I/ MỤC TIÊU :
- Nêu được một số biểu hiện cụ thể về ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết lợi ích của ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ.
- Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tóc, quần áo gọn gàng, sạch sẽ.
* Biết phân biệt giữa ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ và chưa gọn gàng, sạch sẽ.
II/ TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN :
- Vở bài tập đạo đức 1
- Bài hát “ Rửa mặt như mèo “
- Bút chì , lược chải đầu
III/ HĐDH :
dê / 2 lần Giống : d , khác đ thêm nét ngang đ / 4 lần đò / 2 lần THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm CN- nhóm- ĐT 2 em Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 30 Trang 27: tranh vẽ gì? -Tranh vẽ mẹ , dì na và bé . Những người nầy đang làm gì , các em hãy đọc câu dưới tranh sẽ rõ nhé. - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 14 từng chữ , dòng Chấm điểm , nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Tranh vẽ gì ? - Em có thích những con vật và đồ vật nầy không ? - Vì sao ? - Em thích những loại bi nào ? - Cá cờ thường sống ở đâu ? - Nhà em có nuôi cá cờ không ? - Dế thường sống ở đâu ? - Bắt như thế nào ? - Tại sao lại có hình lá đa bị cắt ra như trong tranh - Em có biết đó là đồ chơi gì không ? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm d - Cài tiếng mới có âm đ - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 4 em 8 em Sông , người , đò 3 em 3em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN 3 em Dế , lá đa.. Thích Vì thường chơi với những con vật và đồvật này Bi đá Chậu Mô đất Đổ nước vào hang Cắt ra để làm đồ chơi Trâu lá đa 2 đội thi đua Cả lớp -------------------------------------------------------------------------------------------------------- Thứ ba ngày 31 tháng 8 năm 2010 Aâm nhạc (GV chuyên dạy) -------------------------------------- Học âm Bài 15: t th A- MĐYC: - Đọc được: t, th, tổ , thỏ; từ và câu ứng dụng. - Viết được: t, th, tổ, thỏ. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: ổ, tổ. B- ĐDDH: - Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH : Tiết1 I/KT: - Đọc + viết : d, đ, dê , đò - Đọc câu ứng dụng: dì na II- BM: a) Giới thiệu: tương tự bài trước b) Dạy chữ ghi âm : tương tự bài trước - Chữ t viết : gồm nét xiên phải và nét móc ngược ( dài ) và một nét ngang - So sánh t với đ Hướng dẫn viết : Viết mẫu : th : ( quy trình tương tự ) Chữ th: là chữ ghép t và h ( t trước ; h sau ) So sánh : t và th Viết mẫu : c) Đọc từ ứng dụng: - Tìm tiếng có : t , th - Đọc tiếng - Đọc từng từ + giảng : Thợ mỏ : người làm trong mỏ khai thác than, . - Đọc từ - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học Đọc: 10 em Viết :Cả lớp 4 em CN- ĐT Giống nét móc ngược và một nét ngang Khác đ có nét cong hở, t có nét xiên phải Viết b : t / 4 lần : tổ / 2 lần Giống : t Khác : th có thêm h th : 4/ lần thỏ : 2 / lần THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm- ĐT CN- nhóm- ĐT 3 em Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 32 Trang 33: tranh vẽ gì? - Tranh vẽ bố và bé đang thả cá , hãy đọc câu dưới tranh xem bố và bé thả cá gì nhé? - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 10 từng chữ , dòng Chấm điểm , n/x c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Con gì có ổ ? - Con gì có tổ ? -Các con vật có tổ ,ổ còn người ta có gì để ở ? - Em có nên phá ổ , tổ của các con vật không ? - Vì sao ? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm t - Cài tiếng mới có âm th - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Bố , bé thả cá 3 em 3em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN Ổ , tổ Gà Chim Cái nhà Không Để ổ cho gà ấp trứng , Để tổ cho chim ở 2 đội thi đua Cả lớp ------------------------------------------- Toán T13: Bằng nhau . Dấu bằng A- Mục tiêu: - Nhận biết được sự bằng nhau về số lượng; mỗi số bằng chính nó (3 = 3, 4 = 4); biết sử dụng tư bằng nhau và dấu = để so sánh các số. B- HĐD- H: Mô hình đồ vật như S + bộ chữ số C- HĐD- H: 1) KT: Viết b: - > < - Hai bé hơn bốn - Năm lớn hơn ba 2) BM: a) GT: bằng nhau b) HĐD-H: + Nhận biết quan hệ bằng: HD học sinh nhận biết 3= 3 + Có mấy con hươu? + Có mấy khóm cây? + So sánh số hươu và số khóm cây? + Có 3 con hươu, có 3 khóm cây cứ mỗi con hươu lại có 1 khóm cây, nên số con hươu bằng số khóm cây. Ta có 3 bằng 3 So sánh số chấm tròn như trên để có: 3 bằng 3 Viết như sau: 3 = 3 Dấu: = đọc “ bằng” Đọc: ba bằng ba * HD học sinh nhận biết: 4 = 4 HD tương tự như 3 = 3 Ta có: 3 = 3 4 = 4 Vậy 2 = ? nêu ví dụ -Mỗi số bằng chính số đó và ngược lại nên chúng bằng nhau c) Thực hành: Bài 1: HD viết dấu bằng Bài 2: So sánh rồi nêu kết quả Từng phần: - hình tam giác - hình chữ nhật - Bông hoa Bài 3: Điền dấu > < = vào ô trống Bài 4: Nêu cách làm 3) CC- DD: - Tìm + cài dấu = ( trong bộ số) - Cài tiếp 1 = 1, 3 = 3 - Viết dấu = vào b: ở nhà 4) NX: Tiết học Cả lớp B 2< 4 5> 3 3 3 Bằng nhau CN- nhóm- ĐT 2= 2 ( so sánh 2 viên phấn với 2 bút chì ) THƯ GIẢN Viết b: 2 lần S: 1 dòng 2= 2 1= 1 3= 3 Làm bài ,chữa bài So sánh hình chữ nhật và hình tròn rồi viết kết quả Cả lớp Cả lớp Thứ tư ngày 1 tháng 9 năm 2010 Học âm Bài 16: Ôn tập I- Mục đích, yêu cầu: - Đọc được: I, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Viết được: I, a, n, m, d, đ, t, th; các từ ngữ ứng dụng từ bài 12 đến bài 16. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: cò đi lò dò. * HS khá, giỏi kể được 2 – 3 II- ĐDDH: - Bảng ôn - Tranh minh họa câu ứng dụng+ truyện kể - Bộ chữ giáo viên+ học sinh III- HĐD- H: Tiết 1 1) KT: Đọc B : t- tổ, th, thỏ - Viết b : t- tổ, th, thỏ - Đọc câu ứng dụng B bài 15 2) Dạy học bài mới: a) GT bài: - Tuần qua, chúng ta đã học những âm gì mới? - Ghi vào bảng ôn trên bảng b) Ôn tập: - Các chữ- âm vừa học + Đọc âm + Gọi 4 em + Hãy tìm trong bộ chữ: n, th, a, đ, t, m, i, d - Ghép chữ thành tiếng: + Gọi học sinh đọc các tiếng ghép từ chữ cột dọc với chữ ở dòng ngang + Đọc các tiếng ghép từ tiếng cột dọc với dấu thanh ở dòng ngang + Giảng: Mợ là ai? Đúng, mợ là vợ của cậu - Đọc từ ngữ ứng dụng: Gọi học sinh đọc từ ứng dụng Giảng từ: + Thợ nề: là thợ hồ ( người xây nhà ) Đọc cả bài B -Tập viết từ ứng dụng: + tổ cò + HD viết vở từ trên c) N xét- tiết học 8 em Cả lớp 3 em i, a, n, m, d, đ, t, th chỉ chữ: 5 em chỉ chữ+ đọc âm cả lớp cài 1 lần/ 2 chữ 5 em 6 rm Mợ là vợ của cậu Nhóm- CN- cả lớp 3 em- ĐT Thư giản B cả lớp V cả lớp Tiết 2 3) Luyện tập: a) Đọc: B S/ 34 Đọc câu ứng dụng + Giới thiệu câu ứng dụng + Nêu các nhận xét về tranh - Đọc câu ứng dụng - Đọc 2 trang b) Viết: HD viết tiếp bài tập viết từ: lá mạ Chấm điểm- nhận xét c) Kể chuyện: Cò đi lò dò ND: SGV/ 63 - Đọc tên câu chuyện - Kể chuyện kèm tranh minh họa Tr1: Anh nông dân liền đem cò về nhà chạy chữa và nuôi nấng Tr2: Cò con trong nhà. Nó lò dò đi khắp nhà bắt ruồi , quét dọn nhàcửa Tr3: Cò con bỗng thấy từng đàn cò đang bay liệng vui vẻ . Nó nhớ lại những ngày tháng còn đang vui sống cùng bố mẹ và anh chị em. Tr4: Mỗi khi có dịp là cò lại cùng cả đàn kéo tới thăm anh nông dân và cánh đồng của anh. - Kể cả chuyện Ý nghĩa: Tình cảm thân thương giữa con cò và anh nông dân -Nx - tuyên dương những nhóm kể đúng, hay III- CC. DD: - Tìm tiếng mới có: + n, đ, th + t, m, d - Học bài, viết b những chữ vừa ôn IV- NX. TD 4 em 5 em Thảo luận tranh theo nhóm Cò bố mò cá, cò mẹ tha cá về cho cò con Nhóm- CN 3 em- ĐT Viết theo T Thư giản Cò đi lò cò: 2 em Thảo luận nhóm, cử đại diện thi tài. Từng nhóm kể nội dung chuyện theo từng bức tranh 2 em- lớp nhận xét 2 đội thi đua Cả lớp cài ---------------------------------------- Tóan T 14: Luyện tập A- Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ băng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu =, để so sánh các số trong phạm vi 5. B- HĐD-H: 1) KT: Viết dấu bằng - Điền dấu thích hợp 3. 3 5. 5 2) BM: a) GT: Luyện tập b) Những HĐ: Bài 1: Nêu cách làm Cột 3 / dòng 1: 2 bé hơn mấy? dòng 2: 3 bé hơn mấy? Dòng 3 : vậy 2 và 4 số nào bé hơn? Bài 2: Nêu cách làm Làm tiếp các bài còn lại Bài 3: Xem bài mẫu ỡ giữa - Tại sao lại nối như hình vẽ? Làm tiếp các bài còn lại 3) CC: Tìm và cài dấu > < = + Số 4 bằng số mấy? + Số 2 bằng số mấy? 4) NX. DD: Xem lại bài B: 2 lần Làm b , 2 em sưả B Viết dấu thích hợp vào chỗ chấm - Làm+ đọc kết quả 3 4 2 bé hơn 4 Xem tranh, so sánh số bút máy với số bút chì rồi viết kết quả 3> 2 2< 3 Làm S-> Sửa bài Thư giản Cả lớp xem - Thêm 2 ô vuông trắng vào 1 ô vuông trắng để có 3 ô vuông trắng = 3 ô vuông xanh làm-> chữa bài. Đọc kết quả 4 = 4 5 = 5 Cả lớp thi đua ---------------------------------------- TN và XH Bài 4: Bảo vệ mắt và tai I- Mục tiêu: - Nêu được các việc nên làm và không nên làm để bảo vệ mắt và tai. * Đưa ra một số cách xử lí đúng khi gặp tình huống có hại cho mắt và tai. Ví dụ: bị bụi bay vào mắt, bị kiến bò vào tai. II- ĐDDH: Các hình trong bài SGK III- HĐD- H: 1) KT: Nhờ vào cơ quan nào mà chúng ta nhận biết được mọi vật xung quanh? 2) BM: a) GT: Hát bài: “ Rửa mặt như mèo” Bài học hôm nay: “ Bảo vệ” b) Những HĐ: HĐ1: Làm việc với SGK MT: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ mắt B1: Quan sát các hình trang 10/ SGK - Khi có ánh sáng chói chiếu vào mắt, bạn trong hình vẽ đã lấy tay che mắt, việc làm đó đúng hay sai? - Chúng ta có nên học tập bạn đó không? - Các hình còn lại hướng dẫn như trên B2: Nhóm trình bày trước lớp - Che mắt khi có ánh sánh chiếu vào là đúng, chúng ta nên học tập theo bạn đó - Những hình sau nêu tương tự như trên KL: Cần bảo vệ mắt để tránh những bệnh về mắt, khi xem sách, xem ti- vi phải giữ khoảng cách đúng không để mắt quá gần sách , gần ti- vi, lau mắt bằng khăn tay thường xuyên đi khám mắt HĐ2: Làm việc với SGK MT: Học sinh nhận ra việc gì nên làm và việc gì không nên làm để bảo vệ tai - HD học sinh quan sát từng hình ở trang 11 + 2 bạn đang làm gì? + Theo bạn việc làm đó đúng hay sai? + Tại sao chúng ta không nên ngóay tai cho nhau? + Bạn gái trong hình đang làm gì? + Làm như vậy có tác dụng gì? Xem tiếp các tranh còn lại. Nhận xét xem việc nào đúng, việc nào sai? KL: Em làm gì để bảo vệ tai ? HĐ 3 : Đóng vai MT : Tập ứng xử để bảo vệ mắt và tai B1 : Giao nhiệm vụ cho các nhóm Nhóm 1 :Tình huống “ Hùng đi học về , thấy Tuấn ( em trai của Hùng ) và bạn của Tuấn đang chơi kiếm bằng hai chiếc que . Nếu là Hùng em sẽ xử trí như thế nào ? Nhóm 2 : Lan đang ngồi học bài thì bạn của anh Lan đến chơi và đem đến 1 băng nhạc, 2 anh mở nhạc rất to. Nếu là Lan em làm gì ? Các nhóm lên trình bày Nhóm khác nhận xét KL: Các em đã học được gì qua các tình huống trên ? NX cách sắm vai của các em 3/ NX- DD: Thực hiện tốt bài học Mắt , mũi , tai , lưỡi 3 em Cả lớp HĐ nhóm 1tổ/ 1 nhóm Từng nhóm thảo luận 1 nhóm / 1em Lớp nhận xét HĐ nhóm Ngoáy tai Sai Sẽ làm thủng màng nhỉ Trút nước trong lỗ tai ra Nước không đọng trong lỗtai Không dùng vật nhọn ngoáy tai Không ngoáy tai cho nhau Không nghe nhạc quá to Lau tai bằng khăn và dùng cây ngoáy tai Thư giản Phân nhóm Thảo luận+ phân công Như trên Nhóm 1: nam; nhóm 2: nữ Không chơi kiếm bằng que Không nghe nhạc quá to ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ năm ngày 2 tháng 9 năm 2010 Học âm Bài 17: u , ư A- MĐYC: - Đọc được: u, ư, nụ, thư; từ và câu ứng dụng. - Viết được: u, ư, nụ, thư. - Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: thủ đô. B- ĐDDH: - Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH : Tiết1 I/KT: - Đọc + viết : tổ cò , lá mạ , da thỏ , thợ nề - Đọc câu ứng dụng II- BM: a) Giới thiệu: tương tự bài trước b) Dạy chữ ghi âm : tương tự bài trước - Chữ u viết : gồm nét xiên phải và 2 nét móc ngược - So sánh u và i Hướng dẫn viết : Viết mẫu : ư : ( quy trình tương tự ) Chữ ư : viết như u thêm một dấu râu trên nét sổ thứ hai So sánh : u và ư Viết mẫu : c) Đọc tiếng ứng dụng: - Tìm tiếng có : u , ư - Đọc tiếng - Đọc từ Xem tranh : cử tạ - Đọc mẫu - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học Đọc: 10 em Viết :Cả lớp 4 em CN- ĐT Giống nét xiên nét móc ngược Khác : u có 2 nét móc ngược , i có dấu chấm trên Viết b : u / 4 lần : nụ / 2 lần Giống : u Khác : ư có thêm dấu râu ư : 4/ lần thư : 2 / lần THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm CN- nhóm- ĐT 3 em Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 36 Trang 37: tranh vẽ gì? Vào ngày,thứ tư béhà thi vẽ cùng với các banï - Đọc câu dưới tranh - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 17 từng chữ , dòng Chấm điểm , n/x c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Trong tranh , cô giáo đưa HS đi thăm cảnh gì ? - Chùa Một Cột ởđâu ? - Hà Nội còn được gọi là gì ? - Mỗi nước có mấy thủ đô ? - Em biết gì về Thủ đô Hà Nội ? IV- CC-DD: - Tìm tiếng mới có âm u - Cài tiếng mới có âm ư - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Các bạn đang vẽ tranh 3 em 3em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN Thủ đô Chùa Một Cột Hà Nội Thủ đô 1 Có nhiều hồ : hồ Gươm , hồ Tây, 2 đội thi đua Cả lớp ---------------------------------------- Toán T15: Luyện tập chung A- Mục tiêu: - Biết sử dụng các từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. B- HĐD- H: 1) KT: - Viết dấu: > < = - Điền dấu thích hợp 4. 4 , 4. 3 , 3. 4 2) BM: a) GT: Luyện tập chung b) Những HĐ: B1 : a) Bình bên trái có mấy hoa? Bình bên phải cómấy hoa? - Số hoa 2 bình như thế nào? - Làm cách nào để số hoa 2 bình bằng nhau ? - Làm bài S b) HD tương tự gạch bỏ bớt 1 kiến c) HD làm 2 cách: Vẽ thêm hoặc bỏ bớt B2: Nối ô vuông với số thích hợp - Số mấy bé hơn 2? Vậy ô vuông nối với số 1 - Số mấy bé hơn 3 ? - Vậy ô vuông nối với những số nào? - Những bài sau h/d tương tự B3: Tương tự bài 2 HD chữa bài 3) CC: Trò chơi Thi đua nối ô vuông với các số thích hợp - Ghi B 4 > 2 > 4) NX- DD: Xem lại bài B 1 dấu/ 1 lần Cả lớp làm b 3 em sửa B 3 hoa 2 hoa Không bằng nhau Vẽ thêm 1 hoa vào bình bên phải Cả lớp ( 1 ) Đọc kết quả 1<2 2 1. 2 Nối + đọc kết quả Thư giản Làm S Đọc kết quả Cử 2 nhóm 1 nhóm nam 1 nhóm nữ 1nhóm/ 4 em Thi đua nối Nhận xét- TD ------------------------------------- Mĩ thuật Bài 4: Vẽ hình tam giác I- Mục tiêu: - HS nhận biết được hình tam giác. - Biết cách vẽ hình tam giác. - Vẽ được một số đồ vật có dạng hình tam giác. * HS khá, giỏi: Từ hình tam giác vẽ được hình tạo thành bứa tranh đơn giản. II- ĐDDH: - Hình vẽ có dạng hình tam giác - Cái ê ke, cái khăn quàng - Vở tập vẽ- bút chì màu- đen III- HĐDH: 1) KT:- Dụng cụ học tập - Chọn màu đỏ, vàng, lam trong hộp bút màu của các em 2) BM: a) GT: - Hình vẽ gì? Hình 3: - Hình này vẽ hình cái gì? Tóm tắt: Có thể có nhiều hình ( vật, đồ vật ) từ hình tam giác b) HD cách vẽ: - Vẽ hình tam giác như thế nào? ( Vẽ B cho học sinh quan sát rồi trả lời ) - Vẽ tiếp Từ hình tam giác các em có thể vẽ được hình gì? c) Thưcï hành: HD học sinh vẽ cánh buồm, dãy núi , nước .. - Vẽ thêm hình: mây, cá - Vẽ màu theo ý thích: Mỗi cánh buồm 1 màu Tất cả các cánh buồm là 1 màu Màu thuyền khác màu buồm Vẽ màu mặt trời, mây - HD vẽ màu trời, nước 4) NX- ĐG: - Trình bày sản phẩm - Nhận xét bài vẽ đẹp đúng, bài vẽ chưa đẹp 5) DD: Quan sát quả cây hoa, lá Cả lớp Nón, êke, mái nhà Cánh buồm Dãy núi - Vẽ từng nét - Vẽ nét từ trên xuống - Vẽ nét từ trái sang phải Quan sát Cánh buồm, dãy núi, THƯ GIẢN Vẽ vở Cả lớp xem Nhận xét Chọn bài mình thích ------------------------------------------------------------------------------------------------ Thứ sáu ngày 3 tháng 9 năm 2010 Học âm Bài 18 : x , ch A- MĐYC: - Đọc được: x, ch, xe, chó; từ và câu ứng dụng. - Viết được: x, ch, xe, chó. - Luyện nói 2 – 3 câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô. B- ĐDDH - Bộ chữ cái - Tranh minh hoạ như S C- HĐDH : Tiết1 I/KT: Đọc : u , ư , cá thu , đu đủ , thứ tự , cử tạ Viết : u ư , nụ , thư Đọc : thứ tư , béhà thi vẽ II- BM: a) Giới thiệu: tương tự bài ô , ơ b) Dạy chữ ghi âm : tương tự bài ô , ơ - Chữ x gồm : nét cong hở trái và nét cong hở phải - So sánh x với c Hướng dẫn viết : Viết mẫu : ch : ( quy trình tương tự ) Chữ ch :ghép c và h - So sánh : ch với th - Viết mẫu : c) Đọc tiếng , từ ứng dụng: - Tìm tiếng có x , ch - Đọc tiếng - Đọc từng từ + giảng Thợ xẻ : thợ cưa Chì đỏ : bút chì màu đỏ - Đọc từ - Đọc mẫu - Đọc toàn bài - Nhận xét tiết học Đọc 10 em . Cả lớp viết 3 em Giống nét cong hở phải Khác x thêm nét cong hở phải Viết : x / 4 lần Viết : xe / 2 lần Giống h đứng sau khác ch bắt đầu c th bắt đầu t ch / 4 lần chó / 2 lần THƯ GIẢN 6 em CN- nhóm – bàn CN- nhóm- ĐT 3 em 2 em Tiết 2 III- Luyện tập: a) Đọc B S trang 38 Trang 39 : tranh vẽ gì? - Xe ô tô đang trên đường chở cá về thị xã - Đọc câu ứng dụng - Đọc mẫu - Đọc cả 2 trang b) Viết: HD học sinh viết bài 18 từng chữ , dòng Chấm điểm , nhận xét c) Nói: - Chủ đề luyện nói hôm nay là gì? - Trong tranh có những loại xe nào ? - Em hãy chỉ xe bò - Xe bò thường dùng làm gì ? - Chỉ xe lu - Xe lu còn gọi là xe gì ? - Còn đâu là xe ô tô ? - Xe ô tô dùng làm gì ? - Có những loại xe ô tô nào ? - Chúng dùng làm gì ? - Còn có những loại xe nào nữa ? - Ở quê mình thường dùng những loại xe nào ? Có rất nhiều loại xe : xe lôi , xe tải , xe ô tô . xe dùng để chuyên chở hàng , chở người đi từ nơi nầy đến nơi khác . Để đảm bảo an toàn giao thông khi đi ra đường em đi bên phải trên vỉa hè hay sát lề , sang đường phải quan sát xe . IV- CC-DD: - Thi đua tìm tiếng mới có âm x - Cài tiếng mới có âm ch - Học bài , viết bảng những chữ vừa học V- Nhận xét: 6 em CN- nhóm Xe ô tô chở cá CN – nhóm - bàn 3 em đọc lại 3 em- ĐT viết theo T THƯ GIẢN Xe bò , xe lu, Xe bò , xe lu , xe ô tô Cả lớp Chở lúa , bắp , cỏ . Cả lớp Xe hủ lô Chỉ Chở người Xe buýt , xe khách Chở người Xe lôi , xe tải , xe cần cẩu Xe hon đa ,xe đạp , 2 đội thi đua Cả lớp -------------------------------------------------------- Toán Bài 16 : Số 6 A- Mục tiêu: - Biết 5 thêm 1 được 6, viết được 6; đọc, đếm được từ 1 đến 6; so sánh các số trong phạm vi 6, biết vị trí dố 6 trong dãy dố từ 1 đến 6. B- Đ DDH : - Mẫu vật : 6 quả , 6 chim - Bộ số C- HĐD- H: 1) KT: Làm bài tập: Điền dấu hoặc số : 5 . 3 4 . 4 1 . 3 3 > . 4 < . 5 = . 2) BM: a/ GT số 6 : B 1 : Lập số 6 - Có mấy em đang chơi ? - Có mấy em đang đi tới ? - Tất cả cómấy em ? 5 em thêm 1 em là 6 em Tất cả có 6 em Lấy 5 chấm tròn thêm 1 chấm tròn là 6 chấm tròn 5 con tính thêm 1 con tính là 6 con tính - Có 6 em - Có 6 chấm tròn - Có 6 con tính Các nhóm nầy có số lượng là 6 B 2 : GT chữ số - Số 6 được viết bằng chữ số 6 - Giới thiệu số 6 in , 6 viết ( bằng tấm bìa ) - Đọc : Sáu B 3 : Nhận biết thứ tự số 6 Đính bảng : 1 2 3 4 5 6 Đếm 1 -à 6 ; 6 -à 1 Số 6 liền sau số mấy ? Hướng dẫn viết 6 b/ Thực hành : B 1 : Viết 1 dòng số 6 B 2 : Viết số thích hợp - Có mấy chùm nho xanh ? - Có mấy chùm nho chín ? - Tất cả có mấy chùm nho ? 6 gồm 5 và 1 ; gồm 1 và 5 ( những tranh còn lại h/ d như trên ) B 3 : Viết số thích hợp - Đếm số ô vuông rồi viết số thích hợp vào ô trống - Điền số thích hợp vào dãy số - Hãy so sánh 2 số đứng liền nhau , số nào nhỏ hơn số nào ? - Trong các số này số nào lớn nhất ? B 4 : Điền dấu thích hợp 3 / CC : - Cài số 6 - Cài từ số 1 à 6 6 à 1 4 – NX . DD : Viết bảng số 6 / 10 lần
Tài liệu đính kèm: