A. Mục tiêu:
- HS đọc được : p – ph– phố xá , nh – nhà lá - từ và câu ứng dụng
- Viết được : p – ph– phố xá , nh – nhà lá
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: chợ – phố- thị xã
B. Đồ dùng dạy học:
- bộ chữ dạy vần của GV và HS
C. Các hoạt động dạy học:
1. Ổn định tổ chức:
Văn nghệ đầu giờ
2. Kiểm tra bài cũ:
ết dưới - HS luyện phát âm - Cá nhân – nối tiếp - HS ghép tiếng gà rồi phân tích và đánh vần, gà: g đứng trước a đứng sau, dấu huyền trên a gờ – a – ga – huyền – gà HS Phát âm cá nhân - nhóm – đồng thanh - Giống nhau: đều có g - Khác nhau: gh có thêm h - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ghế: gh đứng trước ê đứng sau, dấu sắc trên ê - gờ – ê- ghê – sắc – ghế ghế gỗ HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng thanh HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con g gà ri gh ghế gỗ HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh nhà ga gồ ghề gà gô ghi nhớ - HS tìm tiếng có chứa âm vừa học gạch chân , đọc và phân tích. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc: - Luyện đọc lại bài đã học ở tiết 1 - Đọc từ ngữ ứng dụng * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS nhận xét tranh minh họa - GV đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. b. Luyện viết: - GV quan sát lớp, giúp đỡ em yếu kém c.Luyện nói: - GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ con vật nào ? + Gà gô thường sống ở đâu ? + Em đã trông thấy nó chưa? Hay chỉ nghe kể lại? + Em hãy kể tên các loại gà mà em biết? + Gà thường ăn gì? + Người ta nuôi gà để làm gì ? - GV và HS bổ xung ý kiến HS đọc lại âm, tiếng ở tiết 1 g – gà – gà ri gh – ghế – ghế gỗ nhà ga gồ ghề gà gô ghế gỗ Cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS quan sát tranh và nhận xét - 2 HS đọc: nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ. - 1 HS lên bảng tìm tiếng có chứa vần vừa học rồi gạch chân. Và phân tích. - HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt g gà ri gh ghế gỗ - HS đọc tên bài luyện nói Gà ri – gà gô - HS tranh vẽ con gà. - Gà gô sống ở bìa rừng. - Em chỉ nghe kể lại - HS tự kể - Ăn lúa gạo - Để lấy trứng và lấy thịt 5. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bài trên bảng lớp - Dặn các em về nhà đọc lại bài và xem trước bài q – qu – gi - GV nhận xét giờ học ____________________________________ Tiết 3 Môn: Toán TCT:21 Bài Số 10 A. Mục tiêu: - Biết 9 thêm 1 được 10, viết số 10 - Đọc đếm được từ 0 đến 10 ; Biết so sánh các số trong phạm vi 10, biết vị trí số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. B. Đồ dùng dạy học: - Các nhóm có 10 nhóm đồ vật cùng loại - 11 tấm bìa trên mỗi bìa có ghi các số từ 0 đến 10 C. Các hoạt động dạy học: 1 .Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết số 0 vào bảng con - 2 em đếm các số từ 0 đến 9 và đếm ngược lại từ 9 đến 1 3. Bài mới: a.Giới thiệu số 10 * Lập số 10 GV hướng dẫn HS lấy 9 hình vuông rồi lấy thêm một hình vuông nữa - Hỏi có tất cả bao nhiêu hình vuông? - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ trong SGK + Có bao nhiêu bạn là rắn , có bao nhiêu bạn là rồng ? + Tiếp tục với các hình vẽ còn lại. - Các nhóm này đều có số lượng là 10 ta dùng số 10 để chỉ số lượng các nhóm đó. - GV giới thiệu chữ số 10 in và chữ số 10 viết - Số 10 được viết bằng chữ số 1 và chữ số 0 - GV viết lên bảng chữ số 10 - Nhận biết chữ số 10 trong dãy số từ 0 đến 10. * Thực hành Bài 1: Viết số 10 - GV hướng dẫn HS viết số 10 vào vở bài tập. - GV theo dõi chỉnh sửa Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV hướng dẫn HS đếm rồi điền số tương ứng - GV nhận xét Bài 3: Viết số vào ô trống - GV các em đếm chấm tròn rồi viết số vào ô trống - GV nhận xét sửa chữa Bài 4: Viết số thích hợp vào ô trống - Các em hãy đếm xuôi từ 0 đến 10 và đếm ngược lại từ 10 đến 0 - Các em hãy điền số còn thiếu vào ô trống, điền xuôi và điền ngược lại. - GV nhận xét bài làm của HS Bài 5: Khoanh vào số lớn nhất (theo mẫu) - Nếu còn thời gian GV gọi HS khá giỏi làm bài - HS có 9 hình vuông thêm 1 hình vuông là 10 hình vuông - HS quan sát và trả lời - Có 9 bạn thêm 1 bạn là 10 bạn 9 thêm 1 là 10 - Có 10 hình vuông , có 10 bạn, 10 chấm tròn, 10 con tính. 10 10 - HS nhắc lại Số 10 gồm 2 chữ số: 1 và 0, viết 1 trước rôi viết 0 vào bên phải chữ số 1. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 - HS đếm từ 0 ->10, từ 10 ->0 Số nhỏ nhất là: 0 Số lớn nhất là: 10 - Số 10 liền sau số 9 - HS luyện viết 1 dòng số 10 vào vở bài tập toán. 10 10 10 10 10 6 - HS 6 cái nấm viết 8 - 8 cái nấm viết 9 - 9 cái nấm viết 10 - 10 cái nấm viết - HS đếm rồi viết số vào ô trống10 - 3 em lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập. 10 9 và 1 8 và 2 10 10 7 và 3 6 và 4 10 10 5 và 5 10 và 0 - 1 HS đếm xuôi và đếm ngược lại - 2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào vở. 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 7 a. 4 2 10 b. 8 9 6 c. 3 5 4. Củng cố – dặn - GV củng cố lại bài – cho HS đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0 - Dặn các em về nhà làm các bài còn lại trong vở bài tập – xem trước bài : luyện tập - GV nhận xét giờ học ______________________________________ Tiết 4 Môn: Mĩ thuật TCT:6 Bài 6: Vẽ hoặc nặn quả dạng tròn I. Mục tiêu: - HS nhận biết dặc điểm, hình dáng, màu sắc của một số quả dạng tròn - HS vẽ hoặc nặn được quả dạng tròn II. Chuẩn bị: 1. Sự chuẩn bị của giáo viên: - Một số tranh ảnh về quả dạng tròn - Một số bài nặn quả dạng tròn - Đất nặn 2. Sự chuẩn bị của học sinh: - Vở tập vẽ, đất nặn - Bút chì, màu vẽ, gôm, III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu 1. Ổn định lớp: - Kiểm tra sĩ số lớp 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ học tập của học sinh 3. Giới thiệu – dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH * Giới thiệu bài: - GV cho HS xem một số bài nặn hình quả khác nhau và đặt câu hỏi gợi ý: + Trên bàn cô có những quả gì? + Những quả này được tạo bằng chất liệu gì? + Vậy các em có thích tự mình tạo nên những quả này không? + Hôm nay, cả lớp mình cùng nhau tìm hiểu cách để tạo ra những quả này nhé! - GV ghi tựa bài lên bảng và mời HS đọc lại tựa bài. Hoạt động 1 * Giới thiệu đặc điểm các loại quả dạng tròn: - GV cho HS xem một số hình ảnh quả dạng tròn . - GV chỉ vào từng tranh và đặt câu hỏi gợi ý: + Quả này có tên là gì? + Có dạng hình gì? + Màu sắc như thế nào? - GV yêu cầu HS kể tên một số quả có dạng hình tròn và miêu tả lại hình dáng và màu sắc của quả đó. - GV nhận xét và nhấn mạnh: + Quả có dạng hình tròn thường có dáng hình gần tròn chứ không tròn xoe, Phần đáy dưới và phần cuống thường không đều nhau + Màu sắc của các loại quả tròn lúc chín, lúc xanh cũng rất khác nhau. Vậy khi vẽ chúng ta cần phải quan sát kĩ để phan biệt rõ hình dáng, màu sắc của chúng. Hoạt động 2 * Hướng dẫn HS cách nặn: - GV yêu cầu HS tập trung lên bảng và hướng dẫn HS từng bước nặn + Trước khi ta muốn nặn chúng ta cần phải nhào đất cho dẻo + Khi đất dẻo rồi chúng ta phải làm gì đây? - GV nhận xét và nặn chậm cho HS xem + Nặn theo hình dáng quả mà mình chọn, phải làm rõ đặc điểm của quả . + Bây giờ hình dáng của quả đã có rồi, nhưng quả còn thiếu gì nữa? - GV nhận xét và nặn tiếp cho HS xem + Nặn tiếp các chi tiết còn lại như:núm, cuống, ngấn múi,.. của quả - GV làm chậm từ từ ch HS xem rõ hơn - GV cho HS xem một số bài nặn khác nhau để HS tham khảo Hoạt động 3 * Hướng dẫn HS thực hành: - GV yêu cầu HS chọn quả để nặn - GV nhắc nhở HS ngồi ngay ngắn và lấy bảng con để đất nặn lên nhào - GV nhắc nhở HS cách nặn, quan sát lớp và đến từng HS hướng dẫn thêm - GV giúp đỡ nhiều hơn với những HS nặn còn lúng túng Hoạt động 4 * Nhận xét, đánh giá: - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm - GV mời HS nhận xét, chọn bài mình thích và nêu lí do vì sao thích? - GV nhận xét, đánh giá - GV nhận xét chung tiết học - HS chú ý quan sát - HS trả lời theo quan sát + Bằng đất nặn + Có - HS lắng nghe - HS đọc lại tựa bài và quan sát - HS quan sát - HS trả lời theo tranh - HS kể và miêu tả theo trí nhớ và sự hiểu biết - HS lắng nghe và ghi nhớ + Nhào đất cho dẻo + Ta phải nặn - HS lắng nghe và chú ý quan sát - HS chú ý quan sát lắng nghe + Còn thiếu cuống, núm, - HS lắng nghe – quan sát và ghi nhớ - HS lắng nghe và ghi nhớ - HS tập trung quan sát - HS quan sát tham khảo - HS chọn quả để nặn - HS chuẩn bị dụng cụ thực hành - HS lắng nghe và tập trung thực hành - HS tập trung thực hành - HS trưng bày sản phẩm theo hướng dẫn - HS nhận xét, chọn bài mình thích và nêu lí do theo cảm nhận - HS chú ý quan sát lắng nghe và rút kinh nghiệm cho mình - HS lăng nghe 4. Cũng cố: - GV chia lớp thành hia nhóm, mỗi nhóm cử đại diện lên bảng thi nhau nặn quả cam, nhóm nào hoàn thành trước và đẹp sẽ chiến thắng - Khi thời gian kết thúc GV mời HS nhận xét - GV nhận xét và đánh giá – tóm lại bài 5. Dặn dò: - Về tập nặn thêm một số quả khác nhau - Chuẩn bị cho bài sau: + Xem và tìm hiểu bài 7: Vẽ màu vào hình quả(trái) cây + Màu sáp, bút chì, gôm, Thứ tư ngày 28 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 + 2 Môn : Học vần TCT: 51 +52 Bài 24: q – qu - gi A. Mục tiêu: - HS đọc được q – qu , gi , chợ quê, cụ già ; Từ và câu ứng dụng - Viết được : q – qu , gi , chợ quê, cụ già - Luyện nói từ 2 đến 3 câu theo chủ đề : quà quê B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS C. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết các từ ứng dụng : nhà ga, gà gô, gồ ghề, ghi nhớ - GV gọi HS đọc câu ứng dụng - GV nhận xét cho điểm Tổ 1 : nhà ga Tổ 2 : gà gô Tổ 3 : gồ ghề Tổ 4 : ghi nhớ - HS viết vào bảng con rồi đọc và phân tích. - 1 em đọc câu ứng dụng nhà bà có tủ gỗ, ghế gỗ 3. Bài mới: a. Dạy chữ ghi âm q * Nhận diện chữ * Nhận diện chữ qu * So sánh qu với q * Phát âm GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS * Đánh vần - GV nhận xét cách phát âm của HS gi Quy trình tương tự - Chữ gi được ghép từ mấy con chữ ? * So sánh gi với g - GV phát âm mẫu di * Đánh vần - GV yêu cầu HS phân tích đánh vần và đọc trơn. * Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu và hướng dẫn HS cách viết - GV chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS * Đọc từ ứng dụng - GV đính từ ứng dụng lên bảng và đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ. - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS - GV chỉ bảng cho HS đọc lại toàn bài 1 lần. q: gồm một nét cong hở phải và nét sổ thẳng * So sánh q với a - Giống nhau: đều có nét cong hở phải - Khác nhau: q có nét sổ thẳng dài a có nét móc ngược . q ( đọc cu) - Chữ qu gồm hai chữ ghép lại, q trước u sau + Giống nhau: đều có q + Khác nhau: qu có thêm u qu (quờ) HS phát âm cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS phân tích - đánh vần – đọc trơn quê: qu đứng trước ê đứng sau quờ – ê – quê chợ quê Cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS gi gồm hai con chữ g và i gi (di) + Giống nhau: đều có g + Khác nhau: g có thêm i - HS phát âm di Cá nhân - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn già: gi đứng trước, a đứng sau, dấu huyền trên a gi – a – gia – huyền – già cụ già Cá nhân – nhóm – đồng thanh HS quan sát và viết vào bảng con q qu chợ quê gi cụ già quả thị giỏ cá qua đò giã giò HS đọc cá nhân - nhóm – đồng thanh - HS lên bảng tìm tiếng có chứa vần vừa học và gạch chân. - HS đọc và phân tích các tiếng có chứa vần vừa học. Tiết 2 3.Luyện tập: a. Luyện đọc: - GV theo và chỉnh sửa phát âm cho HS * Đọc câu ứng dụng GV đọc mẫu và hướng dẫn HS đọc - GV chỉnh sửa lỗi cho HS b. Luyện viết: - GV quan sát lớp và giúp đở em yếu kém c.Luyện nói: - GV nêu một số câu hỏi gợi ý + Trong tranh vẽ gì? + Qùa quê gồm những thứ gì? + Em thích quà gì nhất? + Ai hay cho em quà nhiều nhất? + Có quà em có chia cho các bạn không? - GV và HS nhận xét và bổ xung ý kiến HS đọc lại các âm đã học ở tiết 1 q – qu – quê – chợ quê gi – già – cụ già quả thị giỏ cá qua đò giã giò Đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh chú tư ghé qua nhà, cho bé giỏ cá HS đọc cá nhân- nhóm – đồng thanh HS viết vào vở tập viết và vở bài tập Tiếng Việt q qu chợ quê gi cụ già - HS đọc tên bài luyện nói quà quê - HS thảo luận trả lời 4. Củng cố – dặn dò: - GV chỉ bảng HS đọc lại toàn bàì trên bảng lớp. - GV dặn các em về nhà đọc lại toàn bài, xem trước bài: ng ngh - GV nhận xét giờ học . Tiết 3 Môn: Toán TCT:22 Bài Luyện tập A. Mục tiêu: + Nhận biết được số lượng trong phạm vi 10 + Biết đọc, viết số, so sánh các số trong phạm vi 10 cấu tạo của số 10 B. Các hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: 1 -> 2 em đếm từ 0 -> 10, ngược lại từ 10 -> 0 Trong dãy số từ 0 -> 10, tìm số nhỏ nhất và số lớn nhất GV nhận xét, sửa chữa, cho điểm 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10 10, 9, 8, 7, 6, 5, 4, 3, 2, 1, 0 - Số nhỏ nhất: 0 - Số lớn nhất: 10 3. Bài mới: Bài 1: Nối mỗi vật với số thích hợp GV hướng dẫn HS quan sát mẫu, tập nêu yêu cầu của bài, đếm và điền số thích hợp - GV nhận xét và sửa chữa Bài 3: Có mấy hình tam giác? - GV các em hãy đếm hình tam giác rồi ghi kết quả vào ô trống. - GV nhận xét và sửa chữa Bài 4: So sánh số rồi điền dấu thích hợp vào ô trống - GV gọi HS lên bảng làm bài - GV và HS nhận xét b. Những số nào bé hơn 10 Tìm số nhỏ nhất, lớn nhất trong dãy số từ 0 -> 10 - GV nhận xét chữa bài Bài 5:Nếu còn thời gian GV gọi HS khá, giỏi làm bài + Cả lớp làm bài vào vở bài tập - 10 con vịt nối với số 10 - 10 con lợn nối với số 10 - 8 con mèo nối với số 8 - 9 con thỏ nối với số 9 -HS: Có 10 hình tam giác, gồm 5 hình tam giác xanh và 5 hình tam giác trắng viết số 10 vào ô trống . 10 10 a. b. - 4 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào bảng con mỗi tổ làm 1 cột tính. > < = 0 < 1 1 < 2 2 < 3 3 < 4 / ? 8 > 7 7 > 6 6 = 6 4 < 5 10 > 9 9 > 8 - 2 HS làm bài trên bảng lớp - Cả lớp làm bài vào vở b. Các số bé hơn 10 là : 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 - Số bé nhất là: 0 - số lớn nhất là: 9 8 2 10 10 6 4 10 7 3 10 9 1 4. Củng cố – dặn dò - GV củng cố lại bài: HS đếm từ 0 -> 10, từ 10 -> 0 - Dặn các em về nhà làm bài tập còn lại trong vở bài tập – xem trước bài luyện tập chung - GV nhận xét giờ học ___________________________________ Tiết 3 Môn: Tự nhiên – xã hội TCT:6 Bài Chăm sóc và bảo vệ răng A. Mục tiêu: - Giúp HS biết: + Cách giữ vệ sinh miệng để phòng sâu răng + HS biết chăm sóc răng đúng cách. * Kĩ năng tự bảo vệ chăm sóc răng. - Kĩ năng ra quyết định: Nên và không nên làm gì để bảo vệ răng. - Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập. B. Đồ dùng dạy học: - HS một cuộn giấy một vòng tròn nhỏ bằng tre đường kính 10 cm C. Hoạt động dạy học: 1. Ổn định tổ chức: - Văn nghệ đầu giờ 2. Bài mới: * Khởi động GV cho HS chơi trò chơi - GV hướng dẫn và phổ biến cách chơi - GV khích lệ các em chơi * Hoạt động 1 Làm việc theo cặp - Biết thế nào là răng khỏe, răng đẹp, răng bị sún hoặc bị sâu, thiếu vệ sinh. - Nhận xét răng của bạn em thế nào ? Trắng, đẹp hay bị sún bị sâu ? - GV cho HS quan sát mô hình hàm răng Hàm răng của trẻ đầy đủ là 20 chiếc gọi là răng sữa, khi răng sữa hỏng hoặc tới tuổi thay răng, răng mới sẽ mọc, răng này là vĩnh viễn. + Nếu thấy răng có hiện tượng bị lung lay thì nên làm gì ? * Kết luận: Khi răng vĩnh viễn bị sâu sẽ không mọc lại nữa. Vì vậy việc giữ vệ sinh và bảo vệ răng là rất cần thiết và quan trọng. * Hoạt động 2 + Làm việc với SGK GV yêu cầu HS quan sát tranh 14, 15 trong SGK - GV nêu câu hỏi gợi ý: trong SGK chỉ và nói về việc làm của các bạn trong mỗi hình - Trong từng hình các bạn đang làm gì ? - Việc làm nào đúng, việc làm nào sai ? Tại sao ? - Quan sát hình vẽ em thấy hai bạn có hàm răng thế nào ? - Vì sao bạn có hàm răng bị sún ? - Hình vẽ bên dưới vẽ hai bạn đang đứng bên cửa sổ ngắm bầu trời vào buổi tối. - Trên tay bạn cầm gì ? - Bạn trai cầm kẹo mời bạn gái ăn , bạn gái có ăn kẹo không ? - Vì sao bạn gái không ăn kẹo ? - Tại sao có bạn bị sâu răng có bạn bị sún răng ? - GV mời đại diện nhóm lên trình bày trước lớp. - GV và HS nhận xét và bổ xung các ý kiến - GV giải thích để các em hiểu, các em không nên ăn nhiều bánh kẹo, vì trong bánh kẹo có chứa chất ngọt dễ bị sâu răng. * Nên đánh răng vào buổi sáng sau khi ngủ dậy, buổi tối trước khi đi ngủ. - Không nên ăn nhiều bánh kẹo dễ bị sâu răng. - Phải đến bác sĩ khám răng và nhổ đi khi răng bị lung lay. * Trò chơi Ai nhanh, ai khéo - Hai em quay mặt vào nhau để kiểm tra răng của nhau - Nói cho nhau nghe về cách bảo vệ răng của mình, cách giữ cho răng trắng và khoẻ - HS quan sát và nhận xét răng của bạn + HS nên nhổ đi để răng mới mọc lên cho đẹp. HS quan sát và thảo luận theo cặp - Súc miệng , đánh răng , xước mía và nhai mía. - HS chỉ vào hình và nói việc làm nào đúng việc làm nào sai. + Súc miệng , đánh răng là việc nên làm + Xước mía , nhai mía là không nên làm. + Bác sĩ khám răng là việc nên làm - Các em cử đại diện trình bày trước lớp các ý kiến mà các em tham khảo được - Một bạn có hàm răng đều đẹp , một bạn có hàm răng bị sún. - Vì bạn ăn nhiều bánh kẹo. - Trên tay bạn cầm gói kẹo - Bạn gái khoác tay không ăn - Vì buổi tối không nên ăn - Vì các bạn ăn quá nhiều kẹo và không chịu dánh răng. - Đại diện nhóm lên trình bày 4. Củng cố – dặn dò: - Nên đánh răng súc miệng vào lúc nào là tốt nhất ? ( Vào buổi sáng khi ngủ dậy, sau khi ăn ) - Phải làm gì khi răng bị đau hoặc bị lung lay ? ( Nên đến bác sĩ để nhổ đi cho mọc lại răng mới ) - GV nhắc nhở các em về phải đánh răng hàng ngày, xúc miệng bằng nước muối pha loãng Tiết 4 Môn: Thể dục TCT: 6 Bài: Đội hình đội ngũ – trò chơi vận động A. Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc. - Biết cách đứng nghiêm , đứng nghỉ - Nhận biết đúng hướng để xoay người theo hướng đó. - Làm quen cách dàn hàng, dồn hàng. - Biết cách chơi trò chơi “ Đi qua đường lội ” B. Địa điểm – phương tiện: Trên sân trường dọn về sinh nơi tập C. Nội dung và phương pháp TT NỘI DUNG BÀI T. GIAN PP SỐ LẦN Phần Mở Đầu * GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu bài học * Đứng vỗ tay hát tại chỗ Chạy nhẹ nhàng theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên ở sân trường 30 -> 40 mét * Đi theo vòng tròn và hít thở sâu (tay dang ngang và hít vào bằng mũi, buông tay xuống thở ra bằng miệng) * Trò chơi “diệt các con vâtn có hại” GV cho HS chơi – GV khích lệ các em chơi 5 -> 6 phút 4 hàng dọc Vòng tròn 1 -> 2 Lần Phần Cơ Bản * Ôn tập hàng dọc – dóng hàng – đứng nghiêm – đứng nghỉ – quay phải – quay trái Sau mỗi lần làm GV cho HS giải tán rồi giúp cán sự lớp tập hợp dưới hình thức thi đua * Dàn hàng – dồn hàng GV vừa giải thích vừa làm mẫu Sau đó cho HS tập hợp xen kẽ giữa các lần tập GV nhận xét bổ xng thêm những điều HS chưa biết, chỉnh sửa những chỗ sai * Ôn trò chơi “qua đường lội” GV tổ chức cho các em chơi GV khích lệ các em chơi cho tốt 25 -> 30 Phút 4 hàng dọc 4 hàng ngang 2 hàng dọc 5 -> 6 lần 5 -> 6 lần 4 -> 5 lần Phần Kết Thúc Đứng vỗ tay hát Trò chơi hồi tỉnh GV cùng HS hệ thống bài GV nhận xét giờ học – ưu khuyết điểm 4 -> 5 Phút 4 hàng Dọc 1 -> 2 lần _____________________________________________________________________ Thứ năm ngày 29 tháng 9 năm 2011 Tiết 1 Môn: Học vần TCT:53 + 54 Bài 15: ng – ngh A. Mục tiêu: - HS đọcđược: ng – cá ngừ, ngh – củ nghệ ; Từ và câu ứng dụng - Viết được : ng – cá ngừ, ngh – củ nghệ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bê – bé – nghé B. Đồ dùng dạy học: - Bộ chữ dạy vần của GV và HS C. Các hoạt động chủ yếu 1. Ổn định tổ chức: Văn nghệ đầu giờ 2. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết vào bảng con - GV gọi 1 -> 2 em đọc câu ứng dụng GV nhận xét cho điểm - HS lắng nghe và viết vào bảng con, đọc lại các từ vừa viết phân tích. Tổ 1 : quả thị Tổ 2 : qua đò Tổ 3 : giỏ cá Tổ 4 : giã giò chú tư ghé qua nhà cho bé giỏ cá. 3. Bài mới: * Dạy chữ ghi âm ng a.Nhận diện chữ * So sánh ng với g * Phát âm - GV ng (gốc lưỡi nhích về phía vòm, hơi thoát ra qua cả mũi và miệng) * Đánh vần - GV yêu cầu HS ghép tiếng ngừ ng là chữ ghép từ hai con chữ: n và g + Giống nhau: đều có g + Khác nhau: ng có thêm n HS phát âm ngờ - cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS ghép tiếng ngừ - GV nhận xét chỉnh sửa ngh Quy trình tương tự - ngh gồm 3 con chữ n, g, h ghép lại gọi là ngh kép. * So sánh ngh và ng * Đánh vần - GV yêu cầu HS ghép tiếng nghệ - GV nhận xét cách phát âm cho HS b. Luyện viết: Hướng dẫn viết chữ - GV viết mẫu, hướng dẫn HS cách viết các em đã học cách viết chữ n và g khi viets chữ ng các em lưu ý nét nối giữa n và g sao cho điểm kết thúc của n chạm vào nét cong hở phải của g. - Tiếp tục với các chữ còn lại cá ngừ , ngh , củ nghệ. - GV chỉnh sửa lỗi chữ viết cho HS c. Đọc từ ứng dụng - GV đọc mẫu kết hợp giải nghĩa từ - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa vần vừa học. - GV nhận xét chỉnh sửa - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc lại 1 lần - HS phân tích – đánh vần – đọc trơn ngừ: ng đứng trước ư đứng sau dấu huyền trên đầu chữ ư ngờ – ư – ngư – huyền – ngừ cá ngừ Cá nhân – nhóm – đồng thanh + Giống nhau: đều có ng + Khác nhau: ngh có thêm h - HS ghép tiếng nghệ rồi đọc và phân tích - HS phân tích – dánh vần – đọc trơn nghệ: ngh đứng trước ê đứng sau dấu nặng dưới ê ngờ – ê – nghê – nặng – nghệ củ nghệ Cá nhân – nhóm – đồng thanh - HS quan sát chữ mẫu và viết vào bảng con ng cá ngừ ngh củ nghệ HS đọc cá nhân – nhóm – đồng thanh ngã tư nghệ sĩ ngõ nhỏ nghé ọ - 1 HS lên bảng tìm tiếng có chứa vần vừa học rồi gạch chân đọc và phân tích các tiếng vừa gạch chân. - HS đọc đồng thanh theo hướng dẫn của GV. Tiết 2 3. Luyện tập: a. Luyện đọc - GV chỉ bài trên bảng cho HS đọc - GV nhận xét sửa chữa * Đọc câu ứng dụng - GV yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK. - Chị và bé làm gì cô mời 1 em đọc câu ứng dụng dưới tranh. - GV chỉnh sửa phát âm cho HS - GV yêu cầu HS tìm tiếng có chứa âm vừa học. - GV và HS nhận xét. b. Luyện viết - GV quan sát lớp giúp đỡ em yếu kém c. Luyện nói - GV nêu một số câu hỏi gợi mở + Trong tranh vẽ gì? + Ba nhân vật trong tranh có chung điểm gì? + Bê là con của c
Tài liệu đính kèm: