I. MỤC TIÊU
-HS biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số( không nhớ ) dạng 65 – 30 và 36 – 4
-Củng cố kĩ năng tính nhẩm cho HS
- Có ý thức tham gia vào các hoạt động học tập
II. ĐỒ DÙNG
SGK, bảng phụ, que tính
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
i và sửa bài. Khi chữa bài yêu cầu HS nêu cách nhẩm * Cho HS nêu yêu cầu bài 3 - GV hướng dẫn HS thực hiện phép tính ở từng vế rồi so sánh kết quả với nhau và điền dấu cho thích hợp - Hướng dẫn HS sửa bài.Treo kết quả đúng * Cho HS đọc đề toán, nêu tóm tắt và tự giải bài toán - HD HS tìm hiểu bài,tóm tắt và giải - Thu vở chấm bài nhận xét * Lắng nghe * Đặt tính rồi tính - Đặt số cho thẳng hàng - Cả lớp làm bảng con - Theo dõi sửa bài * Tính nhẩm - HS làm bài theo nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - Từng nhóm nêu kết quả ,nhóm khác theo dõi nhận xét. Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Làm bài trong phiếu 35-5 43-3 30-20 = 40-30 31+42= 41+32 - Đổi chéo phiếu kiểm tra * 1 Học sinh đọc ,cả lớp đọc thầm - Theo dõi sửa bài 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV hỏi: nêu cho cô cách so sánh các số có 2 chữ số với nhau? Chuẩn bị bài sau * Luyện tập -So sánh hàng chục trước, số nào có hàng chục lớn hơn thì lớn hơn. Nếu hàng chục bằng nhau thì so sánh đến hàng đơn vị. Số nào có hàng đơn vị lớn hơn thì số đó lớn hơn . - Lắng nghe thực hiện HDTH TOÁN: BT VỀ CỘNG, TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100 I. MỤC TIÊU - HS biết cộng trừ các số có hai chữ số ( cộng trừ không nhớ ) - Rèn kĩ năng tính nhẩm cho HS ( các trường hợp đơn giản ) - Bước đầu nhận biết về mối quan hệ giữa phép cộng với phép trừ. - Giải được bài toán có lời văn trong phạm vi các phép tính đã học. II. ĐỒ DÙNG SGK, bảng phụ, que tính III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 2/ Bài mới Luyện tập Bài 1 Làm miệng Bài 2 Bài 3 Bài 4 * GV giới thiệu bài cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ )ở VBT/51 * Gọi 1 HS nêu nhiệm vụ bài 1 - Cho nêu cách nhẩm: 20+60=80 - Yêu cầu làm bài - Chữa bài gọi từng nhóm nêu kết quả * Gọi HS nêu yêu cầu bài 2 - GV lưu ý HS cách đặt tính ,cho học sinh làm bài - HD nhận xét * Cho HS đọc bài toán, tóm tắt ra nháp * Cho đọc đề - Cho HS làm bài giải vào vở bài tập sau đó sửa bài * Tính nhẩm - hai chục cộng sáu chục bằng tám chục nên 20+60=80 - làm việc nhóm 2 thảo luận hỏi đáp nêu kết quả - HS khác theo dõi nhận xét * Đặt tính rồi tính - HS làm bài cá nhân bảng con ,4 học sinh lên bảng làm - Nhận xét bài làm trên bảng * đọc đề ,làm bài - Lắng nghe biết cách tóm tắt - Các nhóm đổi bài để sửa * Theo dõi đọc thầm - Tìm hiểu đề tóm tắt ra giấy nháp HS đổi vở sửa bài - Làm bài đổi chéo vở chấm điểm 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS nêu cách tính và thực hiện phép tính cộng và trừ trong phạm vi 100 - Nhận xét tiết học * Thưch hành về cộng trừ không nhớ trong phạm vi 100 - Nêu và tính nhẩm kết quả -Lắng nghe ÔN TV: LUYỆN VIẾT ĐẸP BÀI: CHUYỆN Ở LỚP I.MỤC TIÊU - HS nghe viết đúng, đẹp bài thơ Chuyện ở lớp. - Rèn cho HS kĩ năng trình bày thể thơ 5 chữ rõ ràng, sạch đẹp - GV rèn thêm chữ viết cho các em viết chưa đẹp: Dương, Trường, Hưng, Hùng, Thu... II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2. Giới thiệu bài: 3.Luyện viết - GV đọc: kiễng chân, buồm thuyền,... - gv nhận xét, ghi điểm - Nêu mục tiêu tiết học - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ - Cho lớp đọc đồng thanh *Cho HS trả lời câu hỏi sau - Bé kể cho mẹ nghr những chuyện gì ở lớp * GV đọc cho HS viết bài vào vở chính tả - Khi viết ta cần ngồi như thế nào? - GV hướng dẫn HS cách viết bài - GV đọc từng dòng thơ - GV đọc lại bài cho HS soát lỗi - GV thu vở chấm - Nhận xét, tuyên dương những bạn viết đẹp . Nhác nhở những em viết còn sai và chưa đẹp. - 2 em viết bảng lớp: Hồng, Thu. Lớp viết bảng con - Lắng nghe - 2 em đọc bài, Cả lớp đọc thầm - Lớp đọc đồng thanh - HS trả lời - Khi viết ta cần ngồi ngay ngắn. - Viết bài vào trong vở - HS đổi chéo vở kiểm tra soát lỗi Củng cố dặn dò * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn HS về đọc, viết lại bài ở nhà Chuẩn bị bài “Mèo con đi học” Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ * Chuyện ở lớp - 2-3 em đọc HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. ------------------------------------------------------------- Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012 Tập đọc: MÈO CON ĐI HỌC I.MỤC TIÊU HS đọc trơn được cả bài “ Mèo con đi học”. Đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu Hiểu được nội dung bài: Mèo con lười học kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi làm mèo sợ không dám nghỉ học nữa Học thuộc bài thơ( đối với HS khá giỏi) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài “Chuyện ở lớp” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài ( Hưng, Linh ), lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh gì? - Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Mèo con đi học” - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý giọng đọc diễn cảm, hồn nhiên, nghịch ngợm * GV ghi các từ : buồn bực, kiếm cớ, cái đuôi, cừu lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV kết hợp giảng từ: buồn bực, kiếm cớ, be toáng * HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài GV nhận xét * HS đọc theo đoạn * Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * HS thi đọc đúng, nhanh, hay cả bài thơ - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần ưu? - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần ưu, ươu - HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần ưu hoặc ươu - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét - Nhận xét tiết học * Chú Mèo và chú Cừu - Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Lắng nghe * 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - HS thi đua đọc cả bài theo nhóm, theo bàn - Lắng nghe. * Tiếng :Cừu - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần ươu hoặc ưu viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới - 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi nhận xét. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 *Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau -Mèo kiếm cớ gì để trốn học? - Cừu có cách gì khiến mèo xin đi học ngay? - Cho HS đọc lại toàn bài - Cho HS đóng vai mèo, cừu kể lại nội dung - GV nhận xét cho điểm * Gọi 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói Cho HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm với câu hỏi: - Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường? - Thế vì sao em thích đi học? - Cho HS luyện nói trước lớp - Nhận xét cho điểm những HS nói tốt * Cả lớp đọc thầm - 2-3 HS đọc và tìm hiểu, trả lời câu hỏi -Mèo kiếm cớ cái đuôi bị ốm để trốn học - Cừu xin chữa lành cắt đuôi khỏi hết khiến mèo xin đi học ngay. * Đọc theo dãy mỗi em một câu nối tiếp. - 3 em thi đọc một đoạn - 3 em đọc lại toàn bài. - Mỗi nhómhai em sắm vai kể trước lớp - Lắng nghe * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu - Nêu theo ý thích của học sinh - lắng nghe. 3/ Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - Cho HS đọc lại toàn bài - Dặn HS về đọc lại bài ở nhà Nhận xét tiết học, khen những HS có tiến bộ * Mèo con đi học - 2-3 em đọc HS lắng nghe nhận xét. - Nghe về nhà thực hiện. MĨ THUẬT: XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Môc tiªu: - HS lµm quen, tiÕp xóc víi tranh vÏ cña thiÕu nhi. - HS biết cách quan sát, mô tả hình ảnh và màu sắc trên tranh. - Chỉ ra bức tranh mình thích - NhËn ra vÎ ®Ñp cña tranh thiÕu nhi. - HS khá giỏi: Có cảm nhận ban đầuvề nội dung và vẻ đẹp của bức tranh sinh hoạt. II. Chuẩn bị: GV HS - Một số tranh thiếu nhi vẽ về đề tài - Vở tập vẽ 1 sinh hoạt khác nhau - Bút chì, tẩy, màu vẽ.. - Tranh ở Vở tập vẽ 1 III. Các hoạt động dạy học: - Ổn định - Baøi cuõ: + Em hãy nêu cách vẽ tranh Đàn gà ( Tuấn, Thảo) + Gv cuøng hs nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Bài mới: Giíi thiÖu bµi mới và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Quan sát nhận xét - Gv treo tranh và hỏi: + Tranh vẽ những cảnh gì ? + Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? - Sau khi hs trả lời gv cho hs khác nhận xét và đưa ra ý kiến của mình. - Gv nhận xét bổ sung thêm cho đầy đủ và cho hs hiếu thêm về tranh vẽ đề tài sinh hoạt. 2- Hoạt động 2: Xem tranh - Giới thiệu tranh ở Vở tập vẽ và cho hs thảo luận câu hỏi theo nhóm - Nhóm 1 + Tranh này có tên là gì ? + Tranh vẽ gì ? - Nhóm 2 + Hình dáng của các bạn trong tranh như thế nào ? + Em thấy trong tranh hình ảnh nào nổi bật ? - Nhóm 3 + Ngoài ra trong tranh còn có gì ? - Những hình ảnh đó còn gọi là hình ảnh phụ bổ sung cho tranh thêm sinh động - Em thấy trong tranh có những màu gì ? - Sau thời gian thảo luận cho đại diện các nhóm trả lời. - Nhóm khác nhận xét - Gv kết luận - Xem tranh các em có cảm nhận gì ? * Những bức tranh các em vừa xem là những tranh đẹp. Muốn hiểu biết và thưởng thức được tranh các em cần quan sát để đưa ra nhận xét của mình về tranh đó. - Để môi trường xanh, sạc, đẹp, các em cần làm gì ? 3-Hoạt động 3: Nhận xét, đánh giá - Nhận xét điểm cho các nhóm - Động viên khuyến khích hs có ý kiến nhận xét tranh đúng. - Nhận xét chung tiết học - HS trả lời: - Tranh 1: Vẽ cảnh sinh hoạt trong gia đình ( bữa cơm) - Tranh 2: Vẽ cảnh phố phường, nhà cửa san sát, xe cộ qua lại - Tranh 3: Vẽ cảnh trường em - Tranh 4: Vẽ các bạn chơi nhảy dây - Hs thảo luận câu hỏi theo nhóm - Hs tự đặt tên cho tranh - Tranh vẽ các bạn đạng dọn vệ sinh môi trường - Mỗi bạn làm một công việc, hình dáng của mỗi bạn được vẽ khác nhau, bạn cúi quét rác, bạn xách nước, bạn tưới cây, bạn cho gà ăn ở sân, mỗi người một hướng - Các bạn đang lao động dọn vệ sinh nổi bật trong tranh. - Ngoài ra còn có nhà, cây, gà, thùng rác, rau - Tranh có nhiều màu sắc, đa số là màu xanh chiếm phần lớn trong tranh, màu xanh đậm, xanh non, xanh nhạt. - Đại diện nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét - Hs trả lời - Không vứt rác bừa bãi, bỏ rác đúng nơi quy định, chăm sóc cây xanh, không bẻ cành - Theo dõi - Học tập IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh - Chuẩn bị bài sau. Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ, sưu tầm tranh TOÁN: CÁC NGÀY TRONG TUẦN I. MỤC TIÊU - HS biết tuần lễ có 7 ngày - Biết gọi tên các ngày trong tuần - Biết đọc thứ, ngày, tháng, trên tờ lịch bóc hàng ngày II. ĐỒ DÙNG Một quyển lịch bóc hàng ngày Thời khoá biểu của lớp III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/Bài cũ 3-5’ * Cho HS lên bảng làm bài Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm 64 – 4 65 – 5 42 + 2 42 + 2 - GV nhận xét cho điểm HS lên bảng làm bài (Khánh Huyền, Thanh Huyền) Dưới lớp làm vào phiếu bài tập - Nhận xét bài làm trên bảng. 2/ Bài mới Hoạt động 1 Giới thiệu 8-10’ Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1 Trò chơi xếp lịch Bài 2 Làm phiếu bài tập Bài 3 Làm việc nhóm bàn * Hàng ngày đi học, các em có xem lịch không? * Hôm nay cô sẽ hướng dẫn các em xem lịch nhé - GV giới thiệu cho HS quyển lịch bóc hàng ngày - GV treo lịch và hỏi; Hôm nay là thứ mấy? - Cho vài em nhắc lại - Giới thiệu về tuần lễ - Cho HS xem hình vẽ trong sgk và giới thiệu các ngày trong tuần - Vậy một tuần lễ có mấy ngày? Giới thiệu về các ngày trong tháng - GV chỉ vào tờ lịch và nói: - Hôm nay là ngày bao nhiêu? - GV HD HS chỉ vào lịch để nói và yêu cầu HS nhắc lại * Gọi HS nêu yêu cầu bài 1 Nêu yêu cầu trò chơi.Khi nào hô ngày đi học những em nào cầm lịch của ngày đó chạy lên và ngược lại - Trong một tuần lễ, em đi học những ngày nào? - Và được nghỉ những ngày nào? - Một tuần lễ em đi học mấy ngày và nghỉ mấy ngày? - Em thích nhất ngày nào trong tuần? Vì sao? * Gọi 1 HS nêu yêu cầu bài 2 - GV hướng dẫn HS Hôm nay là thứ mấy? Hôm nay là ngày bao nhiêu? Tháng mấy? - GV lưu ý thuật ngữ: ngày mai, hôm qua ... để HS dễ dàng làm bài tập hơn - Gọi một học sinh lên làm trên bảng * Cho HS nêu yêu cầu bài 3 Yêu cầu HS lần lượt đọc thời khoá biểu của lớp mình - Chữa bài gọi đại diện từng nhóm đọc * Lắng nghe - HS lắng nghe và trả lời câu hỏi - Hôm nay là thứ tư - 4-6 em nêu lại - Quan sát hình vẽ SGK - Có 7 ngày - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Hôm nay là ngày 7 - HS nhắc lại các ngày trong tuần * Trong mỗi