Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số 2 Hoà Tân Tây

A. Mục đích và yêu cầu

 I. Đọc :

 - HS đọc trơn được cả bài Chuyện ở lớp

 - Phát âm đúng các tiếng, từ: đứng dậy, trêu, bôi bẩn, vuốt tóc.

 - Ngắt nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ, mỗi khổ thơ.

 - Hiểu được ND bài tập đọc: Mẹ chỉ muốn nghe chuyện ở lớp em ngoan thế nào?

 *HS khá giỏi tìm được tiếng, nói được câu có tiếng chứa vần uôc, uôt; Biết kể với cha mẹ: Hôm nay ở lớp em đã ngoan thế nào.

 B. Đồ dùng dạy học

- Bảng phụ, thanhchữ, tranh minh hoạ cho ND bài tập đọc

 C. Các hoạt động dạy - học

 1) Bài cũ : Bài “ Chú công ”

 Gọi 1 – 3em đọc bài và trả lơì câu hỏi:

 + Lúc mới chào đời chú công có bộ lông thế nào?

 + Sau 2, 3 năm đuôi công có màu sắc thế nào?

 Nhận xét, ghi điểm

 2) Bài mới

 

doc 17 trang Người đăng honganh Lượt xem 1188Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 30 - Dương Thị Thu - Trường Tiểu học số 2 Hoà Tân Tây", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
øi taäp 2.
Giaùo vieân keát luaän:
+ Bieát nhaéc nhôû, khuyeân ngaên baïn khoâng phaù haïi caây laø haønh ñoäng ñuùng.
+ Beû caønh, ñu caây laø haønh ñoäng sai.
- Hoïc sinh quan saùt .
- Hoïc sinh ñaøm thoaïi theo caùc caâu hoûi:
+ Ra chôi ôû saân tröôøng, vöôøn tröôøng, coâng vieân coù ñeïp khoâng? 
+ saân tröôøng, vöôøn tröôøng, coâng vieân, vöôøn hao coù maùt, coù ñeïp khoâng? 
+ Ñeå saân tröôøng, vöôøn tröôøng, vöôøn hoa, coâng vieân luoân ñeïp, luoân maùt em phaûi laøm gì? 
- Hoïc sinh laøm baøi taäp 1 vaø traû lôøi caâu hoûi:
+ Caùc baïn nhoû ñang laøm gì?
+ Nhöõng vieäc laøm ñoù coù taùc duïng gì?
+Em coù theå laøm ñöôïc nhö caùc baïn ñoù khoâng?
- Hoïc sinh quan saùt tranh vaø thaûo luaän töøng ñoâi moät:
+ Caùc baïn ñang laøm gì?
+ Em taùn thaønh nhöõng vieäc laøm naøo? Taïi sao?
 Hoïc sinh toâ maøu vaøo quaàn aùo baïn coù haønh ñoäng ñuùng trong tranh.
	III . Cuûng coá: Saân tröôøng, vöôøn tröôøng em coù ñeïp, coù maùt khoâng?
	IV. Daën doø: Daën hoïc sinh phaûi baûo veä caây vaø hoa 
 Soạn ngày18/3/2010 -Dạy ngày Thứ ba 30/ 3/2010
Toán: Tiết 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 (trừ không nhớ )
I.Mục tiêu 
- Biết đặt tính và làm tính trừ (không nhớ )số có 2 chữ số dạng 65 – 30 , 36 - 4
II.Đồ dùng dạy-học:
- Các bó que tính và các que tính rời, bảng phụ
III.Các hoạt động dạy-học chủ yếu:
1.Kiểm tra: 
- Gọi HS lên bảng làm bài: 53 35 32-12 =
 -14 -22 43- 3 =
2.Dạy-học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài 
2Giới thiệu phép trừ dạng 65 – 30:
* Bước 1: hướng dẫn thao tác trên que tính:
- Yêu cầu hs lấy 6 bó và 5 que tính rời để ngay trước mặt, tính xem có bao nhiêu que tính gồm mấy chục mấy đơn vị?
chục
Đơn vị
_ 6
 3
5
0
 3
5
- ghi vào bảng đã kẻ sẵn. Sau đó yêu cầu hs
tách bớt 3 bó đặt xuống dưới như hình vẽ SGK.Tính xem đã bớt bao nhiêu que tính gồm mấy chục và mấy đơn vị? Còn lại bao nhiêu que gồm mấy chục mấy đơn vị? - Ghi vào bảng 
 65 - 30 = 35 -Vậy 65 - 30 bằng bao nhiêu? Ghi vào dưới bảng
* Bước 2: hướng dẫn kĩ thuật tính:
- yêu cầu hs nhắc lại cách đặt tính – GV ghi: 
 _65 yêu cầu hs nêu cách tính, GV ghi bảng:
 5 trừ 0 bằng 5, viết 5 
35 6 trừ 3 bằng 3, viết 3
Vậy sáu mươi năm trừ ba mươi bằng ba mươi lăm
*Tương tự hướng dẫn HS thực hiện phép trừ dạng 36 - 4
3.Luyện tập: hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK
Bài 1/ 159:a. tính: Yêu cầu hs nêu miệng cách tính phép tính: _ 85 
- Gọi hs lên bảng sửa bài 84
- Nhận xét , sửa sai
b. tính: 
- Yêu cầu hs nêu miệng phép tín _ 68 
 4
- Theo dõi gợi ý những hs còn lúng túng
- Gọi hs lên bảng chữa bài
- Nhận xét , sửa sai
Bài 2/ 159: Đúng ghi Đ sai ghi S:
- cho hs thi làm nhanh
- Chấm bài 1 số em làm nhanh nhất
- gọi hs lên bảng 
- Nhận xét sửa sai cho hs
Bài 3/159: Tính nhẩm (cột 1 ,3)
Gọi hs lên bảng chữa bài 
- nhận xét
(cột 2) Yêu cầu HS khá giỏi nêu miệng
- Yêu cầu hs nhắc lại cách làm tính trừ trong phạm vi 100
- 1 HS nhắc lại
- Thực hành theo yêu cầu của gv
- 3 hs trả lời, lớp nhận xét
- 1 hs nêu , lớp nhận xét
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
- Hs nhắc lại
-1 HS nêu yêu cầu
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
- HS tự làm bài
- 4 hs, lớp nhận xét
- Đổi vở chấm bài
-1 Nêu yêu cầu câu b
- 1 hs nêu, lớp nhận xét
 - HS tự làm bài
-4hs, lớp nhận xét
 - 1 hs nêu yêu cầu
- thi làm nhanh
-4hs, lớp nhận xét
- HS nêu cách nhẩm
- HS tự làm bài 
- Khoảng 10 hs
- nhiều hs nhắc lại
4.Hoạt động nối tiếp: 
- Dặn HS học bài, chuẩn bị bài “Luyện tập” trang 160
- Nhận xét chung tiết học
 ****************
Thể dục Tiết 30 TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG
I.Mục tiêu:
-Bước đầu biết cách chơi chuyền cầu theo nhóm hai người. Yêu cầu tham gia vào trò chơi ở mức tương đối chủ động
- Tiếp tục học trò chơi kéo cưa lừa xẻ. Yêu cầu biết tham gia vào trò chơi có kết hợp vần điệu.
II. Địa điểm và phương tiện:
- Địa điểm: sân trường
- Phương tiện: 1 cái còi, 15quả cầu
III. Nộidung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Thời lượng
Phương pháp lên lớp
 1.Phần mở đầu:
- Ổn định lớp phổ biến nội dung yêu cầu buổi học
- Chạy nhẹ nhàng trên sân trường 
- Đi thường và hít thở sâu
- Xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay, đầu gối, hông
 2. Phần cơ bản:
- Chuyền cầu theo nhóm 2 người
- Trò chơi “ Kéo cưa lừa xẻ”
 3Phần kết thúc:
- Đi thường theo nhịp và hát
* Ôn động tác vươn thể và điều hoà của bài thể dục
- GV cùng hS hệ thống bài
- GV nhận xét giờ học
- Dặn về nhà ôn bài thể dục và tập tâng cầu 
và chơi trò chơi “ kéo cưa lừa xẻ”cho thành thạo
1-2’
50-60m
 1’
2’
8’- 10’
 8-10’
 2- 3’
2x8 nhịp
1-2’
1-2’
- 4 hàng ngang
 -1 hàng dọc
- Vòng tròn
- Vòng tròn
- Vòng tròn
- 2hàng ngang đối diện nhau cách nhau 1, 5 – 3 m, em nọ cách em kia 1m
- Cả lớp tham gia chơi
- GV theo dõi , nhắc nhở
- 2hàng ngang đối diện nhau
- GV cho hs chơi khoảng 1’ để hs nhớ lại cách chơi
- Cho hs chơi kết hợp đọc bài thơ:
 “ Kéo cưa, kéo kít,
 Làm ít ăn nhiều,
 Làm đâu bỏ đấy,
 Nó lấy mất cưa,
 Lấy gì mà kéo!”
- GV theo dõi , sửa chữa
- 4 hàng ngang
- 4 hàng ngang
Chính tả CHUYỆN Ở LỚP
 A. Mục đích, yêu cầu
 - NHìn bảng chép chính xác và trình bày đúng, đẹp khổ thơ thứ 3 của bài Chuyện ở lớp trong khoảng 10’.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần uôt hay uôc ; Điền chữ c hay k?
 - Nhớ qui tắc chính tả: +Chữ c đứng trước các nguyên âm: a, ă, â, ư, u, ô, ơ, o, ua, ưa, uô, ươ.
 + k đứng trước các nguyên âm: i, e, ê, ia, iê.
 B.Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi sẵn khổ thơ thứ 3, nội dung các bài tập 2, 3
 C. Các hoạt động dạy học 
 1.. Bài cũ: Thu chấm 1 số vở tiết trước mà HS viết lại .
 Gọi 3 em viết bảng lớp - cả lớp viết b/c: ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc.
 Nhận xét – ghi điểm.
 2.. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
1) Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay các em sẽ chép khổ thơ thứ 3 bài Chuyện ở lớp và làm các bài tập.
 -Gv ghi bảng đề bài: Chuyện ở lớp
2) HD HS tập chép : - GV đọc mẫu 
- Treo bảng phụ , yêu cầu HS đọc thầm lại bài
- Yêu cầu HS tìm tiếng trong khổ thơ mà em có thể viết sai
- Cho HS viết bảng con và đọc lại những tiếng dễ viết sai
- Cho HS mở vở, yêu cầu HS nhắc lại tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết tên bài.
- GV đọc mỗi câu 3 lần 
- GV theo dõi HS viết bài, nhắc nhở 
- Gv đọc và chỉ vào từng chữ trên bảng
- Kiểm tra số lỗi của Hs và sửa lỗi trên bảng.
* GV thu chấm 1 số vở - nhận xét, tuyên dương
3) HD HS làm bài tập chính tả
 a. Điền vần uôt hay uôc?
 - Cho HS quan sát tranh vẽ 
 b tóc ch đồng 
b. Điền chữ:c hay k?
 túi eo quả  am
* Trò chơi : “ Thi điền chữ tiếp sức ” 
- Hai đội mỗi đội 2 em. Thời gian 2 phút đội nào điền đúng, nhanh sẽ thắng cuộc. 
- Nhận xét tuyên dương
c. Dạy quy tắc chính tả
Hỏi * Chữ c viết trước các nguyên âm nào? ( a, ă, â, o, ô, ơ, u, ư, ua, ưa, uô, ươ ; k đứng trước các nguyên âm nào? ( i, e, ê )
-Lắng nghe
-1 em nhắc lại 
- Cả lớp đọc thầm
- Xung phong trả lời
-Viết bảng con và bảng lớp.
- Nhận xét sửa sai
- 1 – 2em nhắc lại 
- HS nghe và viết bài vào vở.
- HS soát lỗi và ghi số lỗi của mình ra lề vở bằng bút chì
- Đổi vở để soát lỗi cho nhau
-1 em nêu yêu cầu
- Trả lời theo tranh
 - Cả lớp làm bài vào vở - 2 em lên bảng
- Nhận xét sửa chữa
- 1 em đọc yêu cầu, quan sát tranh vẽ.
HS làm bài
- Hai đội tham gia chơi
- Nhận xét, sửa chữa.
-Xung phong trả lời
- HS khác nhắc lại.
 IV. Củng cố, dặn dò - Khen những HS học tốt, chép đúng chính tả, đẹp.
 - Dặn những HS chép sai nhiều lỗi về nhà chép lại bài.
 Soạn ngày29/3/2010 -Dạy ngày Thứ tư 31/ 3/2010
 Toán : Tiết 118 LUYỆN TẬP 
I. Mục tiêu: 
-Biết đặt tính, làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (trừ không nhớ)
II. đồ dùng dạy- học: Bảng phụ, 3 vòng tròn cắt bằng xốp ghi số: 54, 71, 32.
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 
