Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn

I.Mục tiêu : GV giúp HS biết được kế hoach hoạt động tuần 32

II.Chuẩn bị : Nội dung hoạt động tuần 32

III.Các hoạt động dạy – học

Gv phổ biến nhiệm vụ trọng tâm tuần 32:

- Tập trung luyện đọc , luyện viết , thi đua giành nhiều điểm tốt

- luyện làm các bài tập về phép tính cộng trừ các số trong phạm vi 100, luyện giải toán có lời văn , xem đồng hồ .

- Chăm sóc tốt công trình măng non .

- Vệ sinh lớp học sạch sẽ

- Lớp trưởng thường xuyên nhắc nhở các bạn thực hiện tốt nề nếp đội

 

doc 14 trang Người đăng honganh Lượt xem 1055Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 32 - Dương Thị Hà - Trường Tiểu học Thọ Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
, lấp ló, xum xuê.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc
a, GV đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1 - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm.
b, Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
 Gv ghi các từ ngữ luyện đọc lên bảng
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Hoạt động 3: Ôn vần ơm, ơp:
+ Tìm trong bài tiếng có vần ơm?
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ơm, ơp?
+ Nói câu chứa tiếng có vần ơm, ơp?
Tiết2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài và luyện đọc 
+ Hồ Gươm là cảnh đẹp ở đâu?
+Từ trên cao nhìn xuống mặt hồ trông đẹp như thế nào?
* Giới thiệu về Hồ Gươm( HSKG)
- Nêu các cảnh đẹp có trong bài: 
Hoạt động 2: Tổ chức cho HS chơi trò chơi: Nhìn ảnh tìm câu văn tả cảnh
GV chỉ tranh bất kỳ
*. Củng cố dặn dò: 
GV nêu nội dung bài: Hồ Gươm là một cảnh đẹp của thủ đô Hà Nội.
Nhận xét giờ học.Dặn dò học ở nhà.
HS đọc bài: Hai chị em
2HS khá đọc bài.
HS luyện đọc các từ ngữ : Hồ Gươm, long lanh, lấp ló, xum xuê.
HS đọc phân tích một số tiếng khó
HS luyện đọc cá nhân.
HS nhẩm và đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn
Đồng thanh toàn bài.
- HS nêu : tôm
-HS thi tìm tiếng, từ theo nhóm .
-HS quan sát tranh , đọc câu mẫu – các nhóm thi nói câu
- Hồ Gươm là cảnh đẹp ở Hà Nội 
-Từ trên cao nhìn xuống , mặt hồ như một chiếc gương bầu dục khổng lồ , sáng long lanh 
- Cầu Thê Húc, đền Ngọc Sơn 
HS1: Nêu tên cảnh
 - HS2: Đọc câu văn tả cảnh đó
VD: + Cầu Thê Húc
 + Cầu Thê Húc cong như con tôm
- HS đọc câu văn tả cảnh
- HS đồng thanh toàn bài.
 **************************************
Tiết 4: Toán Luyện tập chung
I.Mục tiêu
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) số có hai chữ số, tính nhẩm; biết đo độ dài, làm tính với số đo độ dài; đọc đúng giờ.
- Bài tập 1, 2, 3, 4.
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
iII.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Củng cố kiến thức.
+Hãy nêu cách đặt tính, cách tính (từng bài).
Lưu ý HS bài 14 + 5 viết số 5 thẳng cột với số 4 ở hàng đơn vị.
Hoạt động 2: Luyện tập.
Bài 1 : Đặt tính rồi tính
GV theo dõi và hướng dẫn thêm.
Bài 2: Tính.
Bài 3: Đo rồi viết độ dài đoạn thẳng.
Chấm, chữa bài.
Bài 4: Nối đồng hồ với câu thích hợp. 
GV nhận xét bài làm của HS.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học
- HS làm bảng con: đặt tính rồi tính.
 14 + 5 40 + 4 75- 10
- HS nêu cách tính 
HS nêu yêu cầu bài tập. Làm vào b/c
Nêu cách tính và kq: 58; 66. 24; 23.
 69; 22. 23; 77.
- HS làm nháp , nêu kq: 26; 61; 10.
- HS đo và viết kq vào vở.
- Làm và nêu kq nối.
 *********************************************
Tiết 5: Đạo đức (Dành cho địa phương)
Thực hành chăm sóc cây và hoa ở vườn trường
I. Mục tiêu: 
- Làm được những việc làm phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ cây và hoaỉơ vườn trường.
- Yêu thích thiên nhiên gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường . Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị: Chổi, sọt rác, xúc rác, găng tay.
III.Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1: GV nêu mục đích ,yêu cầu tiết học.
Dặn dò học sinh giữ kỉ luât trong khi lao động.
2. Tổ chức cho học sinh thực hành.
 Chia nhóm nhổ cỏ và tưới hoa cho từng bồn hoa.
GV theo dõi ,các nhóm làm việc.
3. Tổng kết dặn dò
- GV nhận xét tiết học
- Giúp học sinh vệ sinh sạch sẽ. 
* GV kết luận:
- Cây và hoa làm cho cuộc sống thêm đẹp, không khí trong lành mát mẻ.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa, các em có quyền được sống trong môi trường trong lành và an toàn.
- Các em cần chăm sóc, bảo vệ cây và hoa.
- Lắng nghe.
- Thực hành nhổ cỏ, bắt sâu , tưới cho hoa.
- Lắng nghe
- Rửa tay, chân sạch sẽ.
- Vào lớp, lắng nghe cô giáo nhận xét
 ***********************************************************************
 Thứ 3 ngày 19 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Tâp viết Tô chữ hoa : s, T
I.Mục tiêu
- Tô được chữ hoa , s, T
- Viết đúng các vần ươm, ươp, iêng, yêng; Các từ ngữ: lượm lúa, nườm nượp, tiếng chim, con yểng. kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập hai. ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần).
II. Đồ dùng dạy học: Chữ mẫu S,T
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Bài cũ
- GV kiểm tra phần viết ở nhà của HS
B. Bài mới 
Hoạt động 1- HD quan sát chữ hoa : s, T
+ Hướng dẫn tô chữ hoa
- GV đính bảng chữ hoa: s, T
- GV nêu cấu tạo chữ hoa : s, T
- Viết mẫu và nêu quy trình viết chữ: s, T
+ Hướng dẫn viết 
- GV nhận xét, sửa lỗi.
Hoạt động 2: Thực hành luyện viết 
- GV nhắc lại tư thế ngồi viết
- Theo dõi, chấm bài
- Khen ngợi các HS đã tiến bộ và viết đẹp.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học- HD viết ở nhà.
HS quan sát chữ hoa s, T
- HS viết vào bảng con.
- HS viết bài vào vở theo yêu cầu.
Tô chữ hoa S, T.Viết các vần, từ ngữ trong bài
 *************************************************
Tiết 2:Chính tả Hồ Gươm
I .Mục tiêu
- Nhìn sách hoặc bảng, chép lại cho đúng đoạn: Cầu Thê Húc màu son...cổ kính: 20 chữ trong khoảng 8-10 phút
- Điền đúng vần ươm, ươp; chữ c, k vào chỗ trống.
- Bài tập 2, 3 SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn HS viết chính tả
+ Chữ đầu mỗi câu viết như thế nào.
GV lưu ý HS tư thế ngồi viết,cách trình bày bài, viết chữ đúng mẫu, đúng cỡ.
Đọc cho HS khảo lại bài.
GV thu vở chấm bài.
3, Làm bài tập chính tả
Bài 1: Điền vần ươm, ươp?
Bài 2: Điền chữ c/k?
GVdõi chấm, chữa bài
Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học.
- HS đọc đoạn sẽ chép.
- Chữ đầu câu phải viết hoa
- HS viết bảng con từ khó: Hồ Gươm, Thê Húc, Ngọc Sơn
- HS chép bài vào vở.
- HS khảo lại bài. 
- HS làm và nêu kq: cướp cờ, lượm lúa
- Nêu kq: qua cầu, gõ kẻng.
 *****************************************************
Tiết 3: Toán Luyện tập chung
I.Mục tiêu: 
- Thực hiện được cộng, trừ( không nhớ) số có hai chữ số, so sánh hai số; làm tính với số đo độ dài, giải bài toán có một phép tính.
- Bài tập 1, 2, 3.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Củng cố về nhận dạng hình
- GV đưa ra một số hình: Hình vuông, hình tam giác, hình tròn.
- Yêu cầu học sinh gọi tên
2, Luyện tập:
Hướng dẫn HS làm bài tập.
Bài 1: Muốn điền dấu đúng trước hết phải làm gì?
Khi chữa bài lưu ý về tính chất giao hoán của phép cộng.
Bài 2: Hướng dẫn phân tích bài toán rồi giải
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Muốn biết thanh gỗ còn lại dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
 Bài 3: Yêu cầu học sinh đọc tóm tắt bài toán, nêu cách giải.
Chấm, chữa bài
Bài 4 (HS khá giỏi)
 Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
- HS gọi tên các hình đó.
- Trước hết ta phải tính kết quả từng vế.
- HS làm và nêu kq :
32 + 7 < 40 32 + 14 = 14 + 32
45 + 4 < 54 + 5 69 – 9 < 96 – 6
55 – 5 > 40 + 5 57 – 1 < 57 + 1
- Làm vào vở- 1 em chữa bài 
 Đáp số: 95 cm
- Làm vào vở- 1em làm bảng lớp 	
 Đáp số: 79 quả
- Dùng thước kẻ và nêu kq.
 **************************************************
 Tiết 4: Thể dục Bài số 32
I. Mục tiêu:
- Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài thể dục phát triển chung.
- Biết cách tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm 2 người( Bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ)
II, Chuẩn bị: 1 còi, quả cầu chinh, vợt gỗ.
III. Các hoạt động dạy học
NỘI DUNG
ĐL
PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC
 I/ MỞ ĐẦU
GV phổ biến nội dung yờu cầu giờ học
HS đứng tại chỗ vỗ tay và hỏt
HS chạy một vũng trờn sõn tập
Thành vũng trũn,đi thường.bước Thụi
Khởi động
II/ CƠ BẢN:
a.ễn bài thể dục phỏt triển chung
Giỏo viờn tổ chức HS luyện tập
 Nhận xột
b.Chuyền cầu theo nhúm 2 người
Giỏo viờn hướng dẫn và tổ chức HS chuyền cầu
 Nhận xột
III/ KẾT THÚC:
Đi thường..bước Đứng lại..đứng
HS vừa đi vừa hỏt theo nhịp
Tập động tỏc vươn thở và điều hoà của bài thể dục
Hệ thống lại bài học và nhận xột giờ học
Về nhà ụn bài TD và tập tõng cầu
8phỳt
 22phỳt
10 phỳt
 12 phỳt
 5 phỳt
Đội Hỡnh 
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
Đội hỡnh tập luyện
 * * * * * * *
* * * * * * *
 GV
Đội Hỡnh xuống lớp
* * * * * * * * *
* * * * * * * * *
 GV
 **************************************************
 Thứ 4 ngày 20 tháng 4 năm 2011
Tiết 1+3: Tập đọc Luỹ tre 
I. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ, khổ thơ.
- Hiểu nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
- Trả lời câu hỏi 1,2 SGK
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc
a, GV đọc mẫu
GV đọc mẫu lần 1.
b, Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ 
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Thi đọc bài cá nhân.
Hoạt động 2: Ôn vần iêng
+ Tìm trong bài tiếng có vần iêng
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần iêng	
GV ghi bảng một số tiếng, từ cho HS đọc lại.
Nói câu chứa tiếng có vần iêng
Tiết2
Hoạt động 1: Tìm hiểu bài, luyện đọc.
Gv đọc mẫu toàn bài lần 2
+ Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi sớm?
+ Những câu thơ nào tả luỹ tre buổi trưa?
GV nhận xét cho điểm.
+ Bức tranh minh hoạ vẽ cảnh nào trong bài?
Hoạt động 2: ( HSKG) Luyện nói.
Hỏi- đáp về các loài cây
GV nhận xét cho điểm những cặp HS hỏi đáp tốt.
Củng cố dặn dò
GV củng cố nội dung bài: Vẻ đẹp của luỹ tre vào những lúc khác nhau trong ngày.
Nhận xét giờ học.[[
2 HS đọc bài. Hồ Gươm
-HS lắng nghe
- HS luyện đọc các từ ngữ : luỹ tre, rì rào, gọng vó, bóng râm, bần thần 
- HS đọc phân tích một số tiếng
- HS luyện đọc cá nhân.
HS nhẩm và đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
HS đọc nối tiếp các câu thơ , khổ thơ
Đồng thanh toàn bài.
HS đọc, phân tích: nghiêng
HS thi tìm tiếng theo tổ.
HS đọc lại.
- Quan sát tranh , nêu câu mẫu – thi nói câu theo nhóm 
- 1HS đọc khổ thơ 1 
Luỹ tre xanh rì rào 
Ngonj tre cong gang vó 
- HS đọc khổ thơ 2
Tre bần thần nhớ gió 
- HS đọc toàn bài,
 Nêu nội dung bài .
HS quan sát tranh phần luyện nói.
HS luyện nói theo nhóm 2
Một số nhóm trình bày trước lớp.
HS đọc đồng thanh bài thơ.
 *****************************************************
Tiết 3: Toán Kiểm tra
I- Mục tiêu:
+ Kiểm tra kết quả học tập của HS về:
+Cộng, trừ các số trong phạm vi 100( không nhớ); giải và trình bày bài giải bài toán có lời văn có phép tính trừ.
II- Đề bài:
Bài 1: Đặt tính rồi tính
66 - 22	31 + 42 	76 - 55	48 - 6
Bài 2: Tính nhẩm
 30 + 26 =	9 cm + 40 cm =
 56 - 36 =	49 cm - 40 cm =
 46 - 30 = 49 cm - 9 cm =
Bài 3: Lớp 1A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. Hỏi lớp 1A còn lại bao nhiêu học sinh?
Bài 4: Số?
35
	 	 + 21	- 21
	. 
III, Cách đánh giá:
Bài 1: 4 điểm: Đúng mỗi bài 1 điểm.
Bài 2: 2,5 điểm: Đúng mỗi bài 0,5 điểm.
Bài 3: 2,5 điểm
Bài 4: 1 điểm
****************************************************************
Tiết 3: Mĩ thuật Vẽ đường diềm trên áo, váy.
I. Mục tiêu:
- Nhận biết được vẻ đẹp của trang phục có trang trí đường diềm.
- Biết cách vẽ đường diềm đơn giản vào áo, váy.
- Vẽ được đường diềm đơn giản trên áo, váy và tô màu theo ý thích.
II. Đồ dùng dạy học:
- Một số đồ vật có trang trí đường diềm; một số hình minh hoạ các bước vẽ đường diềm.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1.Giới thiệu đường diềm:
- GV cho hs xem một số đò vật đã chuẩn bị và nêu một số câu hỏi gợi ý hs nhận xét
2. HD hs cách vẽ đường diềm:
GV giới thiệu cách vẽ đường diềm:
- Vẽ hình: 
+ Chia khoảng ( Cố gắng chia đều)
+ Vẽ hình theo nhiều cách khác nhau.
- Vẽ màu:
+ Vẽ màu đường diềm theo ý thích
* Vẽ màu vào hình vẽ
* Vẽ màu nền của đường diềm ( Khác với màu hình vẽ)
+ Vẽ màu vào áo, váy theo ý thích
Chú ý: Màu áo, váy khác với màu đường diềm. Chọn màu sao cho hài hoà và nổi bật.
3. Thực hành:
GV nêu yêu cầu của bài.
GV theo dõi giúp HS
4. Nhận xét đánh giá:
Gv hd học sinh nhận xét một số bài vẽ.
Gv cho HS chọn những bài vẽ đẹp theo ý thích của mình
5. Dặn dò HS: Quan sát các loại hoa.
- HS quan sát và nhận xét: đường diềm được sử dụng nhiều trong việc trang trí quần, áo, váy và trang phục của các dân tộc miền núi
HS quan sát và lắng nghe
HS quan sát một số bài của HS năm trước
HS thực hành vẽ đường diềm trên áo, váy theo ý thích ( Hình 2 vở tập vẽ 1)
Học sinh nhận xét một số bài vẽ.
HS chọn những bài vẽ đẹp theo ý thích của mình
 **************************************************************
 Thứ 5 ngày 21 tháng 4 năm 2011
Tiết 1+2: Tập đọc Sau cơn mưa 
I. Mục tiêu:
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ: mưa rào, râm bụt, xanh bóng, nhởn nhơ, mặt trời, quây quanh, vũng nước, sáng rực.
 Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Hiểu nội dung bài: Bầu trời , mặt đất mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.	
- Trả lời câu hỏi 1 SGK
II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài đọc.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
Hoạt động 1, Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài tập đọc.
Hoạt động 2, Hướng dẫn HS luyện đọc
a, GV đọc mẫu
- GV đọc mẫu lần 1 
- Hướng dẫn HS luyện đọc
+ Luyện đọc tiếng, từ khó
+ Luyện đọc câu
+ Luyện đọc đoạn, bài
Xác định các đoạn trong bài.
Hoạt động 3, Ôn vần ây, uây
+Tìm trong bài tiếng có vần ây
+ Tìm tiếng ngoài bài có vần ây
+Tìm tiếng ngoài bài có vần uây
GV ghi bảng một số tiếng cho HS đọc lại.
+ Nói câu chứa tiếng có vần ây, uây
+ Bức tranh vẽ gì ?
Tổ chức cho HS thi nói câu theo yêu cầu
GV nhận xét, cho điểm.
 Tiết2
Hoạt động 1: Luyện đọc- Tìm hiểu bài:
GV đọc mẫu lần 2
+ Sau trận mưa rào mọi vật thay đổi như thế nào?
+ Đọc câu văn tả cảnh đàn gà sau trận mưa rào?
GV nhận xét, chốt lại nội dung bài: Bầu trời , mặt đất mọi vật đều tươi vui sau trận mưa rào.	
Hoạt động 1: ( HSKG)Luyện nói: Trò chuyện về cơn mưa
GV nhận xét kết quả.
C. Củng cố dặn dò
Nhận xét giờ học.Dặn dò về nhà.
HS đọc bài: Luỹ tre
2 HS khá đọc bài
HS luyện đọc các từ ngữ : mưa rào,đoá , râm bụt, quây quanh, vũng nước.
- HS đọc phân tích một số tiếng
HS luyện đọc cá nhân.
HS nhẩm và đọc từng câu.
HS đọc nối tiếp câu theo nhóm, cá nhân.
HS đọc nối tiếp đoạn theo hình thức nối tiếp
Đồng thanh toàn bài.
Thi đọc bài cá nhân.
-mấy , mây .
+HS đọc, phân tích vần ây, uây
HS thi tìm tiếng theo tổ 
HS đọc lại.
HS quan sát tranh SGK 
HS đọc câu mẫu dưới tranh
-Thi nói câu theo nhóm 
- HS đọc bài đoạn 1
- Sau trận mưa rào mọi vật đều sáng và tươi .
- 3 HS đọc đoạn 2
Mẹ gà mừng rỡ “ tục , tục” dắt bầy con quây quanh vũng nước đọng trong vườn . 
- 3 HS đọc cả bài
- HS thi đọc bài cá nhân.
Từng nhóm hai học sinh hỏi nhau về cơn mưa.
VD: 
+ Bạn thích trời mưa hay trời nắng?
Tôi thích trời mưa vì không khí mát mẻ.
- HS đọc đồng thanh toàn bài.
 ******************************************** 
Tiết 3: Toán Ôn tập các số đến 10
I . Mục tiêu:
- Biết đọc, đếm, so sánh các số trong phạm vi 10; Biết đo độ dài đoạn thẳng
- Bài tập 1, 2 ( Cột 1, 2, 4) 3, 4, 5.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Ôn tập:
+ Từ 0 đến 10 có bao nhiêu số có một chữ số?
+Số lớn nhất có một chữ số là số nào?
2. Luyện tập.
Bài 1: Viết các số từ 0 đến 10 vào dưới mỗi vạch của tia số.
Bài 2: , = ?
chỉ yêu cầu học sinh làm cột 1,2,4.
Chấm bài 
Bài 3: a,Khoanh vào số lớn nhất
 b,Khoanh vào số bé nhất
Bài 4: Viết các số 10,7,5,9 theo thứ tự...
Bài 5: Đo độ dài đoạn thẳng
- GV theo dõi và hướng dẫn thêm HS yếu.
Chấm, chữa bài.
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
	Dặn dò học ở -nhà.
- HS đọc các số từ 0 đến 10
- Có 10 số
- Số 9
- HS nêu yêu cầu của từng bài tập rồi tự làm bài.
Bài 1: 1 HS lên bảng làm; Lớp làm vào vở.
 3 HS lên bảng làm; Lớp làm vở.
 Lớp làm vở, nêu miệng .
Lớp làm vào vở, 2 em làm bảng phụ 
 Một số đọc kết quả đo được. 
HS nhận xét bài làm của bạn.
 *******************************
Tiết 4: Tự nhiên và xã hội Gió
I. Mục tiêu:
- Nhận biết và mô tả cảnh vật xung quanh khi trời có gió 
- HS KG: Nêu một số tác dụng của gió đối với đời sống con người.
II. Đồ dùng dạy học: Tranh SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét:
GV cùng lớp nhận xét.- Bổ sung
Kết luận: Khi lặng gió cây cối đứng im, gió nhẹ làm cho cây cối, cỏ lay động, gió mạnh làm cây cối nghiêng ngả.
Hoạt động 2: Quan sát ngoài trời
- GV nêu nhiệm vụ cho HS quan sát.
Nhìn xem các lá, cây, ngọn cỏ ngoài trời có lay động không?
Từ đó em rút ra kết luận gì?
- Tổ chức cho HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
GV theo dõi các nhóm
- GV kết luận:
Hoạt động 3: Trò chơi chong chóng
Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học.
HS quan sát tranh vẽ ở SGK
Thảo luận nhóm theo câu hỏi dưới tranh
Đại diện các nhóm trình bày trước lớp.
- HS ra ngoài trời làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày-
- Lớp nhận xét.
**********************************************************************
 Thứ 6 ngày 22 tháng 4 năm 2011
Tiết 1: Chính tả Luỹ tre
I - Mục tiêu:
- Tập chép chính xác khổ thơ đầu bài thơ Luỹ tre trong khoảng 8-10 phút
- Điền đúng chữ l hay n vào chỗ trống.
- Bài tập 2a hoặc b.SGK.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
1, Giới thiệu bài
GV giới thiệu bài, ghi mục bài
2, Hướng dẫn HS tập chép
- Gv hướng dẫn HS viết tiếng khó: luỹ tre, cong gọng vó
- GV đọc bài chính tả
GV hướng dẫn HS cách trình bày bài chính tả: viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu mỗi câu phải viết hoa. 
- GV nêu tư thế ngồi viết 
- GV đọc cho HS soát lại bài
- GV thu vở, chấm bài
3, Làm bài tập chính tả: Bài 2a
- GV hướng dẫn HS cách làm .
Theo dõi chấm, chữa bài
Nhận xét chữ viết của HS.
 Củng cố dặn dò: GV nhận xét tiết học. 
- HS đọc khổ thơ cần chép .
- HS phân tích tiếng khó và viết bảng con: luỹ tre, gọng vó
- HS chép bài vào vở chính tả
HS soát lại bài
- HS nêu yêu cầu bài tập chính tả
- HS tự làm bài theo yêu cầu.
 ****************************************
Tiết 3: Kể chuyện Con Rồng cháu Tiên
I, Mục tiêu:
- Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và câu hỏi gợi ý dưới tranh.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa câu chuyện.
III, Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
A. Kiểm tra
- Tuần trước các con đã được nghe câu chuyện gì?
- Dê con là con vật như thế nào?
GV nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới
- GV kể chuyện lần 1
- Lần 2 kể chuyện dựa vào tranh minh hoạ.
- GV theo dõi giúp đỡ HS kể chuyện 
- ý nghĩa câu chuyện
Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc. Lòng tự hào của dân tộc ta về nguồn gốc cao quý, linh thiêng của dân tộc.
C. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học.
- Dê con nghe lời mẹ.
- Dê con là con vật ngoan ngoãn biết vâng lời mẹ.
- HS lắng nghe nội dung câu chuyện
- Kể lại câu chuyện theo tranh minh hoạ 
- Mỗi HS kể lại một đoạn của câu chuyện.
- HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
 ***************************************
THUÛ COÂNG
XEÙ DAÙN HèNH CON GAỉ CON
I/ MUẽC TIEÂU:
- Bieỏt caựch xeự, daựn hỡnh con gaứ con
- Xeự, daựn ủửụùc hỡnh hỡnh con gaứ con. 
- ẹửụứng xeự coự theồ chửa thaỳng vaứ bũ raờng cửa. Hỡnh daựn coự theồ chửa phaỳng. Moỷ maột chaõn gaứ coự theồ duứng buựt maứu ủeồ veừ.
II/ ẹOÀ DUỉNG:
- Baứi maóu veà xeự daựn hỡnh con gaứ con.
- Hai tụứ giaỏy maứu khaực nhau, hoà daựn, giaỏy traộng laứm neàn.
III/ CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC:
1, Kieồm tra ủoà duứng hoùc taọp cuỷa HS.
2, Baứi mụựi:- Giụựi thieọu baứi
Hoaùt ủoọng cuỷa giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng cuỷa hoùc sinh
Hẹ1/ hửụựng daón HS quan saựt vaứ nhaọn xeựt.
 ẹaởt caõu hoỷi ủeồ HS quan saựt, nhaọn xeựt ủaởc ủieồm con gaứ con.
 ? con gaứ con coự gỡ khaực con gaứ lụựn.
 Hẹ/ GV hửụựng daón maóu
 - Xeự hỡnh thaõn gaứ
 Xeự hỡnh chửừ nhaọt roõi chổnh sửỷa cho gioỏng hỡnh thaõn gaứ
Xeự hỡnh ủaàu gaứ.
HD xeự ủaàu gaứ tửứ hỡnh vuoõng chổnh sửỷa cho gioỏng
Xeự hỡnh ủuoõi gaứ
HD veừ moỷ, maột , chaõn gaứ
 Hẹ/ hửụựng daón HS daựn hỡnh
 HD daựn theo thửự tửù: thaõn, ủaàu, ẹuoõi
 Cuỷng coỏ – daởn doứ
Quan saựt
Quan saựt 
Thửùc haứnh
Nhaọn xeựt, ủaựnh giaự
 ****************************************
Tiết 4: Âm nhạc Ôn tập bài hát: Đường và chân
i. Mục tiêu:
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ đơn giản.
II, Đồ dùng dạy- học: Thanh phách, song loan.
III. Các hoạt động dạy học:
HĐ của GV
HĐ của HS
Hoạt động 1: Ôn tập bài hát đường và chân
- GV hát mẫu nhứng tiếng khó hát
- GV chia lớp thành 2 nhóm hát nối tiếp
- GV nhận xét
Hoạt động 2: Tập vận động phụ họa
GV làm mẫu một số đọng tác vận động phụ hoạ.
Hoạt động 3: Củng cố dặn dò.
- Nhận xét tiết học, tuyên dương các nhóm biểu diễn hay.
Cả lớp hát lại bài 3 đến 4 lượt: Hát đúng giai điệu và đúng lời ca
HS hát theo
Nhóm 1 hát câu 1, nhóm 2 hát câu 2...
HS quan sát và làm theo
Từng nhóm lần lọơt biểu diễn vừa hát vừa vận động phụ hoạ; Cả lớp gõ đệm bằng các nhạc cụ gõ
 ***************************************
Tiết 5: Hoạt động tập thể Sinh hoạt lớp
I. Giáo viên đánh giá hoạt động tuần qua:
 1. Ưu điểm: 
 - Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 - Học bài và làm bài đầy đủ. Nhiều em dành được nhiều điểm tốt .
- Vệ sinh trực nhật sạch sẽ.
II. Kế hoạch tuần 33:
 - Tiếp tục duy trì nề nếp cũ.
 - Hoàn thành chương trình tuần 33.
 - Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. Rèn luyện chữ viết
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
 - Đi học chuyên cần và đúng giờ.
 - Thực hiện tốt các kế hoạch của trường và liên đội đề ra
Tiết 4: Thủ công Cắt, dán và trang trí ngôi nhà
I.Mục tiêu:
- Biết vận dụng các kiến thức đã học để cắt, dán và trang trí ngôi nhà.
- Căt, dán, trang trí được ngôi nhà yêu t

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 32 lop1.doc