Giáo án lớp 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn

I.Yêu cầu:

 1.Kiến thức:

 -Đọc được:ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ ,, từ và câu ứng dụng ; Viết được :ua, ưa , cua bể, ngựa gỗ,

 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Giữa trưa .

 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ua, ưa

 3.Thái độ: Giáo dục HS biết không nên đi vào lúc giữa trưa vì dễ bị ốm

-Em Hoàng đọc , viết được vần ua, ưa

II.Chuẩn bị :

-Tranh minh hoạ từ khóa cua bể, ngựa gỗ.

-Tranh minh hoạ: Câu ứng dụng : Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.

-Tranh minh hoạ chủ đề luyện nói: Giữa trưa.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 28 trang Người đăng honganh Lượt xem 1206Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 8 - Trường Tiểu học Hồ Chơn Nhơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u cách làm: Tính và ghi kết quả vào ô trống.
Thực hiện phiếu cá nhân, 1 em lên bảng điền
HS nêu yêu cầu của bài.
Tính.
1 + 1 + 1 = 3 ; 2 + 1 + 1 = 4 
Nhắc lại.
HS nêu yêu cầu của bài.
HS làm bài ở bảng từ lớp làm vở ô li
Nêu lại bài toán.
HS nêu viết phép tính thích hợp 
1 + 3 = 4 hoặc 3 + 1 = 4
Thực hiện làm bài tập ở nhà
Chiều Thứ ba ngày 18 tháng 10 năm 2010
Tiếng Việt: ÔN TẬ P
I..Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc bảng ôn các vần đã học trong tuần 7, đọc , viết thành thạo các tiếng từ có chứa vần ia, ua , ưa.
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có kĩ năng làm các dạng bài tập nối , điền , viết thành thạo
 3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
Rèn cho em Hoàng đọc, viết được các âm ,vần đã học.
II.Các hoạt động dạy học
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Viết bảng con: tre nứa, cửa sổ, ca múa
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
a)Luyện đọc:
Luyện đọc bảng ôn
u
ua
ư
ưa
i
ia
Tr
tru
trua
trư
trưa
tri
tria
Ng
ngu
ngua
ngư
ngưa
ngh
nghi
nghia
Ghép chữ và đánh vần tiếng, GV ghi bảng.
Gọi đọc bảng vừa ghép.
+Luyện đọc từ:
 Mua mía ngựa tía
 Mùa dưa trỉa đỗ
+Luyện đọc câu ứng dụng: Gío lùa kẽ lá...trưa.
Nhận xét sửa sai
b)Làm bài tập
Bài 1: nối : Hướng dẫn HS đọc từ ở 2 cột rồi nối từ ở cột trái với từ ở cột phải để tạo thành câu có nghĩa
Theo dõi giúp đỡ HS còn lúng túng
Bài 2: Điền tiếng:
: Điền tiếng: Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ kĩ rồi điền vần tiếng để có từ có nội dung phù hợp tranh
Theo dõi giúp đỡ HS còn chậm
c)Viết: Viết mẫu , hướng dẫn cách viết
Theo dõi giúp đỡ HS viết bài còn chậm
Thu chấm 1/3 lớp, nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Ôn các chữ cái đã học, đọc viết thành thạo vần ua, ưa
Xem trước bài vần oi, ai
Lớp viết bảng con
Quan sát bảng ôn
Nối tiếp ghép các tiếng .
Đọc trơn HS khá giỏi, đánh vần HS trung bình , yếu.
Đồng thanh 
Cá nhân , nhóm , lớp
Nêu yêu cầu
Thỏ thua nhà vua
Mẹ đưa bé Rùa
Ngựa tía của về nhà bà
1 HS lên bảng nối , lớp làm VBT
Quan sát tranh vẽ kĩ rồi điền tiếng vào chỗ chấm
Thợ xẻ bia đá dĩa cá
Quan sát
Theo dõi giáo viên viết mẫu
viết bảng con, viết vở BT
Đọc đồng thanh toàn bảng 1 lần
Đọc viết thành thạo bài ôn tập ở nhà
Toán: : LUYỆN TẬP 
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Củng cố cho HS nắm chắc bảng cộng , cách tính và cách đặt tính các phép tính cộng trong phạm vi 4
 2.Kĩ năng::Rèn cho HS bước đầu làm quen với cách đặt tính dọc , giải toán, đặt đề toán theo hình vẽ
Em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1.
II.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Bài cũ: Tính
 1 + 3 ; 2 + 2 ; 1 + 2
Nhận xét sửa sai
2.Bài mới:
Bài 1: Tính
1+ 1 = ... 2 + 1 = .... 2 + 2 = ... 1 + 1 =....
1 + 2 = ... 1 + 3 =.... 3 + 1 =..... 1 + 2 =....
3 +1 = ... 1 + 1 =.... 1 + 3 =... 2 + 1 =....
b) 3 2 1 2 1 1 
 + + + + + + 
 1 1 1 2 2 3 
 .... .... ..... ..... ..... .... 
Nêu cách làm? Nhận xét sửa sai
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống:
 + 1 + 2 + 1 + 1
 1 1 3 2
 + 1 + 2 + 3 + 2
 2 2 1 1
Làm mẫu 1 bài , Nhận xét sửa sai
Bài 3: Tính.
1 + 1 + 2 = 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 =
Hướng dẫn cách làm: Lấy số thứ nhất cộng với số thứ hai , kết quả được bao nhiêu lấy kết quả cộng với số thứ ba có kết quả ghi vào sau dấu bằng.
Bài 4: Điền dấu , = ( HS khá giỏi)
 2 + 1 .....4 2 + 2 .....3
 2 + 2.......4 2 + 1 .....1 + 3
 2 + 1 ......3 1 + 3......3 + 1
Nêu cách làm?
Nhận xét , sửa sai
Bài 4: Viết phép tính thích hợp:
Yêu cầu HS quan sát hình vẽ , nêu bài toán thích hợp
Hướng dẫn HS cách viết phép tính thích hợp . 
Cùng HS nhận xét sửa sai
IV.Củng cố dặn dò: Làm bài tập ở nhà
Ôn lại các phép tính cộng trong phạm vi 4
Nhận xét giờ học
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
4 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Nêu yêu cầu
3 HS lên bảng làm, lớp làm VBT
Cộng rồi viết kết quả dưới vạch ngang sao cho thẳng cột với nhau.
Nêu yêu cầu 
Lớp làm vở bài tập
 + 1 
 2 3
 Theo dõi làm mẫu
Nêu yêu cầu bài
Làm bảng con
Nêu yêu cầu
2 em lên bảng làm , lớp làm VBT
Tính kết quả rồi so sánh giữa 2 vế rồi điền dấu.
Nêu yêu cầu
Bài toán: Có 2 bạn đứng, có 2 bạn chạy đến .Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?
Viết phép tính vào VBT: 
+ 2 = 4
Thực hiện ở nhà
TNXH : BÀI : ĂN UỐNG HẰNG NGÀY
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Biết được cần phải ăn uống đầy đủ hằng ngày để mau lớn , khoẻ mạnh; Biết ăn nhiều loại thức ăn và uống đủ nước. 
 2.Kĩ năng:Rèn cho HS có thói quen ăn uống đủ chất dinh dưỡng và ăn đủ bữa .
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết ăn chín uống sôi, không ăn những thức ăn không đảm bảo an toàn thực phẩm.	
 *Ghi chú:Biết tại sao không nên ăn vặt , ăn đồ ngọt trước bữa cơm.
II: Chuẩn bị:
-Các hình ở bài 8 phóng to, 
 -Câu hỏi thảo luận.
-Các loại thức ăn hằng ngày.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : 
 Nên đánh răng súc miệng lúc nào thì tốt nhất?
Tại sao không nên ăn nhiều bánh kẹo và đồ ngọt?
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Khởi động bằng trò chơi “Đi chợ giúp mẹ”.
 GV hô đi chợ. Học sinh sẽ mua những thứ cần cho bữa ăn hằng ngày ( đồ chơi do giáo viên chuẩn bị) .Trong thời gian nhất định đội nào mua được nhiều thức ăn sẽ thắng.
Yêu cầu HS chơi thử 1 lần , rồi chơi thật
Qua đó GV giới thiệu bài và ghi tựa bài.
Hoạt động 1 : Động não:
+Mục tiêu:Kể tên những thức ăn đồ uống hằng ngày
+Tiến hành:
Bước 1: Cho Học sinh suy nghĩ và tự kể. GV ghi những thức ăn đó lên bảng.
Bước 2: Cho Học sinh quan sát hình trang 18 và trả lời các câu hỏi trong hình.
Kết luận: Muốn mau lớn và khoẻ mạnh, các em cần ăn nhiều loại thức ăn để có đủ các chất đường, đạm, béo, khoáng  cho cơ thể.
Hoạt động 2 : Làm việc với SGK
+Mục tiêu: HS giải thích được tại sao các em phải ăn uống hàng ngày?
+Tiến hành:
Làm việc với SGK.
GV chia nhóm 4 học sinh 
Hướng dẫn học sinh quan sát hình 19 và trả lời các câu hỏi:
Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể?
Hình nào cho biết các bạn học tập tốt?
Hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt?
Để cơ thể mau lớn và có sức khoẻ để học tập tốt ta phải làm gì?
Kết luận: Chúng ta cần ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn , có sức khoẻ và học tập tốt...
Hoạt động 3 :
+Mục tiêu:Biết được hằng ngày phải ăn uống như thế nào để có sức khoẻ tốt.
+Tiến hành:
Thảo luận cả lớp :
Khi nào chúng ta cần phải ăn uống?
Hằng ngày ăn mấy bữa ? vào lúc nào?
Tại sao không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính ?
GV viết các câu hỏi lên bảng để học sinh thảo luận, nội dung như SGK.
Kết luận : Chúng ta cần ăn khi đói và uống khi khát Ăn nhiều loại thức ăn như cơm, thịt, cá, trứng, rau, hoa quả  hằng ngày ăn ít nhất 3 lần vào sáng, trưa, tối. Ăn đủ chất và đúng bữa, không nên ăn đồ ngọt trước bữa ăn chính
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài :
Nêu câu hỏi để học sinh khắc sâu kiến thức.
Hằng ngày các em đã ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng chưa? 
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: 
Thực hiện ăn đủ chất, đúng bữa.
Xem trước bài: Hoạt động và nghỉ ngơi
Nhận xét giờ học
2 HS trả lời nội dung bài học trước.
10 Học sinh chia thành 2 độicùng chơi trong 3 phút
Chơi thử , chơi thật
HS nêu lại tựa bài học.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh suy nghĩ và trả lời.
Học sinh lắng nghe.
Các bạn từ thấp đến cao
Có nhiều điểm 9, 10
Các bạn vật tay
Ăn uống đầy đủ hằng ngày và ăn nhiều loại thức ăn khác nhau.
Quan sát hình và trả lời câu hỏi.
Thảo luận cặp đôi ( 2 phút)
Khi đói và khát
3 bữa : sáng , trưa , tối
Ê miệng , khó ăn cơm
Học sinh phát biểu ý kiến của mình, bạn nhận xét.
HS lắng nghe.
Học sinh nêu.
HS nêu theo thực tế ăn hằng ngày
Thực hiện ở nhà
Thứ tư ngày 19 tháng 10 năm 2010
Đ/c Hằng dạy.
 Ngày soạn: 17/10/2010
 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Toán: BÀI : LUYỆN TẬP 
I.Yêu cầu:
1.Kiến thức: Biết làm tính cộng trong phạm vi 5 ; Tập biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính cộng 
2.Kĩ năng: Rèn cho HS có kĩ năng làm tính cộng , viết thẳng cột các số phép tính dọc trong phạm vi 5
3.Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận
*Ghi chú: Bài 1, Bài 2 , Bài 3 ( dòng 1), Bài 5; em Hoàng làm được một số phép tính bài tập 1
II.Chuẩn bị:
-Tranh vẽ các bài tập, VBT, SGK, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC: Tính: 1 + 4 = 3 + 2 = 4 + 1 =
KT các phép cọâng trong phạm vi 5.
Nhận xét KTBC
2.Bài mới :
GT trực tiếp : Ghi tựa “Luyện tập”
3.HD làm các bài tập :
Bài 1GV hướng dẫn học sinh lần lượt làm hết bài tập 1 nhằm hình thành bảng cộng trong PV5 và tính chất giao hoán của phép cộng : 
2 + 3 = 3 + 2 
	 4 + 1 = 1 + 4
Bài 2 :Nhắc học sinh viết các số phải thẳng cột với nhau.
Yêu cầu các em làm bảng con.
Bài 3 : Gọi HS nêu YC của bài toán.
GV hỏi : trường hợp 2 + 1 + 1 ta làm thế nào?
Bài 5 : Quan sát tranh
GV giúp học sinh nhìn vào từng tranh rồi viết kết quả phép tính với các tình huống trong tranh.
Cùng HS nhận xét sửa sai.
4.Củng cố, dặn dò:
 Đọc bảng cộng trong PV 5. 
Học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5, làm bài tập 4 ở nhà
Nhận xét tiết học
Lớp bảng con, 2 em lên bảng làm
1 em nêu “ phép cộng trong phạm vi 5”.
.
Nêu YC của bài tốn
Nhẩm 1 phút nối tiếp nêu kết quả
HS làm bài 1 theo hướng dẫn của GV.
Đọc lại bảng cộng trong PV5.
HS nêu YC của bài toán
Làm bảng con
Học sinh đọc lại. 
Thực hiện bảng con.
Học sinh nêu: cộng từ trái sang phải, lấy 
2 + 1 = 3, 3 + 1 = 4. Vậy: 2 + 1 + 1 = 4
Thực hiện các bài còn lại và nêu kết quả.
Học sinh nêu yêu cầu.
Quan sát tranh nêu bài toán tương ứng với hình vẽ 
Viết phép tính thích hợp vào vở ô li 
3 + 2 hoặc 2 + 3 = 5
1 + 4 hoặc 4 + 1 = 5
3 em , 
Thực hiện ở nhà 
Tiếng Anh:
 GV chuyên trách dạy
Học vần: BÀI : ÔI - ƠI
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:ôi, ơi, trái ổi, bơi lội , từ và câu ứng dụng ; Viết được :ôi, ơi , trái ổi, bơi lội,
 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Lễ hội	.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ôi, ơi
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết các lễ hội có ở địa phương và các lễ hội ở trong nước.
-Em Hoàng đọc, viết được vần ôi, ơi
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết :ngà voi , bài vở, trái khế
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng,tìm tiếng có chứa vần oi, ai
GV nhận xét , gi điểm
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần ôi, ghi bảng.
Phát âm: ôi
Gọi 1 HS phân tích vần ôi.
So sánh vần ôi và oi.
Lớp cài vần ôi.
GV nhận xét .
HD đánh vần 1 lần: ô - i - ôi
Có ôi, muốn có tiếng ổi ta làm thế nào?
Cài tiếng ổi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ổi
Gọi phân tích tiếng ổi. 
GV hướng dẫn đánh vần : ôi - hỏi - ổi
Dùng tranh giới thiệu từ “trái ổi”.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học ?
 Đọc trơn từ trái ổi.
Nhận xét chỉnh sửa
*Vần 2 : vần ơi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đánh vần , đọc trơn : ơ- i - ơi
 bờ - ơi - bơi
 bơi lội
GV nhận xét và sửa sai.
*Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
*Dạy từ ứng dụng.
Cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi.
Đọc thầm tìm tiếng chứa âm vừa học?
Phân tích các tiếng vừa tìm được.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ.
GV nhận xét và sửa sai.
Tìm tiếng mang vần mới học trong câu?
Phân tích, đánh vần , đọc trơn 
*Luyện viết vở TV Hướng dẫn HS cách viết
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói :Chủ đề “Lễ hội”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Tại sao em biết tranh vẽ lễ hội?
Quê em có những lễ hội gì? Vào mùa nào?
Trong lễ hội thường có những gì?
Em thích lễ hội nào nhất?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:Học bài, xem bài ở nhà.
Viết bảng con
1 em
lớp
HS phân tích, cá nhân 1 em.
+Giống: Kết thúc bằng âm i
+Khác: vần ôi mở đầu bằng ô
Cài bảng cài.
Cá nhân , nhóm, lớp
Thêm thanh hỏi trên đầu vần ôi.
Toàn lớp.
CN 1 em
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Tiếng ổi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
+Giống: Đều kết thúc bằng i
+Khác:ơi mở đầu bằng ơ
Cá nhân , nhóm, lớp
Nghỉ giữa tiết
Quan sát , nhận xét 
Viết định hình, viết bảng con
Quan sát , nhận xét 
Viết định hình, viết bảng con
chổi, thổi, chơi, mới.
CN 2 em.
Cá nhân , nhóm, lớp
1 em.
Vần ôi, ơi.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh
chơi
 4 em đánh vần tiếng chơi, với đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Lớp viết bài
HS luyện nói theo hướng dẫn của GV.
Trả lời
Tranh vẽ mọi người đang chơi các trò chơi 
Lễ hội đua thuyền nhân dịp năm mới
Có cờ,.....
Trả lời theo ý thích
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Chiều thứ năm ngày 21 tháng 10 năm 2010
Đ/c Thu Hiền dạy
 Ngày soạn: 18/10/2010
 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Học vần: BÀI : UI - ƯI 
I. Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:ui, ưi, đồi núi, gởi thơ, từ và câu ứng dụng ; Viết được :ui, ưi , đồi núi, gởi thư,
 -Luyện nói 2-3 câu theo chủ đề : Đồi núi	.
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần ui, ưi
 3.Thái độ: Giáo dục HS biết không nên chặt phá cây ở trong rừng, mà bảo vệ .
Em Hoàng đọc, viết được vần ui, ưi
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, luyện nói.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :cái chổi , ngói mới, đồ chơi
Gọi đọc câu ứng dụng tìm tiếng có chứa vần ôi, ơi
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:Giới thiệu tranh rút ra vần ui, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần ui.
Lớp cài vần ui.
So sánh vần ui với vần ôi
GV nhận xét .
HD đánh vần : u - i - ui
Có ui, muốn có tiếng núi ta làm thế nào?
Cài tiếng núi.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng núi.
Gọi phân tích tiếng núi. 
GV hướng dẫn đánh vần :nờ - ui - nui - sắc - núi
Dùng tranh giới thiệu từ “đồi núi”.
Trong từ có tiếng nào mang vần mới học?
Gọi đánh vần tiếng núi, đọc trơn từ đồi núi.
Vần 2 : vần ưi (dạy tương tự )
So sánh 2 vần.
Đánh vần: ư - i - ưi
 gờ - ưi - gưi - hỏi - gửi
 gửi thư
*Viết:Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Viết: Viết mẫu và hướng dẫn cách viết
Nhận xét , sửa sai
Dạy từ ứng dụng.
Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Hỏi tiếng mang vần mới học trong từ Cái túi, vui vẽ, gửi quà, ngửi mùi.
Gọi đánh vần tiếng và đọc trơn từ đó.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: Hỏi vần mới học.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng
Dì Na vừa gửi thư về. Cả nhà vui quá.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện viết vở TV (3 phút).
GV thu vở 5 em để chấm.
Nhận xét cách viết .
Luyện nói : Chủ đề “Đồi núi”
GV treo tranh, gợi ý bằng hệ thống câu hỏi giúp học sinh nói tốt theo chủ đề.
Trong tranh vẽ cảnh gì? Đồi núi thường có ở đâu?
Trên đồi núi thường có gì?
Quê em có đồi núi không?
Em biết tên vùng nào có đồi núi?
GV giáo dục TTTcảm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Tìm tiếng mới mang vần mới học.
5.Nhận xét, dặn dò:
Viết , đọc thành thạo tiếng có chứa vần ui, ưi
Học bài, xem bài ở nhà.
Viết bảng con.
1em
HS phân tích, cá nhân 1 em.
Cài bảng cài
+Giống : đều kết thúc bằng i
+Khác: Vần ui mở đầu bằng u
CN , nhóm, lớp
Thêm âm n đứng trước vần ui và thanh sắc trên đầu âm u.
Toàn lớp
CN 1 em
CN , nhóm, lớp
Tiếng núi
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Giống nhau : i cuối vần
Khác nhau : u và ư đầu vần
CN , nhóm, lớp
Quan sát , nhận xét 
Nghỉ giữa tiết
Viết định hình, viết bảng con
Quan sát , nhận xét 
Viết định hình, viết bảng con
Đọc thầm tìm tiếng có chứa vần mới học
túi, vui, gửi, ngửi.
4 em, ĐT nhóm.
CN nối tiếp, đồng thanh.
Vần ui, ưi.
CN 2 em.
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 ->8 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học trong câu.
4 em đánh vần tiếng gửi, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu 7 em, đồng thanh.
Nghỉ giữa tiết
Toàn lớp.
HS luyện nói theo học sinh của GV.
Đồi núi , vùng trung du
Cây cối mọc um tùm
có
Cùa , Đa k rông, Hướng Hoá....
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm tìm, HS khác nhận xét bổ sung.
Thực hiện ở nhà.
Toán : BÀI : SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG 
I.Yêu cầu:
 1.Kiến thức:Biết kết quả phép cộng một số với số 0; biết số nào cộng với 0 cũng bằng chính nó;biết biểu thị tình huống trong hình vẽ bằng phép tính thích hợp 
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS nắm chắc 0 cộng với bất kì số nào thì bằng chính nó	và số nào cộng với 0 cũng bằng chính số đó.
 3Thái độ: Giáo dục HS say mê học toán
*Ghi chú: Làm bài 1, bài 2, bài 3.
II.Chuẩn bị:
-Bộ đồ dùng toán 1, VBT, SGK, bảng  .
Các mô hình phù hợp.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC Tính
 GV nhận xét chung .
2.Bài mới :GT bài ghi tựa bài học.
GT phép cộng một số với 0, có mô hình.
Nêu bài toán : Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có mấy con chim?
GV viết lên bảng : 3 + 0 = 3
Gọi học sinh đọc.
0 + 3 = 3 tiến hành tương tự như trên.
Cơ đính mô hình nêu câu hỏi để Học sinh biết.
Câu hỏi: 2 + 0 = mấy? ,	0 + 2 = mấy?
Chốt ý : 
Một số cộng với 0 bằng chính nó
0 cộng với một số bằng chính số đó
3. Thực hành :
Hướng dẫn Học sinh làm bài:
Bài 1: Tính:
1 + 0 = 5 + 0 = 0 + 2 = 4 + 0 =
0 + 1 = 0 + 5 = 2 + 0 = 0 + 4 =
*Lưu ý: Bất kì số nào cộng với 0 thì bằng chính số đó.
GV theo dõi nhận xét.
Bài 2: Tính.
Lưu ý HS cách đặt rính.
 5 3 0 0 1
 + + + + +
 0 0 2 4 0
 ..... ...... ...... ...... .......
Nhận xét cách đặt tính, kết quả
Bài 3: Điền số?
1 + .....= 1 2 + ......= 2
... + 3 = 3 .....+ 2 = 4
1 + .... =2 0 +..... = 0
 GV nhận xét, sưả sai.
Bài 4:(Nếu còn thời gian cho HS làm)Viết phép tính thích hợp vào ô trống.
Treo tranh 
Nhìn kĩ tranh vẽ nêu bài toán:
 Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết tất cả có bao nhiêu ta làm phép tính gì?
Hướng dẫn HS viết phép tính vào vở ô li
Gọi nêu bài toán ghi phép tính.
3
+
2
=
5
3
+
0
=
3
Thu chấm 1/3 lớp , nhận xét sửa sai
 4.Củng cố:
Hỏi tên bài.
GV nêu câu hỏi :
Một số cộng với 0 thì như thế nào?
0 cộng với một số thì như thế nào?
Nêu miệng 5 + 0 = ? , 0 + 8 = ?
Nhận xét, tuyên dương
5.Dặn dò : Về nhà làm bài tập ở VBT, học bài, 
xem bài mới.
Thực hiện bài tập theo yêu cầu.
3 HS làm bảng lớp.
2 + 1 = ? , 2 + 2 = ? , 3 + 1 = ?
Bảng con : N1: 2 + 3 = ?
 N2: 4 + 1 = ? N3: 1 + 4 = ?
HS nhắc tựa.
Học sinh QS trả lời câu hỏi.
Học sinh nêu : 3 con chim thêm 0 con chim là 3 con chim.
3 em đọc, lớp ĐT.
Lớp QS trả lời.
2 + 0 = 2	, 	0 + 2 = 2
Vài em nhắc lại.
Nghỉ 1 phút.
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
2 em làm bảng lớp, lớp bảng con
Tính và ghi KQ sau dấu =
Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Thực hiện bảng con.
Cộng theo hàng dọc.
Học sinh nêu YC bài toán. 
3 HS lên bảng làm
Quan sát
2 em nêu bài toán
Viết số thích hợp vào ô trống.
Thực hiện vở ô li, 1 em lên bảng làm
Ghi phép tính vào bản con:
3 + 2 = 5 , 3 + 0 = 3
Học sinh nêu tên bài
Một số cộng với 0 bằng chính số đó.
0 cộng với một số bằng chính số đó.
Thực hiện ở nhà.
Sinh hoạt: SINH HOẠT SAO
.Mục tiêu:
Biết được tên sao của mình 
Bước đầu nắm được quy trình sinh hoạt sao.
Giáo dục HS biết yêu quý tên sao của mình, yêu quý các bài hát về sao nhi đồng.
II.Các hoạt động dạy học: Sinh hoạt sao ngoài sân trường.
1.Phổ biến yêu cầu của tiết học.
Các sao ra sân chọn địa điểm thích hợp và tiến hàh sinh hoạt.
2.Các bước sinh hoạt sao:
1Tập hợp điểm danh : Tập hợp theo hàng ngang. Điểm danh bằng tên
Sao trưởng tập hợp điểm danh sao của mình.
2.Kiểm tra vệ sinh cá nhân: Sao trưởng kiểm tra áo quần , đầu tóc.... xong , nhận xét
3.Kể việc làm tốt trong tuần: Kể việc làm tốt trong tuần ở lớp ở nhà.
Sao trưởng nhận xét Toàn sao hoan hô: " Hoan hô sao .....
 Chăm ngoan học giỏi
 Làm được nhiều việc tốt"
4.Đọc lời hứa của sao: Sao trưởng điều khiển , chúng ta luôn thực hiện tốt nhiệm vụ của sao , toàn sao đọc lời hứa:"Vâng lời Bác Hồ dạy
 Em xin hứa sẳn sàng
 Là con ngoan trò giỏi 
 Cháu Bác Hồ kính yêu"
5.Triển khai sinh hoạt theo chủ điểm: Hát , đọc thơ , kể chuyện theo chủ điểm:”Mừng đại lễ 1000 năm Thăng Long – Hà Nội”
-Triển khai cho HS học nội dung: Những điều cần biết khi ra đường.
+Câu 1:Khi ra đường em cần chú ý những điều gì?
-Luôn luôn đi về phía tay phải , sát lề đường , không đùa nghịch trên đường 
-Khi qua đường cần chú ý bao quát xung quanh , thấy an toàn mới được qua.
-Không nên chơi ở nhỡng chỗ nguy hiểm , mất vệ sinh, nơi mọi người cần yên tĩnh .
-Biết giúp đỡ người già , em nhỏ, người tàn tật
-Biết các tín hiệu đèn; + Đèn xanh:được phép đi
 +Đèn vàng: chuẩn bị dừng lại
 +Đèn đỏ:đứng lại
-Biết tên đường ngõ xóm, địa chỉ của trạm y tế , đồn công an,...
6.Nêu kế hoạch tuần tới.
 Lớp ổn định nề nếp , duy trì sĩ số .
Đi học đúng giờ, mặc áo quần dép...đúng trang phục
Học và làm bài tập đầy đủ, vệ sinh lớp học sạch sẽ
Chăm sóc cây xanh.
Không ăn quà vặt trong trường học.
Trang trí lớp học , tiếp tục thu , nộp cáckhoản tiền Khánh , Ngọc 
Thăm gia đình em Hoàng Anh
Chiều thứ sáu ngày 22 tháng 10 năm 2010
Đ/c Hằng dạy
 Ngày soạn: 25/10/2009
Ngày giảng: Thứ tư ngày 28 tháng 10năm 2009
 Học vần: BÀI : OI – AI
I. Yêu cầu:
 1.Kiến thức:
 -Đọc được:oi,ai, nhà ngói, bé gái, từ và câu ứng dụng ; Viết được:oi,ai, nhà ngói,bé gái
 2.Kĩ năng: Rèn cho HS đọc , viết thành thạo tiếng , từ có chứa vần oi, ai
 3.Thái độ: Giáo dục HS có ý thức khi viết bài .
II.Chuẩn bị:
-Tranh minh hoạ từ khoá, câu ứng dụng, 
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
1.KTBC : Viết : trưa hè, trỉa ngô, mùa dưa
Gọi đọc đoạn thơ ứng dụng.
GV nhận xét ghi điểm
2.Bài mới: GV giới thiệu tranh rút ra vần oi, ghi bảng.
*Vần oi: Nhận diện vần
Nêu cấu tạo vần oi
Lớp cài vần oi.
So sánh vần oi với âm o?
GV nhận xét 
* đánh vần : o - i - oi
Có oi, muốn có tiếng ngói ta làm thế nào?
Cài tiếng ngói.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng ngói.
Gọi phân tích tiếng ngói. 
GV hướng dẫn đánh vần : 
ngờ - oi - ngoi - sắc - ngói
Dùng tranh giới thiệu từ “nhà ngói”.
Gọi đánh vần tiếng ngói, đọc trơn từ nhà ngói.
Vần 2 : vần ai (dạy tương 

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 tuan 8(2).doc