I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh đọc và viết được ôi, ơi, trái ổi, bơi lội và câu ứng dụng: Bé trai, bé gái đi chơi phố với bố mẹ. Luyện nói được theo chủ đề: Lễ hội.
- Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Lễ hội.
- Thái độ: Giáo dục học sinh tích cực phát biểu xây dựng bài.
II. CHUẨN BỊ:
- Giáo viên: Tranh minh họa
- Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG:
giáo khoa – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thảo luận - Luyện tập - Giáo viên cho đọc lại các vần ở tiết 1. - Giáo viên cho học sinh thảo luận câu ứng dụng. - Giáo viên cho đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tâp viết. Hoạt động 3: Luyện nói - Phương pháp: Luyện tập--Đàm thoại - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên đưa câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Đồi núi thường có ở đâu? Em biết tên vùng nào có đồi núi? Trên đồi núi thường có gì? 4. Củng cố: Trò chơi - Ghép tiếng thành câu: Bé / gửi / thư / cho / bố - Giáo viên nhận xét – tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: bài 35. - Học sinh phát âm: ui – ưi, núi, gửi - Học sinh đọc: CN-ĐT - Học sinh thảo luận. - Học sinh đọc câu ứng dụng CN - ĐT. - 2 – 3 Học sinh đọc. - Học sinh viết vở. - Học sinh đọc: Đồi núi. - Học sinh trả lời. - Chia làm 2 đội lên thi đua. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Toán Bài 28: LUYỆN TẬP MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng và làm tính cộng trong phạm vi 3 và phạm vi 4. Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một hoặc hai phép tính thích hợp. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn Toán. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Vờ bài tập - SGK. Học sinh: Sách giáo khoa – Bảng – Vở bài tập. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc lại phép cộng trong phạm vi 4. - Làm tính: 2 + 2 = , 3 + 1 = - Giáo viên nhận xét. 3. Bài mới: - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm rồi cho học sinh làm. Chú ý viết các số thẳng cột với nhau. Bài 2: Hướng dẫn học sinh nêu cách làm. Viết số thích hợp vào ô trống. Bài 3: Giáo viên nêu và hướng dẫn học sinh làm từng bài. 1 + 1 + 1 = 3 2 + 1 + 1 = 1 + 2 + 1 = Bài 4: Học sinh quan sát tranh, nêu bài toán. 4. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Phép cộng trong phạm vi 5 Hát - 2 – 3 Học sinh đọc. - Bảng con. - Học sinh làm. - Học sinh sửa bài. - Học sinh làm và sửa bài. - Học sinh tự làm. - Học sinh tự nêu ý kiến và viết phép cộng vào các ô trống. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Thể Dục Bài 8: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN I. Mục tiêu: Ôn một số kĩ năng đội hình đội ngũ. Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác. Làm quen với tư thế đứng cơ bản và đứng đưa hai tay về trước. Yêu cầu biết thực hiện được ở mức cơ bản. Ôn trò chơi: “Qua đường lội”. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động. Địa điểm – Phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, cái còi. Nội Dung: Phần Nội dung Thời gian Định lương Tổ chức luyện tập Mở đầu - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu bài học. - Vỗ tay và hát. - Giậm chân tại chỗ. - Trò chơi: Diệt con vật có hại. 1’ - 2’ 1’ – 2’ 1’ – 2’ 2’ – 3’ x x x x x x x x x x x x x x x x x x x x D Cơ bản - Thi lại các động tác về ĐHĐN – Từng tổ tập. - Thi tập hợp hàng dọc, dóng hàng. - Ôn dồn hàng, dàn hàng. - Tư thế đứng cơ bản. - Đứng đưa hai tay ra trước. - Trò chơi “Qua đường lội”. 3’ – 4’ 2‘– 3’ 2 lần 2 – 3 lần 2 – 3 lần 4’ – 5’ x x x x x D - Lớp nhận xét, đánh giá. - Cả 4 tổ thi. - Học sinh thực hiện. Kết thúc - Đứng vỗ tay – hát. - Giáo viên hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét và giao bài tập về nhà. 1’ – 2’ 2’- 3’ 1’ – 2’ - Học sinh đứng thành 4 hàng ngang. Rút kinh nghiệm: Tiết 5: Môn: Hát Nhạc Học hát bài: LÝ CÂY XANH Dân ca Nam Bộ I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết bài hát Lý cây xanh là một bài dân ca Nam Bộ. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu lời ca. Hát đồng đều, rõ lời. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích thiên nhiên. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Nhạc cụ, máy cát xét, phong cảnh Nam Bộ. Học sinh: Bài hát. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Mời bạn vui múa ca - Giáo viên cho học sinh hát và có gõ nhịp. - Giáo viên cho học sinh vừa hát vừa múa. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài hát. - Giáo viên giới thiệu tên bài hát: Lý cây xanh – Dân ca Nam Bộ. - Giáo viên hát mẫu hoặc nghe băng nhạc. - Giáo viên dạy hát từng câu ngắn cho học sinh đọc theo, đọc tới hết bài. - Dạy hát từng câu. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ họa. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh hát cả bài một lần. - Giáo viên cho kết hợp gõ phách đệm. Khi gõ phách phải thật đều đặn nhịp nhàng. - Hát gõ theo tiết tấu lời ca. - Hát kết hợp vận động. 4. Củng cố: Trò chơi - Cho học sinh hát tiếp sức, mỗi đội hát 1 vế cho đến hết bài. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Lí cây xanh Tiết 2. Hát - Học sinh hát. - Học sinh múa. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh hát từng câu. - Học sinh hát vỗ tay. - Gõ phách. - Chia 2 đội hát. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ Tư: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 35: uôi – ươi (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: u6oi – ươi, nải chuối, múi bưởi và câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. Luyện nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: SGK – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Giáo viên cho học sinh đọc và viết: cái chổi, thổi còi, ngói mới, đồ chơi. - Học sinh đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Phương pháp: Trực quan. - Hôm nay chúng ta học bài uôi – ươi. - Giáo viên viết bảng. - Giáo viên nhận xét. Hoạt động 2: Dạy vần uôi. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại a. Nhận diện vần: - Vần uôi được tạo nên từ u, ô và i. - So sánh uôi với ươi? Đánh vần: - Giáo viên chỉ: uôi. - Giáo viên hướng dẫn học sinh đánh vần. u – ô – i - uôi - Giáo viên đưa tiếng: núi và hỏi vị trí của chữ và âm? - Đánh vần và đọc trơn. u – ô – i – uôi chờ – uôi – chuôi – sắc – chuối nải chuối - Giáo viên chỉnh sửa nhịp đọc cho học sinh. c. Viết: - Giáo viên viết mẫu: uôi uôi chuối - Giáo viên viết tiếng và từ ngữ. - Giáo viên nhận xét và sửa lỗi. Hoạt động 3: Dạy vần ươi. - Phương pháp: Trực quan–Đàm thoại (Qui trình tương tự uôi) Lưu ý: - Vần ươi được tạo nên từ ư,ơ và i. - So sánh chữ ươi với uôi. - Đánh vần: ư – ơ – i - ươi bờ – ươi – bươi – hỏi - bưởi - Viết: nét nối giữa ư, ơ và i, b và ươi. Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng. - Phương pháp: Luyện tập–Thực hành - Giáo viên cho học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên giải thích các từ này. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh. - 2 – 4 Học sinh đọc. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh nêu. - Học sinh trả lời. - Học sinh đánh vần. - Học sinh đánh vần. CN – ĐT - Học sinh: n đứng trước ui đứng sau, sắc trên ui. - Học sinh đánh vần và đọc trơn CN - ĐT. - Học sinh viết bảng con: uôi uôi chuối - Học sinh đọc. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 35: uôi – ươi (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Học sinh đọc và viết được: u6oi – ươi, nải chuối, múi bưởi và câu ứng dụng: Buổi tối, chị Kha rủ bé chơi trò đố chữ. Luyện nói theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Chuối, bưởi, vú sữa. Thái độ: Giáo dục học sinh chăm chỉ học tập. II. CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: SGK – Bảng con. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Luyện tập–Thực hành - Luyện đọc các vần mới ở tiết 1. - Giáo viên cho học sinh đọc các từ ứng dụng: - Giáo viên cho học sinh thảo luận tranh minh họa. - Giáo viên cho học sinh đọc. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Đàm thoại – Thực hành. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý: Trong tranh vẽ gì? Trong ba thứ quả ấy em thích thứ nào nhất? Vườn nhà em trồng cây gì? Chuối chín có màu gì? Vú sữa chín có màu gì? 4. Củng cố: - Giáo viên cho học sinh đọc toàn bài. - Giáo viên đưa tiếng ghép thành câu: Chị / Kha / rủ / bé / chơi / trò / đố chữ. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài 36: ay - ây. - Học sinh lần lượt phát âm. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh thảo luận. - Học sinh đọc. - Đọc cá nhân, đồng thanh. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh: chuối, bưởi, vú sữa. - Học sinh trả lời. - 2 – 3 Học sinh đọc. CN - ĐT - Chia 2 nhóm thi đua ghép nhanh. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Toán Bài 25: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 5 I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố khái niệm ban đầu về phép cộng. Kĩ năng: Thành lập và ghi nhớ bảng cộng trong phạm vi 5. Biết làm tính cộng trong phạm vi 5. Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bộ đồ dùng học toán 1. Học sinh: SGK – VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Luyện tập - Đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - Làm tính: + 1 + 2 + 1 1 1 2 - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bảng cộng trong phạm vi 5. - Giáo viên lần lượt giới thiệu các phép tính cộng: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 - Mỗi phép cộng theo 3 bước. Có 4 ô tô thêm 1 ô tô nữa được tất cả mấy ô tô? 4 Thêm 1 bằng 5. 4 + 1 = 5 - Nên khuyến khích học sinh tự nêu vấn đề, tự giải bằng phép cộng. - Giáo viên viết bảng: 4 + 1 = 5 1 + 4 = 5 3 + 2 = 5 2 + 3 = 5 Hoạt động 2: Hướng dẫn thực hành cộng trong phạm vi 5. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Học sinh tự nêu cách làm bài rồi làm. Bài 2: Tương tự bài 1. Chú ý viết dố thẳng hàng với nhau. Bài 3: Học sinh tự nêu cách làm. - Đổi chỗ trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. Bài 4: Hướng dẫn học sinh quan sát tranh rồi viết phép tính tương ứng. 1 + 4 = 5 Hoặc 4 + 1 = 5 4. Củng cố: Trò chơi Điền kết quả đúng. - Giáo viên cho phép tính: 1 + 1 2 + 2 3 + 2 2 + 3 - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Luyện tập. Hát - Được mấy con gà. - Học sinh: 4 ô tô thêm 1 ô tô bằng 5 ô tô. - Học sinh nhắc lại. - Học sinh đọc. - Học sinh đọc CN – ĐT. - Học sinh đọc thuộc. - Học sinh làm bài. - Làm bài rồi chữa bài. - Học sinh tìm số có kết quả đúng gắn vào phép tính. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Thủ Công Bài 7: XÉ DÁN HÌNH GÀ CON (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Biết cách xé, dán hình con gà con đơn giản. Kĩ năng: Xé được hình con gà con, dán cân đối, phẳng. Thái độ: Giáo dục học sinh tính khéo léo. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Bài mẫu. Học sinh: Giấy màu, hồ dán, chì ... III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Học sinh nêu lại các chi tiết để dán thành hình gà con. - Các bước dán. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Nhắc lại các bước xé. - Giáo viên nhắc lại các bước xé dán đầu, thân, mỏ, đuôi, chân. Hoạt động 2: Thực hành. - Phương pháp: Luyện tập–Thực hành - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy giấy màu. - Lần lượt đếm ô, đánh dấu và vẽ hình chữ nhật cạnh 10ô x 8ô, hình vuông cạnh 5x5 và hình tam giác cạnh 4ô. - Nhắc nhở học sinh xé thật chậm và sửa hình cho giống mẫu. - Xé tiếp mỏ, mắt và chân. - Ki dán, dán theo thứ tự đã hướng dẫn. - Em nào khá giỏi có thể dùng bút màu trang trí cảnh vật. 4. Củn cố: - Chọn bài xé đẹp tuyên dương. - Xé được các bộ phận của hình con gà và dán cân đối, phẳng. 5. Tỏng kết: - Nhận xét tiết học. - Vệ sinh và an toàn. - Chuẩn bị xé dán hình con mèo. Hát - Học sinh nêu: đầu, thân - Học sinh thực hiện. - Học sinh dùng bút màu vẽ thêm chi tiết phụ. - Học sinh nhận xét bài bạn. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Thứ Năm: Tiết 1: Môn: Tiếng Việt Bài 36: ay – â ây (Tiết 1) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ay – â ây, máy bay, nhảy dây và câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. Luyện nói được theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: SGK –Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc và viết được: tuổi thơ, buổi tối, túi lưới, tươi cười. - Đọc câu ứng dụng. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - Phương pháp: Trực quan - Trong TV có 1 số con chữ (ă, â) không đi một mình được. Chúng chỉ xuất hiện khi đi với chữ khác để thể hiện vần. Bài này có chữ â trong vần ây. - Đánh vần: ớ – y – ây. - Chúng ta học vần ay ây. - Giáo viên ghi bảng: ay – ây. Hoạt động 2: Dạy vần ay. - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại a. Nhận diện vần: - Vần ay được tạo nên từ a và y. - So sánh ay với ai. Đánh vần: - Giáo viên đưa chữ: ay. - Giáo viên hướng dẫn đánh vần a – y - ay - Giáo viên đưa chữ: bay và hỏi vị trí chữ và vần trong tiếng khóa? Đánh vần và đọc trơn: a – y – ay bờ – ay – bay máy bay c. Viết: Giáo viên viết mẫu: ay ay bay bay Hoạt động 3: Dạy vần ây. - Phương pháp: Trực quan - Đàm thoại - Lưu ý: Vần ây được tạo nân từ: â và y. So sánh ây với ay. Đánh vần: ớ – y – ây dờ – ây – dây nhảy dây ây ây dây nhảy dây Hoạt động 4: Đọc từ ngữ ứng dụng - Phương pháp: Luyện tập - Giáo viên cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên có thể giải thích. - Giáo viên đọc mẫu. 4. Hát chuyển tiết 2: Hát - 2 – 4 Học sinh viết. - 2 – 4 Học sinh đọc. - Học sinh đọc theo ay – ây. - Học sinh trả lời. - Học sinh phát âm. - b Đứng trước, ay đứng sau. - Học sinh viết bảng con. ay ay bay - Học sinh đọc. Tiết 2: Môn: Tiếng Việt Bài 36: ay – â ây (Tiết 2) I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Đọc và viết được: ay – â ây, máy bay, nhảy dây và câu ứng dụng: Giờ ra chơi, bé trai thi chạy, bé gái thi nhảy dây. Luyện nói được theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Kĩ năng: Biết ghép vần tạo tiếng. Rèn viết đúng mẫu, đều nét đẹp. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: chạy, bay, đi bộ, đi xe. Thái độ: Giáo dục học sinh mạnh dạn tự tin trong giao tiếp. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: SGK –Bảng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Luyện đọc - Phương pháp: Thực hành-Luyện tập. - Giáo viên cho luyện đọc lại vần mới học ở tiết 1. - Đọc từ ngữ ứng dụng. - Giáo viên cho thảo luận tranh minh họa câu ứng dụng. - Giáo viên cho đọc câu ứng dụng. - Giáo viên chỉnh sửa. - Giáo viên đọc mẫu câu ứng dụng. Hoạt động 2: Luyện viết - Phương pháp: Luyện tập - Thực hành. - Giáo viên cho học sinh viết vào vở tập viết. Hoạt động 3: Luyện nói. - Phương pháp: Đàm thoại – Luyện tập. - Giáo viên cho học sinh đọc tên bài luyện nói. - Giáo viên gợi ý bằng câu hỏi: Trong tranh vẽ gì? Em gọi tên từng hoạt động? Khi nào thì phải đi máy bay? Hàng ngày em đi xe hay đi bộ đến lớp? Bố mẹ làm bằng gì? 4. Củng cố: - Ghép vần thành tiếng. m ’ bay, x lúa r õ ngô, c đa - Tuyên dương. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Bài 37 Ôn tập. - Học sinh đọc CN – ĐT. - CN – ĐT. - Học sinh thảo luận. - CN – ĐT. - 2 – 4 Học sinh đọc. - Học sinh viết nắn nót. - Học sinh đọc tên bài: chạy, bay, đi bộ. - Chia 2 nhóm thi đua. - Bạn nhận xét. Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 3: Môn: Toán Bài 30: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: Kiến thức: Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và phép tính cộng trong phạm vi 5. Kĩ năng: Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng một phép tính cộng. Thái độ: Giáo dục học sinh tính nhanh, chính xác. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh minh họa. Học sinh: SGK - Vở bài tập toán. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Đọc bảng ôn trong phạm vi 5. - Tính: 1 + 4 = 2 + 3 = 4 + 1 = 3 + 2 = - Giáo viên cho đọc bảng cộng trong phạm vi 3. - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Làm bài tập. - Phương pháp: Luyện tập – Thực hành. Bài 1: Cho học sinh tự nêu cách làm bài. 2 + 3 = 3 + 2 - Để học sinh nhận xét. Bài 2: Tương tự bài 1. - Chú ý hướng dẫn học sinh viết các số thẳng cột với nhau. Bài 3: Thi đua. - Giáo viên cho 2 đội lên thi tiếp sức. - Giáo viên hỏi: Nêu cách làm? - Giáo viên sửa bài. Bài 4: Cho học sinh đọc thầm bài tập 2 + 3 3 + 2 Bài 5: Cho học sinh xem tranh rồi nêu bài toán và viết phép tính ứng với tình huống. - Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị: Số 0 trong phép cộng. Hát - Học sinh đọc. - Học sinh làm bảng con. - Học sinh làm bài rồi chữa bài. - Khi đổi chỗ các số trong phép cộng thì kết quả không thay đổi. - Học sinh làm bài. - Học sinh làm thi đua. - Học sinh nêu cách làm. - Nêu cách làm rồi sửa bài. 1 + 4 = 5 4 + 1 = 5 Rút kinh nghiệm: Phần bổ sung: Tiết 4: Môn: Tự Nhiên Xã Hội Bài 8: ĂN UỐNG HÀNG NGÀY I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Giúp học sinh biết kể tên những thức ăn trong ngày để mau lớn và khẻo mạnh. - Kĩ năng: Nói được cần phải ăn uống như thế nào để có được sức khỏe tốt. - Thái độ: Có ý thức tự giác trong việc ăn, uống của cá nhân: ăn đủ no, uống đủ nước. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên: Tranh vẽ trong SGK phóng to, một số thực phẩm. Học sinh: SGK – VBT. III.CÁC HOẠT ĐỘNG: TG Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh ĐDDH 1. Khởi động: 2. Bài cũ: - Em thường đánh răng vào lúc nào? Vì sao? - Rửa mặt thế như thế nào gọi là đúng cách? - Giáo viên nhận xét. 3. Các hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động trò chơi “Con thỏ ăn cỏ, uống nước, chui vô hang”. - Giáo viên hướng dẫn trò chơi. - Em nào bị sai thì hát 1 bài. Hoạt động 2: Động não. - Phương pháp: Đàm thoại– trực quan. Bài 1: Giáo viên cho học sinh kể tên những thức ăn đồ uống mà các em dùng hàng ngày. - Giáo viên ghi lại trên bảng. Bài 2: Giáo viên cho học sinh quan sát tranh. Em thích thức ăn nào? Em chưa ăn thức ăn nào? - Giáo viên kết luận: Nên ăn nhiều thức ăn để có lợi cho sức khỏe. Hoạt động 3: Làm việc với SGK. - Phương pháp: Quan sát – Đàm thoại – Thảo luận. - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình trang 19 SGK. Hình nào cho biết sự lớn lên của cơ thể? Tại sao phải ăn uống hàng ngày? - Giáo viên cho học sinh phát biểu trước lớp.
Tài liệu đính kèm: