Giáo án Lớp 1 tuần 5

I.Mục tiêu :

 -Đọc được: s, r, sẻ, rễ và câu ứng dụng.

 -Viết được: s , r, sẻ, rể.

 -Luyện nói từ 2-3 câu theo chủ đề: rổ, rá.

II.Đồ dùng dạy học:

 -Tranh vẽ chim sẻ, một cây cỏ có nhiều rể.

 -Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số.

 -Tranh minh hoạ phần luyện nói: rổ, rá.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 24 trang Người đăng honganh Lượt xem 1501Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 nào?
Các em có biết các tiếng kêu khác của loài vật không?
Có tiếng kêu nào cho người ta sợ?
Có tiếng kêu nào khi nghe người ta thích?
GV cho học sinh bắt chước các tiếng kêu trong tranh.
Gọi học sinh đọc sách kết hợp đọc tiếng từ ở bảng con.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Học sinh đọc.
Thực hiện viết bảng con.
N1: s – sẻ, N2: r – rễ.
Gồm có nét khuyết trên, nét thắt và nét móc ngược.
Giống nhau: Đều có nét khuyết trên.
Khác nhau: Chữ k có nét thắt còn chữ h có nét móc 2 đầu.
Toàn lớp thực hiện.
Quan sát GV làm mẫu, nhìn bảng, phát âm nhiều lần (CN, nhóm, lớp).
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Thêm âm e sau âm k, thanh hỏi trên âm e.
Cả lớp cài: kẻ.
Nhận xét một số bài làm của các bạn khác.
1 em
Đánh vần, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Lớp theo dõi.
Giống nhau: Cùng có chữ k.
Khác nhau: Âm kh có thêm chữ h.
Toàn lớp.
-Viết bảng con 
6 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em đọc, sau đó cho đọc theo nhóm, lớp.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng kha, kẻ).
6 em.
7 em.
Vẽ chị kẻ vở cho hai bé.
Toàn lớp thực hiện.
“ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu”.
Học sinh luyện nói theo hệ thống câu hỏi của GV.
Cối xay, bão, đàn ong bay, đạp xe, còi tàu.
ù ù, vo vo, vù vù, ro ro, tu tu.
Chiếp chiếp, quác quác,
Sấm: ầm ầm.
Vi vu.
Chia làm 2 nhóm để bắt chước tiếng kêu.
2 em đọc bài.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN : Thứ 3, ngày 15/9/2009
BÀI 17 : SỐ 7
I.MỤC TIÊU:
-Biết 6 thêm 1 được 7, viết số 7; đọc, đếm được từ 1 đến 7; biết so sánh các số trong phạm vi 7, biết vị trí số 7 trong dãy số từ 1 đến 7.
II. CHUẨN BỊ :
Giáo án ,mẫu vật 
Số 1 đến 7 
III. LÊN LỚP :
 HOẠT ĐỘNG GV
 HOẠT ĐỘNG HS
1/ On đinh 
2/ KTBC 
HS viết so sánh : 54 , 6>3 , 6>1 ,5>2 
Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới : 
Giới thiệu bài : Số 7 
6 em đang chơi 1 em xin vào nữa là mấy ? 
Chấm tròn ,que tính tương tự .
Số 7 được viết bằng chữ số “7” 
Đọc : 1,2,3,4,,5,6 ,7 ; 7,6,5,4,3,2,1 .
Số 7 liền sau chữ số nào ? 
Bảng con : 
Hs viết bảng số 7 .(nét ngang ,nét sổ nghiêng sang trái giữa nét ngang )
Bài tập : 
Số 1 : HS viết số 7 .
Số 2: HS quan sát số chấm tròn điền số cào ô trống .
L1 : Đếm bên trái điền 
L2 : phải 
L3: tất cả .
Bài 3: VBT/ 19 
HS điếm số ( ) điền số ở ô trống dưới lần lượt 1, 2, 7 
Điền số còn thiếu vào các ô ( miệng điếm tay điền )
Bài 4: Điền dấu > < = 
Hỏi : 7 với 6 số nào lớn hơn ?
Nhận xét bài làm của HS .
4/ Củng cố : 
GV treo hình :
5/ Nhận xét –dặn dò :
Về nhà học thuộc bài .
Chuẩn bị bài số 8 ,luyện tập viết số 8 .
HS thực hiện yêu cầu .
HS quan sát tranh nêu .
HS đếm 1-6 ,6 lấy thêm 1 nữa là 7 .
Liền sau chữ số 6 .
HS thực hiện .
HS thực hiện .
Hs điếm lại 1 đến 7 ; 7 đến 1 .
7 > 6 
HS nêu : 7 gồm 6 và 1 ; 7 gồm 1 và 6 
 7 gồm 5 và 2 
 7 gồm 2 và 5 
 7 gồm 4 và 3 
 7 gồm 3và 4 
 Học vần Thứ 6, ngày 18/9/2009
BÀI: ÔN TẬP
I.Mục tiêu : 
	-Đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh;các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 -Viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh;các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21.
 	-Nghe, hiều và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: thỏ và sư tử.
 -HS khá giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
II.Đồ dùng dạy học: 	
-Sách Tiếng Việt 1, tập một.
-Bảng ôn (tr. 44 SGK).
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và truyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Đọc sách kết hợp viết bảng con (2 học sinh viết bảng lớp và đọc): k – kẻ, kh – khế .
Nhận xét, đánh giá và cho điểm. 
2.Bài mới:
 Giới thiệu bài:Gọi học sinh nhắc lại các âm đã học trong tuần qua.
GV gắn bảng ô: Cô có bảng ghi những âm và chữ mà chúng ta học trong tuần qua. Các em hãy nhìn xem còn thiếu chữ nào nữa không?
 Ôn tập
a) Các chữ và âm đã học.	
Gọi hs lên bảng chỉ và đọc các chữ trong tuần.
Cho học sinh đọc âm, gọi học sinh lên bảng chỉ chữ theo phát âm của bạn.
Gọi học sinh lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
b) Ghép chữ thành tiếng.
GV cho học sinh ghép các chữ ở cột dọc với các chữ ở dòng ngang tạo thành tiếng và cho học sinh đọc. GV làm mẫu.
GV nói: Các em vừa ghép các tiếng trong bảng 1, bây giờ các em hãy ghép từng tiếng ở cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang trong bảng 2.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
Céc em hãy tìm cho cô các từ ngữ trong đó có các tiếng: rù, rú, rũ, rủ, chà, chá, chả, chạ, chã.
c) Đọc từ ngữ ứng dụng
Gọi học sinh đọc các từ ngữ ứng dụng kết hợp phân tích một số từ.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
d) Tập viết từ ngữ ứng dụng
Yêu cầu học sinh viết bảng con (1 em viết bảng lớp): xe chỉ.
GV chỉnh sữa chữ viết, vị trí dấu thanh và chỗ nối giữa các chữ trong tiếng cho học sinh.
Tiết 2
a) Luyện đọc
Gọi học sinh đọc các tiếng trong bảng ô và các từ ngữ ứng dụng.
GV chỉnh sữa phát âm cho học sinh.
*Đọc câu ứng dụng
Tranh vẽ gì?
Đó chính là nội dung của câu ứng dụng hôm nay. Hãy đọc cho cô.
GV chỉnh sữa phát âm cho hs giúp hs đọc trơn tiếng .
GV đọc mẫu câu ứng dụng.
b) Luyện viết
Yêu cầu hs viết các từ ngữ còn lại trong vở TV.
c) Kể chuyện: Thỏ và sư tử.
GV kể lại một cách diễn cảm có kèm theo tranh minh hoạ (câu chuyện SGV)
GV chia lớp thành 4 nhóm. Mỗi nhóm cử 4 đại diện vừa chỉ vào tranh vừa kể đúng tình tiết thể hiện ở mỗi tranh. Nhóm nào có tất cả 4 người kể đúng là nhóm đó chiến thắng.
GV cho các tổ thảo luận nội dung để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện.
* Trò chơi: Tìm nhanh tiếng mới.
GV căng 2 sợi dây lên bảng. Trên sợi dây có treo những miếng bìa đã viết sẵn những chữ đã học. Có 1 – 2 bìa lật để học sinh tìm tiếng mới.
GV cho 2 đội chơi (mỗi đội 4 – 5 em) xem đội nào tìm được nhiều tiếng mới hơn thì đội đó chiến thắng.
Dây 1: xe, kẻ, né, mẹ, bé, be, bẹ, bẽ, bẻ,
Dây 2: bi, dì, đi, kỉ, nỉ, mi, mĩ,
4.Củng cố, dặn dò: 
GV chỉ bảng ôn cho hs theo dõi và đọc theo.
Yêu cầu học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Về nhà học bài, xem lại bài xem trước bài 17.
Học sinh đọc
Thực hiện viết bảng con.
N1: k - kẻ, N2: kh – khế.
Âm u, ư, x, ch, s, r, k, kh. 
1 em lên bảng chỉ và đọc các chữ ở Bảng ôn 1
1 em đọc âm , 1 em lên bảng chỉ.
1 em lên bảng vừa chỉ chữ vừa đọc âm.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh ghép tiếng và đọc.
Học sinh tìm tiếng.
1 em đọc: xe chỉ, củ sả, kẻ ô, rổ khế.
Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Viết bảng con từ ngữ: xe chỉ.
Lần lượt đọc các tiếng trong Bảng ôn và các từ ngữ ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Tranh vẽ con cá lái ô tô đưa khỉ và sư tử về sở thú.
2 em đọc: xe ô tô chở khỉ và sư tử về sở thú.
Đọc câu ứng dụng (CN, nhóm, lớp).
Học sinh tập các từ ngữ còn lại của bài trong vở 
Tập viết.
Đại diện 4 nhóm 4 em để thi đua với nhau.
Tranh 1: Thỏ đến gặp sư tử thật muộn.
Tranh 2: Cuộc đối đáp giữa thỏ và sư tử.
Tranh 3: Thỏ dẫn sư tử đến một cái giếng. Sư tử nhìn xuống đáy thấy một con sư tử hung dữ đang chắm chằm nhìn mình.
Tranh 4: Tức mình, nó liền nhảy xuống định cho con sư tử kia một trận. Sư tử giãy giụa mãi rồi sặc nước mà chết.
Các tổ thảo luận để nêu ra ý nghĩa của câu chuyện: Những kẻ gian ác và kêu căng bao giờ cũng bị trừng phạt.
Đại diện 2 đội chơi trò chơi tìm nhanh tiếng mới theo học sinh của GV.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà.
Tập viết
BÀI : CỬ TẠ – THỢ XẺ – CHỮ SỐ – CÁ RO-NHO KHÔ. 
I.Mục tiêu :
-Viết đúng các chữ: cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô, phá cỗ, nho khô, nghé ọ, chú ý, cá trê, lá mía kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở TV1, T1 
II.Đồ dùng dạy học:
-Mẫu viết bài 4, vở viết, bảng  .
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi 4 học sinh lên bảng viết.
Gọi 1 tổ nộp vở để GV chấm.
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi tựa bài.
GV hướng dẫn HS quan sát bài viết.
GV viết mẫu, vừa viết vừa nêu cách viết.
Gọi học sinh đọc nội dung bài viết.
Phân tích độ cao, khoảng cách các chữ ở bài viết.
Yêu cầu học sinh viết bảng con.
GV nhận xét sửa sai.
Nêu yêu cầu số lượng viết ở vở tập viết cho học sinh thực hành.
3.Thực hành :
Cho học sinh viết bài vào tập.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết
4.Củng cố :
Gọi học sinh đọc lại nội dung bài viết.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò : Viết bài ở nhà, xem bài mới.
1 học sinh nêu tên bài viết tuần trước,
4 học sinh lên bảng viết: mơ, do, ta, thơ.
Lớp viết bảng con: mơ, do, ta, thơ.
Chấm bài tổ 1.
HS nêu tựa bài.
HS theo dõi ở bảng lớp.
Theo dõi lắng nghe.
cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá ro,nho khô, nghé ọ,...
Học sinh nêu : các con chữ được viết cao 5 dòng kẽ là: h (thợ, chữ, nho, khô,..,). Các con chữ được viết cao 3 dòng kẽ là: t (tạ), còn lại các nguyên âm viết cao 2 dòng kẽ, riêng âm r viết cao hơn 2 dòng kẻ một chút.
Khoảng cách giữa các chữ bằng 1 vòng tròn khép kín.
Học sinh viết 1 số từ khó.
HS thực hành bài viết.
Học sinh đọc : cử tạ, thợ xẻ, chữ số, cá rô.
.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
 TOÁN Thứ 4, ngày 16/9/2009
BÀI 18 : SỐ 8
 I.MỤC TIÊU:
-Biết 7 thêm 1 được 8, viết số 8; đọc, đếm từ 1 đến 8; biết so sánh các số trong phạm vi 8,biết vị trí số 8 trong dãy số từ 1 đến 8.
II. CHUẨN BỊ :
Số 1-8 
Mẫu vật có (8)
Vở bài tập 
III. LÊN LỚP 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/On định 
2/ KTBC 
Gọi HS đếm số từ 1-7 
Số 7 lớn hơn số nào ?
Nhận xét bài cũ .
3/ Bài mới :
Giơi thiệu bài : Số 8 
GV đưa con cá (bìa ) Hs nhận xét ?
GV đưa 1 con cá (bìa ) HS nhận xét ?
7 hình con cá thêm 1 hình con cá ? 
Có 7 em bé thêm 1 em bé là mấy em bé ? 
7 hình tròn thêm 1 hình tròn là mấy hình tròn ? 
Để biểu thị những nhóm có 8 đội dùng chữ số 8 .
GV đưa mẫu số 8 
GV viết số 8 
Điếm 1 đến 8 ; 8 đến 1 
GV viết 1 đến 8 .
8 đứng sau số nào ?
8 lớn nhất so với số nào ? 
HS đọc 1 đến 8; 8 đến 1 .
Thực hành : 
Bài 1: HS thực hành viết số 8 .
Bài 2 : HS quan sát chấm tròn điền số vào ô trống từ trái sang phải .Ô giữa điền số chấm tròn có tất cả .
Bài tập 3 : SGK/ 31.
Mỗi em bé được mang 1 ô trống .Đếm số em bé bắt đầu rừ 1 điền số nào thiếu .HS điền xong đếm từ 1 đến 8 ;từ 8 đến 1 .
Bài 4: > < = 
HS nêu yêu cầu .
GV hỏi : 8 với 7 số nào lớn hơn ?
 8 với 5 số nào lớn hơn ?
 8 với 4 số nào lớn hơn ? 
GV nhắc dấu : Dấu nhọn luôn quay về số bé hơn .2 số giống nhau thì điền dấu = 
Chữa bài nhận xét : 
4/ Củng cố : 
Hỏi HS hôm nay học số mấy ?
Viết số 8 vào mấy ô li ?
Đọc 1 đến 8 , 8 đến 1 .
8 đứng liền sau số nào ? 
5/ Nhận xét –dặn dò :
về nhà tập viết số 8 
Đọc từ 1 đến 8 ;8 đến 1 
Hát 
5 em đếm số 
Số 7 lớn hơn số 1 đến 6 
7 con cá 
1 con cá 
8 con cá 
8 em bé 
8 hình tròn 
HS nêu”số tám “
Hs viết lên bảng con 
HS sử dụng que tính đếm : 1,2,3,4,5,6,7,8,; 8,7,6,5,4,3,2,1, 
8 đứng sau số 7 
8 lớn nhất so với số 1 đến 7 
HS thực hiện 
HS điền 
Điền xong HS nêu lần lượt .
H1: 8 gồm 7 với 1 ; 1 với 7 .
H2 : 8 gồm 6 với 2 ;2 với 6.
H3 : 8 gồm 5 với 3 ; 3 với 5 
H4 : 8 gồm 4 với 4 ; 4 vơi
Nhiều HS nhắc lại ND .
HS điền dấu ,
HS trả lời 
HS viết 
HS đọc 
HS trả lời 
HS lắng nghe 
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Học vần Thứ 2, ngày 21/9/2009 
BÀI : P , PH, NH
I.Mục tiêu :
	-Đọc được: p – ph, nh, phố xá, nhà lá; từ và câu ứng dụng.
 -Viết được: p, ph, phố xá, nhà lá.
	-Luyện từ 2-3 câu theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
	II.Đồ dùng dạy học: 	
-Bộ ghép chữ tiếng Việt.
-Tranh minh hoạ cho từ khoá: phố xá, nhà lá.
-Tranh minh hoạ câu ứng dụng và luyện nói theo chủ đề: chợ, phố, thị xã.
	III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC :
Đọc sách kết hợp viết bc (4 học sinh lên bảng viết): thợ xẻ, chả cá, củ sả, cá rô, kẻ ô, rổ khế.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
-Giới thiệu bài
2.2.Dạy chữ ghi âm
a) Nhận diện chữ:Ai có thể cho cô biết chữ p gồm những nét nào? 
So sánh chữ p và chữ n?
Yêu cầu học sinh tìm chữ p trong bộ chữ.
Nhận xét, bổ sung.
b) Phát âm
GV phát âm mẫu: âm p .
GV chỉnh sửa cho học sinh.
Âm ph.
a) Nhận diện chữ:Ai có thể cho cô biết chữ ph được ghép bởi những con chữ nào?
So sánh chữ ph và p?
b) Phát âm và đánh vần tiếng
GV phát âm mẫu: âm ph -Giới thiệu tiếng:
GV gọi học sinh đọc âm ph.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm ph muốn có tiếng phố ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng phố.
GV nhận xét và ghi tiếng phố lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng phố.
Hướng dẫn đánh vần
GV hướng dẫn đánh vần 1 lân.
Âm nh.
- Chữ “nh” được ghép bởi chữ n và h.
- So sánh chữ “nh” và chữ “kh”.
GV phát âm mẫu: âm nh:.
-Viết: Điểm kết thúc của chữ n là điểm bắt đầu của chữ h, không nhấc bút khi viết.
GV gọi học sinh đọc âm nh.
GV theo dõi, chỉnh sữa cho học sinh.
Có âm nh muốn có tiếng nhà ta làm như thế nào? 
Yêu cầu học sinh cài tiếng nhà.
GV nhận xét và ghi tiếng nhà lên bảng.
Gọi học sinh phân tích tiếng nhà.
Viết bảng con: p – phố, nh – nhà.
GV nhận xét và sửa sai.
Dạy tiếng ứng dụng:
GV ghi lên bảng: phở bò, phá cỗ, nho khô, nhổ cỏ.
Gọi học sinh lên gạch chân dưới những tiếng chứa âm mới học.
GV gọi học sinh đánh vần và đọc trơn tiếng.
Gọi học sinh đọc trơn tiếng ứng dụng. 
Gọi học sinh đọc toàn bảng. 
Tiết 2
 Luyện đọc trên bảng lớp.
Đọc âm, tiếng, từ lộn xộn.
GV nhận xét.
- Luyện câu: Giới thiệu tranh rút câu ghi bảng: nhà dì na ở phố, nhà dì na có chó xù.
Gọi đánh vần tiếng nhà, phố, đọc trơn tiếng.
Gọi đọc trơn toàn câu.
GV nhận xét.
-Luyện viết:
GV cho học sinh luyện viết ở vở Tiếng Việt 
- Luyện nói: Chủ đề hôm nay là gì ?
Trong tranh vẽ cảnh gì?
Nhà em có gần chợ không?
Nhà em ai đi chợ?
Chợ dùng để làm gì?
GV đọc mẫu.
GV nhận xét cho điểm.
4.Củng cố : Gọi đọc bài, tìm tiếng mới mang âm mới học 
5.Nhận xét, dặn dò:
NX- TD
Dặn về nhà học bài xem trước bài sau
Học sinh đọc bài.
N1: thợ xẻ, chả cá; N2: củ sả, cá rô; N3: kẻ ô, rổ khế.
Chữ p gồm một nét xiên phải, một nét sổ thẳng và một nét móc ngược hai đầu.
Giống nhau: Đều có nét móc hai đầu.
Khác nhau: Chữ p có một nét xiên phải và nét sổ thẳng, còn chữ n có nét móc trên.
Tìm chữ p đưa lên cho cô giáo kiểm tra.
Quan sát làm mẫu và phát âm nhiều lần (cá nhân, nhóm, lớp).
Chữ p và h.
Giống nhau: Đều có chữ p.
Khác nhau: Chữ ph có thêm h sau p.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm ô sau âm ph, thanh sắc trên âm ô.
Cả lớp
1 em
Đánh vần 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm 1, nhóm 2.
2 em.
Giống nhau: Đều có chữ h.
Khác nhau: Chữ nh có thêm chữ n, chữ kh có thêm chữ k.
Lớp theo dõi hướng dẫn của GV.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Lắng nghe.
Ta thêm âm a sau âm nh, thanh huyền trên âm a.
Cả lớp
1 em
2 em.
-Viết bảng con 
1 em đọc, 1 em gạch chân: phở, phá, nho, nhổ.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
1 em.
Đại diện 2 nhóm, mỗi nhóm 2 em.
CN 6 em, nhóm 1, nhóm 2.
Học sinh tìm âm mới học trong câu (tiếng nhà, phố).
CN 6 em.
CN 7 em.
Toàn lớp thực hiện.
“chợ, phố, thị xã”.
Vẽ cảnh xe đi lại ở phố và nhà cửa ở thị xã.
Có ạ (không ạ).
Mẹ.
Dùng để mua và bán đồ ăn.
Học sinh tìm chữ và tiếng trong một đoạn văn bất kì.
Học sinh lắng nghe, thực hành ở nhà
 TNXH Thứ 3, ngày 15/9/2009
BÀI : VỆ SINH THÂN THỂ
I.Mục tiêu :
-Nêu được các việc nên và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể. Biết cách rửa mặt rửa tay chân sạch sẽ.
-Nêu được cảm giác khi bị mẩn ngứa, ghẻ, cháy rận, đau mắt, mụn nhọt.
-Biết cách đề phòng các bệnh về da.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình ở bài 5 SGK.
-Xà phòng, khăn mặt, bấm móng tay.
-Nước sạch, chậu sạch, gáo múc nước.
III.Các hoạt động dạy học :	
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Hãy nói các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt?
Chúng ta nên làm gì và không nên làm gì để bảo vệ tai?
GV nhận xét, đánh giá.
2.Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Chia lớp thành nhóm, mỗi nhóm 4 học sinh. Cử nhóm trưởng. GV ghi lên bảng câu hỏi: Hằng ngày các em phải làm gì để giữ sạch thân thể, quần áo?
Chú ý quan sát, nhắc nhở hs tích cực hoạt động.
Bước 2: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Cho các nhóm trưởng nói trước lớp.
Gọi các học sinh khác bổ sung nếu nhóm trước nói còn thiếu, đồng thời ghi bảng các ý học sinh phát biểu.
Gọi 2 học sinh nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Hoạt động 2 : Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
Bước 1: Thực hiện hoạt động.
Yêu cầu học sinh quan sát các tình huống ở tranh 12 và 13. Trả lời câu hỏi:
Bạn nhỏ trong hình đang làm gì?
Theo em bạn nào làm đúng, bạn nào làm sai?
Bước 2: Kiểm tra kết quả của hoạt động.
Gọi học sinh nêu tóm tắt các việc nên làm và không nên làm.
Hoạt động 3: Thảo luận cả lớp
Bước 1: Giao nhiệm vụ và thực hiện.
Khi đi tắm chúng ta cần gì?
Ghi lên bảng những điều mà học sinh vừa nêu.
Chúng ta nên rửa tay, rửa chân khi nào?
GV ghi lên bảng những câu trả lời của hs.
Bước 2 : Kiểm tra kết quả hoạt động.
Để bảo vệ thân thể chúng ta nên làm gì?
Hoạt động 4: Thực hành
Bước 1:
Hướng dẫn học sinh dùng bấm móng tay.
Hướng dẫn học sinh rửa tay chân đúng cách và sạch sẽ.
Bước 2: Thực hành.
Gọi học sinh lên bảng thực hành.
4.Củng cố : 
- Vì sao chúng ta cần giữ vệ sinh thân thể?
Nhắc các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân hằng ngày.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Cần giữ gìn vệ sinh thân thể.
3 – 5 em.
Học sinh làm việc theo nhóm từng học sinh nói và bạn trong nhóm bổ sung.
Học sinh nói: Tắm, gội đầu, thay quần áo, rửa tay chân trước khi ăn cơm và sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, rửa mặt hàng ngày, luôn đi dép.
2 em nhắc lại các việc đã làm hằng ngày để giữ vệ sinh thân thể.
Quan sát các tình huống ở trang 12 và 13: Trả lời các câu hỏi của GV:
Đang tắm, gội đầu, tập bơi, mặc áo.
Bạn đang gội đầu đúng. Vì gội đầu để giữ đầu sạch, không bị nấm tóc, đau đầu.
Bạn đang tắm với trâu ở dưới ao sai vì trâu bẩn, nước ao bẩn sẽ bị ngứa, mọc mụn.
Một em trả lời, các em khác bổ sung ý kiến của bạn vừa nêu.
Lấy nước sạch, khăn sạch, xà phòng.
Khi tắm: Dội nước, xát xà phòng, kì cọ, dội nước
Tắm xong lau khô người.
Mặc quần áo sạch.
Rửa tay trước khi ăn, sau khi đi đại tiện, tiểu tiện, sau khi đi chơi về.
Rửa chân: Trước khi đi ngủ, sau khi ở ngoài nhà vào.
1 em trả lời: không đi chân đất, thường xuyên tắm rửa.
Theo dõi và lắng nghe.
2 em lên bảng cắt móng tay và rửa tay bằng chậu nước và xà phòng.
3 – 5 em trả lời.
Lắng nghe.
Thực hiện ở nhà. 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
TOÁN Thứ 5, ngày 17/9/2009
BÀI 19 : SỐ 9
I.MỤC TIÊU:
-Biết 8 thêm 1 được 9, viết số 9; dọc, đếm được từ 1 đến 9; biết so sánh các số trong phạm vi 9, biết vị trí số 9 trong dãy số từ 1 đến 9.
II. CHUẨN BỊ :
Bộ toán số 1-9 
III. LÊN LỚP :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1/ On đinh 
2/ KTBC 
Lớp viết số 8 .Đọc 1-8 ; 8-1 
8>7 , 8>3 , 8>6 , 8>5, 8>4 ,
8 gồm mấy với mấy : 
 + 8 gồm 7 với 1 ; 1với 7 
 + 8 6 2; 2 6 
 + 8 5 3 ; 3 5 
Nhận xét bài cũ : 
3/ Bài mới :
giới thiệu bài

Tài liệu đính kèm:

  • docBAI SOAN TUAN 5 LOI 1.doc