Ăn mặc gọn gàng sach sẽ, ích lợi của việc ăn mặc gọn gàng sach sẽ.
- HS biết giữ vệ sinh cá nhân, đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân.Bieát phaân bieät giöõa gon gaøng saïch seõ vaø chöa goïn gaøng saïch seõ
c, quần áo gọn gàng sạch sẽ? - Vì sao em cho là bạn đĩ gọn gàng sạch sẽ? - Nhóm 2 - CN. - GV khen em nhận xét tốt. - theo dõi. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập 1(10’). - Yêu cầu HS quan sát tranh và tìm xem bạn nào ăm mặc gọn gàng, sach sẽ? Vì sao em cho nh thế là gọn gàng? - Nêu cách sửa để trở thành gọn gàng, sạch sẽ? CN- bạn đầu tĩc buộc gọn, quần áo sạch cài cúc đúng CN - chải tĩc, cài cúc khơng lệch Chốt: Đi học cần ăn mặc sạch gọn, đầu tĩc chải buộc gọn - theo dõi. 5. Hoạt động 5: Làm bài tập 2(7’). - Yêu cầu HS chọn 1 bộ quần áo nam, 1 bộ quần áo nữ cho bạn mà em cho là phù hợp sau đĩ giải thích cách chon của mình. Chốt: Cần mặc quần áo phẳng phiu, lành lặn, khơng xộc xệch - lên thuyết trình trớc lớp. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dị (5’) - Nêu lại phần ghi nhớ. - Về nhà học lại bài, xem trước bài: Tiết 2. TIẾNG VIỆT l - h I/. MỤC TIÊU : -HS đọc, viết được l – h – lê – hè các tiếng, từ và câu ứng dụng. Luyện nĩi từ 2-3 câu theo chủ đề “le, le” -Hs khá giỏi bước đầu nhận biết nghĩa của một số từ ngữ thông qua tranh , vật thật -Viết trong vở tập viết tâp 1 II/. CHUẨN BỊ : 1/. Giáo viên Tranh vẽ minh họa /SGK, quả lê 2/. Học sinh Sách giáo khoa, vở , bảng con, vở tập viết III/. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1/. ỔN ĐỊNH (1’) 2/. KIỂM TRA BÀI CŨ (4’) ê _ v Yêu cầu viết bảng con : ê , v , bê , ve Nhận xét chung 3/. Bài mới l _ h Giới thiệu bài HOẠT ĐỘNG1:Dạy chữ ghi âm l;h Nhận diện chữ l(15’) GV viết bảng l + Con chữ l cĩ mấy nét ? + Trong các chữ đã học chữ l giống chữ nào đã học + So sánh chữ l và b ? - Yêu cầu HS nhận diện chữ l trong bộ thực hành Phát âm và đánh vần tiếng GV đọc mẫu l Nhận xét, sửa sai ê + Cĩ âm l thêm âm ê đứng sau l được tiếng gì? Đọc mẫu : l _ ê _ lê -Nhận xét, sửa sai Dạy chữ ghi âm h (tương tự) c.Hướng dẫn viết bảng con:(7’) GV viết mẫu Đặt bút trên đường kẻ 2, viết con chữ l, rê bút viết con chữ ê cao 2 dịng li điểm kết thúc khi viết xong con chữ ê Lưu ý : Nối nét giữa l và ê. Điểm đặt bút và điểm kết thúc Nhận xét phần viết HOẠT ĐỘNG 2 :(7’) Đọc tiếng từ ứng dụng GV giới thiệu-ghi bảng Lê , lề , lễ He , hề , hễ y/c đọc GV đọc mẫu Nhận xét, sửa sai - -c-- lớp viết bài -c -cá nhân trả lời . - -g - cài bảng - Cả lớp –gài tiếng - cả lớp đọc đồng thanh - C -HS theo dõi Viết bảng con -C -cá nhân, bàn, dãy, đồng thanh - CN Tiết 2 Hoạt động 1(10’)luyện đọc Gv yêu cầu -Hs lên bảng chỉ đọc -Nhận xét bạn đọc -Hướng dẫn đọc bài trong sgk -Thực hiện nhĩm 2 -Theo dõi nhận xét -Xem tranh câu ứng dụng -Cả lớp Gv ghi ; ve ve ve ,hè về -đọc câu cn-đt -Tim tiếng cĩ âm vừa học -Cn - Hoạt đợng 2 luyện nĩi (10’) -Tranh vẽ gì ?ai đang bế em bé? -trả lời câu hỏi -Em bé vui hay buồn? -Mẹ thường làm gì khi bế em bé? -Mẹ vất vả chăm sĩc chúng ta.vậy ta phải làm gì để mẹ vui? Hoạt đọng 3;viết bài làm bài tập(13’) -Y/C hướng dẫn viết bài vào vở -Cả lớp -Theo dõi giúp đỡ -H/D làm bài vbttv -Hs làm cn Thu bài chấm nhận xét 4/củng cố dặn dị;(3’)đọc lại bài bảng Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt O - C I.Mục tiêu: - Đọc được “o,c, bò , cỏ ”, và câu ứng dụng II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nĩi. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: l,h. - đọc SGK. - Viết: l,h, lê, hè. - viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 15’) - Ghi âm: “o” - theo dõi . - Nhận diện âm mới học. - cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt. - Muốn cĩ tiếng “bị” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “bị” - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, . đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - bị - Đọc từ mới. - cá nhân, đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân,. đt. - Âm mới . * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (7’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ âm mới. - cá nhân, . đt. - Giải thích từ: lề, lễ. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (8’) Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay ta học âm gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - âm “o,c”, tiếng, từ “bị, cỏ”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - cá nhân, . đt. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (4’) - Treo tranh, vẽ gì?ghi từng câu Cn đt - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa âm mới, đọc tiếng, từ - luyện đọc các từ: bĩ, cỏ. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - cái vĩ. - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - vĩ bè. - Nêu câu hỏi về chủ đề. Vĩ bè. - luyện nĩi theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) - Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ,lưu ý cách trình bày . -Viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (3’). - Chơi tìm tiếng cĩ âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: ơ, ơ. Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Nhận biết số lượng và thứ tự các số trong phạm vi 5 .Đọc, viết , đếm các số trong phạm vi 5. Làm bài 1,2,3 II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 1;4. - Học sinh: Bộ đồ dùng học tốn. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Nhận biết các nhĩm cĩ 1;2;3;4;5 đồ vật. - Đọc, viết các số trong phạm vi 5. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30’). Bài1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Cả lớp . - Gọi HS chữa bài. - theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Nhĩm cĩ mấy đồ vật là nhiều nhất? - cĩ 5 đồ vật. Bài2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - đếm số que diêm để điền số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Cả lớp . - Gọi HS chữa bài. - 2 hs, nhận xét bài bạn. Chốt: Số lớn nhất, bé nhất? - số 5 lớn nhất, số 1 bé nhất. Bài3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - điền số theo thứ tự. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - cn - Gọi HS chữa bài. - 1 hs, nhận xét bài bạn. Chốt: Đọc các số theo thứ tự từ 1 đến 5 và ngược lại. - đọc cácc số. Bài4: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - viết các số từ 1 đén 5. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - làm bài. - Gọi HS chữa bài. - 1hs, nhận xét bài bạn. 6. Hoạt động6 : Củng cố- dặn dị (5’) - Thi xếp số theo thứ tự từ bé đến lớn và ngợc lại. - Chuẩn bị giờ sau: bé hơn, dấu <. Hoạt động tập thể Chủ điểm : NGƯƠI HọC SINH CHĂM NGOAN(T3) I/ Mục tiêu: - Giúp học sinh hiểu được phải lễ phép với ơng bà cha mẹ - Hs biết chào hỏi ơng bà cha mẹ anh chị em trong gia đình. - Giáo dục học sinh biết kính trọng ,lễ phép vớingười trên. II/ Chuẩn bị :- Bài hát (con chim vành khuyên,đi học về ) - Trị chơi ,một số câu hỏi. III/ Tiến hành hoạt động. HOẠT ĐỘNG 1:Hát tập thể (15’) -Gv bắt nhịp bài: con chim vành khuyên - Y/c chia nhĩm hát phân vai - G v-hs nhận xét –tuyên dương - Chim vành khuyên gặp và chào những ai? -Vì sao vành khuyên lại phải chào? - Chú cĩ đáng khen khơng ?vì sao? - Câu hát nào cho biết chú sạch sẽ? - Gvkl: là hs lớp một rồi chúng ta cũng phải biết lễ phép với người trên,sạch sẽ ,gọn gàng. HOẠT ĐỘNG 2:Trị chơi ai là người con lễ phép(15’) - Gv nêu y/c hướng dẫn cách chơi -Gv-hs theo dõi nhận xét-tuyên dương -Gvkl: người học sinh chăm ngoan là chăm ngoan ,biết lễ phép với ơng bà -Hs thực hiện cả lớp - Nhĩm 10 - Diễn trước lớp - Bác chào mào - 5 hs lên đĩng các vai:bà ,bố .anh, chị,em ,bé trng gia đình -IV/củng cố dặn dị;-hát đồng thanh bài :đi học về Thứ tư ngày 8 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt Ơ, Ơ. I.Mục đích - yêu cầu: - Đọc được “ơ, ơ , cô, cơâ”, cách đọc và viết các âm, chữ đĩ. - Viết được “ơ, ơ , cô, cơâ”.Luyện nĩi theo chủ đề: Bờ hồ. II. Đồ dùng: -GV: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nĩi. - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: o,c. - đọc SGK. - Viết:o, c, cỏ, bị. - viết bảng con.Cả lớp 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) - Ghi âm: “ơ” - theo dõi . - Nhận diện âm mới học. - Cả lớp bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - cá nhân, đt. - Muốn cĩ tiếng “cơ” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “cơ -thêm âm c. -cài bảng cài . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - cá nhân, . đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - cơ - Đọc từ mới. - cá nhân,. đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - cá nhân, đt. - Âm “ơ” * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ âm mới. - cá nhân,. đt. - Giải thích từ: 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết. - NX - cả lớp viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay học âm gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - âm “ơ, ơ”, tiếng, từ “cơ, cờ”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - cá nhân, đt.. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (7’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS đọc câu. -cn . - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa âm mới, đọc tiếng, từ khĩ. - CN đọc các từ: vở. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - cá nhân, đt.. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) - Cho HS luyện đọc SGK. - cá nhân,. đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - các bạn đi chơi ở hồ. - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - bờ hồ. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ,lưu ý cách trình bày . -viết bài vào vở . 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’). - Chơi tìm tiếng cĩ âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: Ơn tập. Tốn BÉ HƠN, DẤU < I. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “bé hơn” khi so sánh các số. - Làm bài 1,2,3,4 II. Đồ dùng: - GV: Các nhĩm đồ vật cĩ 1;2;3;4;5; đồ vật. - HS : Bộ đồ dùng học tốn. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc, viết các số từ 1 đến 5 và ngợc lại. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - -nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ bé hơn (15’). - Hướng dẫn HS quan sát tranh so sánh số lượng đồ vật trong tranh? - Để chỉ 1 hình vuơng, 1 con chim ít hơn 2 hình vuơng, 2 con chim ta nĩi: 1 bé hơn 2.Viết là 1<2. - -1 ơ tơ ít hơn 2 ơ tơ, 1 hình vuơng ít hơn 2 hình vuông -HS đọc lại. - Tiến hành tương tự để đa ra 2<3. Chốt:Khi viết dấu bé hơn, đầu nhọn luơn quay về phía số bé hơn. - -HS đọc. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập (17’). B Bài 1 :Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - viết dấu bé hơn. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Dấu bé hơn cĩ mũi nhọn quay về phía trái. - -làm bài. Bài 2: GVnêu yêu cầu của bài. - -nhắc lại yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - so sánh số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -Cả lớp - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. BBài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -so sánh số. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -Cả lớp . - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 4: Tiến hành nh bài 3 - -làm vào vở và chẵ bài. Cchốt: Chỉ đọc là 2 bé hơn 3 khơng đọc là 2 nhỏ hơn 3. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dị (5’) - Chơi trị thi đua nối nhanh bài 5. - Chuẩn bị giờ sau: Lớn hơn, dấu >. Tự nhiên – xã hội NHẬN BIẾT CÁC VẬT XUNG QUANH I. Mục tiêu: - HS hiểu mắt, mũi, tai, lưỡi là các bộ phận giúp chúng ta nhận biết được các vật xung quanh. - HS biết mơ tả được một số vật xung quanh. - Cĩ ý thức bảo vệ giữ gìn các bộ phận của cơ thể. II. Đồ dùng: - GV: Tranh vẽ minh hoạ các bộ phận: mắt, tai, mũi, tay, lỡi. - HS: Một số vật: quả bĩng, nớc hoa, chơm chơm III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Trên đầu ta cĩ những bộ phận nào? 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu bài học- ghi đầu bài - HS đọc đầu bài. 3. Hoạt động 3: Chơi trị “nhận biết các vật xung qquanh” (5’). - hoạt động cá nhân. - Bịt mắt một em, cho em sờ hoặc ngửi, nghe để đốn t tênâ vật đĩ. - -cổ vũ cho bạn. chốt: Liên hệ giới thiệu bài. - -theo dõi. 44 Hoạt động 4: Mơ tả các vật (10’). - Yêu cầu HS quan sát các vật do các em chuẩn bị sau đó nĩi cho nhau nghe về màu sắc, hình dáng, độ nĩng, lạnh của các vật đĩ. - Gọi một vài nhĩm lên báo cáo trước lớp. Nhận xét kết luận . -hoạt động theo cặp. -l-3 hs -lắng nghe . 5 Hoạt động 5: Tìm hiểu vai trị của các giác quan (10’). - Yêu cầu HS thảo luận theo nhĩm với các câu hỏi sau: Nhờ đâu bạn biết đợc mầu sắc, hình dáng, mùi vị, độ nĩng lạnh, cứng mềm của các vật xung quanh? - Gọi HS lên hỏi đáp trớc lớp. - Nêu câu hỏi cho cả lớp: Điều gì sẽ xảy ra nếu mắt chúng ta bị hỏng? Tai bị điếc? Mũi, da, lỡi bị mất cảm ggiác -thay phiên nhau hỏi đáp theo nhĩm. - -nhận xét bổ sung cho bạn. - -tự trả lời. G.V : chốt kiến thức - theo dõi. 6. Hoạt động 6 : Củng cố- dặn dị (5’) Thứ năm ngày 9 tháng 9 năm 2010 Tốn LỚN HƠN, DẤU > I. Mục tiêu: - Bước đầu biết so sánh số lượng và sử dụng từ “lớn hơn” khi so sánh các số. - Làm bài 1,2,3,4 II. Đồ dùng: - GV : Các nhĩm đồ vật cĩ 1;2;3;4;5; đồ vật. - HS : Bộ đồ dùng học tốn. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Viết và đọc: 2 <3; 4 < 5; 1 < 4. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - -nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Nhận biết quan hệ lớn hơn (15’). - Tiến hành tương tự để đa ra 3 > 2. Chốt:Khi viết dấu lớn đầu nhọn luơn quay về phía số bé hơn. --quan sát so sánh hai nhóm đồ vật. - -HS đọc. 4. Hoạt động 4: Làm bài tập (17’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -viết dấu lớn hơn. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - Dấu lớn hơn cĩ mũi nhọn quay về phía tay phải. - - Cả lớp làm bài. Bài 2: GVnêu yêu cầu của bài. - -nhắc lại yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -so sánh số dựa vào số lượng đồ vật trong T tranh. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -Cả lớp . - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -so sánh số dựa vào số ơ trống. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -làm bài. - Gọi HS chữa bài. - -1hs, nhận xét bài bạn. Bài 4: Tiến hành như bài 3 - -làm vào vở và chữa bài. Chốt:Chỉ đọc là 3 lớn hơn 2 khơng đọc là 3 to hơn 2. 5. Hoạt động5 : Củng cố- dặn dị (5’) - Chơi trị thi đua nối nhanh bài 5.. - Chuẩn bị giờ sau: Luyện tập. Tiếng Việt ƠN TẬP I. Mục tiêu: - HS đọc được các âm, chữ : e, ê, o, ơ, ơ, b, h, l, c, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến 11 -.Viết được các âm, chữ : e, ê, o, ơ, ơ, b, h, l, c, các từ ngữ câu ứng dụng từ bài 7 đến 11 - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn chuyện theo tranh truyện kể “ Hổ . II. Đồ dùng: -GV: Tranh minh hoạ câu chuyện: Hổ. - HS: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: ơ, ơ. - -đọc SGK. - Viết: ơ, cơ, ơ cờ. - -Cả lớp bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - -nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Ơn tập ( 12’) - Trong tuần các con đã học những âm nào? - -âm: e, ê, o, ơ, ơ, c, b, l,h. - Ghi bảng. - -theo dõi. - So sánh các âm đĩ. - -b, l, h đều cĩ nét khuyết - Ghi bảng ơn tập gọi HS ghép tiếng. - -ghép tiếng và đọc. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (4’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm đang ơn, sau dĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ âm mới. - -cá nhân, đt. - Giải thích từ: lị cị, vơ cỏ. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (6’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - -quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - -tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Đọc bảng (5’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - -cá nhân, đt.. 2. Hoạt động 2: Đọc câu (5’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - -bé đang vẽ. - -em khá, giỏi đọc. - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa âm đang ơn, đọc tiếng, từ khĩ. - -tiếng: cơ, cờ - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - -cá nhân,. đt. 3. Hoạt động 3: Đọc SGK(7’) - Cho HS luyện đọc SGK. - -cá nhân,. đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Kể chuyện (10’) - GV kể chuyện hai lần, lần hai kết hợp chỉ tranh. - -theo dõi. - Gọi HS nêu lại nội dung từng nội dung tranh vẽ. - -3 hs - Gọi HS khá, giỏi kể lại tồn bộ nội dung truyện. - -theo dõi, nhận xét bổ sung cho bạn. 5. Hoạt động 5: Viết vở (6’) Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ,lưu ý cách trình bày . -viết bài vào vở . 6.Hoạt động6: Củng cố - dặn dị (5’). - Nêu lại các âm vừa ơn. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: i, a. Thứ sáu ngày 11 tháng 9 năm 2010 Tiếng Việt I, A I.Mục tiêu: - Đọc được “i, a , bi , cá ”, Từ và câu ứng dụng - Viết được “i, a , bi , cá - Luyện nĩi theo chủ đề: Lá cờ. II. Đồ dùng: - Giáo viên: Tranh minh hoạ từ khố, từ ứng dụng, câu, phần luyện nĩi. - Học sinh: Bộ đồ dùng tiếng việt 1. III. Hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Đọc bài: Ơn tập. - -đọc SGK. - Viết: lị cị, vơ cỏ. - -viết bảng con. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Giới thiệu và nêu yêu cầu của bài. - -nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Dạy âm mới ( 10’) - Ghi âm: i và nêu tên âm. - -theo dõi. - Nhận diện âm mới học. - -cài bảng cài. - Phát âm mẫu, gọi HS đọc. - -cá nhân, đt. - Muốn cĩ tiếng “bi” ta làm thế nào? - Ghép tiếng “bi” trong bảng cài . --- cài bảng cài cả lớp . - Đọc tiếng, phân tích tiếng và đánh vần tiếng. - - cá nhân, . đt. - Treo tranh, yêu cầu HS nhìn tranh xác định từ mới. - -bi - Đọc từ mới. - -cá nhân, . đt. - Tổng hợp vần, tiếng, từ. - -cá nhân, . đt. - Âm “a” * Nghỉ giải lao giữa tiết. 4. Hoạt động 4: Đọc từ ứng dụng (8’) - Ghi các từ ứng dụng, gọi HS xác định âm mới, sau dĩ cho HS đọc tiếng, từ cĩ âm mới. - -cá nhân, . đt. - Giải thích từ: bi ve. 5. Hoạt động 5: Viết bảng (7’) - Đưa chữ mẫu, gọi HS nhận xét về độ cao, các nét, điểm đặt bút, dừng bút. - -quan sát để nhận xét về các nét, độ cao - Viết mẫu, hớng dẫn quy trình viết. - -tập viết bảng. Tiết 2 1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (2’) - Hơm nay ta học âm gì? Cĩ trong tiếng, từ gì?. - -âm “i,a”, tiếng, từ “bi, cá”. 2. Hoạt động 2: Đọc bảng (4’) - Cho HS đọc bảng lớp theo thứ tự, khơng theo thứ tự. - -cá nhân, đt. 3. Hoạt động 3: Đọc câu (6’) - Treo tranh, vẽ gì? Ghi câu ứng dụng gọi HS khá giỏi đọc câu. - -bé cĩ vở vẽ. - -HS khá giỏi đọc. - Gọi HS xác định tiếng cĩ chứa âm mới, đọc tiếng, từ khĩ. - -luyện đọc các từ:hai, li. - Luyện đọc câu, chú ý cách ngắt nghỉ. - -cá nhân, đt. 4. Hoạt động 4: Đọc SGK(6’) đ - Cho HS luyện đọc SGK. - -cá nhân, đt. * Nghỉ giải lao giữa tiết. 5. Hoạt động 5: Luyện nĩi (5’) - Treo tranh, vẽ gì? - -cờ Tổ Quốc, - Chủ đề luyện nĩi? ( ghi bảng) - - lá cờ. - Nêu câu hỏi về chủ đề. - -luyện nĩi về chủ đề theo câu hỏi gợi ý của GV. 6. Hoạt động 6: Viết vở (7’) Hướng dẫn học sinh viết bài vào vở ,lưu ý cách trình bày . - Cả lớp 7.Hoạt động7: Củng cố - dặn dị (5’). - Chơi tìm tiếng cĩ âm mới học. - Về nhà đọc lại bài, xem trước bài: n, m. Tốn LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố khái niệm ban đầu về. - Biết sử dụng dấu và các từ bé hơn, lớn hơn khi so sánh hai số - Bước đầu biết diễn đạt theo quan hệ lớn hơn và bé hơn có 3>2 thì có 2<3 II. Đồ dùng: -Giáo viên: Tranh vẽ minh hoạ bài tập 2;3. III. Hoạt động dạy- học chủ yếu: 1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ (5’) - Viết và đọc dấu . - Điền dấu: 45; 32. 2. Hoạt động 2: Giới thiệu bài (2’) - Nêu yêu cầu giờ học, ghi đầu bài. - -nắm yêu cầu của bài. 3. Hoạt động 3: Làm bài tập (30’). Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -1 hs. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -điền dấu vào chỗ chấm. - Yêu cầu HS làm vào vở , quan sát giúp đỡ HS yếu. - -Cả lớp . - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Khi cĩ hai số khác nhau thì bao giờ cúng cĩ 1 số lớn hơn và số cịn lại bé hơn ta cĩ hai cách viết? - -nh “: 1 1. Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -tự bài mấu, xem tranh so sánh các đồ vật rồi điền kết quả so sánh. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -1 hs lên bảng - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - -tự nêu yêu cầu của bài. - Giúp HS nắm yêu cầu. - -nối ơ trống với số thích hợp. - Yêu cầu HS làm vào vở, quan sát giúp đỡ HS yếu. - -làm bài, 1 < 2 ta nối với 2 và < 3 ta nối với 3. - Gọi HS chữa bài. - -theo dõi, nhận xét bài bạn. Chốt: Số bé lơn nhiều số nhất là số
Tài liệu đính kèm: