Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 22 năm 2013

Tiết 2+3: TIẾNG VIỆT

Tiết 191 + 192: Bài 90: Ôn tập

I. Mục tiêu:

- Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép

- HS khá, giỏi kể được từ 2 – 3 đoạn truyện theo tranh.

II. Đồ dùng dạy học:

+GV : kẻ sẵn bảng ôn, bảng phụ, tranh minh họa

+HS : Bộ chữ thực hành HS, bảng con, vở tập viết.

 

doc 24 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 380Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 1 - Tuần 22 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tiếng khóa 
-GV viết bảng : hoạ
-Nêu cấu tạo tiếng hoạ
-Đánh vần và đọc trơn tiếng khóa 
-GVNX - sửa sai 
+ Gài từ khóa : Giới thiệu tranh
- GV giới thiệu từ khóa ( tác dụng ) 
- Yêu cầu HS gài từ khóa
- GV viết bảng: từ khóa : hoạ sĩ
+Vần : oe: tương tự
- So sánh oa - oe
+ GV viết đầu bài lên bảng.
- HS đọc bài xuôi , ngược 
-Vừa học vần gì? Có trong tiếng gì? Có trong từ gì?
*Hướng dẫn viết :
-GV viết mẫu + quy trình 
-GVNX - sửa sai 
*Đọc từ ứng dụng :
-Gọi HS lên bảng gạch chân vần vừa học.
-Đánh vần đọc trơn tiếng, từ. 
-GVNX sửa sai – đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ.
* Cho HS đọc bài trong SGK. 
- Thi tìm tiếng chứa vần mới ngoài bài.
 Tiết 2
4. Luyện tập
a, Luyện đọc 
-HS đọc bài tiết 1 trên bảng.
-GVNX- cho điểm 
-GVcho HSQS tranh và trả lời câu hỏi .
-GVNX -khen ngợi 
-GV đưa ra câu ứng dụng .
+Tìm tiếng có vần vừa học?
-Cho HS đọc tiếng , từ.
-Cho hS đọc cả câu .
-GVNX -khen ngợi 
b, Luyện viết. 
-GVHDHS viết bài trong vở TV.
-QS giúp đỡ,uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
-GV chấm chữa 1 số bài viết.
c, Luyện nói. GVcho HSQS tranh và thảo luận nhóm theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
- Tranh vẽ gì ?
- Theo em người khoẻ mạnh và người ốm yếu thì ai hạnh phúc hơn? vì sao?
- Để có được sức khoẻ tốt chúng ta phải làm như thế nào?
- Vệ sinh như thế nào?
- Có cần tập thể dục không?
- Học tập và vui chơi như thế nào?
5.Củng cố- Dặn dò : 
* Các em có thêm quyền gì? 
- NXét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài 
-HS đọc và viết bảng con.
- HS đọc CN- ĐT
-HS nêu cấu tạo 
-HS nêu sự khác nhau, giống nhau
- HS gài, đọc trơn bảng gài CN- ĐT
-HS đọc đánh vần trên bảng lớp CN +ĐT
- HS gài tiếng hoạ
- HS nêu-HS đọc cá nhân +ĐT
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh
-HS gài từ khóa ,đọc CN + ĐT bảng gài
-HS đọc cá nhân + ĐT
- HS nêu
- HS đọc 2 sơ đồ vần: CN - ĐT
- HS viết bảng con 
- 4 em đọc
- Lên bảng gạch chân vần vừa học
- HS đánh vần + đọc trơn
- HS đọc CN-ĐT
- Cả lớp đọc ;
- Tìm tiếng ngoài bài
-HS đọc cá nhân + ĐT
-4 HS đọc bài.
-HSQS và trả lời câu hỏi 
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS tìm.
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS đọc nhóm 
-Thi đọc nhóm 
-HS thảo luận nhóm đôi. 
-Đại diện nhóm báo cáo kq.
* Quyền được chăm sóc sức khoẻ.
Tiết 3: TOÁN
Tiết 86: Xăng- ti- mét. Đo độ dài
I. Mục tiêu:
- Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước chia vạch xăng- ti-mét để đo dộ dài đoạn thẳng.
II. Đồ dùng dạy học:
+GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài 
+HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, sách HS, giấy nháp, bút chì
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức:
2.Kiểm tra bài cũ:
- 1HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán "An gấp được 5 chiếc thuyền, Minh gấp được 3 chiếc thuyền. Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền".
- Gọi HS nhận xét về kết quả, cách làm, cách trình bày.
- GV nhận xét, cho điểm.
3. Dạy - học bài mới:
3.1- Giới thiệu bài:
3.2- Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng ti mét.
- GV gt: Đây là thước thẳng có vạch chia thành từng cm, thước này dùng để đo độ dài các đoạn thẳng.
- Xăng ti mét là đơn vị đo độ dài: Vạch chia đầu tiên của thước là vạch 0.
Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm.
- GV cho HS dùng đầu bút chì di chuyển từ vạch 0 đến vạch 1 trên mép thước, khi bút đến vạch 1 thì nói "1 xăng ti mét".
- GV lưu ý HS độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1cm; từ vạch 2 đến vạch 3 cũng là 1cm,. Thước đo độ dài thường có thêm 1 đoạn nhỏ trước vạch 0, vì vậy nên đề phòng vị trí của vạch = với đầu của thước.
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- GV viết lên bảng, gọi HS đọc
+ GV giới thiệu thao tác đo độ dài
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
4. Luyện tập
Bài 1: Viết
- Bài yêu cầu gì?
- Yêu cầu HS viết vào vở, 1 HS lên bảng viết
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Bài 2:
- Cho HS đọc yêu cầu của bài 
- GV theo dõi, chỉnh sửa
Bài 3:
- Bài yêu cầu gì ?
- Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ?
- GV: Các em hãy quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi mới làm bài.
- GV kiểm tra đáp số của tất cả HS
- Hướng dẫn HS tự giải thích bằng lời 
- Trường hợp 1 tại sao em viết là 3 ?
- Thế còn trường hợp 2 ?
- Trường hợp 3 vì sao lại viết là đ ?
- GV nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
- Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- GV nhận xét và cho điểm.
4- Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét và tuyên dương HS các nhóm.
 - Ôn lại bài và làm bài tập.
- 1 HS lên bảng làm 
- Cả lớp làm ra giấy nháp.
- HS thực hiện theo yêu cầu
- HS đọc CN, lớp.
- HS theo dõi và thực hành viết ký hiệu xăng ti mét(cm) vào bảng con 
- Viết
- HS làm bài, 1 HS lên bảng viết
- Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo
- HS làm vào bảng con và nêu miệng kết quả
- Đặt thước đúng ghi đ; đặt thước sai ghi s
- Đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu của đoạn thẳng; mét thước trùng với đoạn thẳng.
- HS làm bài
- 1 HS đọc đáp số
- 1 HS nhận xét.
- Vì vạch 0 của thước không trùng vào 1 đầu của đt
- Vì đặt thước đúng: vạch 0 trùng với 1 đầu đt và mép thước trùng với đường thẳng.
- Đo độ dài mỗi đt rồi viết các số đo đó.
- HS nêu
- HS đo và viết số đo
- HS làm vở số đo của các đoạn thẳng (6cm, 4 cm, 9cm, 10cm)
- HS khác nhận xét.
- HS nghe và ghi nhớ.
Buổi chiều: Tiết 2: TIẾNG VIỆT 
 LUYỆN VIẾT
I. Mục tiêu :
- Biết viết và trình bày đẹp, đúng cỡ chữ: Đạp xe, đắp đập, tiếp tục, 
-HS giỏi, viết nhanh viết được đoạn thơ ứng dụng trong bài 90.
- Rèn kĩ năng giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
- Giáo dục HS yêu thích môn học .
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Chữ mẫu, bảng phụ. 
+ HS: vở ô li, bảng con .
III. Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của GV 
1.Ôn định tổ chức .
2. Kiểm tra bài cũ :
- Đọc: con tép, đón tiếp.
- GV nhận xét .
3. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài 
- GV đưa chữ mẫu.
- Cô có chữ gì ? 
- Em nêu cỡ chữ và các nét chữ ?
-GV nêu bài viết: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
-GV viết mẫu + quy trình 
- Cho HS viết vào vở .
 * Bài dành cho HS viết nhanh. 
4. Củng cố - dặn dò :
- GV nhận xét giờ .
- Tuyên dương bài viết đẹp.
- Dặn dò : về nhà ôn lại bài
 Hoạt động của HS 
- HS hát 1 bài .
- Cả lớp viết vào bảng con. 
 - 1 HS nêu: Đạp xe, đắp đập, tiếp tục, 
.
- Cả lớp viết bài vào vở.
*Viết : 
cá mè ăn nổi
cá chép ăn chìm
con tép lim dim
trong chùm rễ cỏ
Tiết 3: TIẾNG VIỆT
LUYỆN ĐỌC : BÀI 90: ÔN TẬP
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết, đọc được: vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 90.
- HS viết đúng và đẹp: dép nhựa, béo mập.
- GD HS có ý thức học môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài 90: ôn tập.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
1. Luyện đọc.
-Cho HS mở SGK và yêu cầu đọc bài .
- Gọi HS đọc bài. 
- Nhận xét.
2. Nối: GV HDHSĐọc nối với hình vẽ 
3. *Trò chơi: Điền: sạp chép, ấp cướp hoặc 
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét, sửa sai.
5.Củng cố-Dặn dò 
- Cho HS đọc bài.
-Nxét giờ học.
-Về đọc bài và viết bài. 
- Hát 1 bài, báo cáo sĩ số. 
-2 HS đọc bài .
 - Đọc trong VBTCCKT :ĐT
-6, 7 HS đọc bài .
- HS làm bài 
- Thi điền. 
Kết quả đúng :
+ con tép, canh mướp, đầy ắp. 
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Tiết 4: TOÁN
Ôn : LUYỆN TẬP T1
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng giải toán có lời văn gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Bảng phụ
+ HS : vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.KT bài cũ: 
- GV yêu cầu HS: Giả toán có lời văn gồm có mấy bước, em hãy nêu lại các bước đó?
- Nhận xét.
3. Luyện tập : 
Bài 1: 
Hồng có 7 cái bánh. Hoa có 3 cái bánh. Hỏi cả hai bạn có mấy cái bánh?
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt- GV ghi bảng:
Hồng có : 7 cái bánh
 Hoa có : 4 cái bánh
 Cả hai bạn có :.. cái bánh?
Bài 2: 
Có 13 con thỏ, có thêm 4 con thỏ nữa. Hỏi có tất cả bao nhiêu con thỏ? 
Tóm tắt
 Có : 13 con thỏ
Thêm : 4 con thỏ
Có tất cả :.. con thỏ?
Bài 3: Yêu cầu giải bài toán theo tóm tắt sau:
Tóm tắt
 Có : 14 con gà
Thêm : 4 con gà
Có tất cả :.. con gà?
4.Củng cố- Dặn dò 
- NX giờ học .Chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài 
- HS làm bảng lớp.
- 2 HS đọc đề toán
- HS làm vào bảng con + bảng lớp.
 Bài giải:
Cả hai bạn có:
 7 + 3 = 10 ( cái bánh)
 Đáp số: 10 cái bánh.
 - HS đọc đề toán
- HS làm bài vào nháp - chữa bài bảng lớp.
 Bài giải:
Số con thỏ có tất cả là:
 7 + 4 = 11( con thỏ)
 Đáp số: 11 con thỏ.
- HS làm bài vào vở - chữa bài bảng lớp.
 Bài giải:
Có tất cả số con gà là:
 14 + 4 = 18( con gà)
 Đáp số: 12 con gà.
 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Tiết 195 + 196: Bài 92: oai - oay
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV : bảng phụ, tranh minh họa
+HS : Bộ chữ thực hành HS, bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
- Y/C HS đọc viết bài 91. 
-Nhận xét.
3. Bài mới 
*,Dạy vần
+Vần oai:-Nhận diện chữ :
- GV viết vần oai- đọc mẫu ( đọc trơn)
- Gọi HS nêu cấu tạo: Vần 
- Gọi HS so sánh với vần oa 
+ Gài vần 
- Gọi HS Đánh vần : thoại
+ Gài tiếng khóa 
-GV viết bảng : thoại
-Nêu cấu tạo tiếng thoại
-Đánh vần và đọc trơn tiếng khóa 
-GVNX - sửa sai 
+ Gài từ khóa : Giới thiệu tranh
- GV giới thiệu từ khóa ( tác dụng ) 
- Yêu cầu HS gài từ khóa
- GV viết bảng: từ khóa : điện thoại
+Vần :oay: tương tự
- So sánh oai - oay
+ GV viết đầu bài lên bảng.
- HS đọc bài xuôi , ngược 
-Vừa học vần gì? Có trong tiếng gì? Có trong từ gì?
*Hướng dẫn viết :
-GV viết mẫu + quy trình 
-GVNX - sửa sai 
*Đọc từ ứng dụng :
-Gọi HS lên bảng gạch chân vần vừa học.
-Đánh vần đọc trơn tiếng, từ. 
-GVNX sửa sai – đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ.
 Tiết 2
4. Luyện tập
a, Luyện đọc 
-HS đọc bài tiết 1 trên bảng.
-GVNX- cho điểm 
-GVcho HSQS tranh và trả lời câu hỏi .
-GVNX -khen ngợi 
-GV đưa ra câu ứng dụng .
+Tìm tiếng có vần vừa học?
-Cho HS đọc tiếng , từ.
-Cho hS đọc cả câu .
-GVNX -khen ngợi 
b, Luyện viết. 
-GVHDHS viết bài trong vở TV.
-QS giúp đỡ,uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
-GV chấm chữa 1 số bài viết.
c, Luyện nói. GVcho HSQS tranh và thảo luận nhóm theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
- Tranh vẽ gì ?
- Yêu cầu HS chỉ đâu là ghế đẩu, đâu là ghế xoay, đâu là ghế tựa?
- Hãy tìm những điểm giống và khác nhau giữa các loại ghế?
- Khi ngồi trên ghế cần chú ý những gì?
- Gọi HS giải thích các loại ghế cho cả lớp nghe.
- Đọc tên bài luyện nói và tìm tiếng có vần vừa học. 
5.Củng cố- Dặn dò : 
- Bæn phËn yªu th­¬ng anh em trong mét nhµ
- Bæn phËn ph¶i hiÕu th¶o víi cha mÑ, con ngoan trß giái
* Y/C Đọc toàn bài SGK.
- NXét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài 
-HS đọc và viết bảng con.
- HS đọc CN- ĐT
-HS nêu cấu tạo 
-HS nêu sự khác nhau, giống nhau
- HS gài, đọc trơn bảng gài CN- ĐT
-HS đọc đánh vần trên bảng lớp CN +ĐT
- HS gài tiếng thoại
- HS nêu-HS đọc cá nhân +ĐT
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh
-HS gài từ khóa ,đọc CN + ĐT bảng gài
-HS đọc cá nhân + ĐT
- HS nêu
- HS đọc 2 sơ đồ vần: CN - ĐT
- HS viết bảng con 
- 4 em đọc
- Lên bảng gạch chân vần vừa học
- HS đánh vần + đọc trơn
- HS đọc CN-ĐT
- Cả lớp đọc ;
- Tìm tiếng ngoài bài
-HS đọc cá nhân + ĐT
-4 HS đọc bài.
-HSQS và trả lời câu hỏi 
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS tìm.
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS đọc nhóm 
-Thi đọc nhóm 
-HS thảo luận nhóm đôi. 
-Đại diện nhóm báo cáo kq.
- Đọc: CN + ĐT
Tiết 3: TOÁN
Tiết 87: Luyện tập
I.Mục tiêu: 
 - Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
II.Đồ dùng dạy học : 
 + GV: Bảng phụ
+ HS: Bảng con, vở ô li.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
Hoạt động của GV
1.Ổn định: 
2.KT bài cũ :
- Đo độ dài đoạn thẳng AB.
- Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Bài 1: GV cho HS đọc bài toán 
- Cho 1 vài HS nêu lại tóm tắt. 
- 1HS nhìn vào tóm tắt đọc lại BT
- Hỏi : BT cho biết gì ? Tìm gì? 
Tóm tắt :
Có : 12 cây
Thêm : 3 cây
Có tất cả :...cây ?
Bài 2: 
- Cho 1 vài HS nêu lại tóm tắt. 
- 1HS nhìn vào tóm tắt đọc lại BT
- Hỏi : BT cho biết gì ? Tìm gì? 
- Cho hs làm nhóm 2.
Bài 3: Cho HS nêu yêu cầu. 
 Tóm tắt:
Có : 5 hình vuông
Có : 4 hình tròn
Có tất cả : ....hình vuông và hình tròn?
- Cho HS làm bài vào vở.
- Chấm bài - nhận xét.
4.Củng cố:
- Cho nhắc lại các bước trình bày bài giải.
- NX giờ học .
5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- Hát 1 bài 
- HS lên đo đoạn thẳng AB
- HS đọc bài toán 
- HS làm bài giải vào nháp – 1 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải 
Trong vườn có tất cả số cây là: 
 12+ 3 = 15 ( cây )
 Đáp số: 15 cây.
- HS nêu yêu cầu 
- Nêu tóm tắt. 
 Bài giải 
 Trên tường có tất cả số tranh là : 
 14 + 2 = 16 ( bức tranh )
 Đáp số: 16 bức tranh.
- Nêu yêu cầu 
- HS làm bài - chữa bài bảng lớp
 Bài giải:
 Có tất cả là : 
 5 + 4 = 9 ( hình )
 Đáp số: 9 hình.
- HS nhắc lại.
Buổi chiều:
Tiết 2: TOÁN
Ôn : Luyện tập T2
I. Mục tiêu:
- Củng cố và rèn kĩ năng giải toán có lời văn gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số. 
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV : Bảng phụ
+ HS : vở ô li, bảng con
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức:
2.KT bài cũ: 
- GV yêu cầu HS: Viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán: 
Có... con chim đậu trên cành, có thêm.... con chim bay đến.
Hỏi..................................................................?
- Nhận xét.
3. Luyện tập : 
Bài 1: Gọi HS nêu đề bài.
- Yêu cầu HS nêu tóm tắt- GV ghi bảng:
Mẹ nuôi :  con thỏ.
Mẹ nuôi thêm: . Con thỏ. 
Mẹ nuôi tất cả:. Con thỏ?
Bài 2: 
Có 7 con trâu đang ăn cỏ, có thêm 4 con trâu đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu con trâu? 
Tóm tắt
Có : 7 con trâu
Thêm : 4 con trâu
Có tất cả :.. con trâu?
Bài 3: Yêu cầu tóm tắt và giải bài toán:
Bạn Bảo có 8 quả bóng, bạn Nam cho bạn Bảo 4 qủa bóng nữa. Hỏi bạn Bảo có bao nhiêu quả bóng?
- Nhận xét, sửa sai.
4.Củng cố- Dặn dò 
- NX giờ học .Chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài 
- HS làm bảng lớp.
- 2 HS đọc đề toán
- HS làm vào bảng con + bảng lớp.
 Bài giải:
Mẹ nuôi tất cả số con thỏ là:
 4 + 4 = 8 ( con thỏ)
 Đáp số: 8 con thỏ.
 - HS đọc đề toán
- HS làm bài vào vở.
 Bài giải:
Số con trâu có tất cả là:
 7 + 4 = 11( con trâu)
 Đáp số: 11 con trâu.
- HS làm bài:
 Tóm tắt:
Bảo có : 8 quả bóng
Nam cho Bảo: 4 quả bóng
Bảo có tất cả :.. quả bóng?
 Bài giải:
Số quả bóng của Bảo có tất cả là:
 8 + 4 = 12( quả bóng)
 Đáp số: 12 quả bóng.
Tiết 3: TOÁN
Ôn : Luyện tập
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng giải toán và trình bày bài giải.
- Củng cố kiến thức về xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng-ti-mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo dộ dài đoạn thẳng.
II Đồ dùng dạy học : 
+GV: Bảng phụ
+ HS: Bảng con, vở ô li.
III. Các HĐ dạy học chủ yếu : 
Hoạt động của GV 
1.Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
- GV đọc cho học sinh làm bảng con:
 14cm – 4cm = 15cm + 4cm =
- Nhận xét.
3. Bài mới :
Bài 1: Viết. cm
- Y/C viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
Bài 2: Tính nhẩm
14cm + 2cm= 10cm + 7cm = 
18cm – 4cm = 16cm – 2cm = 
12cm + 7cm = 16cm – 3cm = 
- Rèn kỹ năng tính nhẩm cho HS 
Bài 3 : Tính. 
19cm– 9cm + 6cm = 18cm + 1cm – 6cm = 
13cm+ 3cm – 6cm = 14cm – 4cm + 8cm = 
- Cho HS nêu yêu cầu.
- Cho hs làm bài vào vở.
- Gọi hs chữa bài.
Bài 4: Trên cành cây có 13 con chim, có 4 con chim bay tới. Hỏi trên cành cây có tất cả bao nhiêu con chim?
- Y/C học sinh đọc bài toán.
- Y/C học sinh làm bài vào vở.
- Cho 1 hs lên bảng chữa bài.
- Chấm chữa bài. Nhận xét.
 4. Củng cố: 
- Cho đọc lại bt2.
- Nhận xét tiết học.
 5.Dặn dò: 
Chuẩn bị bài sau.
Hoạt động của HS
- Hát 1 bài 
- HS làm bảng con. 
- 2 HS lên bảng. 
- HS viết bảng con.
- Nêu yêu cầu 
- HS chơi trò chơi truyền điện.
- Nêu yêu cầu 
- Làm BT vào vở 
- 2 chữa BT – NXét. 
- Lớp đọc ĐT 
- HS đọc bài toán 
- HS làm vào vở.
- 1HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Trên cành cây có tất cả là: 
 13 + 4 = 17(con chim)
 Đáp số: 17 con chim 
- Đọc bài.
Tiết 4: Tiếng Việt
LUYỆN ĐỌC : OA – OE- OAI - OAY
I. Mục tiêu:
- Củng cố nhận biết, đọc được: vần, từ ngữ và câu ứng dụng từ bài 91, 92.
- HS viết đúng và đẹp: chích choè, xoè cánh.
- GD HS có ý thức học môn Tiếng Việt
II. Đồ dùng dạy học : 
+ GV: Bảng phụ
+ HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức: 
2.Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi HS đọc bài 91,92: ôn tập.
-Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới
1. Luyện đọc.
-Cho HS mở SGK và yêu cầu đọc bài .
- Gọi HS đọc bài. 
- Nhận xét.
2. Nối: GV HDHSĐọc nối với hình vẽ 
3. *Trò chơi: Điền: hoa, xèo, thoại xoay..
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét, sửa sai.
5.Củng cố-Dặn dò 
- Cho HS đọc bài.
-Nxét giờ học.
-Về đọc bài và viết bài. 
- Hát 1 bài, báo cáo sĩ số. 
-2 HS đọc bài .
 - Đọc trong VBTCCKT :ĐT
-6, 7 HS đọc bài .
- HS làm bài 
- Thi điền. 
Kết quả đúng :
a.xoay 
b. thoại
c. xòe, hoa.
- Cả lớp đọc đồng thanh 1 lần.
Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 1 năm 2013
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Tiết 197 + 198: Bài 93: oan - oăn
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; Từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
- Bæn phËn yªu th­¬ng anh em trong mét nhµ
- Bæn phËn ph¶i hiÕu th¶o víi cha mÑ, con ngoan trß giái
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV : bảng phụ, tranh minh họa
+HS : Bộ chữ thực hành HS, bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
- Y/C HS đọc viết bài 92. 
-Nhận xét.
3. Bài mới 
*,Dạy vần
+Vần oan:-Nhận diện chữ :
- GV viết vần oan- đọc mẫu ( đọc trơn)
- Gọi HS nêu cấu tạo: Vần 
- Gọi HS so sánh với vần oai 
+ Gài vần 
- Gọi HS Đánh vần: khoan
+ Gài tiếng khóa 
-GV viết bảng: khoan
-Nêu cấu tạo tiếng khoan
-Đánh vần và đọc trơn tiếng khóa 
-GVNX - sửa sai 
+ Gài từ khóa : Giới thiệu tranh
- GV giới thiệu từ khóa ( tác dụng ) 
- Yêu cầu HS gài từ khóa
- GV viết bảng: từ khóa : giàn khoan
+Vần : oăn: tương tự
- So sánh oan - oăn
+ GV viết đầu bài lên bảng.
- HS đọc bài xuôi , ngược 
-Vừa học vần gì? Có trong tiếng gì? Có trong từ gì?
*Hướng dẫn viết :
-GV viết mẫu + quy trình 
-GVNX - sửa sai 
*Đọc từ ứng dụng :
-Gọi HS lên bảng gạch chân vần vừa học.
-Đánh vần đọc trơn tiếng, từ. 
-GVNX sửa sai – đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ.
 Tiết 2
4. Luyện tập
a, Luyện đọc 
-HS đọc bài tiết 1 trên bảng.
-GVNX- cho điểm 
-GVcho HSQS tranh và trả lời câu hỏi .
-GVNX -khen ngợi 
-GV đưa ra câu ứng dụng .
+Tìm tiếng có vần vừa học?
-Cho HS đọc tiếng , từ.
-Cho hS đọc cả câu .
-GVNX -khen ngợi 
b, Luyện viết. 
-GVHDHS viết bài trong vở TV.
-QS giúp đỡ,uốn nắn tư thế ngồi viết cho HS.
-GV chấm chữa 1 số bài viết.
c, Luyện nói. GVcho HSQS tranh và thảo luận nhóm theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
- Tranh vẽ gì ?
- Điều đó cho các em biết điều gì về các bạn?
- Hãy thảo luận về chủ đề con ngoan trò giỏi.
- Đọc tên bài luyện nói và tìm tiếng có vần vừa học. 
5.Củng cố- Dặn dò : 
* Trẻ em phải có bổn phận gì qua bài học hôm nay?
* Y/C Đọc toàn bài SGK.
- NXét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
- Hát 1 bài 
-HS đọc và viết bảng con.
- HS đọc CN- ĐT
-HS nêu cấu tạo 
-HS nêu sự khác nhau, giống nhau
- HS gài, đọc trơn bảng gài CN- ĐT
-HS đọc đánh vần trên bảng lớp CN +ĐT
- HS gài tiếng khoan
- HS nêu-HS đọc cá nhân +ĐT
- Quan sát tranh nêu nội dung tranh
-HS gài từ khóa ,đọc CN + ĐT bảng gài
-HS đọc cá nhân + ĐT
- HS nêu
- HS đọc 2 sơ đồ vần: CN - ĐT
- HS viết bảng con 
- 4 em đọc
- Lên bảng gạch chân vần vừa học
- HS đánh vần + đọc trơn
- HS đọc CN-ĐT
- Cả lớp đọc ;
- Tìm tiếng ngoài bài
-HS đọc cá nhân + ĐT
-4 HS đọc bài.
-HSQS và trả lời câu hỏi 
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS tìm.
-HS đọc cá nhân + ĐT
-HS đọc nhóm 
-Thi đọc nhóm 
-HS thảo luận nhóm đôi. 
-Đại diện nhóm báo cáo kq.
* Bổn phận yêu thương anh em trong một nhà. Bổn phận phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ.
- Đọc: CN + ĐT
 Ngày soạn: Ngày 12 tháng 1 năm 2013
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 1 năm 2013
Tiết 1+2: TIẾNG VIỆT
Tiết 199 + 200: Bài 94: oang - oăng
I. Mục tiêu:
- Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; Từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- QuyÒn ®­îc c« gi¸o d¹y dç
II. Đồ dùng dạy học: 
+GV : bảng phụ, tranh minh họa
+HS : Bộ chữ thực hành HS, bảng con, vở tập viết. 
III. Các hoạt động dạy học: Tiết 1
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS
1.Ổn định tổ chức :
2. Kiểm tra: 
- Y/C HS đọc viết bài 93. 
-Nhận xét.
3. Bài mới 
*,Dạy vần
+Vần oang:-Nhận diện chữ :
- GV viết vần oang- đọc mẫu ( đọc trơn)
- Gọi HS nêu cấu tạo: Vần 
- Gọi HS so sánh với vần oai 
+ Gài vần 
- Gọi HS Đánh vần: hoang
+ Gài tiếng khóa 
-GV viết bảng: hoang
-Nêu cấu tạo tiếng hoang
-Đánh vần và đọc trơn tiếng khóa 
-GVNX - sửa sai 
+ Gài từ khóa : Giới thiệu tranh
- GV giới thiệu từ khóa ( tác dụng ) 
- Yêu cầu HS gài từ khóa
- GV viết bảng: từ khóa : vỡ hoang
+Vần : oăng: tương tự
- So sánh oang - oăng
+ GV viết đầu bài lên bảng.
- HS đọc bài xuôi , ngược 
-Vừa học vần gì? Có trong tiếng gì? Có trong từ gì?
*Hướng dẫn viết :
-GV viết mẫu + quy trình 
-GVNX - sửa sai 
*Đọc từ ứng dụng :
-Gọi HS lên bảng gạch chân vần vừa học.
-Đánh vần đọc trơn tiếng, từ. 
-GVNX sửa sai – đọc mẫu, giải nghĩa từ ngữ.
 Tiết 2
4. Luyện tập
a, Luyện đọc 
-HS đọc bài tiết 1 trên bảng.
-GVNX- cho điểm 
-GVcho HSQS tranh và trả lời câu hỏi .
-GVNX -khen ngợi 
-GV đưa ra câu ứng dụng .
+Tìm tiếng có vần vừa học?
-Cho HS đọc tiếng , từ.
-Cho hS đọc cả câu .
-GVNX -k

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 2012 2013.doc