Giáo án Lớp 1 - Tuần 9

I / Mục tiu

-- Đọc được:uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi; từ v cu ứng dụng

 - Viết được :uôi, ươi, nải chuối, múi bưởi

 - Luyện nĩi từ 2-3 cu theo chủ đề:Chuối bưởi, vú sữa.

 II/ Đồ dùng dạy - học

Bộ chữ học TV

Tranh minh hoạ SGK

III/ Cc hoạt động dạy học

 

doc 21 trang Người đăng honganh Lượt xem 1390Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 9", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ào ?( GDMT)
3. Củng cố - dặn dị 
- GV chỉ bảng, sách cho HS theo dõi đọc 
- Dặn HS ơn lại bài, chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu. 
- HS nêu cá nhân 
- HS cài bảng, phát âm. 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS cài bảng, phát âm, đánh vần. 
- HS đọc theo nhĩm, lớp, cá nhân. 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS gạch chân tiếng chứa vần mới 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhĩm, lớp. 
- HS lần lượt phát âm: uơi, ươi , chuối, nải chuối bưởi, múi bưởi. 
- HS đọc từ ngữ ứng dụng: cá nhân, nhĩm, lớp 
- HS quan sát tranh nêu nội dung 
- HS đọc cá nhân, nhĩm, lớp 
- 2 – 3 HS đọc lại 
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc tên chủ đề: chuối,bưởi, vú sữa 
* Rút kinh nghiệm: 
ND:11/10/2010 &./11/2010
 ĐẠO ĐỨC (tuần 9 ,10)
 Bài: LỄ PHÉP VỚI ANH CHỊ, NHƯỜNG NHỊN EM NHỎ (2 Tiết )
I / Mục tiêu 
 - Biết:đối với anh chị cần lễ phép, đối với em nhỏ cần nhường nhịn.(HSK-G biết vì sao cần lễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ )
 -Yêu quý anh chị em trong gia đình. 
- HS biết cư xử lễ phép với anh chị , nhướng nhịn em nhỏ trong cuộc sống hằng ngày.(HSK-G biết phân biệt hành vi ,việc làm phù hợp và chưa phù hợp vềlễ phép với anh chị , nhường nhịn em nhỏ ) 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bài thơ: Làm anh 
VBT đạo đức 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
+ Em cảm thấy thế nào khi cĩ được một gia đình,? khi khơng cĩ gia đình ? 
- Nhận xét, đánh giá
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Xem tranh và nhận xét việc làm của các bạn nhỏ trong tranh BT1 
- GV chốt ý 2 tranh: 
- Anh chị em trong nhà phải đối xử với nhau như thế nào ? 
- HĐ2:phân tích tình huống BT2
+Theo em, khi nhận quà Lan phải làm gì? 
+ Nếu em là Lan em sẽ chon cách giải quyết nào ? Tại sao ? 
=> Kết luận: Nhường cho em nhỏ là 
- Tương tự hdẫn HS thảo luận với tranh 2. 
* HĐ3: Hoạt động cả lớp 
 + Các em phải làm gì với em nhỏ ? 
 + Nếu là em nhỏ, phải đối xử như thế nào với anh chị ? 
- GV đọc bài thơ: Làm anh 
* HĐ4: HS làm bài tập 3 VBT
- GV hdẫn, HS nối các bức tranh nên hoặc khơng nên cho phù hợp. 
 + Tranh 1 – khơng nên 
 + Tranh 2 – nên 
 + Tranh 3 – nên 
 +Tranh 4 – nên 
* HĐ 5: Đĩng vai 
- GV chia nhĩm, giao nhiệm vụ yêu cầu HS đĩng vai theo các tình huống BT2 
- GV nêu từng tình huống cho từng nhĩm. 
- Nhận xét. 
=> Kết luận:Là anh chị phải nhường nhịn em nhỏ. Là em nhỏ phải lễ phép với anh chị. 
* HĐ6: Liên hệ thực tế. 
- HS tự liên hệ bản thân đã thực hiện theo nội dung bài học chưa. 
- Nhận xét 
=> Kết luận:là những người ruột thịt. Vì vậy cần yêu thương, quan tâm, chăm sĩc lẫn nhau. Cĩ như vậy gia đình mới hồ thuận, cha mẹ vui lịng. 
- Hướng dẫn HS đọc câu ghi nhớ: 
 Chị em trên kính dưới nhường 
 Là nhà cĩ phúc mọi đường yên vui 
3. Củng cố - dặn dị 
-GDTT 
- Nhận xét 
- HS nêu cá nhân 
- HS quan sát tranh thảo luận nhĩm đơi 
- cặp HS trình bày kết quả thảo luận . 
- Nhận xét, bổ sung 
- HS nêu cá nhân: phải yêu thương, hồ thuận với nhau, giúp đỡ nhau. 
- HS quan sát tranh thảo luận nhĩm đơi 
- Đại diện trình bày kết quả thảo luậ 
- HS nêu cá nhân:
- HS suy nghĩ trả lời cá nhân 
-HS nghe và đọc theo 
- HS làm bài vào vở: cá nhân. Nêu kết quả trước lớp. 
- HS nhĩm thảo luận theo yêu cầu, đĩng vai trước lớp 
- HS tự liên hệ bản thân nĩi trước lớp.
- HS đọc câu ghi nhớ
Thứ ba :12/10/2010
 HỌC VẦN
Bài 36: ay- â – ây
I/ Mục tiêu 
- Đọc được:ay – â –ây, nhảy dây, máy bay; từ và câu ứng dụng 
 - Viết được :ay – â –ây, nhảy dây, máy bay.
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề:chạy, bay, đi bộ, đi xe .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nĩi SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết: uơi,nải chuối 
 ươi, múi bưởi 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* Giới thiệu bài 
* HĐ1: Dạy vần 
 *Vần ay 
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần ay 
- Yêu cầu HS so sánh ay và ai 
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 Tiếng và từ khố 
- Yêu cầu HS cài bảng: bay 
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khố: máy bay 
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khố 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ây 
- GV giới thiêu âm â 
- Yêu cầu HS so sánh ây và ay 
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại tồn bài
 *HĐ2: Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
- Yêu cầu HS đọc lại bài 
*HĐ3: Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc
 -Giải thích nghĩa từ ; ngày hội, vây cá 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu 
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- Hs nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhĩm, lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp
	 *Tiết 2: Luyện tập
* HĐ1: Luyện đọc 
Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
- GV hỏi lại HS nghĩa 2 từ ứng dụng 
 * Đọc câu ứng dụng 
- Gv cho HS đọc câu ứng dụng 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
- Yêu cầu HS nêu tiếng cĩ chứa vần mới trong từ và câu tron
 *HĐ2: Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ4: Luyện nĩi 
- GV giải thích: chạy sẽ nhanh nhưng đi máy bay cịn nhanh hơn nhiều 
 + Em thích đi bộ hay đi xe ? 
 + Em đã đi xe đạp chưa ? Em cĩ đi xe máy chưa ?
3. Củng cố - dặn dị 
- GV chỉ bảng hoặc chỉ sách cho HS theo dõi và đọc bài 
- Dặn HS ơn lại bài, xem trước bài 37 
- Nhận xét tiết học 
- HS lần lượt phát âm ay, bay, máy bay và ây, dây, nhảy dây. 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhĩm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nĩi: chạy, bay, đi bộ, đi xe 
- HS nĩi: cá nhân theo gợi ý 
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ ba 12/10/2010
 TỐN
Bài: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu 
 -Biết phép cộng với số 0 ,thuộc bảng cộng và biết cộng trong phạm vi các số đã học .
- HS thực hiện được bài tập 1, 2,3 trong bài. 
