I- Mục tiêu
- Kể được vài lợi ích của cây và hoa nơi công cộng đối với cuộc sống con người.
- Nêu được một vài việc cần làm để bảo vệ cây và hoa nơi công cộng.
- Yêu thiên nhiên thích gần gũi với thiên nhiên.
- Biết bảo vệ cây và hoa ở trường, ở đường làng, ngõ xóm, và những nơi công cộng khác. Biết nhắc nhở bạn bè cùng thực hiện.
* Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi phá hoại cây và hoa nơi công cộng.
II- Tài liệu và phương tiện
- Vở bài tập đạo đức
- Bài hát "Ra chơi vườn hoa"
- Các điều 19, 26, 27, 32, 39. Công ước quốc tế về quyền trẻ em
III- Các hoạt động dạy - học
chữa các lỗi ra lề vở - GV chấm tại lớp một số bài - Chữa những lỗi sai phổ biến 3- Hướng dẫn HS làm bài tập a- Điền ăt hay ăc ? - Giao việc - Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - GV nhận xét, sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền g hay gh ? (Quy trình tương tự phần a) C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học, kheng những em học tốt. - Dặn HS chép lại bài (Những em viết chưa đạt Y/c) - HS chú ý lắng nghe - 2 HS nhìn bảng đọc - HS tự nêu - HS viết bảng con - HS chép bài vào vở - HS đổi vở cho nhau soát lỗi chính tả - HS soát bài dùng bút chì gạch chân những chữ viết sai. - HS nhận vở, chữa bài. - Lớp đọc thầm Y/c của bài - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm = bút chì vào vở bài tập + Họ bắt tay chào nhau + Gió mùa đông bắc + Bé treo áo lên mắc + Cảnh tượng thật đẹp mắt - Từng HS đọc bài của mình - HS chữa bài theo lời giải đúng - HS chú ý theo dõi. Tiết 3 Tập viết Tiết 7: Tô chữ hoa: Q - R I- Mục tiêu - HS tô được chữ hoa Q- R - viết đúng các vần ăt, ăc, ươt, ươc. Các từ ngữ: màu sắc, dìu dắt, dòng nước, xanh mướt kiểu chữ viết thường, cỡ chữ theo vở tập viết 1 tập 2, (Mỗi từ ngữ viết được ít nhất 1 lần) II- Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ viết sẵn: + Chữ hoa Q,R đặt trong khung. + Các vần ăt, ăc. Từ ngữ màu sắc, dìu dắt III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc: Con cừu, ốc bươu Con hươu, quả lựu B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: Nêu MĐYC 2- Hướng dẫn tô chữ hoa. - Cho HS quan sát chữ hoa Q - Chữ Q gồm mấy nét ? - Kiểu nét ? - Độ cao ? - GV hướng dẫn đưa bút tô chữ hoa (Vừa nói vừa tô trên chữ mẫu) - GV viết mẫu kết hợp hướng dẫn cách viết chữ hoa Q. - GV nhận xét, sửa chưa HS. 3- HD viết vần, từ ngữ - Cho HS đọc các vần, từ ngữ ứng dụng - Cho HS phân tích các vần và từ ngữ ứng dụng. - GV viết mẫu và hướng dẫn cách viết. - GV nhận xét và sửa cho HS. *(chữ R quy trình dạy tươmg tự.) 4- Hướng dẫn HS viết bài vào vở - HD HS viết từng dòng vào vở tập viết. - HD HS viết vần và từ ngữ cỡ chữ nhỏ. - GV theo dõi, uốn nắn những em ngồi viết chưa đúng tư thế, cầm bút sai. - GV thu bài chấm. - Nhận xét bài viết và chữa bài. C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học: Tuyên dương những em viết tiến bộ và viết đẹp. - Dặn HS về nhà luyện viết bài phần B. - 2 HS lên bảng viết - Lớp viết bảng con - HS quan sát và NX - Chữ Q hoa gồm 2 nét. - Nét cong kín, nét lượn ngang - Cao 5 ô li - 1 HS lên dùng que chỉ cách đưa bút theo các nét chữ. - HS viết trên không - HS viết bảng con. - 2, 3 HS đọc - HS phân tích: các vần và từ ngữ ứng dụng. - HS viết trên bảng con. - HS tập tô chữ Q - R hoa, viết các vần và từ ngữ vào vở - HS viết bài cỡ chữ nhỏ. - HS chú ý theo dõi. Tiết 4 Thể dục Tiết 31: chuyền cầu theo nhóm hai người trò chơi “ kéo cưa, lừa xẻ” I- Mục tiêu - Thực hiện cơ bản đúng các động tác của bài TDPTC (Thực hiện theo nhịp hô nhưng có thể còn chậm). - Biét tâng cầu cá nhân hoặc chuyển cầu theo nhóm 2 người ( bảng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ) II- Địa điểm - Sân trường vệ sinh an toàn. III - Các hoạt động dạy học Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1- Phần mở đầu - GV nhận lớp phổ biến ND Y/c bài học - Đứng vỗ tay và hát - Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông - Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc - Đi thường theo vòng tròn và hít thở sâu. 2- Phần cơ bản - Ôn bài TD phát triển chung - Tâng cầu cá nhân hoặc chuyền cầu theo nhóm hai người. - GV chia tổ tập theo cán sự điều khiển của tổ trưởng. 3- Phần kết thúc - Đi thường theo nhịp và hát - Tập động tác điều hoà của bài TD * Trò chơi: - GV cùng HS hệ thống bài - GV nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2phút 1phút 1-2phút 60-80m 1phút 2lần 2x8 nhịp 20-25phút 2-3phút 1-2phút ĐHNL x x x x x x x x (x) ĐHTL x x x x x x x x (x) ĐHKT x x x x x x x x (x) Kế hoạch dạy chiều Tiếng việt - Củng cố cách đọc nội dung bài : Ngưỡng cửa - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu - Tô chữ hoa: Q, R Toán Củng cố về: - Phép cộng trừ trong phạm vi 100 (không nhớ) + Làm bài tập 1, 2, 3 trang 162 Ngày soạn : 19 / 04 / 2011 Ngày giảng: Thứ tư ngày 20 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán Tiết 122; Đồng hồ - Thời gian I- Mục tiêu - Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời gian. II- Đồ dùng dạy - học - Mặt đồng hồ bằng bìa cứng có kim ngắn, kim dài. - Đồng hồ để bàn (lại chỉ có kim ngắn và kim dài) III- Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ BT: Đặt tính rồi tính 32 + 42 76 - 42 42 + 32 76 - 34 B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: (Linh hoạt) 2- GT mặt đồng hồ và vị trí các kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ. - GV cho HS xem đồng hồ để bàn . - Mặt đồng hồ có những gì ? - GV giới thiệu: + Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài và có các số từ 1 đến 12 . kim ngắn và kim dài đều quay được và quay theo chiều từ số bé đến số lớn. + Khi kim dài chỉ số 12 kim ngắn chỉ vào đúng số nào đó, chẳng hạn chỉ vào số 9 thì đồng hồ chỉ lúc đó là 9 giờ. - GV cho HS xem đồng hồ ở các thời điểm khác nhau và hỏi theo ND tranh. - Lúc 5 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy ? - Kim dài chỉ vào số mấy ? - Lúc 5 giờ sáng em bé đang làm gì ? - Lúc 6 giờ kim ngắn chỉ vào số mấy, kim dài chỉ vào số mấy ? - Lúc 6 giờ em bé đang làm gì? - Lúc 7 giờ kim ngắn chỉ số mấy? Kim dài chỉ số mấy? - Lúc 7 giờ sáng em bé đang làm gì? 3- Thực hành xem đồng hồ và ghi số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm số giờ tương ứng với mặt đồng hồ. - GV có thể hỏi HS như với tranh vẽ ở phần trên. VD: Vào buổi tối em thường làm gì ? 4- Trò chơi: - Trò chơi: Thi đua "Xem đồng hồ nhanh và đúng" - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào từng giờ rồi đưa cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ ? - Ai nói đúng, nhanh nhất được các bạn vỗ tay hoan nghênh . C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ - làm VBT toán. - 2 em lên bảng làm - Lớp làm bảng con. - HS xem đồng hồ, NX - Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 - 12 - HS quan sát và lắng nghe - HS xem mặt đồng hồ chỉ 9 giờ và nói "chín giờ". - HS xem tranh trong SGK thảo luận và TLCH. - Số 5 - Số 12 - Lúc 5 giờ sáng em bé đang ngủ - Kim ngắn chỉ vào số 6, kim dài chỉ vào số 12. - Em bé đang tập thể dục - 7 giờ kim ngắn chỉ số 7, kim dài chỉ số 12. - Em bé đang đi học. - HS làm bài và đọc. - HS liên hệ thực tế để trả lời. - HS trả lời số giờ trên mặt đồng hồ. - HS chú ý theo dõi. Tiết 2 + 3 Tập đọc Tiết 29+40: Kể cho bé nghe I- Mục tiêu - HS đọc trơn cả bài. Đọc đúng các từ ngữ ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. Bược đầu biết nghỉ hơi cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ. - Hiểu nội dung bài; đặc điểm ngộ nghĩnh của các con vật, đồ vật trong nhà ngoài đường. - Trả lời câu hỏi 2 (SGK) II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài tập đọc: - Bộ đồ dùng HVTH. III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - HTL bài : Ngưỡng cửa - TLCH trong SGK B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài( Trực tiếp) 2- HD HS luyện đọc: a- GV đọc toàn bài một lần: giọng đọc vui, tinh nghịch. b- HS luyện đọc: + Luyện đọc tiếng, từ ngữ: - GV HD HS luyện đọc các từ: ầm ĩ, chó vện, chăng dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm. - GV sửa lỗi phát âm cho HS. - Cho HS phân tích các tiếng, chăng, nấu, vện. + Luyện đọc câu: - Cho HS nối tiếp nhau đọc. Mỗi em đọc hai dòng thơ. + Luyện đọc đoạn, bài: - Gọi HS đọc cả bài. - Cho lớp đọc ĐT cả bài 3- Ôn các vần ươc, ươt a- GV nêu Y/c một trong SGK - Tìm trong bài tiếng có vần ươc ? - GV nói: Vần hôm nay ôn là vần ươc và ươt b- GV nêu Y/c hai trong SGK - Cho HS thi tìm nhanh tiếng ngoài bài có vần ươc, ươt. - Y.c HS tìm và gài các tiếng từ có chứa vần ươc, ươt Tiết 2 4- Tìm hiểu bài và luyện nói a- Tìm hiểu bài kết hợp luyện đọc: - Gọi HS đọc cả bài + Em hiểu con trâu sắt trong bài là gì ? - HD HS đọc theo cách phân vai - Hai HS đọc: 1 em đọc dòng thơ lẻ: 1, 3, 5 1 em đọc dòng thơ chẵn: 2, 4, 6 tạo nên sự đối đáp. - Cho hai em dựa theo lối thơ đối đáp một em đặt câu hỏi nêu đặc điểm, một em nói tên đồ vật, con vật. b- Luyện nói - Nêu Y/c của chủ đề luyện nói hôm nay ? - GV chia nhóm - Con gì sáng sớm gáy ò ó o Gọi người thức dậy ? - Con gì là chúa rừng xanh ? - Gọi một số nhóm lên nói trước lớp. C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà đọc bài thơ: Chuẩn bị bài sau: Hai chị em - 2 em đọc - HS chỉ theo lời đọc của GV - HS luyện đọc CN, lớp - Chặng: ch + ăng - Nấu: N + âu + dấu sắc - Vện : V + ên + dấu nặng - HS nối tiếp nhau đọc bài - HS đọc Cn, nhóm (thi đọc) - HS đọc ĐT cả bài - Nước - Vần ươc: nước, thước, bước đi, dây cước, cây đước... - Vườn ươt: rét mướt, ướt lướt thướt, ẩm ướt... - HS sử dụng bộ đồ dùng HVTH - 2, 3 HS đọc - Con trâu sắt là cái máy cày, nó làm việc thay con trâu nhưng người ta dùng sắt để chế tạo nên gọi là trâu sắt. - 2 em một nhóm đọc theo cách phân vai - 2 em: 1 em hỏi - 1 em trả lời VD: H: Con gì hay kêu ầm ĩ TL: Con vịt bầu. - Hỏi đáp về những con vật mà em biết. - 2 em một nhóm thảo luận - Con gà trống - Con hổ - 1 số nhóm lên nói trước lớp - HS chú ý theo dõi. Tự nhiên xã hội Tiết 31; Thực hành: Quan sát bầu trời I- Mục tiêu - biết mô tả khi quan sát bầu trời, những đấm mây, cảnh vật xung quanh khi trời nắng, mưa. II- Đồ dùng dạy - học - Bút màu, giấy vẽ - Vở bài tập TNXH III- Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ - Giờ trước học bài gì ? (Trời nắng, trời mưa) - Nêu dấu hiệu của trời nắng ? - Nêu dấu hiệu của trời mưa ? B- Dạy bài mới +Giới thiệu bài: (Linh hoạt) - Hoạt động 1: Quan sát bầu trời - Mục tiêu: HS biết quan sát, NX và biết sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây. Các tiến hành. + Bước 1: - GV nêu nhiệm vụ của HS khi ra bầu trời quan sát - Quan sát bầu trời: - Nhìn lên bầu trời em có nhìn thấy mặt trời không ? - Trời hôm nay nhiều mây hay ít mây ? - Quan sát cảnh vật xung quanh ? - Sân trường, cây cối, mọi vật, lúc này khô ráo hay ướt át ? - em có trông thấy ánh nắng vàng (hoặc) những giọt mưa rơi không ? + Bước 2 - GV tổ chức cho HS ra sân trường để các em thực hành quan sát. - GV lần lượt nêu từng câu hỏi . + Bước 3 - GV cho HS vào lớp TL câu hỏi : - Những đám mây trên bầu trời cho chúng ta biết được điều gì ? + Kết luận - Quan sát đám mây trên bầu trời ta biết được thời tiết đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa. * Hoạt động 2: Vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh. Mục tiêu: HS biết dùng hình ảnh vẽ để biểu đạt kết quả quan sát bầu trời và cảnh vật xung quanh. + Cách tiến hành. + Bước 1: - Y/c HS lấy giấy (VBT) và bút màu để vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh . - GV khuyến khích HS vẽ theo cảm thụ và trí tưởng tượng của mình. + Bước 2: - GV Y/c HS giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh. - GV chọn 1 số bức vẽ để trưng bày giới thiệu với cả lớp. C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học: Khen những em học tốt - Dặn HS sưu tầm các tranh vẽ trời nóng, trời rét. - HS trả lời - HS tự nêu - HS lắng nghe nhiệm vụ khi ra bầu trời quan sát. - HS đứng dưới bóng mát để quan sát bầu trời. - HS trả lời dựa trên những gì các em đã quan sát được. - HS thảo luận. - Những đám mây trên bầu trời cho ta biết trời đang nắng, trời dâm mát hay trời sắp mưa. - HS nêu lại kết luận - HS thực hành vẽ bầu trời và cảnh vật xung quanh vào VBT - HS tự giới thiệu bức vẽ của mình với bạn bên cạnh. - HS chú ý theo dõi. Tiết 5 Âm Nhạc Tiết 31; năm ngón tay ngoan I- Mục tiêu - Học sinh hát đúng giai điệu, lời ca. - HS biết hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách - Biết hát kết hợp với vận động phụ hoạ. II- Chuẩn bị - Hát chuẩn xác bài hát “năm ngón tay ngoan" - Một số nhạc cụ gõ. III- Các hoạt động dạy học 1- Kiểm tra bài cũ H: Giờ âm nhạc tuần trước các em được ôn tập bài hát gì ? - Yêu cầu một vài em hát lại. - Giáo viên nhận xét và đánh giá. 2-Hoạt động 1: Dạy lời bài hát "Đường và chân". + GV giới thiệu bài hát, ghi tên bài. + GV hát mẫu toàn bài. + Yêu cầu HS đọc lời ca. + GV dạy hát từng câu. - Lần 1: Hát mẫu câu 1. - Lần 2: Bắt nhịp - GV theo dõi, chỉnh sửa. - Dạy hát câu 2: (Tương tự câu 1) - Yêu cầu HS hát liên kết giữa câu 1 và 2. - Dạy 4 câu còn lại tương tự câu 1 và 2. + Lưu ý HS chỗ lấy hơi - Y/c HS hát toàn bài - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3- Hoạt động 2: Gõ đệm theo nhịp và theo tiết tấu lời ca. + Gõ đệm theo nhịp - GV làm mẫu lần 1. - GV làm mẫu lần 2. Đường và chân là đôi bạn thân Chân đi chơi, chân đi học... - GV theo dõi, chỉnh sửa. + Hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - GV hướng dẫn và làm mẫu. 4- Hoạt động 3 Tập hát và kết hợp với vận động phụ hoạ - Cho HS tự nghĩ ra động tác phụ họa cho lời hát - GV theo dõi, HD thêm. - Bài hát "đi tới trường" - HS hát kết hợp vận động phụ hoạ. - HS theo dõi - HS chú ý nghe - HS đọc lời ca (2 lần) - HS tập hát câu 1 (2 - 3 lần) - HS hát liền 2 câu (2 - 3 lần) - HS tập hát hết cả bài theo hướng dẫn. - HS hát: CN, bàn, lớp. - HS theo dõi - HS gõ theo - HS theo dõi và thực hành theo hướng dẫn - HS tập hát kết hợp biểu diễn theo động tác của mình. - HS khác nhận xét, đánh giá. Ngày soạn : 20 / 04 / 2011 Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 4 năm 2011 Tiết 1 Toán Thực hành I- Mục tiêu - Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày. II- Đồ dùng dạy - học: - Mô hình mặt đồng hồ. III- Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ - Mặt đồng hồ có những gì B- Dạy bài mới 1-Giới thiệu bài (thực hành) 2- Bài tập Bài tập 1 - Nêu Y/c của bài ? - Y/c HS xem tranh và viết vào chỗ chấm giờ tương ứng. - Gọi HS đọc số giờ tương ứng với từng mặt đồng hồ. - Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ vào số mấy ? (Tương tự hỏi với từng mặt đồng hồ tiếp theo) Bài tập 2 - Nêu Y.c của bài ? (GV lưu ý HS vẽ kim ngắn phải ngắn hơn kim dài và vẽ đúng vị trí của kim ngắn. - Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra. Bài tập 3 - Nêu Y.c của bài ? - GV lưu ý HS thời điểm sáng, trưa, chiều, tối. - Gọi HS chữa bài. Bài tập 4 - Nêu Y/c của bài ? - GV giao việc. - GV khuyến khích HS nêu các bước cho phù hợp với vị trí của kim ngắn trên mặt đồng hồ. C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Làm VBT (Có kim ngắn, kim dài, có các số từ 1 đến 12) - Viết (theo mẫu) - HS làm bài 3 giờ, 9 giờ, 1 giờ, 10 giờ, 6 giờ - HS đọc. - Lúc 3 giờ kim dài chỉ vào số 12 kim ngắn chỉ vào số 3. - Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ chỉ giờ đúng (theo mẫu) - HS tự làm bài. - HS đổi chéo bài KT nhau - Nối tranh với đồng hồ thích hợp - HS làm bài. 10 giờ -Buổi sáng: Học ở trường 11 giờ - Buổi trưa: ăn cơm 3 giờ -Buổi chiều: học nhóm 8 giờ - Buổi tối: nghỉ ở nhà - Bạn An đi từ TP về quê vẽ thân kim ngắn thích hợp vào mặt đồng hồ. - HS làm bài và chữa bài - HS chú ý theo dõi. Tiết 2 Chính tả Tiết 14: Kể cho bé nghe I- Mục tiêu - Nghe - viết chính xác 8 dòng đầu bài thơ "Kể cho bé nghe" trong khoảng 10-15 phút. - Điền đúng vần ươc hoặt ươt, điền chữ ng hay ngh vào chỗ trống - Bài tập 2,3 (SGK) II- Đồ dùng dạy - học: - Bảng phủ đã chép sẵn 2 bài tập III- Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ - Viết và đọc - Buổi đầu tiên, con đường - GV nhận xét B- Dạy - học bài mới 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn viết chính tả - GV đọc đoạn thơ hôm nay viết - GV đọc một số tiếng từ dễ viết sai - GV nhận xét, chữa lỗi cho HS - GV đọc từng câu thơ - GV theo dõi xem HS đã biết cách viết chưa (nếu HS chưa biết GV hướng dẫn lại). - HD học sinh cách viết và chữa lỗi chính tả. - GV đọc thong thả bài chính tả - GV chấm 1 số bài tại lớp. - Chữa lỗi chính tả 3- Hướng dẫn HS làm bài tập a- Điền vần ươc hoặc ươt: - Gọi 2 HS lên bảng làm lớp làm vào vở BT - Gọi từng HS đọc bài đã hoàn thành - GV nhận xét và sửa lỗi phát âm cho HS. b- Điền ng hay ngh ? (Cách làm tương tự phần a) C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét tiết học Tuyên dương những em viết chính tả đạt điểm cao, ít lỗi. - Dặn HS chép lại bài (Những em chưa đạt yêu cầu) - 2 HS viết bảng lớp - Lớp viết bảng con - HS lắng nghe - HS viết bảng con - HS viết bài vào vở từng dòng thơ - HS đổi chéo bài soát lỗi chính tả bằng bút chì. - HS thông kê số lỗi nghi ra lề - HS đọc yêu cầu của bài. - Mái tóc rất mượt - Dùng thước đô vải - Bơi thuyên ngược dòng - Dáng điệu thướt tha - Từng HS đọc - Lớp nhận xét - HS sửa lại bài theo lời giải đúng. - HS chú ý nghe và theo dõi. Tiết 3 Kể chuyện Tiết 7; Dê con nghe lời mẹ I- Mục tiêu - Kể lại được một đoạn câu chuyện dựa theo tranh và gợi ý dưới tranh. - Hiểu nội dung câu chuyện : Dê con biết nghe lời mẹ nên không mắc mưu sói . Sói bị thất bại tiu nghỉu bỏ đi. * Lắng nghe tích cực * Xác định giả trị II- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ chuyện - Chuẩn bị mặt lạ Dê mẹ, Dê con, Sói III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - HS kể lại chuyện: Sói và Cừu - 1 HS nêu ý nghĩa cuâ chuyện B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài 2- GV kể chuyện - GV kể lần 1: Giọng diễn cảm - GV kể lần 2, 3: Kết hợp tranh minh hoạ 3- Hướng dẫn HS kể chuyện - GV hướng dẫn HS kể từng đoạn theo tranh. + GV yêu cầu HS xem tranh 1 - Tranh 1 vẽ gì ? - Câu hỏi dưới tranh là gì ? * Em có nghe lời ông bà không? * Em có nghe lời cha mẹ thầy cô không ? * Em không muốn cha mẹ thầy cô buồn thì em phải làm gì ? - GV nêu yêu cầu mỗi tổ cử một đại diện lên kể đoạn 1. - GV uốn nắn các em kể còn thiếu hoặc sai. + Tranh 2, 3, 4 (Cách làm tương tự tranh 1) 4- Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện: - Gọi HS lên kể lại toàn bộ câu chuyện - Hướng dẫn HS kể chuyện theo cách phân vai. - GV và cả lớp nhận xét. 5- Giúp HS hiểu ý nghĩa câu chuyện - Các em biết vì sao Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ đi không ? - Câu chuyện khuyên ta điều gì ? - Cả lớp và GV bình chọn người kể hay nhất. Hiểu nhất nội dung chuyện. C- Củng cố - dặn dò - GV nhật xét tiết học, khen những HS tốt - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. Chuẩn bị trước bài sau - HS kể lại và nêu ý nghĩa của câu chuyện - HS lắng nghe - HS xem tranh thảo luận nhóm. - HS xem tranh đọc thầm câu hỏi dưới tranh. - Dê mẹ lên đường đi kiếm cỏ. - Trước khi đi, Dê mẹ dặn con thế nào Chuyện gì đã xảy rai sau đó . - HS tự trả lời - Đại diện các tổ lên thi kể đoạn 1. - Lớp lắng nghe, nhận xét - 1, 2 HS kể toàn bộ câu chuyện - 4 HS đóng 4 vai (Dê mẹ, Dê con, Sói, người dẫn chuyện) - HS thi giữa các nhóm - Vì Dê con biết nghe lời mẹ nên không măc mưu Sói. Sói bị thất lạc dành tiu nghỉu bơ đi - Truyện khuyên ta cần biết vâng lời người lớn. - HS lắng nghe Tiết 4 Thủ công Tiết 31: Cắt, dán hàng rào đơn giản (T2) I- Mục đích - Biết cách kẻ, cắt các nan giấy. - Cắt được các nan giấy. Các nan giấy tương đối đều nhau. Đường tương đối thẳng. - Dán được các nan gấy thành hình hàng dào đơn giản. Hàng doà có thể chưa cân đối. II- Chuẩn bị GV: Mẫu các nan giấy và hàng rào HS: Sản phẩm của tiết trước, bút chì, thước kẻ, hồ dán, vở thủ công. III- Các hoạt động dạy - học A- ổn định tổ chức B- Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS cho tiết học C- Dạy - học bài mới a- Giới thiệu bài (trực tiếp) b-Hướng dẫn cách dán hàng rào Bước 1: Kẻ 1 đường chuẩn. Bước 2: Xếp các nan đứng. Bước 3: Xếp các nan ngang - GV vừa HD vừa làm thao tác c- Học sinh thực hành: H: Nêu lại các bước dán hàng rào (2 HS nêu) - Cho HS thực hành từng bước, sau mỗi bước kiểm tra, sửa chữa rồi mới chuyển sang bước khác. - HS thực hành và dán hàng rào cho HS theo HD của GV. (GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS) D- Nhận xét, dặn dò - GV nhận xét về tinh thần học tập, việc chuẩn bị đồ dùng học tập và kĩ năng kẻ, cắt dán của HS. ờ: Chuẩn bị giấy mầu, bút chì, bút mầu, thước kẻ, kéo, hồ dán cho tiết 33. - Theo dõi - Chú ý - Luyện tập thực hành - HS chú ý theo dõi. Kế hoạch dạy chiều Tiếng việt - Củng cố cách đọc nội dung bài : Kể cho bé nghe - Biết ngắt nghỉ hơi sau dấu câu Toán Củng cố về: - Phép cộng trừ trong phạm vi 100 (không nhớ). Đồng hồ và thời gian + Làm bài tập 1, 2 trang 162, 1, 2 trang 165 Ngày soạn : 21 / 04 / 2011 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 Toán Tiết 124; Luyện tập I- Mục tiêu - Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ. - Bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hàng ngày II- Đồ dùng dạy học Mô hình mặt đồng hồ. III- Các hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ B- Dạy bài mới 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Luyện tập. Bài tập 1 - Nêu Y/c của bài. - Nối đồng hồ với số chỉ giờ đúng. - Y/c HS làm bài vào sách - HD HS đổi bài cho nhau để chữa theo HD của GV. Bài tập 2 - GV nêu Y/c của bài. - GV đọc: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7 giờ, 8 giờ, 10 giờ. - GV nhận xét, tính điểm. Bài tập 3 - Nêu Y/c của bài ? - GV giao việc - Gọi HS chữa bài - Em nối câu "Em ngủ dậy lúc 6 giờ sáng" Với mặt đồng hồ kim dài chỉ số mấy ? kim ngắn chỉ số mấy ? - GV hỏi tương tự với các câu tiếp theo. * Trò chơi: Thi xem đồng hồ đúng, nhanh. - GV quay kim trên mặt đồng hồ để kim chỉ từng giờ đúng rồi điền cho cả lớp xem và hỏi: "Đồng hồ chỉ mấy giờ" Ai nói đúng, nhanh được cả lớp vỗ tay, hoan nghênh . C- Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học. Khen những em học tốt. - Dặn HS về nhà tập xem đồng hồ. Xem trước bài sau: Luyện tập chung. - HS nêu - HS làm bài - HS đổi chéo bài - HS sử dụng mô hình mặt đồng hồ quay kim để chỉ rõ những giờ tương ứng theo lời đọc của giáo viên. - Nối giữa câu với đồng hồ thích hợp (theo mẫu) - HS chữa bài. - Kim dài chỉ số 12, kim ngắn chỉ số 6. - Lớp nhận xét. - HS chú ý theo dõi. Tiết 2 + 3 Tập đọc Tiết 41+42: Hai chị em I- Mục tiêu - Đọc chơn cả bài: Đọc đúng các từ ngữ, vui vẻ một lát, hét lên, dây cót, buồn. Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. - Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi của mình và cảm thấy buồn chán vi không có người cùng chơi. - Trả lời câu hỏi 1, 2(SGK) * Phản hồi lắng nghe tích cực * Ra quyết định II- Đồ dùng dạy - học - Tranh minh hoạ bài tập đọc - BộĐ Đ HVTH III- Các hoạt động dạy – học A- Kiểm tra bài cũ - Đọc HTL bài
Tài liệu đính kèm: