Giáo án Lớp 1 - Tuần 7

I/ Mục tiêu:

 Học sinh được chữ in hoa và bước đầu làm quen với chữ viết hoa.

 Nhận ra và đọc được các chữ in hoa trong câu ứng dụng: B, K, S, P, V. Đọc được câu ứng dụng:bố mẹ cho bé và chị kha đi nghỉ hè ở SaPa

 Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ba Vì.

II/ Chuẩn bị:

Giáo viên: Tranh.

Học sinh: Bộ ghép chữ, sách, bảng con.

III/ Hoạt động dạy và học:

 

doc 18 trang Người đăng honganh Lượt xem 1326Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
a.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng tía. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng tía.
-Đọc: tía.
-Treo tranh giới thiệu: lá tía tô.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
Viết bảng con: ia - lá tía tô.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 tờ bìa	vỉa hè
 lá mía	tỉa lá
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ia.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
 Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu
+H: Tranh vẽ gì?
Treo câu ứng dụng . 
H : Câu này nói đến ai ?Đang làm gì ?
-Đọc câu ứng dụng: Bé Hà nhổ cỏ, chị Kha tỉa lá.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Chia quà.
-Treo tranh:
H: Trong tranh vẽ gì?
H: Ai đang chia quà cho các bạn nhỏ trong tranh?
H: Bà chia những quà gì?
H: Các bạn nhỏ trong tranh vui hay buồn?
H: Khi nhận quà em nói thế nào với người cho quà? Nhận bằng mấy tay.
H: Em thường để giành quà cho ai trong gia đình?
-Nêu lại chủ đề: Chia quà.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới: cá lia thia, chim chìa vôi...
-Dặn HS học thuộc bài.
Vần ia
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ia có âm i đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân
i – a – ia : cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng tía có âm t đứng trước, vần ia đứng sau, dấu sắc đánh trên âm i.
tờ – ia – tia – sắc – tía: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
HS viết bảng con.
Chữ ia :Viết chữ i, lia bút viết chữ a.
Chữ lá :Viết chữ en lờ , lia bút viết chữ a 
Chữ tía :Viết chữ tê, nối nét viết chữ rê , lia bút viết chữ a và dấu sắc.
Chữ tô :Viết chữ tê, , lia bút viết chữ ô 
2 – 3 em đọc
bìa, vỉa, mía, tỉa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
1 bạn nhỏ đang nhổ cỏ, 1 chị đang tỉa lá.
Cho học sinh đọc thầm
Bé Hà và chị Kha .Tỉa lá và nhổ cỏ 
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ia.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Chia quà.
Bà.
Chuối, quýt, hồng.
Vui.
Nói cảm ơn. Nhận bằng 2 tay.
Tự trả lời.
š&›
THỦ CÔNG XÉ, DÁN HÌNH CON GÀ (T1)
I/ Mục tiêu:
v Học sinh dán được hình con gà.
 vHình dáng cân đối, trang trí đẹp.
v Giáo dục học sinh yêu thích môn học.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Hình mẫu con gà con, các bước xé.
 v Học sinh: Giấy màu, vở, bút chì.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu 
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3: 
*Hoạt động 4:
Quan sát mẫu.
-Giới thiệu bài: Xé, dán hình con gà con.
-Quan sát mẫu.
H: Hãy nêu màu sắc, hình dáng của con gà?
H: So sánh gà con với gà lớn về đầu, thân, cánh, đuôi, màu lông.
Hướng dẫn mẫu.
-Xé hình thân gà.
+Vẽ hình chữ nhật có cạnh dài 10 ô, ngắn 8 ô.
+Xé 4 góc của hình chữ nhật.
+Xé, chỉnh sửa để giống hình thân gà.
-Xé hình đầu gà.
+Xé hình vuông mỗi cạnh 5 ô.
+Xé 4 góc của hình vuông.
+Chỉnh sửa cho gần tròn giống hình đầu gà.
-Xé hình đuôi gà.
+Xé hình vuông mỗi cạnh 4 ô.
+Vẽ rồi xé hình tam giác.
-Xé hình mỏ, chân và mắt gà.
Dán hình.
-Sau khi xé xong các bộ phận giáo viên làm thao tác bôi hồ và dán theo thứ tự: Thân , đầu, đuôi, mỏ, mắt, chân gà lên giấy nền.
-Thu chấm, nhận xét.
-Đánh giá sản phẩm.
-Dặn học sinh chuẩn bị bài sau.
Nhắc đề.
Theo dõi.
Thân, đầu hơi tròn, có các bộ phận: mắt, mỏ, cánh, chân, đuôi, con gà màu vàng.
So sánh.
Hát múa.
Quan sát, theo dõi.
Thực hiện trên giấy nháp.
š&›
TOÁN PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 3
I/ Mục tiêu:
v Học sinh hình thánh khái niệm ban đầu về phép cộng.
v Thành lập và ghi nhớ phép cộng trong phạm vi 3.
v Biết làm tính cộng trong phạm vi 3.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Các nhóm mẫu vật, số, dấu, sách.
v Học sinh: Sách, bộ đồ dùng học toán.
III/ Hoạt động dạy và học:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 3:
*Giới thiệu bài: Phép cộng trong phạm vi 3. Ghi đề.
Giới thiệu phép cộng , bảng cộng 
-Quan sát hình vẽ.
H: Có 1 con gà thêm 1 con gà nữa. Hỏi có tất cả mấy con gà?
H: 1 thêm 1 bằng mấy?
-Ta viết: 1 + 1 = 2.
-Dấu “+” gọi là “dấu cộng”. Đọc là: 1 cộng 1 bằng 2.
-Chỉ vào 1 + 1 = 2.
H: Có 2 ô tô thêm 1 ô tô nữa. Hỏi có tất cả mấy ô tô?
-> 2 + 1 = 3
H: Có 1 que tính thêm 2 que tính nữa. Hỏi có tất cả mấy que tính?
-Học sinh tự nêu: 1 + 2 = 3
-Học thuộc: 1 + 1 = 2
	2 + 1 = 3
	1 + 2 = 3
Vận dụng thực hành 
H: Có 2 chấm tròn thêm 1 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
H: Có 1 chấm tròn thêm 2 chấm tròn. Hỏi có tất cả mấy chấm tròn?
H: Em có nhận xét gì về kết quả của 2 phép tính?
H: Vị trí của các số trong phép tính 2+1 và 1 + 2 có giống nhau hay khác nhau?
G: Vị trí của các số trong 2 phép tính đó khác nhau nhưng kết quả của phép tính đều bằng 3.
-Vậy: 2 + 1 = 1 + 2.
Bài 1: 
 -Gọi học sinh nêu yêu cầu bài 
 -Giáo viên ghi đề bài lên bảng .
 -Giáoviên cho sửa bài .
Bài 2: 
	1	1	2
 + 1 	 + 2 	 + 1
-Lưu ý: Học sinh viết thẳng cột dọc.
Bài 3::
 1	 	 2	3
-Nhận xét trò chơi.
1 + 2
1 + 1
2 + 1
-Thu chấm, nhận xét.
-Gọi 1 học sinh đọc lại các phép cộng trong phạm vi 3.
-Học thuộc các phép tính.
Nhắc đề
2 con gà : cá nhân
Hai : cá nhân
Đọc cá nhân
1 học sinh lên bảng gắn,cả lớp gắn.
Đọc cá nhân, lớp.
3 que tính
Cá nhân.
Cả lớp, cá nhân.
Lấy sách giáo khoa.
2 + 1 = 3
1 + 2 = 3
Bằng nhau. và bằng 3.
Khác nhau.
2 + 1 = 1 + 2: Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
Tính:
Nêu yêu cầu, làm bài.
1 + 1 = 2	1 + 2 = 3	2 + 1 = 3
Đổi vở sửa bài .
Tính:
Nêu yêu cầu, làm bài.
	1	1	2
 + 1 	 + 2 	 + 1
	2	3	3
Học sinh lần lượt lên bảng sửa bài.
Nối phép tính với số thích hợp
Thi đua 2 nhóm: Mỗi nhóm 3 em.
Trao đổi, sửa bài.
HỌC VẦN UA – ƯA 
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được ua, ưa, cua bể, ngựa gỗ
v Nhận ra các tiếng có vần ua - ưa. Đọc được từ, câu ứng dụng.
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Giữa trưa.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu :
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Dạy vần
*Viết bảng: ua.
H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ua.
-Hướng dẫn HS gắn vần ua.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ua.
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ua.
-Đọc: ua.
-Hươáng dẫn học sinh gắn: cua.
-Hươáng dẫn học sinh phân tích tiếng cua. 
- Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng cua.
-Đọc: cua.
-Treo tranh giới thiệu: cua bể.
-Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc.
-Đọc phần 1.
*Viết bảng: ưa.
-H: Đây là vần gì?
-Phát âm: ưa.
-Hướng dẫn HS gắn vần ưa.
-Hướng dẫn HS phân tích vần ưa.
-So sánh:
+Giống: a cuối.
+Khác: u – ư đầu
-Hướng dẫn HS đánh vần vần ưa.
-Đọc: ưa.
-Hướng dẫn HS gắn tiếng ngựa.
-Hướng dẫn HS phân tích tiếng ngựa.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng ngựa.
ngựa
-Treo tranh giới thiệu: ngựa gỗ.
-GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc từ : ngựa gỗ
-Đọc phần 2.
-Đọc bài khóa.
Viết bảng con: 
ua – ưa – cua bể - ngựa gỗ.
-Hướng dẫn cách viết.
-Nhận xét, sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
 cà chua	tre nứa
 nô đùa	xưa kia
Giảng từ
-Hướng dẫn HS nhận biết tiếng có ua – ưa.
-Hướng dẫn HS đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-Đọc toàn bài.
Luyện đọc.
-Đọc bài tiết 1.
-Treo tranh giới thiệu câu ứng dụng.
-Đọc câu ứng dụng:
Mẹ đi chợ mua khế, mía, dừa, thị cho bé.
-Giáo viên đọc mẫu.
-Đọc toàn bài.
Luyện viết.
-Lưu ý nét nối giữa các chữ và các dấu.
-Thu chấm, nhận xét.
Luyện nói:
-Chủ đề: Giữa trưa.
-Treo tranh:
H: Tranh vẽ gì?
H: Nhìn tranh sao em biết lúc này là giữa trưa?
H: Giữa trưa thì đồng hồ chỉ mấy giờ?
H: Tại sao người nông dân phải nghỉ vào giờ này?
H: Hàng ngày, giữa trưa thì ở nhà em, mọi người làm gì?
-Nêu lại chủ đề: Giữa trưa.
-Chơi trò chơi tìm tiếng mới có ua – ưa: gió lùa, dưa hấu...
-Dặn HS học thuộc bài ua – ưa.
Vần ua
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ua có âm u đứng trước, âm a đứng sau: Cá nhân
U – a – ua: cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng cua có âm c đứng trước vần ua đứng sau.
cờ – ua – cua: cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, nhóm.
Vần ưa.
Cá nhân, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Vần ưa có âm ư đứng trước, âm a đứng sau: cá nhân.
So sánh.
Ư – a – ưa: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Thực hiện trên bảng gắn.
Tiếng ngựa có âm ng đứng trước, vần ưa đứng sau, dấu nặng đánh dưới âm ư: cá nhân.
ngờ – ưa – ngưa – nặng – ngựa: cá nhân, lớp.
Cá nhân, nhóm, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
HS viết bảng con.
2 – 3 em đọc
chua, đùa, nứa, xưa.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
Cá nhân, lớp.
2 em đọc.
Nhận biết tiếng có ua - ưa.
Cá nhân, lớp.
Viết vào vở tập viết.
Cá nhân, lớp.
Giữa trưa.
Vì nắng trên đỉnh đầu.
12 giờ.
Vì giữa trưa trời nắng nên mọi người nghỉ ngơi.
Tự trả lời.
š&›
TẬP VIẾT XƯA KIA – MÙA DƯA – NGÀ VOI –GÀ MÁI
I/ Mục tiêu:
v HS viết đúng: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
v Viết đúng độ cao, khoảng cách, ngồi viết đúng tư thế.
v GDHS tính tỉ mỉ, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị:
v GV: mẫu chữ, trình bày bảng.
v HS: vở, bảng con.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3 :
*Hoạt động 4:
Giới thiệu bài: xưa kia, mùa dưa, ngà voi,gà mái...
-GV giảng từ.
-Gv hướng dẫn học sinh đọc các từ
Viết bảng con.
-Viết mẫu và hướng dẫn cách viết.
-Xưa kia: Điểm đặt bút nằm trên đường kẻ ngang 3. Viết chữ ít xì (x), nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a, lia bút viết dấu móc trên chữ u. Cách 1 chữ o. Viết chữ ca (k), nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a.
-Tương tự hướng dẫn viết từ: mùa dưa, ngà voi...
-Hướng dẫn HS viết bảng con: xưa kia, mùa dưa, ngà voi...
viết bài vào vở
-Hướng dẫn viết vào vở.
-Lưu ý tư thế ngồi, cầm viết.
-Cho học sinh thi đua viết chữ xưa kia, mùa dưa, ngà voi, gà mái theo nhóm.
-Dặn HS về tập rèn chữ.
Nhắc đề.
cá nhân , cả lớp
Theo dõi và nhắc cách viết.
Viết bảng con.
Lấy vở , viết bài.
š&›
Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ - TRÒ CHƠI
Mục đích yêu cầu :
v Oân một số kĩ năng đội hình đội ngũ :tập hợp hàng dọc ,dóng hàng ,thực hiện nhanh và trật tự , quay phải quay tráiđúng . Học đi thường 2-4 hàng dọc 
v Chơi trò chơi “Qua đường lội” , 
v Học sinh có ý thức rèn luyện, bảo vệ sức khoẻ.
Chuẩn bị :
-Dọn vệ sinh sân tập .
-Giáo viên kẻ sân chuẩn bị trò chơi . 
2./ Dạy học bài mới : 
A Phần mở đầu :
Giáo viên nhận lớp.
Khởi động.
B Phần cơ bản:
-Oân đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , tư thế nghiêm, tư thế đứng nghỉ, quay phải , quay trái, dồn hàng 
-Thi tập hợp hàng dọc dóng hàng dọc , nghiêm, nghỉ, quay phải , quay trái, dồn hàng 
-Trò chơi : “Qua đường lội”
C Phần kết thúc:
-Hồi tĩnh.
-Củng cố dặn dò
3 phút
2 phút
10 phút
5 phút
10phút
2 phút
3 phút
-Tập họp 3 hàng dọc .
-Điểm số
-Giáo viên phổ biến nội dung yêu cầu tiết học .
-Đứng vỗ tay hát tập thể một bài
-Đi thường và hít thở sâu
- Tập 2-3 lần .
-Cán sự điều khiển cho cả lớp tập , giáo viên quan sát giúp đở các em yếu.
-Giáo viên hô “nghiêm” “ Thôi” để học sinh thực hiện ,chú ý sửa sai động tác.Tập nghiêm nghỉ 3-4 lần 
-Giáo viên hô “Bên phải(trái). quay”cho cả lớp quay
-Cho cả lớp tập dồn hàng ,dãn hàng 
 *Cán sự thể dục cho cả lớp giải tán, dóng hàng, nghiêm , nghỉ , quay phải quay trái 2-3 lần.Giáo viên quan sát sửa sai .
-thi theo tổ , tổ nào tập họp nhanh , thực hiện tốt các yêu cầu được ghi điểm cao 
-Giáo viên nêu tên trò chơi.
-Học sinh hình dung đang đi trên con đường lầy lội nhưng phải đi đúng đường kẻ.
-Gọi 1 em thực hiện , cả lớp nhận xét 
-Học sinh từng nhóm lần lượt chơi .Ai đi không được phải đi lại 
-Đứng vỗ tay và hát
-Giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp 1-2
-Cho hai em thực hiện lại các động tác .
-Giáo viên nhận xét giờ học . Tuyên dương những tổ nghiêm túc .
-Về nhà chơi trò chơi, tập nghiêm nghỉ,quay phải quay trái. 
HỌC VẦN: ÔN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Củng cố các vần đã học có kết thúc bằng a.
v Đọc đúng các từ ngữ và câu ứng dụng.
v Nghe, hiểu và kể lại theo tranh truyện kể: Khỉ và Rùa.
II/ Chuẩn bị:
v GV: Bảng ôn, tranh.
v HS: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của GV:
*Hoạt động của HS:
Tiết 1:
*Giới thiệu bài: Ôn tập.
*Hoạt động1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ chuyển tiết:
Tiết 2:
*Hoạt động 1:
*Hoạt động 2:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 3:
*Hoạt động 4: 
Nêu những vần đã học.
-HS nhắc lại những vần có a ở cuối.
-GV ghi góc bảng.
-GV treo bảng ôn.
-HDHS ghép âm thành vần.
-GV viết vào bảng ôn.
* Đọc từ ứng dụng:
 mua mía	ngựa tía
 mùa dưa	trỉa đỗ
-Giáo viên giảng từ.
-Nhận biết tiếng có vần vừa ôn.
-Hướng dẫn học sinh đánh vần tiếng, đọc trơn từ.
-GV đọc mẫu.
Viết bảng con:
-Hướng dẫn cách viết.
Luyện đọc
-Đọc lại bảng ôn và từ ứng dụng.
-Luyện đọc câu ứng dụng.
-Treo tranh
-H: Bức tranh vẽ gì?
-Giới thiệu bài ứng dụng:
 Gió lùa kẽ lá
 Lá khẽ đu đưa
 Gió qua cửa sổ
 Bé vừa ngủ trưa.
-Giáo viên giảng nội dung bài ứng dụng. Hướng dẫn học sinh nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa.
-GV đọc mẫu.
Luyện viết.
mùa dưa, ngựa tía.
-Thu chấm, nhận xét.
Kể chuyện: Khỉ và rùa.
-Giới thiệu câu chuyện
-GV kể chuyện lần 1.
-GV kể chuyện lần 2 có tranh minh họa.
-T1: Rùa và Khỉ chơi rất thân. Rùa thì chậm chạp nhưng lại nhanh mồm, nahnh miệng. Một hôm, Khỉ bảo cho Rùa biết vợ Khỉ mới sinh con. Rùa vội vàng theo Khỉ đến thăm gia đình Khỉ.
-T2: Sắp đến nhà, Khỉ chỉ cho Rùa biết nhà của nó ở trên 1 chạc cây cao. Khỉ bảo bác Rùa cứ nặm chặt đuôi tôi. Tôi lên đến đâu bác lên đến đó.
-T3: Khỉ trèo được lên cây, Rùa chưa lên đến nhà, vợ Khỉ đã đon đả chào: Chào bác Rùa...
-T4: Vốn là người hay nói, Rùa liền đáp lại. Nhưng vừa mở miệng để nói thì Rùa đã rơi bịch xuống đất, cái mai bị rạn nứt cả. Ngày nay, trên mai Rùa vẫn còn những vết rạn nứt ngày ấy.
-Gọi học sinh kể 
->Ý nghĩa: Khi đã là bạn thân thì vui buồn có nhau, nhớ đến nhau. Chào hỏi lễ phép là rất tốt, nhưng cũng cần chú ý hoàn cảnh, tư thế của mình khi chào hỏi.
-Chơi trò chơi tìm tiếng có vần vừa ôn.
-Dặn học sinh về học bài.
ia – ua – ưa.
Ghép các chữ ghi âm ở cột dọc với dòng ngang sao cho thích hợp để tạo thành vần.
2 – 3 em đọc.
Học sinh gạch chân những tiếng có vần vừa ôn.
Đánh vần, đọc từ.
Cá nhân, lớp.
Học sinh viết bảng con. mùa dưa, ngựa tía.
Chữ mùa :Viết chữ em mờ ,nối nét viết chữ u, lia bút viết chữ a và dấu huyền.
Chữ dưa :Viết chữ dờ nối nét viết chữ ư, lia bút viết chữ a 
Chữ ngựa :Viết chữ en mờ , lia bút viết chữ rê ,nối nét viết chữ a và dấu nặng.
Chữ tía :Viết chữ tê,nối nét viết chữ i, lia bút viết chữ a và dấu sắc
Cá nhân, lớp.
Bé đang nằm ngủ trên võng.
2 em đọc.
Nhận biết 1 số tiếng có vần ua – ưa (lùa, đưa, cửa, trưa).
HS đọc cá nhân, lớp.
Viết vở tập viết.
Theo dõi.
HS kể theo nội dung tranh.
1 HS kể toàn chuyện.
Cá nhân.
Cá nhân, lớp.
Nhắc lại.
š&›
TỰ NHIÊN & XÃ HỘI: 
THỰC HÀNH: ĐÁNH RĂNG & RỬA MẶT
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh biết đánh răng và rửa mặt đúng cách.
v Áp dụng chúng vào việc làm vệ sinh cá nhân hàng ngày.
v Giáo dục học sinh thói quen giữ vệ sinh răng miệng.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Mô hình hàm răng, bàn chải.
v Học sinh: Bàn chải, li, khăn mặt.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
*Hoạt động 1:
*Trò chơi giữa tiết:
*Hoạt động 2: 
*Hoạt động 3
*Khởi động: Chơi trò chơi “Cô bảo...”
Thực hành đánh răng.
-Bước 1: Đặt câu hỏi.
H: Ai có thể chỉ vào mô hình hàm răng và nói đâu là mặt trong, mặt ngoài, mặt nhai của răng.
H: Hàng ngày em quen chải như thế nào?
+Làm mẫu động tác đánh răng với mô hình hàm răng, vừa làm vừa nói các bước:
+Chuẩn bị cốc và nước sạch.
+Lấy kem vào bàn chải.
+Chải theo hướng đưa bàn chải từ trên xuống, từ dưới lên.
+Lần lượt chải mặt ngoài, mặt trong và mặt nhai của răng.
+Súc miệng kĩ rồi nhổ ra vài lần.
+Rửa sạch và cất bàn chải vào đúng chỗ sau khi đánh răng.
-Bước 2: Thực hành đánh răng.
+Đến từng nhóm hướng dẫn và giúp đỡ.
Thực hành rửa mặt.
-Bước 1: Hướng dẫn.
H: Ai có thể nói cho cả lớp biết rửa mặt như thế nào là đúng cách và hợp vệ sinh nhất? Nói rõ vì sao?
+Trình bày động tác rửa mặt.
+Hướng dẫn thứ tự cách rửa mặt hợp vệ sinh:
Chuẩn bị khăn sạch, nước sạch.
Rửa tay sạch bằng xà phòng dưới vòi nước trước khi rửa mặt.
Dùng 2 bàn tay đã sạch hứng nước sạch để rửa mặt xoa kĩ vùng xung quanh mắt, trán, 2 má, miệng và cằm
Sau đó dùng khăn mặt sạch lau khô vùng mắt trước rồi mới lau các nơi khác.
Vò sạch khăn và vắt khô, dùng khăn lau vành tai và cổ.
Cuối cùng giặt khăn mặt bằng xà phòng và phơi ra nắng hoặc chỗ khô ráo, thoáng.
-Bước 2: Thực hành rửa mặt.
*Kết luận: Nhắc nhở học sinh thực hiện đánh răng, rửa mặt ở nhà cho hợp vệ sinh.
H: Nên đánh răng, rửa mặt vào những lúc nào? (Buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ và sau khi ăn)
-Về xem lại bài.
Chỉ và nói.
Lên làm động tác chải răng trên mô hình nhựa.
Nhận xét xem bạn nào đúng, sai.
Quan sát.
Từng em đánh răng theo chỉ dẫn của giáo viên.
Dùng khăn sạch, nước sạch vò khăn, vắt nhẹ cho bớt nước. Đầu tiên lau khóe mắt, sau đó lau 2 má rồi lau trán, vò lại khăn rồi lau tai, mũi, vò khăn.
Nhận xét đúng, sai.
Quan sát.
Thực hành.
	 TOÁN: LUYỆN TẬP 
I/ Mục tiêu:
v Giúp học sinh củng cố về bảng cộng và làm tính cộng trong phạm vi 3.
v Tập biểu thị tình huống trong tranh bằng 1 phép tính cộng.
v Giáo dục cho học sinh yêu thích toán học .
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Sách, số, tranh.
v Học sinh: Sách.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
1 + 2
1 + 1
2 + 1
*Hoạt động 1
*Hoạt động 2
*Bài 1: 
-Hướng dẫn học sinh nhìn tranh vẽ nếu bài toán rồi viết 2 phép cộng ứng với tình huống trong tranh:
2 + 1 = 3	1 + 2 = 3
*Bài 2: 
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
*Bài 3:
-Hướng dẫn học sinh nêu cách làm bài.
*Trò chơi giữa tiết:
*Bài 4: 
-Giúp học sinh nhìn từng tranh vẽ nêu từng bài toán rồi viết kết quả phép tính ứng với tình huống trong tranh.
-Tương tự với 2 tranh sau.
*Bài 5: 
-Giúp học sinh nêu cách làm.
-Tương tự với phép tính: 1 + 1 = 2
-Chơi trò chơi : Nối theo nhóm.
-Dặn học sinh về ôn bài.
Viết 2 phép tính nêu bằng lời từng phép tính đó.
Tự làm vào bài ,đổi vở sửa bài 
Điền số 
Nêu cách làm, làm bàivào vở .
Lần lượt từng em sửa bài 
Nêu cách làm, làm bài.
Nêu “Một bông hoa và 1 bông hoa là mấy bông hoa?” – Trả lời: (1 bông hoa và 1 bông hoa là 2 bông hoa) – Viết:
1 + 1 = 2
Lan có 1 quả bóng. Hùng có 2 quả bóng. Hỏi cả 2 bạn có mấy quả bóng?
Viết dấu cộng vào ô trống để có 
1 + 2 = 3 và đọc “1 cộng 2 bằng 3”.
š&›
HỌC VẦN : OI – AI
I/ Mục tiêu:
v Học sinh đọc và viết được oi, ai, nhà ngói, bé gái.
v Nhận ra các tiếng có vần oi - ai. Đọc được từ, câu ứng dụng: 
Chú bói cá nghĩ gì thế?
Chú nghĩ về bữa trưa.	
v Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sẻ, ri, bói cá, le le.
II/ Chuẩn bị:
v Giáo viên: Tranh.
v Học sinh: Bộ ghép chữ.
III/ Hoạt động dạy và học chủ yếu:
*Hoạt động của giáo viên:
*Hoạt động của học sinh:
Tiết 1:
*Hoạt động 1:
*Nghỉ giữa tiết:
*Hoạt động 2:
*Hoạt động 3:
*Nghỉ chuyển tiết.
Tiết 2:
*Hoạt độn

Tài liệu đính kèm:

  • docmuoi 7.doc