I- MỤC TIÊU :
- Giúp HS đọc- viết được : ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ . Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng .
- Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: giữa trưa
- Rèn kỹ năng nghe –nói-đọc –viết thành thạo.
- Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học.
II- CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : Tranh minh hoạ
2- Học sinh : Bảng con, phấn. Bộ chữ cài
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
:* Trẻ em có quyền có gia đình, có cha mẹ, được cha mẹ yêu thương giúp đỡ, nuôi dưỡng. - Biết yêu quý gia đình mình. *Có thói quen yêu quý gia đình và những người trong gia đình. *Gdục hs yêu thương kính trọng mọi người trong gia đình mình. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh . 2 - Học sinh : - Vở bài tập Đạo đức lớp 1 III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1 - Bài cũ :Hoà,Trâm trả lời câu hỏi: -Các em có quyền gì ? -Các em có nghĩa vụ gì ? -GV Nxét- đánh giá. 2 - Bài mới : Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh * Cho HS chơi trò đổi nhà.HD HS chơi. 3 HS làm thành 1 nhà.-2 em nắm tay nhau, 1 em gõ cửa.- Khi có hiệu lệnh lấp tức đổi nhà. - Khi bị mất nhà em có cô đơn không ? - Khi luôn có nhà em cảm thấy thế nào ? * Kết luận : Gia đình là nơi em được cha mẹ và mọi người thương yêu che chở. * Đóng vai : Theo bài tập tình huống. - Gv nêu bài tập tình huống. - Em có nhận xét gì về việc làm của bạn ? - Điều gì xẩy ra khi Long không vâng lời cha mẹ ? + Cho HS tự liên hệ bản thân. * Kết luận : Trẻ em có quyền có gia đình được gia đình che chở, chăm sóc nuôi dạy. Thông cảm chia sẻ với những người không có gia đình. Có bổn phận yêu quý gia đình, lễ phép và vâng lời ông bà cha mẹ 3- Củûng cố :Nhắc lại Ndung bài+Gdục + Tuyên dương tổ, cá nhân. 4- Dặn dò : Thực hiện quyền và bổn phận của mình. -hs chơi theo nhóm. –hs trả lời. HS trả lời. -đóng vai theo nhóm. -hs tự trả lời Thứ ba ngày 24 /10 /2006. TIẾNG VIỆT (T67 ,68 ) BÀI 31 : ÔN TẬP I- MỤC TIÊU :* Giúp HS nắm chắc các vần đã học. Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng. - Nghe hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa * Rèn kĩ năng nghe –nói –đọc –viết thành thạo. * Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : -Tranh , Bảng ôn 2- Học sinh : Bảng con , vở Tviết. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ :- Chung, Nhị đọc - viết ua – cua bể ,ưa ngựa gỗ. - Nhunh đọc câu ứng dụng . - GV nhận xét ghi điểm. 3- Bài mới :giới thiệu bái+ ghi bảng. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Hỏi:- Tuần qua đã học được vần gì ? - Ghi ở góc bảng - Gắn bảng ôn : 2/ Ôn tập các vần vừa học: - Chỉ vần ở bảng ôn. - Ghép và đọc thành tiếng:HD HS ghép - Đọc từ ứng dụng: viết bảng. mua mía mùa dưa ngựa tía trỉa đỗ -Chỉ tráo để HS không đọc vẹt. -Luyện viết bảng con: viết mẫu và HD HS quy trình viết. -Nhận xét sửa sai. -GV chỉ bảng. - Trò chơi nối tiếng tạo thành từ. cửa mía chia sổ mua quà - Nhận xét, tuyên dương học - Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 1- Bài cũ : Đọc bài ở tiết 1 -Nhận xét ghi điểm. Luyện tập + Luyện đọc: - Đọc lại bài ở tiết 1 - Đọc bài ứng dụng: giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng ghi bảng. -GV đọc mẫu. -Luyện viết vở :HD HS quy trình viết. -Thu bài chấm +Nxét TD. - Kể chuyện: - Kể lần 1. - Kể lần 2 kể theo Tranh + Tranh 1:Rùa và Khỉ là đôi bạn thân. Một hôm, Khỉ báo cho Rùa biết là Khỉ mới vừa có tin mừng. Vợ Khỉ vừa sinh con. Rùa liền vội vàng theo Khỉ đến thăm nhà Khỉ. + Tranh 2: - Đến nơi, Rùa băn khoăn không biết làm cách nào lên thăm vợ con Khỉ được vì nhà Khỉ ở trên 1 chạc cao. Khỉ bảo Rùa ngậm chặt đuôi Khỉ để Khỉ đưa Rùa lên nhà + Tranh 3: - Vừa tới cổng, vợ Khỉ chạy ra chào. Rùa quên cả việc đang ngậm đuôi Khỉ, liền mở miệng đáp lễ. Thế là bịch một cái, Rùa rơi xuống đất. + Tranh 4: - Rùa rơi xuống đất, nên mai bị rạn nứt, thế là từ đó trên mai của Rùa đều có vết rạn. 4- Củng cố : - Đọc bài trong SGK+ Tìm tiếng có vần vừa ôn. -Gdục+Nxét TD. 5- Dặn dò :Về ôn lại bài ,làm bài tập - Xem trước bài vần oi – ai -hs trả lời - nhận xét , bổ sung. -đọc CN- ĐT ,tổ ,nhóm. - Lên bảng chỉ và đọc các vần. - hs ghép và đọc. -đọc CN- ĐT,tổ, nhóm. -tìm tiếng có âm vừa ôn. -đọc cá nhân. - Viết ở bảng con -hs đọc lại toàn bài. -hs chơi theo nhóm. -Đọc cá nhân,tổ ,nhóm. - Đọc CN + ĐT, nhóm ,tổ . -hs đọc -hs theo dõi phát hiện ra tiếng có vần vừa ôn. -hs viết vào vở bài tập. - Thi kể chuyện theo nhóm. -4 em kể theo 4 tranh, cả lớp nhận xét bổ sung. - 1hs kể lại toàn bộ câu chuyện. TIẾNG VIỆT (T69,70 ) Bài 32: oi - ai I- MỤC TIÊU : * Giúp HS đọc viết được : oi – ai, nhà ngói, bé gái. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng . - Luyện nói tự nhiên theo chủ đề: le le *-Rèn kỹ năng nghe –nói –đọc –viết thành thạo. * Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh minh hoạ 2- Học sinh : Bảng con, Bộ chữ cài III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ :-Linh ,Vy đọc- viết: ua – mua mía , ưa – mùa dưa -Tĩnh đọc: câu ứng dụng. -Nxét ghi điểm. 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu bài : giới thiệu tranh. -Rút ra từ khoá ghi bảng nhà ngói -Phân tích từ rút ra tiếng mới ngói Phân tích tiếng rút ra vần mới oi Phân tích vần và đọc vần oi -Nêu vị trí âm vần trong tiếng ngói nhà ngói -GV chỉ bảng. -Dạy vần : ai (Quy trình tương tự ) -So sánh oi - ai -Luyện viết : viết mẫuvà HD HS quy trình viết. -Nhận xét sửa sai. -Đọc từ ngữ ứng dụng:GV viết bảng. ngà voi gà mái cái vòi bài vở -Đọc mẫu 1 lần, kết hợp giảng từ . -Đọc lại toàn bài vừa học - Tìm tiếng mở rộng có vần vừa học. - Nhận xét+ Tuyên dương . - Chuẩn bị học tiết 2. Tiết 2. - Bài cũ : Đọc bài ở tiết 1 Nhận xét ghi điểm. Luyện tập+Luyện đọc. -Đọc câu ứng dụng :giới thiệu tranh rút ra câu ghi bảng. - Đọc mẫu b-Luyện viết vở.HD HS viết. -Nhắc tư thế ngồi viết và cách cầm bút, để vở ,kỹ thuật chữ viết: độ cao, khoảng cách, đặt dấu thanh đúng vị trí. -Thu bài chấm +Nxét TD. c-Luyện nói:-Giới thiệu tranh: -HD HS luyện nói theo cặp. -Đọc bài SGK:GV đọc mẫu -Nxét ghi điểm. 4-Củõng cố: Nhắc lại bài vừa học +đọc bài ở bảng. Gdục+Nxét TD. 5-Dặn dò:về đọc-viết bài và làm bài tập -Chuẩn bị bài sau. -hs quan sát và trả lời. -hs đọc -hs đọc o – i - oi (CN –ĐT) -nêu và đọc ngờ- oi - ngoi-sắc-ngói -Đọc trơn: nhà ngói -Đọc CN+ĐT,tổ ,nhóm. -hs so sánh. -HS viết vào bảng con . -Đọc CN+ĐT,tổ ,nhóm. -tìm tiếng có âm vừa học. -hs đọc cá nhân. -thi đua tìm tiếng ngoài bài học có âm vừa học -HS đọc CN ,tổ nhóm. -hs đọc cá nhân ,tổ ,dãy. -theo dõi tìm ra tiếng có vần vừa học. -2HS lên bảng đọc bài. - viết vào vở TV -HS quan sát tranh -Luyện nói theo nhóm 2 em. -đại diện nhóm nói cho lớp cùng nghe. -hs teo dõi đọc thầm. -đọc cá nhân nhóm. Thứ năm ngày 26 /10 /2006 TIẾNG VIỆT(T71, 72 ) BÀI 33 : ôi - ơi I- MỤC TIÊU :* Giúp HS đọc viết được : ôi – ơi, trái ổi, bơi lội. - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng . - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Lễ hội”. *Rèn kỹ năng nghe –nói-đọc –viết. * Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên : Tranh . 2- Học sinh : Bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1-ổn định: hát 2- Bài cũ : - Thu ,Trâm đọc – viết nhà ngói ,ngà voi, bé gái gà - Vy đọc câu ứng dụng. -GV Nxét ghi điểm. 3- Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/ Giới thiệu tranh. -Rút ra từ khoá ghi bảng trái ổi -Phân tích từ rút ra tiếng mới ổi -Phân tích tiếng rút ra vần mới ôi. -Phân tích vần và đọc vần ôi. Cho hs nêu vị trí các âm trong tiếng ổi. -GV chỉ bảng ôi ổi trái ổi * Dạy vần ơi (quy trình tương tự ) -So sánh: ôi – ơi - Viết bảng con:Viết mẫu và HD HS quy trình viết. -Nhận xét sửa sai. -Đọc từ ứng dụng:Viết bảng. cái chổi ngói mới thổi còi đồ chơi -Đọc mẫu+giảng từ. -Tìm tiếng mở rộng. - Nhận xét-Tuyên dương . -Cho hs nhắc lại bài học +đọc lại bài ở bảng. - Chuẩn bị học tiết 2 Tiết 2 -Bài cũ : Cho HS đọc bài tiết 1 -Nhận xét ghi điểm. - Luyện tập + Luyện đọc: -Đọc bài ở tiết 1. -Đọc câu ứng dụng: giới thiệu tranh rút ra câu ứng dụng ghi bảng. Bé trai,bé gái đi chơi phố với bố mẹ. -Luyện viết vở:hd hs quy trình viết. -Nhắc nhở tư thế ngồi viết,cầm bút -Thu bài chấm +Nxét TD. - Luyện nói:giới thiệu tranh nêu câu hỏi H. Tranh vẽ gì? H. Trong lễ hội thường có những gì? H.Quê em có những lễ hội nào? -H.Ai đưa em đi dự lễ hội? -H.Qua ti vi, em thích lễ hội nào nhất? 3- Củng cố :-Nhắc lại bài học+đọc bài . -Gdục+Nxét TD. 4- Dặn dò : - Về nhà đọc- viết lại bài,làm bài tập. - Xem trước bài 34 - quan sát trả lời. -đọc CN- ĐT. - hs đọc. - hs đọc. -Đáng vần : ô – i - ôi - Nêu vị trí và đọc ô – i – ôi – hỏi - ổi -đọc CN ĐT ,tổ ,nhóm. -hs so sánh. -HS viết vào bảng con. -Đọc CN+ĐT Lên gạch chân tiếng có vần vừa học. -đọc CN- ĐT ,tổ ,nhóm. -Tím tiếng có vần vừa học. -hs thi đua tìm tiếng ngoài bài có âm vừa học -nhắc lại bài và đọc bài. -hs đọc bài ở bảng T1. -Đọc CN,tổ ,nhóm . -đọc cá nhân ,tổ nhóm. -tìm tiếng có vần vừa học. -2hs lên bảng đọc bài. -HS viết vào vở TV -hs thảo luận nhóm. -đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. Thứ sáu ngày 27 /10 /2006. TIẾNG VIỆT (T73,74 ) BÀI 34 : ui - ưi I- MỤC TIÊU : * Giúp HS đọc- viết được : ui, ưi, đồi núi, gửi - Đọc được các từ ngữ và câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề “Đồi núi”. *Rèn kỹ năng nghe –nói – đọc- viết. *Giáo dục HS yêu thích môn Tiếng Việt thông qua nội dung bài học. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Tranh . 2- Học sinh : Bảng con. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ :- Sương ,Vy đọc- viết cái chổi, trái ổi, thổi còi, bơi lội . - Nhunh đọc câu ứng dụng: bé trai, bé gái chơi phố với bố mẹ. -GV Nxét ghi điểm 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Giới thiệu tranh . -Rút ra từ mới ghi bảng đồi núi. -Phân tích từ rút ra tiếng mới núi Phân tích tiếng rút ra vần mới ui -Phân tích vần và đọc vần. Cho hs nêu vị trí âm vần trong tiếng núi -GV chỉ bảng ui núi đồi núi *Dạy vần ưi (quy trình tương tự ) -So sánh: ui - ưi - Viết bảng con:Viết mẫu và HD HS quy trình viết. -Nhận xét sửa sai. -Đọc từ ngữ ứng dụng :Viết bảng. cái túi gửi quà vui vẻ ngửi mùi -Nhắc lại vần vừa học+ Đọc lại bài học -Tìm tiếng mở rộng có vần vừa học. - Nhận xét-Tuyên dương - Chuẩn bị học tiết 2. Tiết 2. 1- Bài cũ : Đọc bài tiết 1 -Nhận xét ghi điểm. */Luyện tập: a- Luyện đọc: -Đọc bài ở tiết 1 -Đọc câu ứng dụng:giới thiệu tranh ghi bảng. Dì Na vừa gửi thư về cả nhà vui quá. -Luyện viết vở:HD HS quy trình viết. -Thu bài chấm +NxétTD. -Luyện nói:giới thiệu tranh. -Luyện đọc SGK:gv đọc mẫu -Nxét ghi điểm. 4- Củng cố :Nhắc lại vần vừa học+đọc lại bài. Gdục +Nxét TD. 5- Dặn dò : - Về nhà đọc-viết lại bài và làm bài tập . - Xem trước bài 35 -quan sát trả lời. -đọc CN-ĐT. Đọc cá nhân tổ. -đọc CN-ĐT - phân tích và đọc u-i-ui -Nêu vị trí và đọc nờ –ui -nui-sắc núi -Đọc CN-ĐT,tổ ,nhóm. -hs so sánh. -HS viết vào bảng con . -đọc CN-ĐT ,tổ ,nhóm. -tìm tiếng có vần vừa học. -tìm tiếng ngoài bài có vần vừa học. - hs đọc cá nhân. -Đọc CN+ĐT,tổ nhóm. -hs đọc CN –ĐT,tổ ,nhóm. -tìm tiếng có vần vừa học. -2hs lên bảng đọc bài -HS viết vào vơÛ: -hs quan sát và luyện nói theo cặp. -đại diện nhóm nói cho cả lớp cùng nghe. -hs theo dõi đọc thầm. -hs đọc cá nhân ,nhóm. TOÁN(T32 ) SỐ 0 TRONG PHÉP CỘNG I- MỤC TIÊU : Giúp HS bước đầu nắm được:* phép cộng một số với không 0 cho biết kết quả là chính số đó; và biết thực hành tính trong trường hợp này. -Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính thích hợp. *Rèn tính chính xác, làm bài tập thành thạo. *Gdục hs áp dụng toán vào thực tiễn. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bộ đồ dùng dạy toán lớp 1. - Các mô hình, vật thật phù hợp với các hình vẽ trong bài học. 2- Học sinh: que tính III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ :- Thắng, Chiến làm BT: 3 + 2 = 1 + ... = 5 2 + ... = 4 + ... = 5 -Nxét ghi điểm 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu phép cộng một số với số 0: Gíơi thiệu hình vẽ 1 và nói : -Lồng thứ nhất có 3 con chim, lồng thứ hai có 0 con chim. Hỏi cả hai lồng có bao nhiêu con chim? -Ghi bảng: 3 + 0 = 3 -Giới thiệu phép cộng: 0 + 3 = 3 -Cho quan sát hình vẽ sgk -Ghi bảng: 0+3=3 -Cho thêm một số phép cộng với 0: 2 + 0 = 4 + 0 = 0 + 2 = 0 + 4 = 5 + 0 = 0 + 5 = + Kết luận: “Một số cộng vơiù 0 cũng bằng chính số đó”, “0 cộng với một số cũng bằng chính số đó” 2/Thực hành: Bài 1 : Cho HS làm bảng con Nhận xét+ghi điểm. Bài 2: Cho HS nêu yêu cầu, cách làm . - Nhận xét – sửa sai Bài 3: HD HS làm vào vở. -Thu bài chấm + nhận xét chữa bài Bài 4: HD HS chơi trò chơi. -Nhận xét TD. 4- Củng cố : - Nhắc lại bài học. Gdục +Nxét TD 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà học bài và làm bài tập. Xem trước bài sau. -Hs nhìn vào hình vẽ và trả lời. -hs nhắc lại “3 cộng 0 bằng 3” -HS quan sát và trả lời. -hs nhắc lại. - HS lên bảng làm. - tính và ghi kết quả... -hs đọc CN+ĐT. 2hs lên bảng làm –lớp bảng con 4 + 0 = 1 + 0 = 0 + 4 = 0 + 1 = 2 hs lên bảng làm-lớp làm bảng con. 5 3 0 0 1 0 0 2 4 0 -hs làm vào vở 4 + 0 = 3 + 0 = 0 + 3 = 0 + 5 = -hs thi đua chơi theo nhóm. TỰ NHIÊN XÃ HỘI (T8) Ăn uống hằng ngày I- MỤC TIÊU :*Giúp HS biết kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khoẻ mạnh. -Nói được cần phải ăn uống như thề nào để có được sức khoẻ tốt. :*Hs có thói quen ăn uống hàng ngaỳø ăn đủ chất hợp vệ sinh. :* Có ý thức tự giác trong việc ăn uống hàng ngày. II- CHUẨN BỊ : Giáo viên : Tranh vẽ trong sgk III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định : hát 2- Bài cũ : Ngọc nêu cách đánh răng và rửa mặt. -Nxét- đánh giá. 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh +Khởi động: -Hướng dẫn trò chơi “con thỏ” 1/Giới thiệu bài học mới: -Hãy kể tên những thức ăn, đồ uống mà các em thường xuyên ăn hằng ngày. -GV ghi lên bảng những thức ăn... -Quan sát hình vẽ sgk : H: Em thích ăn những loại thức ăn nào? H: Những loại thức ăn nào em chưa ăn? +Kết luận: Các em nên ăn nhiều loại thức ăn sẽ có lợi cho sức khoẻ. 2/Làm việc với sgk: -Thảo luận nhóm 2 em. H:+Các hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? +Các hình nào cho biết các bạn học tập tốt? +Các hình nào thể hiện các bạn có sức khoẻ tốt? +Tại sao chúng ta phải ăn uông hằng ngày? *Kết luận:Chúng ta cần phải ăn uống hằng ngày để cơ thể mau lớn, có sức khoẻ và học tập tốt. 3/Thảo luận cả lớp: H:-Khi nào chúng ta cần phải ăn uống? -Hằng ngày em ăn mấy bữa? Vào lúc nào? -Tại sao ta không nên ăn bánh kẹo trước bữa chính? -HD HS làm bài tập. -Thu bài Nxét đánh giá. 4- Củng cố : Nhắc lại Ndung bài học. - Gdục+ nhận xét TD. 5- Nhận xét, dặn dò : Về nhà thực hiện tốt ND bài học hôm nay. -Tiến hành chơi: Con thỏ Ăn cỏ Uống nước Chui vào hang -HS tự kể - Qsát chỉ và nói tên từng loại thức ăn trong mỗi hình. -Tự nêu -tư nêu Thảo luận nhóm. -Trao đổi ND theo hình vẽ -Đại diện nhóm lên trình bày Hs tự trả lời. -hs làm TOÁN (T30 ) PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I- MỤC TIÊU : * Giúp HS củng cố khái niệm về phép cộng. - Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong pv.5 * Rèn tính chính xác, lam bài tập thành thạo. * Gdục hs áp dụng toán vào thực tiễn. II- CHUẨN BỊ :1- Giáo viên :que tính ,mẫu vật trong phạm vi 5. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Bài cũ : Chiến , Son làm bài tập. 1 2 1 1 -Nhận xét ghi điểm 3 2 3 2 2- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1/Giới thiệu phép cộng và bảng cộng trong phạm vi 5 a-GT lần lượt các phép cộng: -Giới thiệu mẫu vật và nêu vấn đề bài toán. Có 4 con cá thêm 1 con cá nữa . Có tất cả mấy con cá ? -Hỏi: 4 thêm 1 được mấy? -GV nêu:4 thêm 1 được 5 ta viết như sau: 4 + 1 = 5 -Giới thiệu các phép tính :1+4=5 , 3+2=5 3 + 2 = 5 (quy trình tương tự) GV chỉ vào bảng cộng : 4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 -Xoá kết quả. -Chohs xem sơ đồ hình vẽ để nhận ra sự giống nhau giữa các phép tính. 4+1=5 3+2=5 1+4=5 2+3=5 Kết luận:trong phép cộng khi ta thay đổi thứ tự các số nhưng kết quả của chúng không thay đổi. -Thực hành: Bài 1: Tính 4+1= 1+4= 2+3= 3+2= 2+2= 3+1= Bài 2: hd hs tính theo cột dọc -Yêu cầu HS viết các số thẳng cột. -Nhận xét ghi điểm. Bài 3:Cột 3 ,4 hd hs làm vào vở. -Thu bài chấm +Nxét chữa bài. Bài 4: -HDHS chơi trò chơi -Nxét TD 3- Củng cố :- HS đọc lại bảng cộng trong phạm vi 5. - Gdục + Nxét TD. 4- Dặn dò : Về nhà học thuộc bảng cộng trong phạm vi 5. Và làm bài tập. -HS quan sát . -HS nêu lại bài toán. -HS trả lời. -hs nhắc lại . -hs đọc CN-ĐT bảng cộng. -hs đọc thuộc. Bài 2: tính, làm bảng con 4 1 1 + 1 + 4 + 3 5 5 4 -hs làm miệng -2hs lên bảng làm lớp bảng con. 1 2 3 2 1 4 3 2 2 3 -hs làm vào vở. 5=4 + 5 = 3 + 5=1+ 5 = 2 + -hs chơi theo nhóm. TOÁN(T31 ) LUYỆN TẬP I- MỤC TIÊU :* Giúp HS củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 5. - Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. *Rèn tính chính xác ,làm bài tập thành thạo. *Giáo dục hs áp dụng toán vào thực tiễn. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : Bảng phụ,phiếu bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1- Ổn định : Hát 2- Bài cũ :-Thu ,Hoà làm bài tập. 4+1= 2+2= 3+2= 1+4= -GV Nxét ghi điểm. 3- Bài mới : Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Bài 1:Tính. -GV viết phép tính lên bảng. Bài 2:HDHS tính theo cột dọc. Nhận xét ghi điểm. Bài 3: Tính. Nhận xét ghi điểm. Bài 4: Cốt 1 ,2 HD HS điền dấu > ,< ,= ? vào chỗ chấm. -Thu bài chấm+Nxét chữa bài Bài 5: hd hs chơi trò chơi Nhận xét TD. 4- Củng cố : Nhắc lại Ndung bài học. -Gdục+NxétTD. 5- Dặn dò : Về nhà ôn lại bài.Cbị bài sau:Số 0 trong phép cộng. -HS làm miệng. -2HS lên bảng làm ,lớp làm vào bảng con. 2 1 3 4 + 2 + 4 + 2 + 1 -2 HS lên bảng làm-lớp làm vào bảng con. 1 + 2 + 1 = 3 + 1 + 1 = 1+2+2= 1 + 2 + 1 = 1 + 3 +1 = 2+2+1= -hs làm vào vở. 3 + 2 5 4 2 + 1 3 + 1 5 4 2 + 3 -hs chơi thi đua theo nhóm. Ngày dạy thứ MỸ THUẬT (T8 ) VẼ HÌNH VUÔNG VÀ HÌNH CHỮ NHẬT. I- MỤC TIÊU : * Giúp HS nhận biết hình vuông và hình chữ nhật Biết cách vẽ của hình trên, vẽ được hình vuông, hình chữ nhật cho sẵn. Giáo dục tính thẩm mỹ cho HS. II- CHUẨN BỊ : 1- Giáo viên : 1 số đồ vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật - Sơ đồ cách vẽ hình vuông. 2- Học sinh : Bút chì, màu, vở tập vẽ. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1 - Bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nhận xét bài vẽ quả 2 - Bài mới :Giới thiệu bài Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh a/Giới thiệu hình vuông, hình chữ nhật: + Hỏi : Đây là những hình gì ? - Kể tên 1 số vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật b/ Hướng dẫn vẽ. * Vẽ hình vuông : - Vẽ 4 cạnh bằng nhau - Gv vẽ lên bảng hình vuông - Cho HS quan sát và nhận xét. - Nêu cách tô màu * Vẽ hình chữ nhật - Vẽ 2 nét ngang bằng nhau. 2 nét dọc bằng nhau * Thực hành vẽ : - Cho HS thực hành vẽ hình vuông và hình chữ nhật - Vẽ vào vở : Cửa ra vào, cửa sổ, lan can nhà. 3- Củng cố : Chấm một số bài – nhận xét - Chọn 1 số bài vẽ đẹp cho cả lớp nhận xét. 4- Nhận xét, dặn dò : Tìm các vật có dạng hình vuông, hình chữ nhật - Quan sát - nhận xét - Hình vuông, hình chữ nhật - Hình vuông : Khăn mùi soa, viên gạch hoa, hộp phấn. - Hình chữ nhật : Mặt bàn, bảng, quyển sách. - Quan sát GV vẽ - Thực hành vẽ Nộp vở để chấm ÂM NHẠC (T 8 ) HỌC BÀI HÁT :LÝ CÂY XANH I- MỤC TIÊU:* Biết bài hát lý cây xanh là bài hát của dân ca Nam Bộ. *Rèn kỹ năng hát đúng giai điệu và lời ca, hát
Tài liệu đính kèm: