Giáo án lớp 1 tuần 29 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2

I. Mục tiêu - Nhận biết được các số từ 111 đến 200. Biết cách đọc, viết các số 111 đến 200. Biết cách so sánh các số từ 111 đến 200. Biết thứ tự các số từ 111 đến 200. Ham thích môn toán.

II. Chuẩn bị : Các hình vuông, mỗi hình biểu diễn 100, các hình chữ nhật biểu diễn 1 chục, các hình vuông nhỏ biểu diễn đơn vị như đã giới thiệu ở tiết 132. Bảng kê sẵn các cột ghi rõ: trăm, chục, đơn vị, viết số, đọc số, như phần bài học của SGK.

III. Các hoạt động Bài 1, Bài 2 (a), Bài 3

 

doc 14 trang Người đăng haroro Lượt xem 1003Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án lớp 1 tuần 29 - Trường TH số 2 Hòa Bình 2", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ời tóm tắt ( BT2) Biết nghe và nhận xét lời kể của bạn.
*(KNS)
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết tóm tắt nội dung từng đoạn truyện. SGK.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 3 HS lên bảng, và yêu cầu các em nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Kho báu.
3. Bài mới Trong tiết kể chuyện này, các em sẽ cùng nhau kể lại câu chuyện Những quả đào.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện
A) Tóm tắt nội dung từng đoạn truyện
Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
Đoạn này có cách tóm tắt nào khác mà vẫn nêu được nội dung của đoạn 1?
SGK tóm tắt nội dung đoạn 2 ntn?
Bạn có cách tóm tắt nào khác?
Nội dung của đoạn 3 là gì?
Nội dung của đoạn cuối là gì?
Nhận xét phần trả lời của HS.
B) Kể lại từng đoạn truyện theo gợi ý 
Bước 1: Kể trong nhóm
Cho HS đọc thầm yêu cầu và gợi ý trên bảng phụ.
Chia nhóm, yêu cầu mỗi nhóm kể một đoạn theo gợi ý.
(KNS) Tự nhận thức, xác định giá trị bản thân
Bước 2: Kể trong lớp 
Yêu cầu các nhóm cử đại diện lên kể.
Tổ chức cho HS kể 2 vòng.
C) Kể lại toàn bộ nội dung truyện
GV chia HS thành các nhóm nhỏ. Mỗi nhóm có 5 HS, yêu cầu các nhóm kể theo hình thức phân vai: người dẫn chuyện, người ông, Xuân, Vân, Việt.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Dặn dò HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. HS dưới lớp theo dõi và nhận xét.
Theo dõi và mở SGK trang 92.
1 HS đọc yêu cầu bài 1.
Đoạn 1: Chia đào.
Quà của ông.
Chuyện của Xuân.
Kể lại trong nhóm. Khi HS kể các HS khác theo dõi, lắng nghe, nhận xét, bổ sung cho bạn.
Mỗi HS trình bày 1 đoạn.
8 HS tham gia kể chuyện.
Nhận xét theo các tiêu chí đã nêu ở Tuần 1.
HS tập kể lại toàn bộ câu chuyện trong nhóm.
Các nhóm thi kể theo hình thức phân vai.
HS khá, giỏi biết phân vai để dựng lại câu chuyện (BT3)
Toán : Các số có ba chữ số
I. Mục tiêu - Nhận biết được các số có ba chữ số, biết cách đọc, viết chúng. Nhận biết số có ba chữ số gồm số trăm, số chục, số đơn vị.Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị. Vở.
III. Các hoạt động Bài 2 , Bài 3 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Kiểm tra HS về thứ tự và so sánh các số từ 111 đến 200.
3. Bài mới Các số có 3 chữ số.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu các số có 3 chữ số.
a) Đọc và viết số theo hình biểu diễn.
GV gắn lên bảng 2 hình vuông biểu diễn 200 và hỏi: Có mấy trăm?
Gắn tiếp 4 hình chữ nhật biểu diễn 40 và hỏi: Có mấy chục?
Gắn tiếp 3 hình vuông nhỏ biểu diễn 3 đơn vị và hỏi: Có mấy đơn vị?
Hãy viết số gồm 2 trăm, 4 chục và 3 đơn vị.
b) Tìm hình biểu diễn cho số:
GV đọc số, yêu cầu HS lấy các hình biểu diễn tương ứng với số được GV đọc.
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Bài 3:Tiến hành tương tự như bài tập 2.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cấu tạo số, cách đọc số và cách viết số có 3 chữ số.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV.
Có 2 trăm.
Có 4 chục.
Có 3 đơn vị.
1 HS lên bảng viết số, cả lớp viết vào bảng con: 243.
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm cách đọc tương ứng với số.
Chính tả : Những quả đào 
I. Mục đích yêu cầu :- Chép chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài văn ngắn. Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.Ham thích học Toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 2. Vở chính tả. Vở bài tập.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Yêu cầu HS viết các từ sau: sắn, xà cừ, súng, xâu kim, minh bạch, tính tình, Hà Nội, Hải Phòng, Sa Pa, Tây Bắc,
3. Bài mới Những quả đào. 
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
A) Ghi nhớ nội dung đoạn viết 
Gọi 3 HS lần lượt đọc đoạn văn. 
Người ông chia quà gì cho các cháu?
Ba người cháu đã làm gì với quả đào mà ông cho?
B) Hướng dẫn cách trình bày
Hãy nêu cách trình bày một đoạn văn.
Ngoài ra chữ đầu câu, trong bài chính tả này có những chữ nào cần viết hoa? Vì sao?
C) Hướng dẫn viết từ khó
Hãy tìm trong bài thơ các chữ có dấu hỏi, dấu ngã. 
Đọc lại các tiếng trên cho HS viết vào bảng con. Chỉnh sửa lỗi cho HS.
D) Viết bài
E) Soát lỗi
G) Chấm bài
Thu và chấm một số bài. Số bài còn lại để chấm sau.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập chính tả 
Bài 2a Gọi HS đọc đề bài sau đó gọi 1 HS lên làm bài trên bảng lớp, yêu cầu cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Bài 2bTiến hành tương tự như với phần a.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Yêu cầu các em viết sai 3 lỗi chính tả trở lên về nhà viết lại cho đúng bài.
Chuẩn bị: Hoa phượng. 
Hát
4 HS lên bảng viết bài, cả lớp viết vào giấy nháp.
HS dưới lớp nhận xét bài của các bạn trên bảng.
3 HS lần lượt đọc bài.
Người ông chia cho mỗi cháu một quả đào.
Xuân ăn đào xong, đem hạt trồng. Vân ăn xong vẫn còn thèm. Còn Việt thì không ăn mà mang đào cho cậu bạn bị ốm.
Khi trình bày một đoạn văn, chữ đầu đoạn ta phải viết hoa và lùi vào 1 ô vuông. Các chữ đầu câu viết hoa. Cuối câu viết dấu chấm câu.
Viết hoa tên riêng của các nhân vật: Xuân, Vân, Việt.
Các chữ có dấu hỏi, dấu ngã, mỗi, vẫn.
Viết các từ khó, dễ lẫn.
HS nhìn bảng chép bài.
Soát lỗi, sửa lỗi sai và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
2 HS làm bài trên bảng lớp. Cả lớp làm bài vào Vở bài tập Tiếng Việt 2, tập hai.
Thứ tư ngày 4 tháng 4 năm 2012
Tập đọc : Cây đa quê hương 
I. Mục đích yêu cầu :- Đọc rành mạch toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và cụm từ. Hiểu ND: Tả vẻ đẹp của cây đa quê hương, thể hiện tình cảm của tác giả với quê hương.( trả lời được CH1,2,4 )
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh minh hoạ bài tập đọc, nếu có. Bảng ghi sẵn các từ, các câu cần luyện ngắt giọng.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra bài Những quả đào.
3. Bài mới Trong giờ học hôm nay, các em sẽ cùng đọc và tìm, hiểu bài tập đọc Cây đa quê hương .
Phát triển các hoạt động
v Hoạt động 1: Luyện đọc 
A) Đọc mẫu 
B) Luyện phát âm
C) Luyện đọc đoạn
Yêu cầu HS đọc đoạn 1.
Thời thơ ấu là độ tuổi nào?
Em hiểu hình ảnh một toà cổ kính ntn?
Thế nào là chót vót giữa trời xanh?
Li kì có nghĩa là gì?
Gọi 1 HS đọc câu văn cuối đoạn, yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng câu văn này. Chỉnh lại cách ngắt cho đúng rồi cho HS luyện ngắt giọng.
Gọi HS đọc lại đoạn 1.
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
Yêu cầu HS nêu cách ngắt giọng 2 câu văn cuối bài.
Dựa vào cách đọc đoạn 1, hãy cho biết, để đọc tốt đoạn văn này, chúng ta cần nhấn giọng ở các từ ngữ nào?
D) Thi đọc
Tổ chức cho các nhóm thi đọc đồng thanh, đọc cá nhân.
Nhận xét, cho điểm.
E) Cả lớp đọc đồng thanh
Yêu cầu HS cả lớp đọc đồng thanh đoạn 1.
v Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
GV đọc mẫu toàn bài lần 2.
Những từ ngữ, câu văn nào cho thấy cây đa đã sống rất lâu?
Các bộ phận của cây đa (thân, cành, ngọn, rễ) được tả bằng những hình ảnh nào?
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả còn thấy những cảnh đẹp nào của quê hương?
HS khá, giỏi trả lời được CH3
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét giờ học và yêu cầu HS về nhà đọc lại bài, chuẩn bị bài sau: Cậu bé và cây si già.
Hát
2 HS lên bảng, đọc bài và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
1 HS khá đọc bài.
Là khi còn trẻ con.
Là cũ và có vẻ đẹp trang nghiêm.
Là cao vượt hẳn các vật xung quanh.
Là vừa lạ vừa hấp dẫn.
Luyện ngắt giọng câu:
HS dùng bút chì gạch chân các từ này.
Một số HS đọc bài cá nhân.
1 HS khá đọc bài.
Nhấn giọng các từ ngữ sau: lúa vàng gợn sóng, lững thững, nặng nề.
Một số HS đọc bài cá nhân.
2 HS đọc bài theo hình thức nối tiếp.
Luyện đọc theo nhóm.
Các nhóm cử cá nhân thi đọc cá nhân, các nhóm thi đọc nối tiếp, đọc đồng thanh một đoạn trong bài.
+ Thân cây được ví với: một toà cổ kính, chín mười đứa bé bắt tay nhau ôm không xuể.
+ Cành cây: lớn hơn cột đình.
+ Ngọn cây: chót vót giữa trời xanh.
+ Rễ cây: nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ giống như những con rắn hổ mang.
+ Thân cây rất lớn/ to.
+ Cành cây rất to/ lớn.
+ Ngọn cây cao/ cao vút.
+ Rễ cây ngoằn ngoèo/ kì dị.
Ngồi hóng mát ở gốc đa, tác giả thấy; Lúa vàng gợn sóng; Xa xa, giữa cánh đồng đàn trâu ra về lững thững từng bước nặng nề; Bóng sừng trâu dưới nắng chiều kéo dài, lan rộng giữa ruộng đồng yên lặng.
Toán : So sánh các số có 3 chữ số.
I. Mục tiêu : - Biết sử dụng cấu tạo thập phân của số và giá trị theo vị trí của các chữ số trong một số để so sánh các số có ba chữ số; nhận biết thứ tự các số (không quá 1000)
Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Các hình vuông, hình chữ nhật biểu diễn trăm, chục, đơn vị.
III. Các hoạt động Bài 1 , Bài 2 (a) , Bài 3 (dong 1)
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Đọc số và yêu cầu HS viết số được đọc vào bảng, VD: ba trăm hai mươi, ba trăm hai mươi mốt, 
3. Bài mới So sánh các số có 3 chữ số.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Giới thiệu cách so sánh các số có 3 chữ số.
a) So sánh 234 và 235
b) So sánh 194 và 139.
c) So sánh 199 và 215.
d) Rút ra kết luận:
Khi so sánh các số có 3 chữ số với nhau ta bắt đầu so sánh từ hàng nào?
Số có hàng trăm lớn hơn sẽ ntn so với số kia?
Khi đó ta có cần so sánh tiếp đến hàng chục không? 
Khi nào ta cần so sánh tiếp đến hàng chục?
v Hoạt động 2: Luyện tập, thực hành.
Yêu cầu HS tự làm bài vào vở bài tập, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. 
Yêu cầu 1 vài HS giải thích về kết quả so sánh
Bài 2: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Để tìm được số lớn nhất ta phải làm gì?
Viết lên bảng các số: 395, 695, 375 và yêu cầu HS suy nghĩ để so sánh các số này với nhau, sau đó tìm số lớn nhất.
Bài 3:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó yêu cầu cả lớp đếm theo các dãy số vừa lập được.
4. Củng cố – Dặn dòNhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn luyện cách so sánh các số có 3 chữ số.Chuẩn bị: Luyện tập.
Hát
3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. Cả lớp viết số vào bảng con.
Bắt đầu so sánh từ hàng trăm.
Số có hàng trăm lớn hơn thì lớn hơn.
Không cần so sánh tiếp
Làm bài và kiểm tra bài của bạn theo yêu cầu của GV.
VD: 127 > 121 vì hàng trăm cùng là 1, hàng chục cùng là 2 nhưng hàng đơn vị 7 >1.
Bài tập yêu cầu chúng ta tìm số lớn nhất và khoanh vào số đó.
Phải so sánh các số với nhau.
695 là số lớn nhất vì có hàng trăm lớn nhất.
Luyện từ : Từ ngữ về cây cối. đặt và tlch để làm gì? 
I. Mục đích yêu cầu :- Nêu được một số từ ngữ chỉ cây cối ( BT1,BT2) Dựa theo tranh, biết đặt và trả lời câu hỏi với cụm từ để làm gì? (BT3) Ham thích môn học.
*(BVMT)
II. Chuẩn bị : Tranh vẽ một cây ăn quả. Giấy kẻ sẵn bảng để tìm từ theo nội dung bài 2.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
3. Bài mới Từ ngữ về cây cối. Đặt và TLCH Để làm gì?
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Treo tranh vẽ một cây ăn quả, yêu cầu HS quan sát tranh để trả lời câu hỏi trên.
Yêu cầu các nhóm dán bảng từ của nhóm mình lên bảng, cả lớp cùng kiểm tra từ bằng cách đọc đồng thanh các từ tìm được.
v Hoạt động 2: Thực hành.
(BVMT) ( Nhân mạnh BT3) 
- Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên.
Bài 3 Yêu cầu HS đọc đề bài.
Bạn gái đang làm gì?
Bạn trai đang làm gì?
Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp theo yêu cầu của bài, sau đó gọi một cặp HS thực hành trước lớp.
Nhận xét và cho điểm HS.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà là bài tập và đặt câu với cụm từ “để làm gì?”Chuẩn bị: Từ ngữ về Bác Hồ.
Hát
2 HS thực hiện hỏi đáp theo mẫu CH có từ “Để làm gì?”
Bài tập yêu cầu chúng ta kể tên các bộ phận của một cây ăn quả. Trả lời: Cây ăn quả có các bộ phận: gốc cây, ngọn cây, thân cây, cành cây, rễ cây, hoa, quả, lá.
Hoạt động theo nhóm: 
Kiểm tra từ sau đó ghi từ vào vở bài tập.
1 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi bài trong SGK.
Bạn gái đang tưới nước cho cây.
Bạn trai đang bắt sâu cho cây.
HS thực hành hỏi đáp.
Bức tranh 1: 
Bạn gái tưới nước cho cây để làm gì?
Bạn gái tưới nước cho cây để cây khôn bị khô héo/ để cây xanh tốt/ để cây mau lớn.
Bức tranh 2: 
Bạn trai bắt sâu cho cây để làm gì?
Bạn trai bắt sâu cho cây để cây không bị sâu, bệnh./ để bảo vệ cây khỏi sâu bệnh.
Thủ công: Làm vòng đeo tay (tiết1)
I/Mục tiêu: - Biết cách làm vòng đeo tay . Làm được vòng đeo tay . các nan làm vòng tương đối đều nhau . Dán ( nối ) và gấp được các nan thành vòng đeo tay . Các nếp gấp có thể chưa phẳng , chưa đều .
GD h/s có ý thức học tập, thích làm đồ chơi.
II/Đồ dùng dạy học: Vòng đeo tay mẫu bằng giấy, quy trình gấp. Giấy, kéo, hồ dán, bút chì, thước kẻ.
Phương pháp: - Quan sát, làm mẫu, hỏi đáp, thực hành luyện tập
III/Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
1. ổn định tổ chức: 
2. Kiểm tra bài cũ : KT sự chuẩn bị của h/s.- Nhận xét.
3. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài: 
b. HD quan sát nhận xét:
- GT bài mẫu
- YC h/s quan sát nêu nhận xét mẫu.
Vòng đeo tay được làm bằng gì.
Có mấy mầu là những màu gì.
Muốn giấy đủ độ dài để làm vòng đeo vừa tay ta phải dán nối các nan giấy.
c. HD mẫu:
* Bước 1: Cắt các nan giấy.
- Láy hai tờ giấy thủ công khác màu nhau cắt thành các nan giấy rộng 1 ô, dài hết tờ giấy.
* Bước 2: Dán nối các nan giấy.Dán nối các nan giấy cùng màu thành một nan giấy dài 50 ô đến 60 ô, rộng 1ô, làm hai nan như vậy.
* Bước 3: Gấp các nan giấy.
- Dán hai dầu của 2 nan, gấp nan dọc đè lên nan ngang, sao cho gấp sát mép nan, sau đó lại gấp nan ngang đè lên nan dọc. Tiếp tục gấp theo thứ tự như trên cho đến hết hai nan giấy. Dán phần cuối của hai nan lại được sợi dây dài.
d. Cho h/s thực hành trên giấy nháp.
- YC h/s nhắc lại quy trình làm vòng.
- YC thực hành làm vòng.
- Quan sát h/s giúp những em còn lúng túng.
4. Củng cố – dặn dò: Để cắt dán được vòng đeo tay ta cần thực hiện qua mấy bước? Chuẩn bị giấy thủ công bài sau thực hành làm đồng hồ đeo tay. Nhận xét tiết học.
- Hát
- Nhắc lại.
- Quan sát và nêu nhận xét.
- Làm bằng giấy.
- Mặt đồng hồ, dây đeo, dây cài.
Với HS khéo tay :
Làm được vòng đeo tay . Các nan đều nhau . Các nếp gấp phẳng . Vòng đeo tay có màu sắc đẹp .
- Quan sát.
- Quan sát, lắng nghe.
- Nhắc lại các bước gấp.
- Thực hành làm vòng.
- Thực hiện qua 3 bước. Bước1 Cắt các nan giấy, bước 2 dán nối các nan giấy, bước 3 gấp các nan giấy.
Thể dục : Trò chơi " con cóc là cậu ông trời " Tâng cầu
I/Mục tiêu Bước đầu biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. Bước đầu biết cách tâng cầu bằng bảng cá nhân hoặc vợt gỗ. Tạo cho các em tính nhanh nhẹn và vui tươi
II/Địa điểm - phương tiện
1. Địa điểm : Sân thể dục vệ sinh sạch sẽ.
2. Phương tiện : Còi, kẻ sân, cầu la két gỗ
III/Nội dung,phương pháp tổ chức
1. Phần mở đầu.
- GV nhận lớp,phổ biến nội dung bài học
- HS đứng tại chỗ vỗ tay , hát
- Chạy nhẹ theo 1 hàng dọc,
- Đi thường theo vòng tròn
- Khởi động các khớp
- Ôn bài thể dục phát triển chung
2. Phần cơ bản
- Chơi trò chơi "Con cóc là cậu ông trời" 
+ GV nêu tên và luật chơi
+ GV cho HS kết hợp đọc vần điệu
 Con cóc là cậu ông trời
 Nếu ai đánh nó, thì trời đánh cho 
- Chơi trò chơi " Tâng cầu "
+ GV nêu tên và luật chơi
+ GV thực hiện động tác mẫu
3. Phần kết thúc
- HS cúi người thả lỏng
- Củng cố bài học
- Nhận xét, giao bài về nhà
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O O O O O O
 O O O - - - - O 
 O O O -- - -- O 
 O O O - - - - O
 CB XP
 O O O O O O OO 
 O O O O O O OO 
Thứ năm ngày 5 tháng 4 năm 2012
Tập viết : Chữ hoa Y 
I. Mục đích yêu cầu :- Viết đúng chữ hoa A kiểu 2 ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ), chữ và câu ứng dụng: Ao ( 1 dòng cỡ vừa, 1 dòng cỡ nhỏ ) Ao liền ruộng cả (3lần). Góp phần rèn luyện tính cẩn thận
II. Chuẩn bị: Chữ mẫu A hoa kiểu 2 . Bảng phụ viết chữ cỡ nhỏ. Bảng, vở.
III. Các hoạt động:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Kiểm tra vở viết.Yêu cầu viết: Y Hãy nhắc lại câu ứng dụng. Viết : Y – Yêu luỹ tre làng.
3. Bài mới Nắm được cách nối nét từ các chữ cái viết hoa sang chữ cái viết thường đứng liền sau chúng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chữ cái hoa 
Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét.
Chữ A hoa kiểu 2 cao mấy li? 
Viết bởi mấy nét?
GV chỉ vào chữ A hoa kiểu 2 và miêu tả: 
GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viết.
HS viết bảng con.
GV yêu cầu HS viết 2, 3 lượt.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết câu ứng dụng.
* Treo bảng phụ
Nêu độ cao các chữ cái.
Cách đặt dấu thanh ở các chữ.
Các chữ viết cách nhau khoảng chừng nào?
GV viết mẫu chữ: Ao lưu ý nối nét A và o.
HS viết bảng con
* Viết: : Ao 
v Hoạt động 3: Viết vở
* Vở tập viết:
4. Củng cố – Dặn dò GV cho 2 dãy thi đua viết chữ đẹp.GV nhận xét tiết học.Nhắc HS hoàn thành nốt bài viết.Chuẩn bị: Chữ hoa M ( kiểu 2).
- Hát
- HS viết bảng con.
- HS nêu câu ứng dụng.
- HS quan sát
- 5 li.
- 2 nét
- HS quan sát
- HS tập viết trên bảng con
- A, l, g : 2,5 li ; r : 1,25 li ; o, i, e, n, u, c, a : 1 li ; Dấu huyền ( `) trên ê ; 
Dấu nặng (.) dưới ; Dấu hỏi (?) trên a ; Khoảng chữ cái o
- HS viết bảng con
- HS viết vở
- Mỗi đội 3 HS thi đua viết chữ đẹp trên bảng lớp.
Toán : Luyện tập
I. Mục tiêu - Biết cách đọc, viết các số có ba chữ số. Biết so sánh các số có ba chữ số. Biết sắp xếp các số có đến ba chữ số theo thứ thự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. Ham thích học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ. Vở
III. Các hoạt động Bài 1, Bài 2 (a, b ), Bài 3 ( cột 1) , Bài 4 
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ So sánh các số có 3 chữ số
Kiểm tra HS về so sánh các số có 3 chữ số:
Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh các số có 3 chữ số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng với nhau.
3. Bài mới Luyện tập.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1:Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau.
Bài 2:Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Bài 3:Nêu yêu cầu của bài và cho HS cả lớp làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
Yêu cầu HS nêu cách so sánh số dựa vào việc so sánh các chữ số cùng hàng.
Bài 4:Yêu cầu HS đọc đề bài.
Để viết các số theo thứ tự từ bé đến lớn, trước tiên chúng ta phải làm gì?
Yêu cầu HS làm bài.
Chữa bài và cho điểm HS.
v Hoạt động 2: Thực hành, thi đua.
Bài 5: Tổ chức cho HS thi ghép hình nhanh giữa các tổ. Tổ nào có nhiều bạn ghép hình đúng và nhanh nhất là tổ thắng cuộc.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Dặn dò HS về nhà ôn luyện cách đọc, viết số, cấu tạo số, so sánh số trong phạm vi 1000. Chuẩn bị: Mét.
Hát
3 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm bài vào bảng con.
Thực hiện yêu cầu của GV.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền các số còn thiếu vào chỗ trống.
2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Viết các số: 875, 1000, 299, 420 theo thứ tự từ bé đến lớn.
Phải so sánh các số với nhau.
1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở bài tập.
Ghép hình.
Mĩ thuật : Tập nặn tạo dáng. Nặn hoặc vẽ, xé dán các con vật.
Cô Xuân Thu dạy
Chính tả : Nghe – viết ; Hoa phượng 
I. Mục đích yêu cầu :- Nghe - viết chính xác bài CT, trình bày đúng hình thức bài thơ 5 chữ. Làm được BT(2) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn.
Ham thích môn học.
II. Chuẩn bị : Tranh vẽ minh hoạ bài thơ (nếu có). Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. 
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động 
2. Bài cũ Tình nghĩa, tin yêu, xinh đẹp, xin học, mịn màng, bình minh.
3. Bài mới Giới thiệu: Hoa phượng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả 
A) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết
Bài thơ cho ta biết điều gì?
B) Hướng dẫn cách trình bày
Bài thơ có mấy khổ? Mỗi khổ có mấy câu thơ? Mỗi câu thơ có mấy chữ?
Các chữ đầu câu thơ viết ntn?
Trong bài thơ những dấu câu nào được sử dụng?
Giữa các khổ thơ viết ntn?
C) Hướng dẫn viết từ khó
D) Viết chính tả
E) Soát lỗi
G) Chấm bài
Thu chấm 10 bài.
Nhận xét bài viết.
v Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bài tập chính tả 
Bài 2 Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
Yêu cầu HS tự làm bài.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Dặn HS về nhà tìm thêm các từ có âm đầu s/x, có vần in/inh và viết các từ này.Chuẩn bị: Ai ngoan sẽ được thưởng.
Hát
Viết từ theo yêu cầu của GV.
Bài thơ tả hoa phượng.
Bài thơ có 3 khổ thơ. Mỗi khổ có 4 câu thơ. Mỗi câu thơ có 5 chữ. 
Viết hoa.
Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang đầu dòng, dấu chấm hỏi, dấu chấm cảm.
Để cách một dòng.
chen lẫn, lửa thẫm, mắt lửa,
Dùng bút chì, đổi vở cho nhau để soát lỗi, chữa bài.
Bài tập yêu cầu chúng ta điền vào chỗ trống s hay x, in hay inh.
2 HS làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm bài vào Vở Bài tập 
Tự nhiên xã hội : Một số loài vật sống dưới nước
I. Mục tiêu - Nêu được tên và ích lợi của một số động vật sống dưới nước đối với con người .
HS có ý thức bảo vệ các loài vật và thêm yêu quý những con vật sống dưới nước.
II. Chuẩn bị Tranh ảnh giới thiệu một số loài vật sống dưới nước như SGK trang 60-61. Một số tranh ảnh về các con vật sống dưới nước sưu tầm được hoặc những tấm biển ghi tên các con vật (sống ở nước mặn và ngọt), có gắn dây để có thể móc vào cần câu. 2 cần câu tự do.
III. Các hoạt động
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
1. Khởi động Gọi 1 HS hát bài hát Con cá vàng.
Phát triển các hoạt động 
v Hoạt động 1: Nhận biết các con vật sống dưới nước
+ Tên các con vật trong tranh?
+ Chúng sống ở đâu?
+ Các con vật ở các hình trang 60 có nơi sống khác con vật sống ở trang 61 ntn?
Gọi 1 nhóm trình bày.
v Hoạt động 2: Thi hiểu biết hơn
Chia lớp thành 2 đội: mặn – ngọt – thi kể tên các con vật sống dưới nước mà em biết. Lần lượt mỗi bên kể tên 1 con vật / mỗi lần. Đội thắng là đội kể được nhiều tên nhất.
v Hoạt động 3: Người đi câu giỏi nhất
Treo (dán) lên bảng hình các con vật sống dưới nước (hoặc tên) – Yêu cầu mỗi đội cử 1 bạn lên đại diện cho đội lên câu cá.
Hoạt động 4: Tìm hiểu lợi ích và bảo vệ các con vật
+ Vật nuôi.
+ Vật sống trong tự nhiên.
Yêu cầu mỗi nhóm cử 1 đại diện lên trình bày.
4. Củng cố – Dặn dò Nhận xét tiết học.Chuẩn bị: Nhận biết cây cối và các con vật.
Hát
1 HS h

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 T 29 LONG GHEPDOC.doc