II/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài 
2 + 0 = 2 + 1 = 5 + 0 = 
0 + 2 = 4 + 0 = 2 + 3 = 
- Nhận xét, cho điểm, sửa sai 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Thực hành 
 + Bài 1: Tính 
 + Bài 2: Tính 
 + Bài 4: Viết kết quả phép cộng ( giảm bảng 2 ) 
- GV hdẫn để HS nắm được cách thực hiện: Lấy 1 số ở cột dọc cộng với 1 số ở dịng ngang viết kết quả ngay ơ dưới hàng ngang. 
- Nhận xét, sửa bài 
 + Bài 3: 
- Gv nêu yêu cầu hdẫn HS thực hiện 
-Nhận xét, sửa bài, chấm tập
3. Củng cố - dặn dị
- Yêu cầu HS đọc thuộc lịng bảng cộng, trừ trong phạm vi các số đã học 
- Chuẩn bị bài sau, học thuộc lịng tất cả các bảng cộng, trừ trong phạm vi đã học. 
-Nhận xét tiết học
- 3 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét 
- HS làm miệng, nêu kết quả. 
- HS thực hiện lần lượt từng phép tính vào bảng con, mỗi lượt 1 HS thực hiện trên bảng lớp 
- HS làm bài vào sách, 1 HS thực hiện trên bảng phụ 
- Nhận xét, sửa bài, nêu miệng kết quả 
- HS làm bài vào vở, đổi vở kiểm tra 
- 2 HS thực hiện trên bảng lớp 
- Nhận xét, sửa bài. 
- 1 vài HS đọc thuộc lịng 
* Rút kinh nghiệm: 
Ngày dạy:12/10/2009 MĨ THUẬT
Bài: XEM TRANH PHONG CẢNH
I/ Mục tiêu 
- HS Nhân biết được tranh phong cảnh, yêu thích tranh phong cảnh .(HSK-G có cảm nhận vẻ đẹp của tranh phong cảnh.
 -Mơ tả được những hình vẽ và màu sắc chính trong tranh. 
. II/ Đồ dùng dạy – học 
Tranh vở tập vẽ 
Vở tập vẽ. 
III/ Các hoạt động dạy – hoc 
 1. Kiểm tra 
- GV kiểm tra dụng cụ học tập của HS ( vở tập vẽ ) 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
*HĐ2: Giới thiệu tranh phong cảnh 
- Cho HS xem tranh đã chuẩn bị và tranh trong vở tập vẽ của HS 
 + Trong tranh vẽ những gì ?
- Gv giới thiệu với HS:
 + Tranh phong cảnh thường vẽ nhà, cây, đường, ao,hồ, thuyền, biển. 
 +Tranh phong cảnh cĩ thể vẽ thêm người và các con vật cho tranh sinh động. 
 + Cĩ thể vẽ tranh phong cảnh bằng chì màu, sáp màu, bút dạ, màu bột. 
*HĐ3: Hướng dẫn HS xem tranh
 Tranh 1: Đêm hội 
- Gv hướng dẫn HS xem tranh và trả lời câu hỏi:
 + Tranh vẽ những gì ?
 + Màu sắc của các tranh như thế nào ?
 + Em cĩ nhận xét gì về tranh đêm hội ?
- GV tĩm ý:Tranh đêm hội của bạn Hồng Chương là tranh đẹp, màu sắc tươi vui, đúng là một đêm hội.
 Tranh 2: Chiều về 
 - Gv đặt câu hỏi:
 + Tranh vẽ ban ngày hay ban đêm ? 
 + Tranh vẽ cảnh ở đâu ? 
 + Vì sao bạn lại đặt tên tranh là “Chiều về “
 + Màu sắc của tranh như thế nào ? 
- GV tĩm ý: Tranh của bạn Hồng Phong là bức tranh đẹp, cĩ những hình ảnh quen thuộc, màu sắc rực rỡ, gợi nhớ đến buổi hiều hè ở nơng thơn. 
= >Kết luận: tranh phong cảnh là tranh vẽ cảnh. Cĩ nhiều loại cảnh khác nhau:
 + Cảnh nơng thơn ( cánh đồng, nhà, ao,vườn ) 
 + Cảnh thành phố ( nhà, cây, xe cộ ) 
 + Cảnh sơng, biển. 
 + Cảnh núi rừng 
- Cĩ thể dùng màu thích hợp để vẽ cảnh vào bưổi sáng, trưa, chiều, tối, 
- Hai bức tranh vừa xem là 2 bức tranh phong cảnh đẹp. (GDMT)
3. Củng cố - dặn dị 
- Dặn HS quan sát cây và các con vật. 
- Sưu tầm tranh phong cảnh 
- Nhận xét tiết học 
- HS quan sát, nêu nhận xét: cá nhân 
 - HS xem tranh và trả lời câu hỏi:
 + Tranh vẽ nhà cao,thấp. 
 + Phía trước là cây 
 + Các chùm pháo hoa nhiều màu 
 + Cĩ nhiều màu: vàng, tím, xanh của pháo hoa, đỏ của mái ngĩi, xanh của lá cây 
- HS trả lời cá nhân:
 + Vẽ ban ngày 
 + Vẽ cảnh nơng thơn ( cĩ trâu, cĩ cây dừa )
 + Vì bầu trời về chiếu cĩ màu da cam, đàn trâu về chuồng. 
+ Màu sắc tươi vui: màu đỏ của mái ngĩi, màu vàng của tường, màu xanh cuả lá cây 
* Rút kinh nghiệm: 
 Thứ tư :13/10/2010
 HỌC VẦN
Bài 37: ƠN TẬP
I/ Mục tiêu 
- Đọc được ao ,eo ,chú mèo ,ngôi sao ; từ và đoạn thơ ứng dụng 
 - Viết được các vần ,từ ngữ ứng dụng từ bài 32 đến bài 37 .
 .- Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Cây khế. (HS K-G kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh )
II/ Đồ dùng dạy - học 
Bảng ơn SGK phĩng to 
Tranh minh hoạ SGK 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS dọc, viết: ay, máy bay
 ây, nhảy dây 
- Yêu cầu HS đọc từ và câu ứng dụng 
- Nhận xét, cho điểm 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
- Yêu cầu HS nêu những vần vừa học trong tuần
- GV ghi phần trái bảng 
- GV cho HS xem bảng ơn 
*HĐ2: Ơn tập 
 + Các vần vừa học 
- Yêu cầu HS đọc các vần vừa học 
- GV đọc âm 
 + Ghép chữ thành vần 
 + Đọc từ ngữ ứng dụng 
- GV đọc, giải thích từ (đơi đũa, mây bay ) 
- Gv chỉnh sửa phát âm cho HS 
 * HĐ3: Tập viết từ ngữ ứng dụng 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết: tuổi thơ
- Nhận xét chỉnh sửa chữ viết cho HS 
 *Tiết 2: Luyện tập 
 * HĐ1: Luyện đọc 
 -Nhắc lại bài ơn tiết 1 
- GV nhận xét chỉnh sửa phát âm cho HS 
 + Đọc đoạn thơ ứng dụng 
- GV đọc,
- Giải thích nội dung: buổi trưa oi ả mẹ quạt
cho con ngủ say 
- Gv chỉnh sửa phát âm , khuyến khích HS đọc trơn.
 - GV đọc lại bài 
 *HĐ2: Luyện viết 
- Hdẫn HS viết bài vào vở 
- Gv quan sát uốn nắn HS 
* HĐ3: Kể chuyện 
- GV kể chuyện diễn cảm, cĩ kèm theo tranh minh hoạ 
- GV kể lại lần 2 theo tranh để HS ghi nhớ 
- GV gợi ý để HS kể chuyện: mỗi nhĩm kể theo nội dung của 1 tranh. 
- GV gợi ý cho HS về ý nghĩa câu chuyện: Khơng nên tham lam. (GDTT)
3. Củng cố - dặn dị 
- GV chỉ bảng ơn cho HS theo dõi đọc theo 
- Dặn HS ơn lại bài 
- Nhận xét tiết học 
- 2 HS đọc, viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con, đọc Đ T 
- 2 HS đọc từ, 1 HS nhìn sách đọc câu ứng dụng 
- HS nêu cá nhân
- HS chỉ chữ 
- HS chỉ chữ và đọc âm 
- HS lần lượt ghép chữ ở cột dọc với chữ ở dịng ngang. 
- HS đọc các vần ghép được: cá nhân, tổ, lớp 
- HS tìm chữ cĩ vần vừa học ơn: cài bảng 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng: cá nhân, tổ, lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS lần lượt đọc các vần trong bảng ơn và các từ ngữ ứng dụng theo: nhĩm, bàn, cá nhân. 
- HS đọc Đ T, cá nhân 
- HS viết bài vào vở 
- HS đọc tên câu chuyện 
- HS thảo luận, cử đại diện kể 
* Rút kinh nghiệm: 
 Thứ tư :13/10/2010
 TỐN
LUYỆN TẬP CHUNG
I/ Mục tiêu 
 -Làm được phép cộng các số trong phạm vi đã học, cộng với số 0. 
- HS thực hiện được bài tập 1, 2,4 trong bài. 
II/ Các hoạt động dạy - học 
1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS làm bài: 
2 +1 = 3 + 2 = 0 + 3 = 
4 + 1 = 2 + 2 = 1 + 3 = 
- Nhận xét 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Thực hành 
 + Bài 1: Tính 
- Nhận xét sửa bài 
 + Bài 2: Tính 
- GV chấm 1 số tập, nhận xét 
 + Bài 3: > < = 
- Yêu cầu HS nhắc cách thực hiện 
- Yêu cầu HS viết lại vào sách
 + Bài 4: Viết phép tính 
- GV gợi ý để HS nêu được đề tốn: 
 a. + Cĩ mấy con ngựa trắng ? Mấy con ngựa đen ?
 + Bài tốn hỏi gì ? 
 b. Hdẫn tương tự 
3. Củng cố - dặn dị 
- Gọi HS đọc lại bảng cộng đã học 
- Ơn lại bài chuẩn bị thi GHKI 
- Nhận xét tiết học 
- 3 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp thực hiện vào bảng con theo nhĩm. 
- HS làm bài vào bảng con 
- HS làm bài vào vở 
-2 HS làm bài trên bảng lớp 
- Nhận xét sửa bài 
- HS nêu cá nhân: thực hiện phép tính, tìm kết quả rồi so sánh kết quả (điền dấu ) 
- HS thực hiện lần lượt từng phép tính trên bảng lớp
- HS qaun sát tranh vẽ SGK và dựa vào câu gợi ý của GV nêu đề tốn: cá nhân. 
- HS viết phép tính vào bảng con 
* Rút kinh nghiệm: 
 Thứ tư :13/10/2010
 TỰ NHIÊN XÃ HỘI
Bài 9: HOẠT ĐỘNG VÀ NGHỈ NGƠI
I/Mục tiêu 
- Kể được các hoạt động ,trò chơi mà em thích .(HSK-G nêu được tác dụng của một số hoạt động trong các hình vẽ SGK )
- Biết tư thế ngồi học ,đi đứng có lợi cho sức khoẻ . 
II/ Đồ dùng dạy - học 
Các hình SGK 
III/ Các hoạt động dạy – học 
 1. Kiểm tra 
+ Vì sao phải ăn uống hằng ngày ? 
+ mỗi ngày cần ăn mấy bữa ? 
- Nhận xét. 
 2. Bài mới 
* HĐ1: Giới thiệu bài 
* HĐ2: Thảo luận 
- GV nêu yêu cầu:
 + Hãy nĩi với bạn các hoạt động hoặc trị chơi mà em chơi hằng ngày. 
 + Các hoạt động đĩ cĩ lợi gì ? 
=> Kết luận: Các hoạt động, trị chơi ( múa, đá cầu, nhảy dây đá bĩng, chạy bộ ) giúp cơ thể khoẻ mạnh, nhanh nhẹn, rắn chắc. 
*HĐ3: Làm việc với SGK
- Yêu cầu HS quan sát hinh SGK trang 20, 21, nêu tác động của từng hoạt động. 
=> Kết luận: 
* HĐ4: Quan sát tranh 
- GV hdẫn HS quan sát các tư thế đi đứng, ngồi trong các tranh trang 21. 
= > Kết luận:Các em cần phải thực hiện các hoạt động hằng ngày đúng tư thế: đi, ngồi, đứng. Đi đứng đúng tư thế sẽ tạo thêm vẽ đẹp thẩm mỹ cho bản thân và gĩp phần làm cho mơi trường đẹp (GDTT)
3. Củng cố - dặn dị 
- Yêu cầu HS thực hiện ngồi học đúng tư thế. 
- Nhân xét nhắc nhở HS 
- Nhận xét tiết học. 
- 2 HS trả lời 
- HS thảo luận nhĩm đơi 
- HS trình bày kết quả thảo luận. 
- Nhận xét, bổ sung. 
- HS làm việc cá nhân, nêu tên từng hoạt động 
- Nhận xét bổ sung 
- HS quan sát tranh theo nhĩm, nhận xét các tư thế theo hdẫn. 
 Thứ năm :14/10/2010
 HỌC VẦN
Bài 38: eo- ao
I/ Mục tiêu 
- Đọc được:eo, chú mèo, ao, ngơi sao ; từ và câu ứng dụng 
 - Viết được :eo, chú mèo, ao, ngơi sao .
 - Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề:giĩ, mây, mưa, bão, lũ. .
II/ Đồ dùng dạy - học 
Tranh minh hoạ câu và phần Luyện nĩi SGK 
Bộ chữ học TV 
III/ Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
- Yêu cầu HS đọc, viết: tuổi thơ, mây bay 
- Yêu cầu HS đọc đoạn thơ ứng dụng 
- Nhận xét cho điểm 
 2. Bài mới 
* : Giới thiệu bài 
* HĐ1: Dạy vần 
 *Vần eo
 + Nhận diện vần 
- Yêu cầu HS phân tích vần eo
- GV cài bảng, yêu cầu HS cài bảng: eo
 + Đánh vần 
- GV đánh vần hdẫn HS 
 + Tiếng và từ khố 
- Yêu cầu HS cài bảng: mèo
- GV đánh vần hdẫn HS 
- GV giới thiệu từ khố: chú mèo
- GV hdẫn HS đọc trơn tiếng và từ khố 
- GV nhận xét chỉnh sửa cho HS 
 * Vần ao
- Yêu cầu HS so sánh eo và ao
( Hdẫn quy trình tương tự trên ) 
- Yêu cầu HS đọc lại tồn bài 
* HĐ2: Viết 
- GV viết mẫu, nêu quy trình hdẫn HS viết 
- Nhận xét chỉnh sửa lỗi cho HS 
 * HĐ3: Đọc từ úng dụng 
- GV giới thiệu, đọc
- Giải thích nghĩa từ: leo trèo, chào cờ 
 - Yêu cầu HS đọc lại bài 
Tiết 2:Luyện tập
 *HĐ1: Luyện đọc 
-Luyện đọc lại bài học ở tiết 1 
 * Đọc câu ứng dụng 
- GV cho HS đọc câu ứng dụng
- Yêu cầu HS nêu tiếng cĩ chứa vần mới trong từ và câu trong bài 
- GV nhận xét hỉnh sửa lỗi cho HS 
- GV đọc mẫu, giải thích nghĩa ( nội dung ) câu ứng dụng 
 * HĐ2: Luyện viết 
- GV hdẫn, yêu cầu HS viết bài vào vở 
- GV quan sát uốn nắn HS 
- Chấm tập, nhận xét 
* HĐ3: Luyện nĩi 
- GV gợi ý: 
 + Trong tranh vẽ gì ? 
 + Trên đường đi học về nếu gặp mưa em sẽ làm gì ?.................................................?
3. Củng cố - dặn dị 
- GV chỉ bảng (sách )cho HS đọc bài 
- Dặn HS ơn lại bài, xem trước bài 39 
- Nhận xét tiết học 
-2 HS viết trên bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con. 
- 1 HS nhìn sách đọc đoạn thơ ứng dụng
- 1 HS phân tích, cả lớp phát âm 
- HS cài bảng, nhìn bảng phát âm 
- HS đánh vần
- HS đánh vần cá nhân, tổ, lớp. 
- HS cài bảng, phát âm 
- HS phân tích 
- HS đánh vần cá nhân, lớp 
- HS đánh vần (đọc trơn ) 
- HS luyện đọc theo nhĩm, lớp 
- HS tập viết vào bảng con 
- HS tìm tiếng chứa vần mới, phân tích 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, lớp 
- HS lần lượt phát âm: eo, ao, chú mèo, ngơi sao. 
- HS đọc các từ ngữ ứng dụng 
- HS nhận xét tranh minh hoạ câu ứng dụng SGK 
- HS đọc trơn (đánh vần ) cá nhân, nhĩm, lớp 
- 2- 3 HS đọc câu ứng dụng 
- HS viết bài vào vở tập viết 
- HS đọc tên bài luyện nĩi: giĩ, mây, mưa, bão, lũ 
- HS nĩi: cá nhân theo gợi ý 
* Rút kinh nghiệm: 
. 
Thứ năm :14/10/2010
TỐN
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GKI
 Thứ sáu :15/10/2010
 THỂ DỤC
Bài 9 : ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN
I/ Mục tiêu 
- Bước đầu biết cách thực hiện đứng đưa 2 tay dang ngang và đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V(thực hiện bắt chước theo GV) 
II/ Địa điểm, phương tiện 
Dọn vệ sinh trên sân trường, 1 cái cịi. 
III/ Nội dung và phương pháp lên lớp
 1. Phần mở đầu 
 - GV phổ biến nội dung yêu cầu bài học. 
 - Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên trên sân trường: 30 – 40 m 
 - Đi thường theo 1 hàng dọc thành 1 vịng trịn hít thở sâu: 1 phút, sau đĩ đứng quay mặt vào trong. 
 - Trị chơi: Diệt các con vật cĩ hại.
 2. Phần cơ bản 
 - Ơn tư thế đứng cơ bản: 2 lần theo đội hình vịng trịn 
 - Ơn đứng đưa 2 tay ra trước: 2- 3lần 
 - Học đứng đưa 2 tay dang ngang: 2- 3 lần 
 * Tập phối hợp 2 – 3 lần 
 + Nhịp 1: Từ TTD9CB đưa 2 ty ra trước 
 + Nhịp 2: Về TTĐCB 
 + Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay dang ngang lịng bàn tay sấp 
 + nhịp 4: Về TTĐCB 
 - Đứng đưa 2 tay chếch hình chữ V: 2 – 3 lần 
 * Tập phối hợp: 2 lần 
 + Nhịp 1: Từ TTĐCB dưa 2 tay ra trước 
 + Nhịp 2: Về TTĐCB 
 + Nhịp 3: Đứng đưa 2 tay lên cao chếch hình chữ V 
 + Nhịp 4: Về TTĐCB 
 * Ơn tập hợp hàng dọ, dĩng hàng, đúng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái( 2 lần) 
-Từ đội hình vịng trịn tập TDRLTTCB, GV cho HS giải tán sau đĩ dùng khẩu lệnh để tập hợp. 
-Lần 2 cán sự lớp điều khiển. 
 3. Phần kết thúc 
 - Đi thường theo nhịp 2 hàng dọc và hát. 
 - GV cùng HS hệ thống bài. 
 - GV nhận xét giờ học. 
* Rút kinh nghiệm: 
Thứ sáu :15/10/2010
 TẬP VIẾT
TUẦN7: xưa kia, mùa dưa, ngà voi. 
I / Mục tiêu 
 - Viết đúng các chữ :xưa kia ,mùa dưa ,ngà voi ,gà mái ,kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 ,tập một .(HSK-G viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 ,tập một )
 . II / Đồ dùng dạy học 
Bảng phụ kẻ ơ li viết mẫu các từ trên 
III / Các hoạt động dạy - học 
 1. Kiểm tra 
 - HS viết: nghé ọ, nho khơ, chú ý 
 - Nhận xét 
 2. Bài mới 
*HĐ1: Giới thiệu bài 
*HĐ2: Hdẫn viết chữ 
- HS đọc các từ trên bảng 
- HS phân tích từng tiếng trong từ 
- Gv viết mẫu – nêu quy trình hdẫn HS viết
- Nhận xét - sửa sai cho HS 
*HĐ3: Viết bài vào vở 
- GV hdẫn - yêu cầu HS viết từng từ vào vở 
- GV quan sát - uốn nắn HS 
- Nhắc nhở HS cách ngồi, cách cầm bút
- Chấm tập - nhận xét - Nhắc nhở
3. Củng cố - dặn dị
Dặn HS về nhà luyện viết bài, ( những HS viết chưa hoàn thành)
Nhận xét tiết học
-3 HS viết bảng lớp, lớp viết bảng con 
- HS đọc cá nhân, Đ T 
- HS phân tích từng tiếng
- HS tập viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu (HSTB-Y viết 2/3 bài)
 * Rút kinh nghiệm:
TẬP VIẾT
TUẦN 8: đồ chơi, tươi cười, ngày hội, vui vẻ 
I/ Mục tiêu
- Viết đúng các chữ :đồ chơi ,tươi cười ngày hội vui vẻ ,,kiểu chữ viết thường ,cỡ vừa theo vở tập viết 1 ,tập một .(HSK-G viết được đủ số dòng quy định trong vở tập viết 1 ,tập một )
II /Đồ dùng dạy - học 
Bảng phụ viết sẵn các từ trên
III/ Các hoạt động dạy - học
1. Kiểm tra 
- HS viết: xưa kia, mùa dưa, gà mái 
- Nhận xét 
2. Bài mới
*HĐ1: Giới thiệu bài
*HĐ2: Hdẫn viết chữ
- GV treo bảng phụ đã chuẩn bị 
- HS đọc 
- HS phân tích 
- HS nhắc lại độ cao của một số con chữ 
- GV tơ lại từng chữ, từ trên bảng nêu quy trình, Hdẫn HS viết 
- Nhận xét sửa sai cho HS 
*HĐ3: Viết bài vào vở 
- GV hdẫn – yêu cầu HS viết bài vào vở 
- Nhắc nhở HS tư thế ngồi, cách cầm bút 
- Quan sát -uốn nắn HS 
- Chấm tập - Nhận xét - nhắc nhở 
3. Củng cố - dặn dị
Dặn HS về luyện viết lại bài ( HS viết chưa đạt yêu cầu ) 
Nhận xét tiết học 
 - 3HS viết bảng lớp, cả lớp viết bảng con 
- HS đọc Đ T, cá nhân 
- HS phân tích tiếng, từ: cá nhân
- HS tập viết vào bảng con
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu (HSTB-Y viết 2/3 bài)
* Rút kinh nghiệm: 
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 9
I/ Mục tiêu 
 - HS nhận ra ưu khuyết điểm 4 mặt giáo dục trong tuần. 
 - Nắm được phương hướng tuần sau. 
II / Tiến hành sinh hoạt 
 1. Tổng kết tuần. 
 * Lớp trưởng điều khiển 
 - Các tổ thảo luận 
 - Tổ trưởng các tổ báo cáo
 - Tổ viên nhận xét bổ sung. 
 * GV nhận xét 
 -Vài em còn nghỉ học chưa xin phép .
 - Kiều cĩ cố gắng và cĩ tiến bộ hơn 
 - Hải cịn làm việc riêng trong giờ học. 
 - PHi,Em

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 9.doc