1. Kiểm tra:
- Gọi 2 hs lên B Đặt tính rồi tính: 82 – 50 33 – 2
 2 hs lên B tính nhẩm: 98- 9 = 67-7= 
 2. Dạy học bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài “ Luyện tập”
2.Luyện tập: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK( bảng phụ )
Bài 1/160: Đặt tính rồi tính :
- Gọi HS nêu miệng phép tính 45 - 23
- Ghi bảng: _ 45
 23
 22
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét sửa sai
Bài 2/160: Tính nhẩm:
- Yêu cầu HS nêu cách tính nhẩm phép tính 65-5 
- Theo dõi, gợi cho những hs còn lúng túng
- gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách nhẩm
- Nhận xét , sửa sai
 Bài 3/160:(bỏ dòng 2 ) Điền : >, <, = ?
- Yêu cầu hs nhắc lại cách làm bài tập điền dấu
- cho HS thi làm nhanh
- Chấm 5 em làm nhanh nhất
- Nhận xét tuyên dương
Bài 4/ 160: bài toán có lời văn
- Yêu cầu HS nhắc lại cách giải toán có lời văn
- Theo dõi 
- Gọi hs lên bảng 
- Nhận xét, sửa sai, Củng cố cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Bài 5/160: nối theo mẫu
- Yêu cầu hs giải thích mẫu
- Theo dõi, gợi ý
* Cho hs chữa bài dưới hình thức trò chơi tiếp sức
- Nhận xét tuyên dương
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.
- Hỏi hs về cách làm tính trừ các số trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ)
 - 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Theo dõi
- Tự làm bài
-4 HS
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Tự làm bài
-3 HS , lớp nhận xét
- 1 HS nêu yêu cầu
 - 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Thi làm bài nhanh
- 2 hS lên bảng thi làm nhanh
- Lớp nhận xét
- 1 HS đọc đề bài
- 1 hs
- Tự làm bài
- 1 HS
- lớp nhận xét, đổi vở kiểm tra
- 1 hs giỏi giải thích mẫu, lớp nhận xét
- tự làm bài 
- hai đội, mỗi đội 5 em
- Lớp nhận xét
- xung phong trả lời
3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn hs về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài Các ngày trong tuần lễ trang 161
 - Nhận xét chung tiết học
 ***************
 Âm nhạc: Tiết 30 ÔN TẬP BÀI HÁT ĐI TỚI TRƯỜNG
 (Cô Đà dạy)
Tập đọc MÈO CON ĐI HỌC
 A.Mục đích yêu cầu
- HS đọc trơn cả bài tập đọc, đọc đúng các từ ngữ: buồn bực, kiếm cớ, cừu, cắt đuôi. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
- Hiểu được ND bài: Mèo con lười học, kiếm cớ nghỉ ở nhà. Cừu doạ cắt đuôi Mèo sợ không dám nghỉ học nữa.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 (SGK)
- HS khá giỏi học thuộc lòng bài thơ.Tìm được những tiếng có chứa vần: ưu, ươu
tập nói theo đề tài: Vì sao bạn thích đi học? 
 B. Đồ dùng dạy học 
 - Tranh minh hoạ bài tập đọc, thanh chữ, bảng con
 C. Các hoạt động dạy học
 I Bài cũ : Bài Chuyện ở lớp.
 - Gọi 2 – 3 em đọc bài , yêu cầu HS trả lời câu hỏi:
 +Em bé kể mẹ nghe những chuyện gì?
 +Mẹ muốn em bé kể chuyện gì? .
 Nhận xét ghi điểm
 II. Bài mới
HĐ của giáo viên
HĐ củahọc sinh
 Tiết 1
1. Giới thiệu bài:
- Cho HS quan sát tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? 
( Con Mèo đi học và con Cừu cầm kéo )
 - GV nêu và ghi bảng đề bài: Mèo con đi học.
2. HD hs luyện đọc 
 a) Đọc mẫu lần 1
 b) Luyện đọc 
* Luyện đọc tiếng, từ: 
- Yêu cầu HS đọc và tìm tiếng khó đọc.
- Gạch chân các từ trong bài tập hs nêu
- Gọi HS đọc các từ khó, phân tích tiếng khó.
- Kết hợp giải nghĩa 1 số từ 
* Luyện đọc câu 
- Cho HS nối tiếp nhau đọc từng dòng thơ
- Mỗi bàn đọc 1 câu thơ theo hình thức nối tiếp.
 - Nhận xét sửa sai cho HS 
* Luyện đọc đoạn, bài thơ
- Gọi HS đọc toàn bài
- Nhận xét, sửa chữa cách đọc cho HS
- Cho HS thi đọc trơn cả bài. Yêu cầu HS chấm điểm.
- Nhận xét, tuyên dương.
c) Ôn các vần ưu, ươu
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 1 trong SGK
 + Bạn nào đã tìm được tiếng có vần ưu trong bài? ( Cừu)
* Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2
- Gọi các nhóm đọc tiếng tìm được.
- Nhận xét tuyên dương những nhóm nói đúng.
Chẳng hạn: Có vần ưu: con Cừu, về hưu, mưu trí, cưu mang
 Có vần ươu: cái bướu, bươu đầu, con hươu
 3. Củngcố , dặn dò 
 - Gọi HS đọc lại bài trên bảng 
 - Nhận xét tiết học.
Tiết 2
1. Bài cũ: Gọi HS đọc bài bảng lớp
 Nhận xét ghi điểm.
 2 . Bài mới
a) Tìm hiểu bài và luyện nói
* Tìm hiểu bài: Đọc mẫu lần 2
- Gọi HS đọc 4 dòng thơ đầu và hỏi:
+ Mèo kiếm cớ gì để trốn học? ( Mèo kêu đuôi ốm )
- Gọi HS đọc 6 dòng thơ cuối và hỏi: 
+ Cừu có cách gì khiến Mèo xin đi học ngay?
- Gọi HS đọc toàn bài.
Yêu cầu HS đóng vai Mèo và Cừu kể lại ND: Mèo lấy cớ đuôi ốm để nghỉ học. Cừu liền be toáng lên: cắt đuôi đi sẽ khỏi bệnh. Mèo ta sợ quá vội xin đi học ngay.
 Nhận xét ghi điểm.
* HD cho hs xem tranh minh hoạ cảnh Cừu doạ Mèo và Mèo cong đuôi xin đi học.
 b) Học thuộc lòng bài thơ: Treo bảng phụ
Cho cả lớp đọc dựa vào điểm tựa 
- Nhận xét ghi điểm.
c) Luyện nói: 
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ và hỏi: Vì sao bạn nhỏ trong tranh thích đến trường? ( Vì bạn ấy được học, được múa hát, được vui chơi )
+ Thế vì sao em thích đi học? 
Nhận xét tuyên dương.
- Quan sát tranh và x/p trả lời
- Nhắc lại đề bài 1 em
- Lắng nghe
- 2 em đọc, cả lớp đọc thầm
Dãy1: uôn,:iêm
Dãy2: uôi; Dãy3: ưu
- Các nhóm trả lời, nhóm khác nhận xét.
- Đọc cá nhân, đồng thanh
- Cả lớp
- Đọc đồng thanh theo dãy bàn
- Cá nhân 2 em.
- Xung phong
- Cả lớp đồng thanh cả bài 1 lần 
- 1 HS
- Cá nhân 2-3 em, lớp nhận xét
- Cả lớp đồng thanh
- 1 HS
- Thảo luận nhóm 2 em
- 2 HS
- 4 HS
- 3 em đọc, cả lớp đọc thầm và trả lời
 - Lớp nhận xét.
- 3 em , cả lớp đọc thầm xung phong trả lời và em khác nhận xét.
- 2 HS
- Mỗi tổ cử 3 em :
 HS 1: Đọc lời dẫn
 HS 2: Đọc lời Mèo
 HS 3: Đọc lời Cừu
- Nhận xét 2 đội , chấm,điểm thi đua
- Nhẩm thuộc bài
- Xung phong đọc thuộc bài
.
- 1 em đọc chủ đề luyện nói
- Quan sát tranh và trả lời.
- Nhiều em xung phong luyện nói trước lớp. Em khác nhận xét .
 IV. Củng cố dặn dò
 * trò chơi “ Thả thơ”.hai đội tham gia chơi
 - Nhận xét tiết học khen nhưng bạn học tốt, nhắc các em chưa tốt.
 - Dặn HS về nhà học thuộc bài và chuẩn bị bài tập đọc : Người bạn tốt.
-----------------********-------------------
 Thứ năm ngày 30 tháng 30 năm 2010
 (Cô Hưng dạy thay )
 -----------------********-------------------
 Soạn ngày 16/4/2009 -Dạy ngày Thứ sáu 17/ 4/2009
Chính tả: MÈO CON ĐI HỌC 
 A.Mục đích yêu cầu
 - HS chép đúng và đẹp 8 dòng thơ đầu của bài Mèo con đi học.
 - Làm đúng các bài tập chính tả: điền vần iên hay in; điền chảy,d hay gi.
 - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp.
 - Em Lê luyện viết: mèo con đi học
 B. Đồ dùng dạy học
 - Bảng phụ đã viết sẵn 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học , nội dung bài tập 2a, b.
 C. Các hoạt động dạy học
 1) Bài cũ: 
 - Thu chấm 3vở của HS phải chép lại tiết trước.
 - Gọi 2 em lên bảng, lớp b/c: Điền chữ: c hay k? túi ẹo quả am.
 - Nhận xét, ghi điểm.
 2) Bài mới 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
a. Giới thiệu bài: Treo tranh bài tập đọc và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Hôm nay chúng ta sẽ chép 8 dòng thơ đầu bài Mèo con đi học. Ghi đề bài 
b. Hướng dẫn HS tập chép
- Treo bảng phụ yêu cầu cả lớp đọc lại 8 dòng thơ thơ đầu.
+ Hãy tìm những tiếng trong 8 dòng thơ mà em thấy khó viết.
 - ghi bảng những tiếng khó viết .
- Y/c HS đánh vần lại những tiếng khó viết và luyện viết bảng con
- Chỉnh sửa sai cho HS
* Yêu cầu HS mở vở viết bài - Nhắc HS chú ý viết hoa chữ đầu dòng.
 - Đọc ( mỗi dòng 3 lần )
- HD HS soát lỗi. Đọc chậm đoạn thơ, vừa chỉ vào từng chữ trên bảng để HS soát lỗi
- Kiểm tra lỗi HS.
* Thu chấm 1 số vở, nhận xét - sửa chữa
c. HD HS làm bài tập chính tả
* Gọi HS đọc yêu cầu bài 2a) Điền chữ:r, d hay gi?
- HD HS quan sát các bức tranh trong SGK. Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì?
 b): Điền vần: iên hay in?
 Đàn k đang đi. Ông đọc bảng t
 - Yêu cầu HS quan sát tranh và làm bài 
 * Trò chơi: Điền “ chữ tiếp sức ” bài tập b)
- Hai đội mỗi đội 3em, thời gian 2 phút đội nào điền đúng, nhanh sẽ thắng cuộc.
- Nhận xét, tuyên dương
- Quan sát
- 1 em nhắc lại đề bài.
 - 1 em đọc-cả lớp Nhẩm đọc thầm và 
- Xung phong trả lời
- Cả lớp viết b/c – 1em lần lượt lên bảng viết . 1-2 em nhận xét 
- Nhắc lại tư thế ngồi viết, cách để vở.
-Lắng nghe và viết bài vào vở.
 - Cả lớp soát lỗi, ghi số lỗi ra lề vở.
- Cả lớp đổi vở soát lại lỗi cho nhau.
nhận xét.
- 1 em đọc yêu cầu bài tập
- 1-2 em trả lời.
 - Cả lớp làm bài- 3 em lên bảng chữa bài.
 - Em khác nhận xét - sửa chữa.
- 2 em đọc bài tập vừa chữa.
- 1 em đọc y/c- cả lớp quan sát tranh vẽ và tự làm bài 
- Hai đội tham gia chơi
- HS khác nhận xét
 4) Củng cố, dặn dò
- Khen hs chép bài đúng và đẹp, khen ngợi những em có tiến bộ , nhắc nhở các em còn chưa chú ý.
 - Về nhà xem lại bài , nhắc các em chép sai về chép
 *************
Toán: CỘNG TRỪ (không nhớ) TRONG PHẠM VI 100
I. Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng làm tính cộng và tính trừ các số trong phạm vi 100 ( cộng không nhớ)
- Rèn luyện kĩ năng làm tính nhẩm (Trong trường hợp cộng, trừ các số tròn chục hoặc trong các trường hợp đơn giản)
- Nhận biết bước đầu (Thông qua các ví dụ cụ thể) về quan hệ giữa các hai phép tính cộng và trừ.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ, bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Kiểm tra:
Hỏi: Một tuần lễ có mấy ngày? Em đi học mấy ngày? Nghỉ mấy ngày?
2. Bài mới:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Giới thiệu: Nêu và ghi đề bài “ Cộng, trừ (Không nhớ) trong phạm vi 100”
2.Thực hành: Hướng dẫn hs thực hành các bài tập SGK( bảng phụ , bảng nhóm)
Bài 1/162: Tính nhẩm :
- Gọi HS nêu miệng phép tính 80 + 10 =?
- Theo dõi, quan sát hs làm bài
- Gọi HS lên bảng chữa bài
- Nhận xét sửa sai
Bài 2/162: Đặt tính rồi tính:
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính 
- Theo dõi, gợi cho những hs còn lúng túng
- gọi hs lên bảng chữa bài và nêu cách nhẩm
- Nhận xét , sửa saià Củng cố mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ 
 Bài 3/162:bài toán có lời văn
- Yêu cầu hs nhắc lại các bước giải toán có lời văn
- Phát bảng nhóm cho các nhóm thảo luận và giải bài toán rồi mang đính lên bảng.
- Nhận xét, củng cố cách giải toán có lời văn
Bài 4/ 160: bài toán có lời văn
- cho HS thi làm nhanh
- Chấm 5 em làm nhanh nhất
- Nhận xét tuyên dương
*Củng cố: Chấm bài 1 số em, nhận xét.
- Hỏi hs về cách làm tính cộng, trừ các số trong phạm vi 100 ( không nhớ)
 - 1 HS nhắc lại
- 1 HS nêu yêu cầu
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Tự làm bài
- 3 HS, lớp nhận xét sửa sai
- Tự làm bài
- Nhận xét, đổi vở kiểm tra
- 1 HS đọc đề bài
- 2 HS trả lời, lớp nhận xét
- Làm bài theo nhóm (6 nhóm)
-lớp nhận xét
- Thi làm bài nhanh
- 2 hS lên bảng thi làm nhanh
- Lớp nhận xét
- xung phong trả lời
3. Hoạt động nối tiếp: - Dặn hs về nhà xem lại bài
 - Chuẩn bị bài luyện tập/163
 - Nhận xét chung tiết học
 ************
Kể chuyện SÓI VÀ SÓC 
 A. Mục đích yêu cầu 
- HS nghe GV kể, dựa vào trí nhớ và tranh minh hoạ kể lại được từng đoạn trong câu chuyện theo tranh.
- Biết cách đổi giọng Kể để phân biệt lời của các nhân vật và lời người dẫn chuyện .
- HS nhận ra sóc là con vật thông minh nên đã thoát khỏi tình thế nguy hiểm 
 B. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ trong SGK
 C. Các hoạt động dạy học 
 1 ) Bài cũ: Gọi 4 em nối tiếp nhau kể lại 4 đoạn câu chuyện: “Niềm vui bất ngờ” Nhận xét ghi điểm.
 2) Bài mới
 HĐ của giáo viên
 HĐ của học sinh
a. Giới thiệu bài:Nêu và ghi đề bài
b. Kể chuyện 
* GV kể lần 1 cả câu chuyện 
* GV kể lần 2, kể từng đoạn kết hợp với tranh minh hoạ SGK.
 c. HD HS kể từng đoạn câu chuyện theo tranh
 * Tranh 1:Cho HS quan sát và đọc câu hỏi dưới tranh - trả lời các câu hỏi:
 + Tranh 1 vẽ cảnh gì?
 + Câu hỏi dưới tranh là gì?
* Tranh 2, 3, 4 yêu cầu HS tiếp tục quan sát, trả lời và xung phong kể. 
* Tổ chức cho các nhóm thi kể từng đoạn ( 4 nhóm, mỗi nhóm thi kể 1 đoạn )
 -Nhận xét, tuyên dương.
d. Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện 
- Qua câu chuyện này em hiểu được điều gì?
- Nêu ý nghĩa: Nhờ sóc thông minh nên Sóc đã thoát khỏi nanh vuốt của Sói 
- nhắc lại.
-Lắng nghe để biết câu chuyện
– Nghe và nhìn tranh SGK để nhớ câu chuyện
-Quan sát 
-Xung phong và trả lời.
- Em khác nhận xét , bổ sung.
- Các nhóm cử đại diện thi kể tranh 1.
 - Cá nhân, nhóm X/P kể.
- HS nhận xét, bổ sung.
 -4 nhóm tham gia kể.
- Lớp nhận xét 
- HS trả lời.
- Cả lớp lắng nghe.
 D. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.
 - Dặn HS về nhà tập kể lại chuyện cho bố mẹ nghe.
 - Xem trước tranh câu chuyện: Dê con nghe lời mẹ
 ************
 Tự nhiên và xã hội Bài 30 TRỜI NẮNG. TRỜI MƯA
I.Muc tiêu : Qua bài học hs biết:
-Những dấu hiệu chính của trời nắng, trời mưa
-Sử dụng vốn từ riêng của mình để mô tả bầu trời và những đám mây khi trời nắng, trời mưa
- Có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới trời nắng hay trời mưa
 II. Đồ dùng dạy học:
Gv và hs sưư tầm một số tranh ảnh về trời nắng, trời mưa
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu:
Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân
Hoaït ñoäng cuûa HS
1. Giới thiệu : Bắt nhịp hs hát bài “ Trời nắng, trời mưa”. Kết thúc bài hát gv nêu vấn đề và ghi đề bài lên bảng
2.Phát triển bài:
Hoạt động1 :Làm việc với các mẫu vật tranh ảnh
a.Mục tiêu: - Nhận biết được các dấu hiệu của trời nắng, trời mưa. Biết mô tả bầu trời và những đám mây
b. Cách tiến hành
:* Bước 1: Chia 4 nhóm , giao nhiệm vụPhát mỗi nhóm một bảng họp nhóm Hướng dẫn các em trình bày các tranh ảnh tìm được rồi đính lên bảng lớp, chỉ và nói tên từng về trời nắng hay trời mưa.Khi trời nắng ( trời mưa) bầu trời và những đám mây như thế nào?
* Bước 2: Theo dõi gợi ý
* Bước 3: gọi hs trình bày
- Tuyên dương những nhóm sưu tầm được nhiều tranh và giới thiệu hay
c. Kết luận: Khi trời nắng bầu trời trong xanh có mây trắng, có mặt trời sáng chói , nắng vàng chiếu xuống cảnh vật, đường sá khô ráo. Khi trời mưa bầu trời u ám, mây đen phủ kín không có mặt trời, nước mưa làm ướt cây cối mọi vật.
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế trả lời:
a. Mục tiêu: hs có ý thức bảo vệ sức khoẻ khi đi dưới tròi nắng, trời mưa
b. Cách tiến hành: * Bước 1: Chia nhóm 2 em, yêu cầu hs liên hệ thức tế và thảo luận : khi đi dưới trời nắng , trời mưa phải làm gì? Vì sao?
* Bước 2: theo dõi, gợi ý
* Bước 3: gọi các nhóm trình bày
c Kết luận:- Khi đi dưới trời nắng phải đội mũ, nón để khỏi bị ốm nhức đầu, sổ mũi
- Đi dưới trời mưa phải nhớ mang áo mưa đội mũ, nón để khỏi bị ướt
- Nhận xét tuyên dương
* Trò chơi “Trời nắng, trời mưa”
- Nhận xét tuyên dương
- Cả lớp
- 1 HS nhắc lại
- lắng nghe
-Tiến hành thảo luận 
- 4 nhóm 
- Nhóm khác nhận xét bổ sung
- Hs xung phong trả lời, lớp nhận xét bổ sung
- Lắng nghe, nhắc lại
- Lắng nghe nhận nhiệm v

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 30.doc