đọc - HS tham gia Toán LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết phép cộng với số 0, thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: ĐDDH , SGK, B/l, B/p - HS: vở bài tập toán, ĐD học toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ : -Gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập : Tính: 0 + 5= 2 + 0= 4 + 0= 1 + 0= 0 + 0= 0 + 3= Bài 2:Điền dấu >, <, = 3 + 01 + 2 4 + 12 + 2 0 + 33 + 0 1 + 33 + 1 -Nhận xét và cho điểm II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa Các em đã học số 0 cộng cho 1 số. Hôm nay chúng ta luyện tập để khắc sâu hơn. 1.Hướng dẫn HS lần lượt làm các bài tập trong SGK a/Bài 1: GV nêu yêu cầu -Gọi HS lên bảng làm bài -Nhận xét cho điểm b/Bài 2: GV nêu yêu cầu -Gọi HS lên bảng làm bài -Chỉ vào 2 phép tính 1+4=5 và 4+1=5, hỏi: +Em có nhận xét gì về kết quả của phép tính? +Các số trong 2 phép tính như thế nào? +Vị trí của số 1 và số 2 có giống nhau không? +Khi đổi chỗ các số hạng trong phép cộng, kết quả của chúng ra sao? -Đó chính là 1 tính chất của phép cộng. Nghỉ giữa tiết c/Bài 3: GV nêu yêu cầu -Gọi HS lên bảng chữa bài -Nhận xét cho điểm 3.Củng cố Cho HS chơi trò chơi làm tính Nhận xét 2HS lên bảng làm tính HS làm bài vào SGK -3 HS -1 số HS nhận xét bài trên bảng HS làm bài -2 HS, HS khác nhận xétù bài của bạn -HS quan sát ,trả lời: +Bằng 5 +Giống nhau +Vị trí khác nhau. +Kết quả không đổi HS làm bài - Chữa bài HS tham gia Mĩ thuật Giáo viên chuyên BUỔI CHIỀU Thể dục ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN A. MỤC TIÊU - Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa hai tay dang ngang và đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V (thực hiện bắt chước theo GV) B. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN : Sân bãi C. NỘI DUNG VÀ PP LÊN LỚP 1. Phần mở đầu - Nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu buổi học. * Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát : 1-2 phút - Giậm chân, đếm theo nhịp 1 – 2, 1 – 2, ..... : 1 – 2 phút - Trò chơi “ Diệt con vật có hại” : 2 – 3 phút 2. Phần cơ bản - Ôn tư thế cơ bản : 2 lần * Ôn đứng hai tay dang ra phía trước : 2 – 3 lần - Học đứng đưa hai tay dang ngang : 2 – 3 lần - Tập phối hợp : 2 – 3 lần + Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. + Nhịp 2 : Về TTĐCB + Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay dang ngang (bàn tay sấp) + Nhịp 4 : Về TTĐCB - Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V : 2 – 3 lần + Nhịp 1 : Từ TTĐCB đưa hai tay ra trước. + Nhịp 2 : Về TTĐCB + Nhịp 3 : Đứng đưa hai tay lên cao chếch chữ V + Nhịp 4 : Về TTĐCB * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái : 1 – 2 lần 3. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát : 1 – 2 phút - GV cùng HS hệ thống bài học : 1 – 2 phút - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút 3 hàng dọc Vòng tròn Vòng tròn 3 hàng dọc Thứ tư, ngày 12 tháng 10 năm 2011 Học vần ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được các âm, vần, các từ, câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Viết được các âm, vần, các từ ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. - Nói được từ 2 – 3 câu theo các chủ đề đã học. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ - Gọi HS vần, từ và câu ứng dụng. Kết hợp phân tích và tìm tiếng có vần iu, êu - Viết bảng con : iu - êu II.Bài mới Hôm nay các em ôn lại các âm, vần, từ và câu ứng dụng từ bài 1 đến bài 40. 1.Ôn âm - Hướng dẫn các em ôn lại các âm đã học. 2.Ôn vần - Hướng dẫn các em ôn lại các vần đã học 3.Ôn các từ ứng dụng - Hướng dẫn các em ôn lại các từ đã học 4.Ôn câu ứng dụng - Hướng dẫn các em ôn lại câu đã học TIẾT 2 2.Luyện viết - Luyện viết âm. - Luyện viết vần. - Luyện viết từ 3.Luyện nói - Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì? - Cho HS quan sát 1 chủ đề đã học. 5.Củng cố, dặn dò -Thi đua viết vần, tiếng HS đọc 3 dãy viết b/c - HS đọc - HS đọc - HS đọc - HS đọc - Viết bảng con - Viết bảng con - Viết bảng con - Quan sát trả lời. - HS tham gia Toán LUYỆN TẬP CHUNG I.MUC ĐÍCH YÊU CẦU Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với các số. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: đddh, Vở BT toán, B/l, B/p. - HS: đd học toán, Vở BT toán , B/c. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ Gọi HS đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa Hôm nay chúng sẽ thực hiện tiết luyện tập chung để củng cố lại các phạm vi 3, 4, 5. 2.Hướng dẫn HS làm các bài tập trong SGK a/Bài 1: GV nêu yêu cầu -Gọi HS lên bảng làm bài. -Nhận xét, cho điểm b/Bài 2: GV nêu yêu cầu -Hỏi: Mỗi dãy tính có 2 phép cộng ta phải làm như thế nào? -Gọi HS lên bảng chữa bài. -Nhận xét, cho điểm Nghỉ giữa tiết c/Bài 4 : GV nêu yêu cầu -Hướng dẫn HS quan sát tranh rồi tập nêu bài toán. -Gọi HS lên bảng chữa bài -Nhận xét, cho điểm 3.Củng cố Thi đua đọc bảng cộng trong phạm vi 3, 4, 5 Nhận xét 3HS đọc -HS quan sát HS làm bài - 2 HS, cả lớp làm SGK HS làm bài - Cộng lần lượt từ trái sang phải, đầu tiên lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai, sau đó lấy kết quả vừa tìm được cộng với số thứ 3 -HS làm bài và chữa bài ( 2 HS lên bảng chữa bài) HS viết phép tính thích hợp -HS làm bài -Vài HS đọc Âm nhạc Giáo viên chuyên Thứ năm, ngày 13 tháng 10 năm 2011 Học vần KIỂM TRA GIỮA KÌ I Toán KIỂM TRA GIỮA KÌ I Thủ công XÉ, DÁN HÌNH CÂY ĐƠN GIẢN (tiết 2) I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : Xem tiết 1 II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Xem tiết 1 III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ Kiểm tra đồ dùng của HS II.Bài mới 1.Hoạt động 1: Nêu lại cách xé hình tán lá cây và thân cây Yêu câu HS nói lại cách xé hình tán lá cây tròn: Gọi HS nói lại cách xé tán lá cây dài : Gọi HS nêu cách xé thân cây: Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Học sinh thực hành -Cho HS thực hành: trong khi thực hành GV nhắc lại và uốn nắn các thao tác xé hình tán lá, thân cây cho những em còn lúng túng -Nhắc HS sau khi làm bài xong phải thu dọn giấy thừa. * Hướng dẫn dán hình: -Bôi hồ vào các bộ phận đã xé và lần lượt dán ghép hình thân cây ,tán lá. Lưu ý: thân ngắn với tán lá tròn * Đánh giá sản phẩm : -Yêu cầu HS làm từng bước theo GV -Nhắc HS sau khi làm bài xong phải thu dọn giấy thừa. 3.Nhận xét , dặn dò -Nhận xét chung tiết học. -Dặn dò: chuẩn bị giấy màu, đdht. HS để ĐDHT trên bàn - 2 HS nhắc lại - 2HS nhắc lại -2 HS nhắc lại -Cả lớp thực hành Thứ sáu, ngày 14 tháng 10 năm 2011 Học vần Bài 41: iêu – yêu I.MỤC TIÊU, YÊU CẦU - Đọc được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý; từ và câu ứng dụng. - Viết được : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề : Bé tự giới thiệu. II.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC -T : Đ D DH, tranh minh hoạ các từ khoá, câu ứng dụng và phần luyện nói - H : Đ D học TV : bảng cài, bộ chữ ,vở tập viết, bút, b/c III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC TIẾT 1 I.Kiểm tra bài cũ Nhận xét kết quả thi kiểm tra giữa kì I II.Bài mới Hôm nay các em học vần iêu – yêu 1. Dạy vần a/ Vần : iêu + Đọc trơn mẫu vần iêu + Phân tích vần iêu + T đánh vần mẫu : i – ê – u – iêu + Cài vần iêu + Đọc trơn vần iêu + Muốn có tiếng diều, thêm vào âm gì và dấu gì? + Đánh vần mẫu : d – iêu – diêu – huyền - diều + Hãy nêu vị trí, cấu tạo tiếng diều + Cài tiếng diều + Đọc trơn tiếng diều + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ diều sáo ) + GV đọc trơn : diều sáo * Luyện viết : iêu – diều sáo + iêu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + diều sáo : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét b/Vần : yêu + Đọc trơn mẫu vần yêu + Phân tích vần yêu + T đánh vần mẫu : y – ê – u – yêu + Cài vần yêu + Đọc trơn vần yêu + Tháo chữ. - T treo tranh, hỏi:+ Tranh vẽ gì ? + Em rút ra từ gì? (gắn từ yêu quý ) + GV đọc trơn : yêu quý *Luyện viết : yêu – yêu quý + yêu : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét + yêu quý : - HD viết (lưu ý nối nét ) Nhận xét 2.Dạy từ ứng dụng - Giới thiệu 4 từ ứng dụng : rau cải châu chấu lau sậy sáo sậu - HD đọc 4 từ trên 3.Củng cố : YC HS đọc lại bài TIẾT 2 1.KTBC : YC HS đọc lại bài tiết trước 2.Luyện đọc - YC đọc các vần ở tiết 1 - YC đọc các từ ứng dụng - Gắn câu ứng dụng + Tranh vẽ gì ? - GV đọc mẫu câu ứng dụng. - Tìm tiếng chứa vần vừa học. - Gọi H đọc câu ứng dụng. - Chỉnh sửa phát âm cho H 3.Luyện viết Bài viết có 4 dòng: iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. -Viết mẫu, nói lại cách viết -Chấm 1 số vở 4. Luyện nói - Treo tranh hỏi :tranh vẽ gì? - Các bạn trong tranh đang làm gì ? - Bé tự giới thiệu những gì với các bạn? -Em hãy tự giới thiệu về mình cho cả lớp cùng nghe. - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? 5.Củng cố, dặn dò - Đọc SGK -Thi đua viết vần, tiếng HS đọc 3 dãy viết b/c - 3H đọc trơn iêu + Vần iêu .. + i – ê – u – iêu (c/n, tổ, đt) + Cài vần iêu + Đọc trơn iêu + Thêm vào âm d + Đánh vần : : d – iêu – diêu – huyền - diều (c/n, đ/t ) + Tiếng diều có âm d đứng trước, .. + Cài tiếng diều + Đọc trơn diều (c/n, đ/t ) + Tranh vẽ diều sáo + Đọc trơn: diều sáo (c/n, đ/t ) - Đọc cá nhân, dãy bàn, tổ, đồng thanh - Viết vần iêu – diều sáo ( b/c) - 3H đọc trơn yêu + Vần yêu .. + y – ê – u – yêu (c/n, tổ, đt) + Cài vần yêu + Đọc trơn yêu + Tranh vẽ yêu quý + Đọc trơn: yêu quý (c/n, đ/t ) - Viết bc : yêu – yêu quý - Đọc CN, ĐT - HS đọc lại bài - Lần lượt đọc : iêu, yêu, diều sáo, yêu quý. - Đọc từ ứng dụng (CN, ĐT) - chim và cây ăn quả + Đọc (CN, ĐT) - HS viết VTV - Các bạn trai và gái. - Đang nghe bé tự giới thiệu về mình - Tên, tuổi, dân tộc, lớp, trường, địa chỉ, những điều bé thích nhất. - Bé tự giới thiệu. - H S đọc - HS tham gia Toán PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 3 I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Biết làm tính trừ trong phạm vi 3; biết mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Que tính, 1 số chấm tròn. - HS: ĐD học toán. III.CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ -GV cài các phép tính lên bảng : 2+1+2= 4+1+0= 3+0+1= 0+2+1= - Gắn bên góc bảng 1số bông hoa trên đó có gắn kết quả -Yêu cầu HS gắn bông hoa vào chỗ chấm , sao cho số trên bông hoa là kết quả ứng với phép tính. -Nhận xét, cho điểm II.Bài mới 1.Giới thiệu bài : ghi tựa Hôm nay chúng ta học phép tính mới đó là phép tính trừ . Bài đầu tiên các em sẽ học là “ Phép trừ trong phạm vi 3”.Ghi đầu bài 1.Hình thành khái niệm về phép trừ -Gắn lên bảng 2 chấm tròn và hỏi: “ Trên bảng có mấy chấm tròn” -Bớt đi 1 chấm tròn, hỏi “Trên bảng còn mấy chấm tròn” -Cho HS nêu lại bài toán -Cho HS nhắc lại -Ai có thể thay cho cô từ “bớt” bằng từ gì khác? -GV nói: “ Hai trừ một bằng một” ta viết như sau: 2 – 1 = 1 ( dấu – đọc là trừ ) -Gọi HS đọc lại. 2.Hướng dẫn HS làm phép trừ trong phạm vi 3 -GV đưa ra 3 bông hoa và hỏi: “ Tay cô cầm mấy bông hoa?” -Cô bớt đi 1 bông hoa còn mấy bông hoa? -Gọi HS nhắc lại -Hỏi:ta có thể làm phép tính như thế nào? -Ghi bảng : 3 – 1 = 2 -Tiếp tục cho HS quan sát tranh vẽ có 3 con ong, bay đi 2 con ong. Hỏi còn mấy con ong? -Gọi HS nêu phép tính -Ghi bảng : 3 – 2 = 1 -Gọi HS đọc -Cho HS đọc cả 2 phép tính 3.Hướng dẫn HS bước đầu nhận biết ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ -Đưa ra tấm bìa có gắn 2 cái lá bằng giấy và hỏi: có 2 cái lá , thêm 1 cái lá thành mấy cái lá? ( Gắn thêm 1 c ái lá) -Viết :2 + 1 = 3 -Hỏi: Có 3 cái lá bớt 1 cái, còn mấy cái lá? -Gọi HS nêu phép tính -Cho HS đọc 2 phép tính -Tương tự, cho HS cầm 1 que tính lên và nói : Có 1 que tính, lấy thêm 2 que tính là mấy que tính? -Cho HS đọc phép tính. Ghi bảng -Tương tự hỏi: có 3 que tính bớt ra 2 que tính , còn mấy que tính? -Gọi HS đọc phép tính. Ghi bảng -Cho HS đọc lại toàn bộ -Nói: đó chính là mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ Nghỉ giữa tiết 4.Luyện tập Bài 1: Cho HS đọc đề bài -Gọi HS lên bảng làm -Nhận xét, cho điểm. Bài 2: Gọi HS đọc đề bài -Hướng dẫn cách tính trừ theo cột dọc : viết phép trừ thẳng cột với nhau, làm tính rồi viết kết quả thẳng cột với các số trên . GV làm mẫu -Gọi HS đọc kết quả -Nhận xét, cho điểm Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài toán -Yêu cầu HS quan sát tranh rồi nêu toàn văn bài toán -Cho HS điền phép tính -Gọi HS lên bảng chữa bài 5.Củng cố - Nhận xét - Mỗi đội cử 4 HS tham gia. - Mỗi HS lên bảng chọn bông hoa có số thích hợp gắn vào chỗ chấm -HS quan sát - Có 2 chấm tròn. - Còn 1 chấm tròn -Có 2 chấm tròn , bớt 1 chấm tròn, còn 1 chấm tròn -Hai bớt 1 còn 1 ( cá nhân, ĐT ) -Bỏ đi, lấy đi, trừ đi -Cá nhân, ĐT -3 bông hoa -Còn 2 bông hoa -3 bông hoa bớt 1 bông hoa còn 2 bông hoa( 4 HS ) -HS: 3 – 1 = 2 -Còn 1 con 3 – 2 = 1: Ba trừ hai bằng một ( 5 HS) 3 – 2 = 1 và 3 – 1 = 2 ( cá nhân , ĐT) -HS: thành 3 cái lá -Còn 2 cái lá -3 – 1 = 2 ( 5 HS) -2 + 1 = 3và 3-1 = 2 (nhiều HS ) -Là 3 que tính -HS:1 + 2 = 3 ( 5 HS) -Còn 1 que tính -HS: 3 – 2 = 1 ( 5 HS) -HS: 2 + 1 = 3; 3 – 1 = 2 ; 1 + 2 = 3; 3 – 2 = 1 ( c/n ,ĐT ) - 3 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. -HS nhận xét bài trên bảng - 1 HS đọc kết quả; 2 HS nhận xét -HS: viết phép tính thích hợp -HS: có 3 con chim ,bay đi 2 con. Hỏi còn lại mấy con chim? -HS: 3 - 2 = 1 TN&XH HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI I.MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Kể được các hoạt động, trò chơi mà em thích. - Biết tư thế ngồi học, đi đứng có lợi cho sức khỏe. #. Nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK. * Kĩ năng sống : - Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin : Quan sát và phân tích về sự cần thiết , lợi ích của vận động và nghỉ ngơi thư giãn . - Kĩ năng tự nhận thức : Tự nhận xét các tư thế đi, đứng, ngồi học của bản thân . - Phát triển kĩ năng giao tiếp thơng qua các hoạt động học tập . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Các hình ở bài 9 trong SGK. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I.Kiểm tra bài cũ +Muốn cơ thể khoẻ mạnh, mau lớn chúng ta phải ăn uống như thế nào? +Kể tên những thức ăn em thường ăn uống hằng ngày? -GV nhận xét cho điểm. II.Bài mới 1.Hoạt động 1:Thảo luận theo cặp -GV gọi HS nêu tên các hoạt động hoặc trò chơi mà em chơi hằng ngày -Gọi 1 số HS kể lại cho cả lớp nghe -Kể tên 1 số hoạt động hoặc trò chơi có lợi cho sức khoẻ và nhắc nhở HS chú ý an toàn trong khi chơi. Nghỉ giữa tiết 2.Hoạt động 2: Làm việc với SGK -Hướng dẫn HS quan sát tranh SGK trang 20, 21 -Gọi HS nêu tên các hoạt động trong từng hình và nêu tác dụng của từng hoạt động đó -GV chốt: Khi làm việc nhiều hoặc hoạt động quá sức, cơ thể sẽ mệt mỏi, lúc đó cần phải nghỉ ngơ
Tài liệu đính kèm: