Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Lệ

I. MỤC TIÊU:

 - Đọc được m, n ,nơ,me ,từ v cu ứng dụng

 -Viết được ;n,m ,nơ ,me.

 -Luyện nĩi 2-3 cu theo chủ đề ;bố mẹ ,ba m

 - HS có ý thức tự giác , tích cực trong lúc đọc bài

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -GV;Một cái nơ thật đẹp, vài quả me. Bộ ghép chữ tiếng việt .

 -HS:Hộp chữ ,bảng con.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Bài cũ:

 Yêu cầu học sinh :

 - Đọc: bi ve, ba lô.

 - Viết chữ: bi, cá

 - Đọc bài trong SGK

 2. Bài mới:

 Giới thiệu bài : Hôm nay, học âm n, m.

 

doc 33 trang Người đăng honganh Lượt xem 1430Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 4 - Nguyễn Thị Lệ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c âm và tiếng gì mới?
- Yêu cầu HS đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói
-Nhận xét tiết học.
Học vần
d, đ ( tiết 2 )
1. Bài cũ: 
 - Vừa học âm , tiếng gì?
 - HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự )
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Luyện tập
c
Giáo viên
Học sinh
 1 
 2
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi : 
-Tranh vẽ gì? 
- Đó chính là câu ứng dụng của bài hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? 
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở in .
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu HS thi nhau tìm tiếng có âm vừa học
Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
- Gv đặt câu hỏi gợi ý
- Tranh vẽ gì? 
- Em biết những loại bi nào? 
- Em đã nhìn thấy con dế bao giờ chưa? Dế sống ở đâu? 
- Dế thường ăn gì? 
- Cá cờ thường sống ở đâu? Cá cờ có màu gì? 
- Em có biết lá da bị cắt như trong tranh là đồ chơi gì không?
- Tại sao nhiều trẻ em thích những vật và con vâït này?
- Yêu cầu HS phát triển lời nói tự nhiên.
- Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời 
- Một em bé được mẹ dắt đi trên bờ sông đang vẫy tay chào một người đi đò
- Hs đọc : dì na đi đò, bé và mẹ đi bộ
- Dì, ,đi,, đò
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- D – dê, đ – đò 
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Hs thi nhau nêu: da lợn, dập dìu, dùng giằng, đi đứng, đánh, đấu, đập . . .
- Dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 
- Hs phát triển lời nói tự nhiên.
- Viên bi, con cá, con dế, hai chiếc lá đa.
- Hs tự nêu theo sự hiểu biết của các em.
- Bi ve được làm bằng thuỷ tinh.
- Tự nêu
- Dế sống trong hang, dưới những đóng đá, bụi cỏ.
- Aên cỏ
- Ơû dưới nước, có màu hồng
- Là đồ chơi con trâu
- Vì là các đồ chơi của trẻ em
- HS mời nhau nói theo chủ đề: Dế, cá cờ, bi ve, lá đa.
- Em rất thích những hòn bi ve.
 + Hòn bi ve có nhiều màu sắc xanh, đỏ, tím, vàng.
 + Con cá cờ bơi lội rất đẹp.
 + Cá cờ có màu đỏ rất đẹp.
 + Em thích chơi trò chơi chọi dế.
 + Ba thường xé lá đa cuộn lại thành con trâu.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học âm nào tiếng gì?
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Đọc bài trong sách
- Chuẩn bị bài t, th
- Về nhà viết bài rèn chữ.
-Nhận xét tiết học
Tự nhiên và xã hội
BẢO VỆ MẮT VÀ TAI
I. MỤC TIÊU:
 	 Nêu được các việc nên làm và khơng nên làm để bảo vệ mắt và tai.
 	 - Tự giác thực hành thường xuyên các hoạt động vệ sinh để giữ gìn đôi mắt và tai sạch sẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 - Các hình vẽ trong sách, một số đồ vật có liên quan đến mắt và tai như khăn mặt, bông ngoáy tai.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	 1. Bài cũ: 
 	 - Nhờ có những bộ phận nào của cơ thể mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh? Vì vậy chúng ta phải làm gì?
 	 - Cả lớp hát bài: rửa mặt như mèo .
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :Hôm nay, chúng ta học bài: bảo vệ mắt và tai.
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
 4
Hướng dẫn hs quan sát từng hình vàtập đặt câu hỏi , tập trả lời cho từng hình:
Gv chốt lại ý: Chúng ta không nên dùng mắt nhìn trực tiếp mặt trời, hay chơi các trò chơi nguy hiểm sẽ ảnh hưởng đến mắt
Hoạt động nhóm
- Hai bạn đang làm gì?
- Theo em việc làm đó đúng hay sai?
- Tại sao chúng ta không nên ngoáy tai cho nhau?
- Bạn gái trong hình đang làm gì?
- Làm như vậy có tác dụng gì?
- Các bạn trong hình đang làm gì?
-Việc nào đúng, việc nào sai? Tai sao?
Gv chốt ý: Đặt câu hỏi chung
- Bảo vệ mắt bằng cách nào?
- Chúng ta làm gì để bảo vệ tai?
Đóng vai
Gv chốt nội dung bài học
Luyện tập
- Hướng dẫn hs điền đ vào dưới hình vẽ thể hiện việc làm đúng.
Lấy SGK và quan sát các hình trong sách trang 10
- Hs nhận ra việc gì nên làmvà việc gì không nên làm để bảo vệ mắt
- Hoạt động theo nhóm
- Khi có ánh sáng chiếu vào mắt bạn trong tranh vẽ đã lấy tay che mắt, viêc làm đó đúng hay sai? Chúng ta có nên học tập bạn đó không? (viêc làm của bạn là sai. Chúng ta không nên học tập bạn đó).
- Hs hỏi và trả lời cho nhau nghe theo hướng dẫn của gv.
- Sau đó đại diện nhóm lên trình bày các nhận xét của mình.
- Các nhóm khác nhận xét và bổ xung
 Hs quan sát tranh trong SGK
- Hai bạn đang ngoáy tai cho nhau
- Việc làm đó sai
- Vì rất nguy hiểm sẽ gây thủng màng nhỉ dẫn đến bị điếc. 
- Xốc nước trong lổ tai cho ra ngoài.
- Bảo vệ tai không bị ù, chảy máu, . . .
- Mở máy với âm thanh to, bạn thì đến bác sĩ khám tai.
- Bạn gái đi khám tai là đúng vì làm như vây là tốt cho sức khoẻ.
- Các bạn nam mở máy to gây ảnh hưởng đến tai là sai vì làm như vậy sẽ dẫn bệnh ù tai, . . . 
- Không nhìn mắt lên mặt trời,
- Không ngồi sát ti vi để coi,không rửa nước bẩn vào mắt . . . 
- Không nhờ bạn ngoáy tai, không để nước vào tai, không nghe nhạc quá to.
Hs đóng vai.
Các nhóm lên trình diễn
Hs lấy sách TH vaØ XH trang 5
Làm bài vào vở theo sự hướng dẫn của gv
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Hãy nên việc nên làm để bảo vệ mắt?
- Nêu các việc nên làm để bảo vêï tai?
Hướng dẫn bài về nhà
- Thực hiện tốt theo bài học
- Chuẩn bị bài: Vê sinh thân thể
- Cả lớp hát bài :Cò lã
-Nhận xét tiết học.
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2011
Toán
LUYỆN TẬP
I MỤC TIÊU:
Giúp củng cố về :
- Biết sử dụng các từ bằng nhau ,bé hơn ,lớn hơn và các dấu =,>,< để so sánh các số trong phạm vi 5.Làm bài tập 1 ,2,3.
- Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
Sách giáo khoa , vở bài tập toán bảng con, phấn, bộ đồ dùng học tóan.
III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
 	 1. Bài cũ:
 	 - Gọi 3 học sinh lên bảng làm
 3 = = 4 2 2
 2 3 5
 Nhận xét bài cũ
 	 2. Bài mới:
 Giới thiệu bài: Hôm nay tiết toán chúng ta học bài luyện tập.
HĐ
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
 1
Luyện tập 
Bài 1/ 24 Giáo viên đọc yêu cầu bài 
Giáo viên đọc từng cột 1
Theo dõi – sữa sai 
Bài 2 / 24 
Bài này yêu cầu chúng ta làm gì ?
Bài 3 /24
Hướng dẫn học sinh làm bài
- Nêu cách làm từng bài: Ta lựa chọn để thêm vào một số hình vuông màu đỏ, màu xanh sao cho sau khi thêm , ta được số hình vuông màu xanh bằng số hình vuông màu đỏ : Theo dõi học sinh nối 
- Làm bài vào vở bài tập toán 
Hướng dẫn làm bài như sách giáo khoa
 Điền dấu >, < , =
- Học sinh dùng bảng gắn giải
 3 > 2 4 < 5 2 < 3
 1 < 2 4 = 4 3 < 4
 2 = 2 4 < 3 2 < 4
Xem tranh so sánh số bút với số vở , rồi viết kết quả so sánh 
Làm bài vào vở : 5 > 4 4 < 5
 3 = 3 5 = 5
Quan sát bài mẫu
- Nối rồi nêu : 3 = 3 4 = 4
- Lấy vở bài tập toán /16
- Làm bài vào vở :
CỦNG CỐ, DẶN DÒ 
- Toán học bài gì ?
- Luyện tập dạng nào?
- Để so sánh hai số lớn hơn bé hơn , bằng nhau ta dùng dấu gì?
Hướng dẫn bài về nhà
- Làm các bài vào vở
-Nhận xét tiết học.
Học vần
BÀI 15:t, th (tiết 1)
I. MỤC TIÊU:
 	--Đọc được t – th , tổ , thỏ từ và câu ứng dụng.
 	 - Viết được;t,th, tổ,thỏ.
 -Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề ổ,tổ.
 	 - Giáo dục học sinh biết thương yêu và bảo vệ loài vật
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 Sgk , bộ chữ tiếng việt, tranh minh họa các từ : tổ , thỏ
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1 Bài cũ: 
Đọc: da dê, đi bộ. - Viết chữ: dê, đò. - Đọc bài trong SGK
	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : t,th
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
 3
Dạy âmT
a. Nhận diện âm
- Gv ghi âm t lên bảng và hỏi: Đây là âm gì?
- Yêu cầu HS ghép âm t vào bảng gắn
- Yêu cầu hs đọc 
b. Đọc mẫu T (đầu lưỡi chạm răng rồi bật ra,không có tiếng thanh).
- Có âm t rồi để có tiếng tổ ta thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng Tổ 
- Yêu cầu hs phân tích tiếng tổ 
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng tổ
- Gv đánh vần mẫu: Tờ – ô – tô – hỏi – tổ
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tiếng: tổ
- Yêu cầu HS đọc
- Gọi vài HS đọc bài trên bảng lớp: 
 a. Nhận diện âm TH
- GV ghi âm th lên bảng và hỏi: đây là âm gì?
- So sánh t với th 
- Yêu cầu HS ghép âm th vào bảng gắn
- Yêu cầu HS đọc 
b. Đọc mẫu Thờ
- Có âm th rồi để có tiếng thỏ thêm âm và dấu gì nữa?
c. Ghép tiếng thỏ 
- Yêu cầu HS phân tích tiếng thỏ
- Yêu cầu HS đánh vần tiếng thỏø
- Gv đánh vần mẫu: Thờ–o–tho– hỏi– thỏ
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ gì?
- Ghi bảng tiếng thỏ
- Yêu cầu HS đọc
- Gọi vài HS đọc bài trên bảng lớp:
- Gọi vài HS đọc toàn bài trên bảng lớp
Trò chơi Cho cả lớp hát bài“Năm ngón tay ngoan” và yêu cầu HS tìm tiếng có âm d, đ vừa học
Luyện viết: 
- Hướng dẫn viết:
- Viết mẫu ( xem ở cuối trang)
- Yêu cầu HS viết vào bảng con
Dạy các chữ ứng dụng
- Yêu cầu HS đánh vần – đọc trơn các tiếng trên bảng lớp
- Yêu cầuHS lên tô màu tiếng có âm vừa học ở từ ti vi thợ mỏ
- Yêu cầu HS mời nhau đọc
- Aâm t
- Gắn âm t vào bảng gắn cá nhân
- Tờ
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh. 
- Thêm âm ô sau âm tvà dấu hỏi trên ô.
- Ghép tiếng tổ vào bảng gắn cá nhân
- Tiếng tổ gồm có hai âm: âm t đứng trước, âm ô đứng sau và dấu hỏi trên ô.
- Tờ – ô – tô – hỏi – tổ 
- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
Tổ chim: chim tha các cọng rơm, rác về xây thành tổ
Â- Cá nhân - nhóm - đồng thanh
- D / dờ – ê–dê / dê
- Aâm th
- Giống nhau: đều có chữ t.
- Khác nhau: th có thêm con chữ h.
- Gắn âm th vào bảng gắn cá nhân
- Thờ 
- Cá nhân – nhóm - đồng thanh .
- Thêm âm o sau âm th và dấu hỏi trên o.
- Ghép tiếng thỏ vào bảng gắn cánhân
- Tiếng thỏø gồm có hai âm: âm th đứng trước, âm o đứng sau, dấu hỏi trên o.
- Thờ – o – tho – hỏi – thỏ 
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Đàn thỏ đang ăn cũ cà rốt
- Thỏ
- Thờ / Thờ – o – tho – hỏi – thỏ/ thỏ
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh 
- Ai đưa tay nhanh nhất sẽ được trả lời – cả lớp cùng nhận xét bằng thẻ đúng sai.
(tay, thật, . .).
- Quan sát viết mẫu
- Nhắc lại cách viết. 
 + chữ T: Từ đường kẻ thứ hai viết một nét xiên phải tới dòng kẻ trên thì chuyển sang nét móc có độ cao 3 ô li điểm kết thúc ở đường kẻ 2
 + chữ TH: viết chữ t nối liền chử h.
- Viết vào bảng con.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
 Hs tô màu âm t ( ti), th (thợ).
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
- Học được âm và tiếng gì mới?
- Yêu cầu HS1. Bài cũ: 
 - Vừa học âm , tiếng gì? 	
- đọc toàn bộ bài trên bảng lớp. 
- Chuẩn bị sang tiết 2: Học câu ứng dụng và luyện nói-
-Nhận xét tiết học.
Học vần
t – th (tiết 2)
1. Bài cũ: 
 	 - Vừa học âm , tiếng gì?
 	 - HS đọc bài tiết 1 trên bảng lớp, giáo viên chỉ (theo thứ tự , không theo thứ tự 
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Luyện tập
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Luyện đọc
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi : 
-Tranh vẽ gì? 
- Đó chính là câu ứng dụng của bài hôm nay.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Trong câu ứng dụng có từ nào chứa âm mới học? 
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở in .
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu HS thi nhau tìm tiếng có âm vừa học
Luyện nói:
- Chủ đề luyện nói của chúng ta hôm nay là gì?
- Con gì có ổ?
- Con gì có tổ
- Các con vật có ổ ,tổ, còn người ta có gì để ở 
- Em có nên phá ổ , tổ cũa con vật không? Tại sao?
- Chúng ta cần làm gì đối với chúng?
 - Yêu cầu hs mời nhau nói theo chủ đề ổ, tổ. 
Chốt ý: Mỗi con vật đều có chổ ở riêng của nó. Chúng ta không nên phá phách chổ ở của chúng.
Theo dõi gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời 
- Hai bố con đang thả cá. 
- Hs đọc : bố thả cá mè, bé thả cá cờ.
- Thả
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- T – tổ, th – thỏ 
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Hs thi nhau nêu: tìm, tính toán, tấm vải, thiết tha, thưa, thấm thoát, . . .
- Tổ, ổ
- Gà, ngan, ngỗng, chó, mèo, . . .
- Chim, kiến, ong, mối, . . .
- Nhà.
- Không nên phá ổ, tổ của các con vật. Tại vì làm như vậy các con vật sẽ không có chỗ ở là ác độc.
- Cần bảo vệ chúng vì nó đem lại ích lợi cho con người.
- Hs mời nhau nói về chủ đề: ổ, tổ
 + Gà mẹ cẩn thận đảo trứng ở trong ổ.
 + Trong ổ gà,gàù mẹ đang ấp trứng.
 + Trên cành có một tổ chim.
 + Chim mẹ và chim con đang ở trong tổ.
CỦNG CỐ, DẶN DÒ:
- Tiếng việt học âm nào tiếng gì?
- Câu ứng dụng gì?
- Luyện nói chủ đề gì?
Hướng dẫn bài về nhà
-Nhận xét tiết học
Âm nhạc
ƠN BÀI HÁT: MỜI BẠN VUI MÚA CA
	I. MỤC TIÊU:
	- Biết hát theo giai điệu và lời ca.
	- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản .
 -Tham gia trị chơi .Bài đồng dao.Ngựa ơng đã về.
 II. CHUẨN BỊ:
	- Một vài thanh que để giả làm ngựa.
	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ:
	- Tuần trước cơ dạy em bài gì? Nhạc và lời của ai?
	2.Bài mới:
	Hơm nay cơ và các em ơn lại bài hát đĩ.
 Giáo viên
 Học sinh
a. Ơn bài hát:
- Hát vỗ tay theo phách.
- Hát kết hợp với vận động phụ họa.
b. Trị chơi theo bài đồng giao “ ngựa ơng đã về”.
- Tập học sinh đọc câu đồng giao theo đúng tiết tấu.
- Cho lớp đứng thành nhĩm.
- Chia lớp thành nhiều nhĩm.
c. Nhận xét tiết học, tuyên dương.
- Học sinh hát vỗ tay theo phách.
- Hát kết hợp vận động phụ họa.
- Nhơng nhơng nhơng ngựa ơng đã về cắt
 * * * * * * * * 
 cỏ bờ đê cho ngựa ơng ăn.
 * * * * * * *
- Vưa đọc lời chơi trị “cưởi ngựa”.
- Nhĩm cưỡi ngựa, gõ phách, song loan, gõ trống.
 Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2011
Tốn
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh củng cố:
	- Biết sử dụng các từ bằng nhau,bé hơn,lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm .vi 5.
 -Làm bài tập 1,2,3.
	- Rèn kĩ năng làm tốn.
	II. CÁC HOẠT đỘNG DẠY HỌC:
	1. Bài cũ:
	- Tiết tốn hơm qua ta học bài gì?
	- Học sinh thực hiện các phép tính ở bảng con: 4 4 , 3 5, 5 5 
	2. Bài mới: Luyện tập chung:
Bài 1: a.Làm cho bằng nhau bằng cách vẽ thêm.
b. Làm cho bằng nhau bằng cách gạch bớt.
c. Làm cho bằng nhau bằng cách thêm hoặc gạch bớt.
Bài 2: Nối ơ vuơng với số thích hợp theo mẫu:
- Học sinh thao luận làm bài theo nhĩm.
Bài 3: Nối ơ vuơng với số thích hợp:
* Củng cố, dặn dị:
- Hơm nay học tốn bài gì?
- nhận xét tiết học tuyên dương. Về nhà làm bài ở vở bai tập.
- Vẽ thêm vào bình hoa 1 bơng hoa để được 3 bơng hoa như bình kia.
- Dùng bút gạch bỏ bớt 1 con kiến để cĩ 3 con kiến bằng hình kia.
- Bằng cách thêm hoặc bỏ bớt tùy thích sao cho số nấm bên này bằng số nấm bên kia.
2 > 3> 4> 
 1 2 3
Học vần
BÀI 16: ÔN TẬP (tiết 1)
 	I. MỤC TIÊU:
 - HS đọc Được: i, a, n, m, d, n, t, th.các từ ngữ,câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
 -Viết được;i,a,n,m,t,th,d,đ các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16.
 -Nghe, hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể;cị đi lị dị.
 - Rèn tính tích cực trong học tập
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 	 GV kẽ bảng như gsk , tranh minh họa các từ ngữ
 HS .Bảng con ,hộp chữ
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 	1. Bài cũ: 
- Yêu cầu học sinh : - Đọc ti vi, thợ mỏ - Viết chữ: tổ, thỏ - Đọc bài trong SGK
 - Nhận xét KT
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài :
 - Đễ giúp các em nắm các âm đã học từ bài 12 – 15 . Hôm nay , chúng ta học bài ôn tập. Qua bài 16 
 - Từ bài 12 – 15 các em đã học gì nào? Ghi bảng
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Ơn tập
a. Bảng ôn
- Gv đọc :
- GọiHS đọc
- Hướng dẫn HS ghép - ghi bảng
- Đọc trơn
- Chúng ta học những dấu thanh nào?
- Gv hỏi tiếng ghép với dấu thanh thành tiếng mới
b. Luyện viết
- Gv đọc lớp viết bảng 2 lần
- Giáo viên viết bảng ( xem mẫu ở cuối trang)
 - Theo dõi học sinh viết 
c. Trò chơi: yêu cầu HS tìm nhanh các tiếng có phụ âm: n, m, d, đ, t, th.
Đọc từ ứng dụng
- Từ gì?
- Yêu cầu HS giải nghỉa từ:
- Gv chỉ bảng các từ ứng dụng không theo thứ tự và yêu cầu hs đọc
- Hs lên bảng chỉ, gv đọc âm nào hs chỉ đúng âm đo.ù
- 2 HS lên bảng chỉ hàng ngang , đọc từ dưới lên
- Học sinh ghép phụ âm với nguyên âm để tạo tiếng mới
- Hs đọc trơn tiếng mới ghép: cá nhân – nhóm – đồng thanh.
- Huyền , sắc , hỏi , ngã, chấm.
- Mơ ,mờ, mớ , mở , mỡ , mợ .
- Ta , tà , tá, tả , tã , tạ.
- Hs đọc trơn cá nhân – nhóm – đồng thanh
 - Cả lớp viết bảng con : tổ cò , lá mạ
- Nhắc lại cách viết
 + Tổ cò : chữ t cao 3 dòng li , chữ ô , o cao 2 dòng li , dấu thanh đặt trên đầu chữ ô , o
 + Lá mạ : chữ l cao 5 dòng li chữ a, mạ cao 2 ô li , dấu sắc trên chữ a, (lá) dấu nặng dưới chữ a (mạ)
- Viết bảng con
Các nhóm thi nhau tìm tiếng, từ có phụ âm gv vừa nêu.
- Tổ cò , lá mạ, da thỏ , thợ nề : 1 hs đọc
- Hs tự mời nhau giải nghĩa từ.
 + Tổ cò: cho hs xem tranh (con cò nó tha những cọng rơm, rác về và ghép lại thành cái tổ ở trên cao để nó ở).
 + Lá mạ: cho hs xem vật thật ( cây lúa còn non, con nhỏ)
 + Thợ nề: là người làm nghề thợ xây
 + Da dê: lớp dưới lông của con dê.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
CỦNG CỐ DẶN DÒ:
Chúng ta vừa ôn các âm, dấu gì ? từ gì? Yêu cầu vài hs đọc lại toàn bài trên bảng lớp.
Chuẩn bị bài sang tiết 2: Đọc câu ứng dụng. Kể chuyện: Cò đi lò dò
Học vần
ÔN TẬP (tiết 2)
 1. Bài cũ: 
 	- Chúng ta vừa học bài gì? 
 	 2. Bài mới: 
 Giới thiệu bài : Luyện tập
HĐ
Giáo viên
Học sinh
 1
 2
Luyện đọc:
- Đọc bài trong sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh đọc bài trong sách
a. Đọc câu ứng dụng 
Treo tranh và hỏi :
- Bức tranh vẽ gì?
Đó cũng chính là câu ứng dụng hôm nay chúng ta học.
- Yêu cầu HS đọc câu ứng dụng
- Gv đọc mẫu câu ứng dụng
- Yêu cầuHSđọc câu ứng dụng
b. Luyện viết
- Hôm nay, chúng ta sẽ viết những chữ gì? 
- Hướng dẫn HS viết bài vào vở in .
- Yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết.
- Theo dõi uốn nắn và sữa sai cho học sinh
- Chấm vở nhận xét bài
c. Trò chơi
- Yêu cầu cả lớp ghép nhanh từ : Cò đi lò dò
- Yêu cầu HS đọc từ vừa ghép được
- Đó cũng chính là chủ đề luyện nói ngày hôm nay.
Kể chuyện : 
- Treo tranh và hỏi: tranh vẽ những gì?
- Gv kể chuyện: Anh nông dân và con cò.
+ Lần 1: kể chậm rải.
+ Lần 2: kể lại diễn cảm câu chuyện có kèm theo tranh minh hoạ
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm rồi cử đại diện nhóm lên kể lại câu chuyện
- Vậy bạn nào nêu được ý nghĩa câu chuyện hôm nay?
- Theo dõi GV đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
Hs thảo luận theo nhóm rồi trả lời
- Tranh vẽ gia đình nhà cò, một con cò đang mò bắt cá, một con đang tha cá về tổ
- Hs đọc : Cò bố tha cá, cò mẹ tha cá về tổ
- Lắng nghe gv đọc bài
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Tổ cò, lá mạ.
- Lấy vở tập viết.
- Ngồi đúng tư thế, để bút và cầm bút đúng, chú ý viết đúng chữ mẫu và độ cao
- Hs viết bài theo sự hướng dẫn của gv
- Chấm vở một vài em viết xong trước
- Cá nhân ghép nhanh vào bảng gắn.
- Cá nhân – nhóm – đồng thanh
- Anh nông dân, con cò, cái nhà, một đàn cò bay trên bầu trời.
- Theo dõi GV kể và quan sát theo tranh.
- Thảo luận nhóm rồi cử đại diện 4 bạn trong nhóm lên kể. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét. Nhóm nào kể đúng theo nội dung tranh thì nhóm đó thắng.
 Tranh 1: Anh nông dân đem cò về chạy chữa và nuôi nấng.
 Tranh 2: Cò con trông nhà. Nó lò dò đi khắp nhà rồi bắt ruồi, quét nhà cửa.
 Tranh 3: Cò con bổng thấytừng đàn cò bay liệng vui vẻ. Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh c

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 1 tuan 4.doc