tuần lễ - Thảo luận theo yêu cầu của bài Sau đó chơi theo yêu cầu - Trong một tuần lễ, em đi học những ngày thứ hai ,thứ ba ,thứ tư,thứ năm,thứ sáu - Và được nghỉ những ngày thứ bảy ,chủ nhật - Một tuần lễ em đi học 5 ngày và nghỉ 2 ngày - Nêu theo ý thích * Nêu đề bài và làm bài theo nhóm 2 người Hôm nay là thứ tư ngày 12 Tháng 4 Ngày mai là thứ năm ngày 13 tháng 4 - Dưới lớp theo dõi sửa bài * Đọc thời khoá biểu lớp em - Lần lượt trong bàn đọc cho nhau nghe - Các bạn khác nhận xét 3/Củng cố dặn dò 3-5’ * Hôm nay học bài gì? - GV cho HS chơi trò chơi “ Thứ mấy ngày mấy” - Cho HS một bạn hỏi, một bạn trả lời hôm nay là thứ mấy, ngày mấy - HD HS học bài, làm bài ở nhà Chuẩn bị bài sau * Các ngày trong tuần lễ - HS chơi trò chơi thi đua giữa các nhóm - Dãy này hỏi dãy kia - Nghe để thực hiện ÔN MĨ THUẬT: ÔN XEM TRANH THIẾU NHI VỀ ĐỀ TÀI SINH HOẠT I. Mục tiêu: - Cñng cè kiÕn thøc vµ c¸ch t×m hiÓu tranh cho häc sinh - Học sinh biết cách khai th¸c nội dung khi xem tranh về c¸c đề tài. - Học sinh cảm nhận được và yêu thích vẻ đẹp của tranh thiếu nhi. II. Chuẩn bị: * Giáo viên: - Sưu tầm tranh về các đề tài của học sinh các lớp trước. - Tranh trong bộ đồ dùng dạy học. - Sưu tầm thêm tranh của thiếu nhi và tranh phiên bản của thiếu nhi. * Học sinh: - Sưu tầm tranh thiếu nhi trên sách, báo. - Vở thùc hµnh, dụng cụ học vẽ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: - Ổn định lớp: - Baøi cuõ: + Hãy kể tên một số bức tranh về đề tài sinh hoạt mà em biết ( Thanh Huyền, Hiền) + Gv cuøng hs nhaän xeùt vaø cho ñieåm. - Bài mới: Giíi thiÖu bµi ôn luyện và ghi bảng. HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- Hoạt động 1: Còng cè kiÕn thøc - Gv ®Æt c©u hái yªu cÇu hs tr¶ lêi ? Khi t×m hiÓu mét bøc tranh chóng ta cÇn tr¶ lêi ®îc nh÷ng c©u hái nµo - Sau khi hs tr¶ lêi cho hs kh¸c nhËn xÐt - Gv gãp ý bæ sung vµ còng cè kiÕn thøc cho hs - Gv giíi thiÖu cho hs xem mét sè bøc tranh cña thiÕu nhi víi c¸c ®Ò tµi kh¸c nhau ®Ó hs tham kh¶o . - Cho hs giới thiệu tranh mình sưu tầm được 2- Hoạt động 2: HD hs thùc hµnh - Gv treo mét sè tranh lªn b¶ng yªu cÇu hs quan s¸t, t×m hiÓu bøc tranh theo tng tæ,mçi tæ mét bøc tranh - Gv ph¸t c©u hái ®· chuÈn bÞ cho c¸c nhãm vµ giµnh thêi gian cho c¸c nhãm th¶o luËn + Kể tên các hình ảnh trong tranh? + Hình ảnh nào là hình ảnh chính? + Trong tranh có những màu nào? + Em có thích bức tranh này không? Vì sao? - Gv gäi ®¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Sau mçi nhãm tr¶ lêi xong gv cho c¸c nhãm kh¸c nhËn xÐt bæ sung cho ®Çy ®ñ - Gv gãp ý vµ tãm t¾t nh÷ng ý chÝnh hs cÇn ghi nhí - Yªu cÇu hs xÕp lo¹i cho c¸c nhãm 3-Ho¹t ®éng 3: Nhận xét, đánh giá - GV nhận xét, đánh giá tiết học - Tuyên dương 1 số hs có phát biểu xây dựng bài. - Hs trả lời - NhËn xÐt c©u tr¶ lêi - Hs lắng nghe - Xem tranh cña ho¹ sÜ - Quan s¸t ®Ó t×m hiÓu tranh - Hs ngåi vµ th¶o luËn theo nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm lªn tr×nh bµy - Theo dâi còng cè bµi - Lắng nghe - L¾ng nghe vµ rót kinh nghiÖm - Học tập IV. Dặn dò: - Về nhà tập quan sát tranh và nhận xét tranh - Chuẩn bị bài sau: Vẽ cảnh thiên nhiên. Mang theo đầy đủ dụng cụ học vẽ Tự nhiên xã hội: TRỜI NẮNG – TRỜI MƯA I. MỤC TIÊU: HS nhận biết và mô tả ở mức độ đơn giản của hiện tượng thời tiết: nắng, mưa Biết ăn mặc và giữ gìn sức khỏe trong những ngày trời nắng, mưa. Rèn kĩ năng quan sát cho HS II. CHUẨN BỊ: Các hình ảnh trong bài 30 sgk Sưu tầm tranh ảnh về trời nắng, trời mưa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS Bài cũ GV hỏi HS trả lời các câu hỏi sau Nêu các bộ phận chính của con muỗi? Muỗi dùng vòi để làm gì? Nêu một số tác hại của con muỗi? HS dưới lớp nhận xét bạn trả lời GV nhận xét, cho điểm 2 em: Linh, Hưng HS dưới lớp theo dõi nhận xét các bạn Bài mới Giới thiệu Cho cả lớp hát và múa bài: “Thỏ đi tắm nắng” “ Trời nắng trời nắng thỏ đi tắm nắng Vươn vai vướn vai thỏ rung đôi tai Nhảy tới, nhảy tới đùa trong nắng mới Bên nhau, bên nhau ra đây ta cùng chơi Mưa to rồi! Mưa to rồi! Mau mau mau chạy thôi” Hôm nay chúng ta học bài : “trời nắng, trời mưa” để biết các dấu hiệu về thời tiết trời nắng, trời mưa HS cùng hát HS lắng nghe Hoạt động 1 Nhận biết dấu hiệu trời nắng, trời mưa Bước 1: giao nhiệm vụ và thực hiện GV cho HS quan sát tranh vẽ theo nhóm tự phân loại và thảo luận trong nhóm theo nội dung sau: Hãy phân loại tranh ảnh về trời nắng, trời mưa? Nêu các dấu hiệu về trời nắng, trời mưa? Khi nắng, bầu trời và những đám mây như thế nào? Khi mưa, bầu trời và những đám mây như thế nào? Bước 2: Thu kết quả thảo luận Đại diện các nhóm lên chỉ tranh và nêu kết quả thảo luận của nhóm mình, các nhóm khác bổ sung GV kết luận: Hôm nay trời nắng hay mưa? Dấu hiệu nào cho em biết điều đó? HS thảo luận theo nhóm HS các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Hoạt động 2 Thảo luận cách giữ sức khoẻ khi trời nắng, trời mưa HS học nhóm 2 người, tự hỏi và trả lời cho nhau nghe theo các nội dung sau: Tại sao đi dưới trời nắng em phải đội mũ nón? Để không bị ướt, khi đi dưới trời mưa em phải nhớ làm gì? Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả mà nhóm thảo luận GV tổng kết: Đi dưới trời nắng phải đội mũ nón để không bị đau, không bị cảm nắng, sổ mũi, nhức đầu Đi dưới trời mưa phải mặc áo mưa, đội nón để không bị ướt HS chia nhóm và thảo luận theo nhóm Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận Củng cố dặn dò Hôm nay học bài gì? Nhận xét tiết học Tuyên dương một số bạn tích cực HD HS học bài ở nhà HS lắng nghe cô dặn dò ÔN THỂ DỤC: GV CHUYÊN BIỆT DẠY ---------------------------------------------------------- Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012 Tập đọc: NGƯỜI BẠN TỐT I.MỤC TIÊU HS đọc trơn được cả bài “ Người bạn tốt”. Luyện đọc đúng các từ ngữ: bút chì, ngay ngắn, ngượng nghịu Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu. Hiểu được nội dung bài: HS nhận ra cách cư xử ích kỉ của Cúc, thái độ giúp đỡ hồn nhiên chân thành của Nụ và Hà. Nụ và Hà là những người bạn tốt II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Tranh minh hoạ bài tập đọc và phần luyện nói trong sgk bộ chữ, bảng phụ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/ Bài cũ 3-5’ * Gọi 2 HS đọc bài “Mèo con đi học” và trả lời câu hỏi trong bài. - GV nhận xét cho điểm * HS lên bảng đọc bài (Trà Mi, Hùng), lớp theo dõi kiểm tra, nhận xét bạn - Lắng nghe. 2/Bài mới a) Giới thiệu bài 1-2’ Hoạt động 1 Hướng dẫn HS luyện đọc 1-2’ Hoạt động 2 HD HS luyện đọc các tiếng từ 5-7’ Hoạt động 3 Luyện đọc câu5-7’ Hoạt động 4 Luyện đọc đoạn bài 5-7’ * Thi đọc cả bài 5-7’ Hoạt động 5 Ôn các vần 8-10’ Tiết 1 * GV giới thiệu tranh và hỏi:Bức tranh vẽ cảnh ở đâu? Sau đó giới thiệu bài tập đọc hôm nay ta học là bài “ Người bạn tốt” - GV đọc mẫu lần 1 - Chú ý đổi giọng của Hà và Cúc * GV ghi các từ : liền, sửa lại, nằm, ngượng nghịu lên bảng và cho HS đọc - HS phân tích các tiếng khó - Trong bài này, những từ nào em chưa hiểu? - GV và HS cùng giảng từ: * Cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng câu trong bài - HD HS đọc câu hội thoại trong bài - GV nhận xét * Cho HS đọc theo đoạn - Cho HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Cho HS thi đọc đúng, nhanh, hay cả bài thơ - GV nhận xét cho điểm * Tìm tiếng trong bài có vần uc, ut ? - Tìm tiếng ngoài bài có chứa vần uc, ut - Cho HS tìm và nói câu chứa tiếng có vần uc hoặc ut - Gọi HS đọc câu mẫu trong sgk HS nêu câu mới, các tổ khác nhận xét - Nhận xét tiết học * Tranh vẽ các bạn trong lớp học - Lắng nghe - Lắng nghe biết cách đọc. * 3 đến 5 HS đọc bài Cả lớp đồng thanh - Những học sinh phát âm chưa chuẩn. - HS ghép chữ khó hiểu - HS nhắc lại nghĩa các từ * HS luyện đọc câu 2 em đọc một câu nối tiếp. - Theo dõi biết cách đọc. - Lắng nghe * 3 HS đọc 1 đoạn nối tiếp cho đến hết - 3 HS đọc toàn bài. Cả lớp đồng thanh * Mỗi tổ cử 1 HS thi đọc, 1 HS chấm điểm - Lắng nghe. * Tiếng :Cúc ,bút - HS thi tìm tiếng ngoài bài có vần uc hoặc ut viết bảng con. - HS thảo luận trong nhóm và thi tìm câu mới - 4-6 em , cả lớp đọc đồng thanh. - Đại diện các tổ nêu ,lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe. Hoạt động 1 Tìm hiểu bài đọc và luyện đọc 8-10’ Hoạt động 2 Cho thi đọc. 8-10’ Hoạt động 3 Luyện nói: Ngôi nhà em mơ ước 8-10’ Tiết 2 * Cho HS đọc bài và trả lời các câu hỏi sau -Hà mượn bút, Cúc nói gì? Ai đã giúp Hà? -Bạn nào giúp Cúc sửa dây đeo cặp? -Theo em thế nào là người bạn tốt? - GV nhận xét: Người bạn tốt là người luôn sẵn sàng giúp đỡ bạn trong mọi lúc, ở mọi nơi * Cho HS thi đọc lại toàn bài - GV nhận xét cho điểm * Gọi 1 HS nêu yêu cầu phần luyện nói - Cho HS quan sát tranh và hỏi: Các bạn nhỏ trong tranh đã làm được việc gì tốt? -Bạn em tên gì? -Em và bạn có hay cùng học với nhau hay không? -Hãy kể lại một kỉ niệm giữa em và bạn? -Nhận xét cho điểm những HS nói tốt * Cả lớp đọc thầm -Hà mượn bút, Cúc nói mình cũng sắp dùng rồi,Nụ đã giúp Hà -Bạn Hà giúp Cúc sửa dây đeo cặp - Ví dụ: Luôn giúp đỡ nhau,chia sẻ trong lúc khó - Lắng nghe - 3 em đọc lại toàn bài. - Lắng nghe * HS quan sát tranh ,thảo luận thực hành luyên nói theo mẫu - Ví dụ : Các bạn cùng đi chung áo mưa HS luyện nói trước lớp - Nêu theo ý thích của học sinh Thi đua xem ai nói hay - lắng nghe. 3/
Tài liệu đính kèm: