Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh

Chính tả ( tập chép )

 Tiết 37 : CHUYỆN BỐN MÙA

 I. MỤC TIÊU :

 - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi. Làm được bài tập 2a/b

hoặc bài tập 3 a / b .

 - Rèn kĩ năng viết đều đẹp, đúng chính tả.

 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

GV : Bảng phụ.

HS : SGK, vở viết, bảng con.

 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

1. Ổn định tổ chức :

KT sĩ số : .

2. Kiểm tra bài cũ :

 Nhận xét cho điểm.

3. Bài mới :

 a. Giới thiệu bài :

b. Nội dung :

* Hướng dẫn viết chính tả :

- GV đọc mẫu.

+ Đoạn chép này ghi lời của ai ?

+ Bà Đất nói gì ?

+ Tìm tên riêng trong bài ?

- Hướng dẫn học sinh viết từ khó : GV đọc

Giáo viên quan sát, sửa sai.

- GV đọc lại bài viết lần 2.

- Yêu cầu HS nhìn bảng chép bài.

- Soát lỗi

- Chấm 5, 7 bài nhận xét.

* Bài tập

Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- HD thảo luận cặp đôi.

- Gọi đại diện 1 số cặp báo cáo KQ thảo luận.

- Nhận xét, chữa bài.

 Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu

- Yêu cầu thảo luận nhóm 4.

- Gọi đại diện 1 số nhóm báo cáo.

- Nhận xét, chốt lại

c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?

4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.

5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài chính tả ( Nghe – viết ) Thư Trung thu

2 HS lên bảng viết : líu lo, non nước, lớn lên, nắn nót.

- 2, 3 HS đọc lại

+ . lời của bà Đất.

+ Bà khen các nàng tiên.

+ .Xuân, Hạ, Thu, Đông.

- HS viết bảng con : tựu trường, ấp ủ, nảy lộc.

- HS nghe.

- HS nhìn bảng chép bài

- Học sinh đổi vở soát lỗi

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận cặp đôi.

- Đại diện 1 số cặp báo cáo KQ thảo luận.

+ Mồng một lưỡi trai. Mồng hai lá lúa.

+ Đêm tháng năm chưa nằm đã sáng

 Ngày tháng mười chưa cười đã tối.

- Đọc yêu cầu.

- Thảo luận nhóm 4.

- Đại diện 1 số nhóm báo cáo

+ đầu năm, nàng tiên, là, nảy lộc, nói, nắng, làm sao, bếp lửa, lại, lúc nào.

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- 1 HS nhắc lại nội dung bài.

 

doc 27 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 448Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 2 - Tuần 19 - Năm học 2013-2014 - Nguyễn Thị Nhinh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chọn
* Kể toàn bộ câu chuyện :
- Từng HS kể lần lượt đoạn 2 trong nhóm. Sau đó 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Gọi đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
* Dựng lại câu chuyện theo các vai
- Từng nhóm phân vai thi kể chuyện trước lớp.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
Chọn phương ỏn đỳng
+ Thứ tự cỏc mựa trong một năm là:
 a. Xuõn, hạ, đụng, thu
 b. Xuõn, đụng, hạ, thu
 c. Xuõn, hạ, thu, đụng
 d. Thu, hạ, đụng, xuõn
+ Con thớch mựa nào nhất? Con đó làm gỡ để gúp phần bảo vệ mụi trường ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Kể lại câu chuyện – Xem trước bài : Ông Mạnh thắng Thần gió
1 HS kể câu chuyện : Tìm ngọc
- Đọc yêu cầu.
- HS quan sát.
- Thảo luận nhóm 4.
- Từng HS kể đoạn 1 trong nhóm.
- Đại diện các nhóm kể đoạn 1 trước lớp.
- HS kể lần lượt đoạn 2 trong nhóm. 2, 3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- Đại diện các nhóm thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Các nhóm phân vai thi dựng lại câu chuyện.
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS dựng thẻ A, B, dựng để chọn
+ Một số HS trả lời
*******************************************************************************
Thứ tư, ngày 8 tháng 1 năm 2014
Toán
 Tiết 93 : thừa số - tích
 I. Mục tiêu 
 - Biết thừa số, tích. Biết viết tổng các số hạng bằng nhau dưới dạng tích và ngược lại. Biết cách tính kết quả của phép nhân dựa vào phép cộng.
 - Rèn kĩ năng đọc tên gọi thành phần kết quả của phép nhân.
 - GD HS yêu thích học môn toán.
 * Bài tập cần làm : Bài 1b, c; bài 2b, bài 3.
 II. Đồ dùng dạy học :
 - GV : Bảng phụ, SGK.
 - HS : VBT, SGK.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : .........................................
2. Kiểm tra bài cũ : 
Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD nhận biết tên gọi thành phần của phép nhân.
- GV viết : 2 5 = 10
- HD đọc. 2 5 = 10
 Thừa số Thừa số Tích
* Thực hành :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD làm bảng con.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu bài 2b.
- HD thảo luận nhóm 4.
- Gọi đại diện các nhóm báo cáo.
- Nhận xét, chốt KQ.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- HD làm cá nhân 
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm điểm, chữa bài.
* Còn thời gian làm bài 1a, 2a.
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
- Yờu cầu HS nhận biết nờu lại tờn gọi của cỏc thành phần trong phộp nhõn.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Học bài – Chuẩn bị bài : Bảng nhân 2
2 HS lên bảng làm bài 2
- 2, 3 HS đọc 
2 là thừa số, 5 là thừa số, 10 là tích.
- Đọc yêu cầu. 
- HS làm bảng con.
- 2 HS lên bảng chữa bài.
b. 2 + 2 + 2 + 2 = 2 4 
c. 10 + 10 + 10 = 10 3
- Đọc yêu cầu. 
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
3 4 = 3 + 3 + 3 + 3
4 3 = 4 + 4 + 4 
- Các nhóm nhận xét, bổ sung.
- Đọc yêu cầu. 
- Làm bài vào vở.
 2 HS lên bảng chữa bài.
 a. 8 2 = 16
 b. 4 3 = 12
 c. 10 2 = 20
 d. 5 4 = 20
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
 - HS nờu tờn gọi của cỏc thành phần trong phộp nhõn : 3 4 = 12.
****************************************
Tập đọc
 Tiết 57 : thư trung thu
 I. Mục tiêu : 
 - Biết ngắt nghỉ hơi đúng các dấu câu văn trong bài, đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí. Hiểu nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam và những lời dạy của Bác đối với thiếu nhi.
 - Rèn kĩ năng đọc đúng rõ ràng, rành mạch.
 * Kĩ năng tự nhận thức, xác định giá trị bản thân, lắng nghe tích cực.
 - GD HS luôn kính yêu Bác Hồ.
 II. Đồ dùng dạy học :
 GV : Bảng phụ, SGK, tranh minh họa.
 HS : SGK 
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số :
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 Lỳc cũn sống, Bỏc Hồ luụn chăm lo cho cuộc sống của mọi người đặc biệt là cỏc chỏu thiếu niờn nhi đồng. Mỗi dịp tết Trung thu, khai giảng... Bỏc thường viết thư thăm hỏi, động viờn và khuyờn bảo cỏc chỏu cố gắng học tập, rốn luyện để xứng đỏng là con ngoan trũ giỏi, chỏu ngoan Bỏc Hồ. Giờ học hụm nay, chỳng ta cựng tim hiểu về một bức thư của Bỏc gưỉ cho cỏc chỏu TNNĐ vào dịp Trung thu 1952 để hiểu thờm về tỡnh cảm của Bỏc đối với cỏc chỏu.
 b. Nội dung : 
* Luyện đọc :
+ GV đọc mẫu :
+ Đọc từng câu :
- Luyện đọc từ : năm, lắm, trả lời, làm việc.
+ Đọc từng đoạn trước lớp ( GV chia đoạn )
- Luyện đọc câu : 
 Ai yêu/ các nhi đồng/
 Bằng / Bác Hồ Chí Minh?//
- Giọng đọc : thiết tha, tình cảm
- Giải nghĩa từ :
+ Đọc từng đoạn trong nhóm
Theo dõi, giúp đỡ.
+ Thi đọc giữa các nhóm 
 Nhận xét bình chọn.
+ Đọc đồng thanh
* Tìm hiểu bài : 
- Mỗi Tết Trung thu Bác Hồ nhớ tới ai ?
- Những câu thơ nào cho biết Bác Hồ rất yêu thiếu nhi ?
- Bác khuyên các cháu làm những việc gì ?
- Kết thúc bức thư Bác viết lời chào các cháu thế nào ?
Nội dung : Tình yêu thương của Bác Hồ dành cho thiếu nhi Việt Nam.
* Luyện đọc thuộc lòng:
+ Treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc lại bài, sau đó xoá dần nội dung bài thơ cho HS đọc thuộc.
+ Gọi 2, 3 nhóm thi đọc thuộc lòng.
 c. Củng cố: N c c. Củng cố : 
- Thi đọc thuộc bài
+ Hỏi Bác Hồ rất yêu thiếu nhi vậy còn tình cảm của thiếu nhi với Bác Hồ ra sao?
Cả lớp mỡnh cựng hỏt bài : Ai yờu Bỏc Hồ Chớ Minh
+ Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn Bác chúng ta phải làm gì?
=> Bác Hồ đã dành tình yêu thương đặc biệt với các cháu thiếu nhi. Để tỏ lòng kính trọng và biết ơn Bác các em nhớ thực hiện theo năm điều Bác dạy . Thực hiện theo lời khuyên của Bác nhé làm sao mà ai cũng xứng đáng là cháu ngoan của Bác.
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : Ông Mạnh thắng Thần Gió
2 HS đọc bài : Chuyện bốn mùa.
+ HS theo dõi.
+ HS đọc nối tiếp từng câu (lần 1) 
- HS đọc cá nhân, đồng thanh.
HS đọc nối tiếp từng câu (lần 2)
+ HS đọc nối tiếp đoạn (lần 1)
- HS đọc cá nhân
 HS đọc nối tiếp đoạn (lần 2)
- HS đọc từ chú giải
+ HS luyện đọc trong nhóm
+ 2 nhóm thi đọc bài.
+ HS đọc đồng thanh.
-... nhớ tới các cháu thiếu niên, nhi đồng.
-... Ai yêu các nhi đồng
 Bằng Bác Hồ Chí Minh ?
-... học hành, chăm chỉ làm các công việc vừa sức để tham gia kháng chiến, giữ gìn hoà bình, xứng đáng là cháu của Bác.
-.. hôn các cháu
 Hồ Chí Minh
1, 2 HS nhắc lại 
+ Đọc thuộc lòng bài thơ.
+ 2,3 nhóm thi đọc thuộc lòng.
 - HS thi đua đọc thuộc bài thơ.
+ Thiếu nhi cũng rất yêu quí Bác Hồ
+Thực hiện theo năm điều Bác dạy.
 **************************************************
Tự nhiên xã hội
 Tiết 19 : Làm gì để trường học sạch sẽ và an toàn ? (tiết 2)
***********************************************
Luyện từ và câu
 Tiết 19 : từ ngữ về CáC MùA. đặT Và TRả LờI CÂU HỏI KHI NàO ?
 I. Mục tiêu
 - Biết gọi tên các tháng trong năm. Xếp được các ý theo lời Bà Đất trong “Chuyện bốn mùa” phù hợp với từng mùa trong năm. Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ “Khi nào?”.
 - Rèn kĩ năng trả lời câu hỏi thành thạo.
 - GD HS ý thức học tập bộ môn.
 II. Đồ dùng dạy học :
GV: SGK, bảng phụ.
HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ..............................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD thảo luận nhóm 4
- Gọi đại diện các nhóm trình bày
- Nhận xét, bổ sung
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu
- HD chơi trò chơi hỏi đáp.
+ Chia lớp làm 2 nhóm.
+ Nêu cách chơi, luật chơi.
- GV nhận xét, chữa bài.
Kết luận : Khi muốn biết thời gian xảy ra của một việc gì đó các con đặt câu hỏi với từ “Khi nào ?”
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
+ Mùa nào cho chúng ta hoa thơm và trái ngọt ?
- Vậy ta viết vào cột mùa hạ là làm cho hoa thơm trái ngọt.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Gọi 1 số HS đọc bài của mình.
- GV nhận xét, chốt lại
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung ?
- Một năm cú gao nhiờu thỏng ?
 a. 10 thỏng b. 12 thỏng c, 30 thỏng
- Nhận xột chốt lại.
4.Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Làm bài tập VBT. Chuẩn bị bài Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào.
1 HS lên bảng đặt câu theo mẫu Ai thế nào ?
- Đọc yêu cầu.
- Thảo luận nhóm 4
- Đại diện các nhóm trình bày.
+ Tháng giêng, hai, ba, tư,... tháng mười hai.
+ Mùa xuân bắt đầu từ tháng giêng 
( một ) và kết thúc vào tháng ba,...
- Đọc yêu cầu. 
+ Thực hiện chia nhóm.
+ Nghe GV HD cách chơi và chơi theo nhóm.
HS 1: Khi nào HS được nghỉ hè ?
HS 2: Đầu tháng sáu HS được nghỉ hè.
- Đọc yêu cầu. 
+ Mùa hạ làm cho hoa thơm và trái ngọt.
- Làm vào vở.
- 1 số HS đọc bài.
Mựa xuõn
Mựa hạ
Mựa thu
Mựa đụng
b
A
c,e
d
2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS chọn phương án b.
*******************************************************************************
Thứ năm, ngày 9 tháng 1 năm 2014
Toán
 Tiết 94 : 	 BảNG NHÂN 2
 I. Mục tiêu
 - Lập được bảng nhân 2. Nhớ được bảng nhân 2. Biết giải bài toán có một phép nhân ( trong bảng nhân 2 ). Biết đếm thêm 2.
 - Rèn kĩ năng vận dụng bảng nhân 2 vào giải toán .
 - GD HS yêu thích môn học
* Bài tập cần làm : Bài 1,2,3
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : 1 số tấm bìa có 2 chấm tròn, bảng phụ.
 - HS : SGK, VBT.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ..
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 b. Nội dung : 
* HD lập bảng nhân :
- Lấy 1 tấm bìa gắn lên bảng. 
- Yêu cầu HS lấy 1 tấm bìa để trên mặt bàn.
+ Có mấy chấm tròn ?
+ Hai chấm tròn được lấy mấy lần ?
- GV ghi : 2 1 = 2
- Yêu cầu 1 số HS đọc 2 1 = 2
- Gắn 2 tấm bìa ( từng lần 1 )
- Yêu cầu HS lấy 2 tấm bìa để mặt bàn.
+ Hai được lấy mấy lần ?
- GV ghi : 2 + 2 = 2 2 = 4
 Vậy 2 2 = 4
- Yêu cầu HS đọc 2 2 = 4
- GV gắn 3 tấm bìa ( từng lần 1 )
- Yêu cầu HS để 3 tấm bìa lên mặt bàn.
+ Hai được lấy mấy lần ?
- GV ghi : 2 + 2 + 2 = 2 3 = 6
 Vậy 2 3 = 6
- Tương tự với các phép tính khác.
- GV hoàn thiện bảng nhân trên bảng.
- HD luyện đọc bảng nhân 2.
* Thực hành :
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD thảo luận cặp đôi.
- HD chơi trò chơi “ Truyền điện”
- Nhận xét, chốt lại
- Gọi 1, 2 HS đọc lại
Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD làm cá nhân vào vở.
- Gọi 2 HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét, sửa sai.
Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu 
- HD chơi trò chơi “ Nhanh đúng”
- GV chia lớp thành 2 đội chơi.
- Nhận xét, tổng kết.
+ Em cú nhận xột gỡ về dóy số này ?
c. Củng cố : - Nhắc lại nội dung bài ?
- Tổ chức chơi Đố bạn để củng cố bảng nhõn 2
- Thừa số thứ nhất là 2, thừa số thứ hai là 7 thỡ tớch là : 
a. 9 b. 27 c. 72 d. 14
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Về nhà hoàn thành bài tập – Chuẩn bị bài : Luyện tập
2 HS lên bảng chữa bài 3 ( 94 ).
- HS quan sát.
- HS lấy 1 tấm bìa để trên mặt bàn.
+ Có 2 chấm tròn.
+ Hai chấm tròn được lấy 1 lần.
- 1 số HS đọc 2 1 = 2.
- HS theo dõi
- HS lấy 2 tấm bìa để mặt bàn.
+ Hai được lấy 2 lần
- HS quan sát.
- 1 số HS đọc 2 2 = 4
- HS theo dõi.
- HS để 3 tấm bìa lên mặt bàn.
+  2 được lấy 3 lần.
- 1 số HS đọc.
- HS theo dõi.
- HS luyện đọc thuộc lòng.
- Đọc yêu cầu
- Thảo luận cặp đôi. 
- HS chơi theo HD của GV
- 1, 2 HS đọc lại bài.
- Đọc yêu cầu.
- Làm bài vào vở
- 2 HS lên bảng chữa bài.
 Bài giải
 Sáu con gà có số chân là :
 2 6 = 12 ( chân )
 Đáp số : 12 chân gà.
- Đọc yêu cầu.
- HS nghe.
- 4 đại diện 2 đội tham gia chơi.
2, 4, 6, 8, 10, 12, 14, 16, 18, 20.
+ là kết quả của bảng nhõn 2
- 2 HS nhắc lại nội dung bài.
- HS chơi theo hướng dẫn
*****************************************************
Tập viết
 Tiết 19 : Chữ hoa P
 I. Mục tiêu
 - Viết đúng : + Chữ hoa P ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), 
 + Chữ Phong ( 1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ và)
 + Câu ứng dụng Phong cảnh hấp dẫn ( 3 lần ).
 - Rèn kĩ năng viết đúng mẫu, đều nét, nối đúng quy định.
 - GD HS tính cẩn thận tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV : Mẫu chữ, bảng phụ.
 - HS : Bảng con, vở viết.
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KT sĩ số : ...................................................
2. Kiểm tra bài cũ :
 Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài :
 b. Nội dung :
* HD viết chữ hoa.
- Đưa chữ mẫu.
+ Chữ P cỡ vừa cao mấy li ? gồm mấy 
nét ?
+ Đó là nét nào ?
- GV viết mẫu chữ hoa P HD cách viết : 
+ Nét 1 : Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét móc ngược như nét 1 của chữ B. Dừng bút trên đường kẻ 2.
+ Nét 2 : từ điểm DB của nét 1, lia bút lên đường kẻ 5, viết nét cong trên có 2 đầu uốn vào trong. DB ở ĐK 4 và ĐK 5.
- Luyện bảng con.
- Quan sát, sửa chữa.
* HD viết câu ứng dụng.
- GV giải nghĩa.
- GV viết mẫu câu ứng dụng.
Phong cảnh hấp dẫn
- HD nhận xét độ cao các con chữ, nét chữ nối, khoảng cách, cách ghi dấu.
- HD viết chữ Phong vào bảng con. 
- GV quan sát, sửa sai.
* HD viết vào vở.
- GV nêu yêu cầu
+ 1 dòng chữ hoa P, cỡ vừa, 1 dòng chữ hoa P cỡ nhỏ.
+ Chữ Phong 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ.
+ Câu ứng dụng viết 3 dòng cỡ nhỏ.
- Chấm bài, nhận xét.
c. Củng cố : Nhắc lại cách viết chữ P ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò : Luyện viết chữ phần ở nhà.
 Chuẩn bị bài : Chữ hoa Q
2 HS lên bảng viết : Ơ, Ơn
- HS quan sát.
+ . Cao 5 li, gồm 2 nét.
+ ... nét 1 giống nét 1 của chữ B, nét 2 là nét cong trên có hai đầu uốn vào trong không đều nhau.
- HS theo dõi.
- HS viết bảng con : P
- HS đọc cụm từ :
 Phong cảnh hấp dẫn
- HS theo dõi
- 4,5 HS trả lời.
- HS viết vào bảng. Phong
- HS viết vào vở
2 HS nhắc lại cách viết chữ P
*****************************************
Đạo đức
 Tiết 19 : TRả LạI CủA RƠI ( tiết 1 ) 
 I. Mục tiêu
 - HS biết : Khi nhặt được của rơi cần tìm cách trả lại của rơi cho người mất. Trả lại 
 của rơi cho người mất là người thật thà, được mọi người quý trọng.
 - Rèn kĩ năng nhặt được của rơi mang trả lại.
 * Kĩ năng xác định giá trị bản thân, kĩ năng giải quyết vấn đề trong tình huống nhặt được của rơi.
 - GD HS quý trọng những người thật thà, không tham của rơi.
 II. Đồ dùng dạy học 
 - GV : - Tranh minh hoạ, thẻ xanh đỏ.
 - HS : VBT 
 III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức :
KTsĩ số : 
2. Kiểm tra bài cũ : + Giờ trước các con đã được học bài giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng. Bạn nào cho cô biết giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng có ích lợi gì ?
- GV nhận xét tuyên dương
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường trong lành, tốt cho sức khoẻ giúp cho công việc của mọi người được thuận lợi hơn. Vậy các con đã làm gì để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng ?
=> Qua kiểm tra bài cũ cô thấy lớp mình về nhà học bài rất tốt, cô khen cả lớp mình nào.
3. Bài mới :
 a. Giới thiệu bài:
 Các em ạ mỗi hành vi, mỗi việc làm đều nói lên tình cảm của mỗi người. Tính trung thực thật thạt thà được thể hiện ở rất nhiều những việc làm tốt, một trong những việc làm tốt đó là nhặt được của rơi trả lại người mất. Hôm nay cô trò mình cùng tìm hiểu bài “Trả lại của rơi”
- GV viết đầu bài lên bảng
 b. Nội dung : 
* HĐ1: Tiểu phẩm
- GV đưa tiểu phẩm. 
+ Tiểu phẩm có những nhân vật nào? Những nhân vật đó nhặt được gì? Cô mời cả lớp mình cùng xem nhé.
+ Các bạn nhỏ trong đoạn tiểu phẩm đó đang đi đâu ?
+ Trên đường đi học về hai bạn nhỏ nhặt được gì ?
=> Đúng rồi đấy, trên đường đi học về hai bạn nhỏ đã nhặt được tờ tiền hai mươi nghìn đồng. Không biết hai bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt được.
Cả lớp hãy thảo luận cặp đôi dự đoán xem hai bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt được (Thời gian 2 phút ). 
- Đã hết thời gian thảo luận rồi cô mời đại diện các cặp lên trình bày.
+ Thế dự đoán của nhóm con là gì ?
=> Cô trò mình vừa dự đoán về cách giải quyết của hai bạn nhỏ. Cô mời 1 bạn đọc lại các dự đoán đó.
Không biết 2 bạn nhỏ sẽ làm gì với số tiền nhặt được chúng mình cùng xem tiếp tiểu phẩm nhé.
=> Vậy là chúng ta vừa biết cách giải quyết của 2 bạn nhỏ rồi đấy. Hai bạn nhỏ có cách giải quyết như thế nào với số tiền nhặt được ?
+ Cả lớp có nhất trí với câu trả lời của bạn không nào ?
+ Cách giải quyết của 2 bạn nhỏ trùng với dự đoán nào của các em ?
GV đánh dấu vào cách giải quyết trùng 
+ Nếu em là bạn nhỏ trong tiểu phẩm đó, em sẽ làm gì với số tiền nhặt được
- Việc làm của bạn có đáng khen không nào. Cả lớp mình khen bạn
+ Vậy khi nhặt được của rơi chúng ta cần làm gì?
- GV bấm máy
* HĐ 2: Bày tỏ ý kiến
Các em ạ nhặt được của rơi trả lại người mất đó là một việc làm tốt. Xong thực tế còn rất nhiều ý kiến khác nhau nói về việc nhặt được của rơi đấy. Cô mời một bạn đọc các ý kiến.
Trước các ý kiến đó các em có thái độ như thế nào, các em hãy bày tỏ ý kiến của mình bằng các giơ thẻ. Nếu tán thành chúng ta giơ thẻ màu đỏ, còn không tán thành chúng ta giơ thẻ màu xanh. ý kiến nào các con còn phân vân và chưa biết các con không cần giơ thẻ.
Cô yêu cầu các bạn để thẻ trên mặt bàn và giơ thẻ đúng theo hiệu lệnh của cô.
*) ý kiến thứ nhất GV nêu : Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng. 
- GV đưa hiệu lệnh
=> Cô cũng đồng ý với ý kiến của các em đấy. Trả lại của rơi là người thật thà đáng quý trọng
*) Chúng ta lại tiếp tục với ý kiến thứ 2, GV nêu : Trả lại của rơi là ngốc.
- GV đưa hiệu lệnh
 + Vì sao con lại không tán thành với ý kiến này?
=> Cô cũng tán thành với ý kiến của các em. Vì trả lại của rơi là việc làm tốt chứ không phải ngốc. Cô tặng cả lớp một tràng vỗ tay
*) Chúng ta sẽ tiếp tục với ý kiến tiếp theo. GV nêu
- GV đưa hiệu lệnh
=> Đúng rồi đấy các em ạ, các em chon rất chính xác cô tuyên dương cả lớp mình nào.
Các em ạ người được nhận lại của đã mất sẽ rất vui mừng và sung sướng. Còn người làm được việc tốt trả lại của rơi cũng sẽ rất vui.
*) Nhưng cũng có ý kiến cho rằng chỉ nên trả lại của rơi khi có người biết. Vậy ý kiến của các em là gì
- GV đưa hiệu lệnh
Vậy thì vì sao con lại không tán thành với ý kiến này?
Nhận xét tuyên dương.
=> Đúng rồi đấy các em ạ, khi nhặt được của rơi dù có người biết hay không biết chúng ta nên tìm cách trả lại.
*) Còn ý cuối cùng : Chỉ nên trả lại khi nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền. Vậy ý kiến của các em là gì?
=>Cô cũng đồng ý với ý kiến của các em
Không chỉ nhặt được số tiền lớn hoặc vật đắt tiền mới trả lại mà khi nhặt được của rơi chúng ta cũng cần phải trả lại.
Cô trò chúng ta vừa bày tỏ thái độ trước những ý kiến về việc nhặt được của rơi. Một bạn hãy nêu lại những ý kiến đúng.
Cô mời con đọc những ý kiến sai.
- Cô mong các em hãy nói và làm theo những ý kiến đúng còn không nói và làm theo những ý kiến sai.
* Liên hệ : Trong thực tế cuộc sống hàng ngày cô biết các em đã nhặt được của rơi rồi đấy. Các em hãy đứng lên kể cho cô và cả lớp cùng nghe nào.
- Em đã nhặt được gì? và đã làm gì với vật nhặt được.
- GV nhận xét, tuyên dương
+ Khi em trả lại cho bạn thì thái độ của bạn như thế nào ?
+ Khi em trả lại cho bạn thì em cảm thấy thế nào ?
+ Trong lớp mình có bạn nào nhặt được của rơi mà chưa tìm cách trả lại cho người đánh mất không ?
- GV nhận xét nhắc nhở, tuyên dương.
=> Các em ạ nhặt được của rơi trả lại người mất là người thật thà đáng quý trọng. Việc làm đó sẽ mang lại niềm vui cho họ và cho chính bản thân mình.
* Bài hát 
Cô thấy lớp ta hôm nay học bài rất sôi nổi, hăng hái phát biểu ý kiến cô thưởng cho cả lớp nghe một bài hát. Các em có đồng ý không nào?
Cô trò mình cùng thưởng thức bài hát nhé!
Bài hát đã kết thúc rồi, cô đố các bạn tên bài hát là gì ?
=> Đúng rồi đấy đây chính là bài hát Bà Còng của nhạc sĩ .............................
+ Bài hát này có những nhân vật nào?
+ Bạn Tôm, bạn Tép có việc làm gì đáng khen ?
+ Việc làm của bạn Tôm, bạn Tép thể hiện đức tính gì ?
=> Bạn trả lời rất tốt. Chúng ta cần học tập bạn Tôm, bạn Tép nhé.
Nhặt được của rơi trả lại người mất đó là một việc làm tốt. Không chỉ có những bài hát ca ngợi mà còn có rất nhiều những câu thơ, câu ca dao, tục ngữ ca ngợi việc làm đó như
 Mỗi khi nhặt được của rơi
Em ngoan trả lại cho người, không tham.
=> Câu thơ này như lời nhắc nhở chúng ta mỗi khi nhặt được của rơi cần trả lại người mất. Các con hãy ghi nhớ và làm theo.
c. Củng cố : Nhắc lại nội dung bài ?
4. Tổng kết : Nhận xét giờ học
5. Dặn dò : Học bài và chuẩn bị bài : 
 Trả lại của rơi ( tiết 2 ). 
+ Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng làm cho môi trường trong lành và tốt cho sức khoẻ.
+ Để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng con đã không vứt rác bừa bãi. Đi vệ sinh đúng nơi quy định. Không nói chuyện trong giờ học, giờ chào cờ... không đánh cãi nhau, chen lấn, xô đẩy ở nơi công cộng 
- Theo dõi, lắng nghe
- HS nhắc lại đầu bài
- HS em tiểu phẩm.
+ Các bạn nhỏ trong đoạn tiểu phẩm đang trên đường đi học về.
+ Trên đường đi học về các bạn nhỏ nhặt được tiền.
- HS thảo luận
- Đại diện các cặp trình bày dự đoán của mình.
+ Chia đôi
+ Dùng tiêu chung
+ Tranh giành nhau
+ Tìm cách trả lại người mất
+ Làm từ thiện
- HS xem tiếp tiểu phẩm
+ Hai bạn nhỏ đã tìm cách trả lại người mất.
+ HS trả lời đồng thanh
+ HS nêu
+ HS trả lời
+ Khi nhặt được của rơi chúng ta cần tìm cách trả lại người mất
- HS nhắc lại
- HS đọc
- HS lắng nghe
- HS để thẻ trên bàn
- HS giơ thẻ
- HS giơ thẻ
+ Vì trả lại của rơi là việc làm tốt không thể nói là ngốc.
- HS giơ thẻ
- HS giơ thẻ
+ Vì theo con ý kiến này là sai
+ HS giơ thẻ
- HS đọc những ý kiến đúng.
- HS đọc những ý kiến sai
- 3 HS kể
+ Khi đó bạn rất vui mừng và sung sướng.
+ Em cảm thấy vui
+ HS trả lời
- Một số HS nhắc lại
- Có ạ
- Bài hát có tên là : Bà còng
+ Bà còng, bạn Tôm, bạn Tép
+ Hai bạn đã giúp đỡ bà đi chợ, nhặt được tiền của bà đã trả lại bà.
+ Biết giúp đỡ người khác, thật thà, không tham lam
- HS đọc lại
***************************************************************************************
Thứ sáu, ngày 10 tháng 1 năm 2014
Chính tả ( Nghe – viết )
 Tiết 38 : thư trung thu
 I. Mục tiêu
 - Nghe - viết chính xác bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được bài tập 2 a / b hoặc bài 3 a / b.
 - Rèn kĩ năng viết đúng, đều đẹp, rõ ràng.
 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ trong khi viết.
 II. Đồ dùng dạy học
 - GV

Tài liệu đính kèm:

  • docGAL2 T19.doc