I. Mục tiêu:
- Đọc trơn được cả bài Đầm sen. Đọc đùng các từ : xanh mát, xòe ra, ngan ngát
- Ngắt, nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy.
- On các vần en, oen:
- Hiểu dược nội dung bài: Hiểu được vẻ đẹp của cây hoa sen.
- Trả lời được câu hỏi 1,2 .
II. Phương tiện dạy học:
-Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
-Sách Tiếng Việt, bảng con.
III. Các hoạt động dạy học:
n. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài: Vẻ đẹp của hoa sen. - Học bài ở nhà. . . Đạo đức: CHÀO HỎI VÀ TẠM BIỆT. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: T1 II. Phương tiện dạy học: - VBT đạo đức. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 2 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 12’ 10’ 7’ 1’ 1 ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Khi nào ta cần chào hỏi và tạm biệt nhau? - Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Làm bài tập 2. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2 trong sgk: +Nói lời chào của các bạn trong tranh? * Kết luận: Cần nói lời chào đúng trong từng trường hợp c. Hoạt động 2: Làm bài tập 3. * Cách tiến hành: - Y/c thảo luận theo câu hỏi trong sgk: - Em gặp người quen trong bệnh viện. -Em thấy bạn ở nhà hát, rạp chiếu bóng lúc đang giờ biểu diễn. * Kết luận: Khi chào hỏi ở những nơi đông người và trong lúc mọi người đang xem biểu diễn cần nói nhẹ nhàng, không làm ồn. d.. Hoạt động 3: Liên hệ * Cách tiến hành: -Y/c: - Khen mhững em đã thực hiện tốt việc chào hỏi và tạm biệt.nhắc nhở những em chưa thực hiện. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị tiết sau. -Trả lời câu hỏi. -Theo dõi. -Theo dõi. - Thảo luận theo cặp. - Một số cặp trình bày nội dung đã thảo luận. - Nhận xét, bổ sung. -Thảo luận nhóm theo nội dung câu hỏi. - Các nhóm trình bày ý kiến. - Nhận xét. - Tự liên hệ. - Nêu câu ghi nhớ cuối bài. . . Ngày dạy: Thứ ba 7/4/2009 Chính tả: HOA SEN. Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs chép lại đúng chính xác bài ca dao đầm sen. - Làm được bài tập chính tả điền vần en hay oen, chữ g hay gh. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp theo thể thơ lục bát. II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 20’ 12’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Chấm bài và kiểm tra một số em phải viết bài ở nhà. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Hd tập chép. * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Treo bảng phụ có nd bài chính tả. + Đọc bài viết 1 lần. Bài thơ nói về loài hoa nào? - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó:sen, trắng, chen, mùi bùn. + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. -Viết bài: ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? ? trình bày như thế nào cho đẹp? + Y/c: + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: + Tranh vẽ gì? + Chốt lại lơì giải đúng: đèn bàn, cưa xoèn xoẹt. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: tủ gỗ lim, đường gồ ghề, con ghẹ - Hd nhận biết quy tắc chính tả. gh i ê e 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Trả lời câu hỏi. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Trả lời câu hỏi. - Nhìn bảng, đọc thầm từng câu và chép bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. - 7 em nộp vở. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. -Quan sát tranh và trả lời câu hỏi. -2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập.: - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Theo dõi. - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. - Dặn nhựng em chưa viết xong về nhà viết tiếp. . . Tập đọc: MỜI VÀO. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơn được cả bài mời vào. - Phát âm đúng các từ ngữ:kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau mỗi dòng thơ. 2. Oân các vần ong, oong: - Tìm được tiếng có vần ong trong bài. - Tìm được những tiếng ngoài bài có vần ong, oong. 3 Hiểu: - Hiểu dược nội dung bài:Chủ nàh hiếu khách đón những người bạn tốt đến chơi. - Hiểu một số từ ngữ : kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. -Học thuộc lòng bài thơ. 4. Hs chủ động nói theo đề tài: Những con vật mà em yêu thích. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 17’ 16’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc toàn bài , giọng vui,tinh nghịch với nhịp thơ ngắn. - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền. - Luyện đọc câu: + Y/c: + theo dõi giúp đỡ thêm cho hs yếu. - Luyện đọc đoạn, bài: + Chia đoạn: Mỗi khổ thơ là một đoạn + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. + Giải nghĩa từ: . kiễng chân: nhón một cân còn một chân dưới đất. . Soạn sửa: chuẩn bị. . buồm thuyền: thuyền có cánh buồm. c. Hoạt động 2: ôn các vần ong, oong. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần ong. - Y/c: - Ghi bảng: trong - Nêu y/c 2 của bài tập 1: - Y/c: - Chốt lại: đá bóng, rét cóng, bình toong, chong chóng, cải xoong, soong nồi -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay. TIẾT 2 d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện nói. * Cách tiến hành: - Tìm hiểu bài: + Y/c: H1: Những ai đã gõ cửa ngôi nhà? H2 : Gió được mời vào nhà để làm gì? + Nhận xét, chốt lại. - Học thuộc lòng bài thơ: + Hd: . Khổ thơ 1: chủ nhà, Thỏ, dẫn chuyện . Khổ thơ 2: dẫn chuyện, chủ nàh, Nai. . Khổ thơ 3: Dẫn chuyện, chủ nhà, Gió. . Khổ thp 4: Chủ nhà. -Luyện nói: +Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Đọc bài Đầm sen và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi trong sgk. - 2 hs đọc bài. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Luyện đọc mỗi em 2 dòng thơ cho đến hết lượt. - Theo dõi. - Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc. - 4 em đọc nối tiếp 4 đoạn của bài. - Hs đọc bài trong nhóm 4. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần yêu trong bài. - Đọc các tiếng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần ong, oong. ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 3 hs đọc cả bài, lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc khổ 4, lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Đọc lại toàn bài thơ theo cách phân vai. - Học thuộc bài tại lớp. - Một số em đọc bài tại lớp. - Thảo luận theo cặp: Nói về con vật mà em yêu thích theo mẫu. - Một em đọc câu mẫu. - Một số cặp lên trình bày trước lớp. - Nhận xét. - Nhắc lại nội dung bài: chủ nàh rất hiếu khách. - Học bài ở nhà. . . Ngày dạy: Thứ tư 8/4/2009 Tập đọc: CHÚ CÔNG. Thời gian: 70 phút I. Mục tiêu: 1. Đọc: - Đọc trơn được cả bài Chú công. - Phát âm đúng các từ ngữ: nâu, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh - Ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu. 2. Oân các vần oc, ooc: - Tìm được tiếng có vần oc trong bài. - Tìm được những tiếng ngoài bài có vần oc, ooc. 3 Hiểu: - Hiểu dược nội dung bài: Thấy được vẻ đẹp của con công. 4. Tìm và hát bài hát về con công. II. Phương tiện dạy học: -Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk. -Sách Tiếng Việt, bảng con. III. Các hoạt động dạy học: TIẾT 1 TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 17’ 16’ 30’ 5’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: -Y/c: - Nhận xét ghi điểm. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: hd luyện dọc. * Cách tiến hành: - Giáo viên đọc: + Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài , giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ tả vẻ đẹp của đuôi công - Hd hs đọc: + Luyện đọc tiếng từ: . Y/c: . Rút ra tiếng khó ghi bảng: nâu gạch, rẻ quạt, rực rỡ, lóng lánh. - Luyện đọc câu: + Y/c: + theo dõi giúp đỡ thêm. - Luyện đọc đoạn, bài: + Chia đoạn: . Đoạn 1:Từ đầu rẻ quạt. . Đoạn 2: Còn lại. + Theo dõi giúp đỡ thêm cho những hs yếu. + Giải nghĩa từ: c. Hoạt động 2: ôn các vần oc, ooc. * Cách tiến hành: - Nêu y/c 1 của bài tập: tìm tiếng trong bài có vần oc. - Y/c: - Ghi bảng: ngọc - Nêu y/c 2 của bài tập 1: - Y/c: - Chốt lại: quần soóc, con cóc, bóc vỏ, bột lọc -Nhận xét tuyên dương những em tìm từ hay. TIẾT 2 d. Hoạt động 3:Tìm hiểu bài, luyện nói. * Cách tiến hành: - Tìm hiểu bài: + Y/c: H1: Lúc mới chào đời chú công có bộ lông màu gì? Làm động tác gì? H2 : Đọc những cau văn tả vẻ đẹp của đuôi công tróng sau 2, 3 năm. + Nhận xét, chốt lại. -Luyện nói: +Y/c: - Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Đọc bài Mời vào và trả lời câu hỏi trong sgk. - Theo dõi trong sgk. - Tìm những tiếng khó trong bài. - Phân tích tiếng khó. - Phát âm các tiếng khó cn- nhóm- lớp. - Luyện đọc mỗi câu 2-3 em đọc. - Nối tiếp mỗi em 1 câu cho đến hết lượt. - Theo dõi. - Hs đọc từng đoạn mỗi đoạn 3-4 em đọc. - 2em đọc nối tiếp 2đoạn của bài. - Hs đọc bài trong nhóm 2. - Một số nhóm đọc bài trước lớp. - Theo dõi -Tìm và đọc tiếng có vần oc trong bài - Đọc các tiếng vừa tìm được cn- nhóm-lớp. - Tìm những tiếng có vần oc, ooc ngoài bài và ghi ra bảng con. - Nhận xét. - 3 hs đọc đoạn 1, lớp theo dõi trong sgk - Trả lời câu hỏi 1. - 2 em đọc đoạn 2 lớp theo dõi trong sgk. - Trả lời câu hỏi 2. - Tìm và hát những bài hát về con công. - Biểu diễn trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương. - Nhắc lại nội dung bài: Vẻ đẹp của con công. - Học bài ở nhà. . . Toán : LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:Giúp hs củng cố về: -Làm tính cộng các số trong phạm vi 100. tập đặt tính rồi tính. - Tập tính nhẩm và nhận biết tính chất giao hoán của phép cộng. - Củng cố về giải toán và đo độ dài. II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 29’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Luyện tập. * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu y/c bài 1. Hd mẫu: 47+22 69 - Nhận xét. Bài 2:Nêu y/c của bài tập 2. - Hd mẫu: 30 +6 0 cộng 6 bằng 6 3chục công 6 bằng 36. - Nhận xét. Bài 3: Y/c: - Hd: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết lớp em có tất cả bao nhiêu bạn ta làm tính gì? - Nhận xét. Bài 4: nêu y/c bài tập 4. -Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm bài. 35+30 25+22 28+20 - Nhận xét. -Theo dõi. -Theo dõi. - Làm bảng con các phép tính còn lại. 51+35 40+20 80+8 51 40 80 35 20 8 - Nhận xét - Theo dõi. - 4 em lên bảng làm bài. 30+6= 52+6= 40+5= 6+52= - Nhận xét. - 2 hs đọc đề toán. - 1 em lên bảng viết tóm tắt. Có: 21 bạn trai. Có: 14 bạn gái. Có tất cả: bạn? - 1 em lên bảng giải bài toán. Bài giải: Số bạn ở lớp em là: 21+14=35 ( bạn) Đáp số: 35 bạn. - Nhận xét. - 2em lên bảng vẽ. - Nhận xét. . . Ngày dạy: Thứ năm 9/4/2009 Toán : LUYỆN TẬP. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:- Giúp Hs củng cố về: - Làm tính cộng các số trong phạm vi 100. thực hiện được kĩ năng đặt tính rồi tính. - Tập tính nhẩm trong phạm vi 100 - Củng cố về giải toán và đơn vị đo II. Phương tiện dạy học: - Bảng lớp ghi nội dung bài tập. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 29’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1:Luyện tập. * Cách tiến hành: * Bài 1: Nêu y/c bài tập trong sgk. - Hd mẫu: 67 - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd mẫu: 20 cm + 10 cm= 30cm - Nhận xét. *Bài 3: Nêu y/c bài tập 3. - Hd: tính kết quả trong các ô hình chữ nhật sau đó nối với số tương ứng trong các chấm tròn. - Nhận xét. * Bài 4: Y/c: -Hd bằng sơ đồ: 15cm 14cm ? cm - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 3 hs lên bảng làm bài. 35+30= 15+2= 28+20= 25+22= 17+10= 12+7= - Nhận xét. -Theo dõi. - Làm bảng con các phép tính còn lại. - Nhận xét. - Theo dõi. -5 em lên bảng làm các phép tính còn lại. 14cm+5cm= 30cm+40cm= 25cm+4cm= 32cm+12cm= 43cm+15cm= - Nhận xét. - Theo dõi. - 5 em lần lượt lên bảng nối các phép tính. 49 39 68 27+41 37+12 16+23 26+13 47+21 32+17 - Nhận xét. - 2 hs đọc đề toán. -1 em lên bảng giải bài toán. Bài giải: Con sên bò được tất cả là: 15+14= 29 ( cm) Đáp số: 29 cm - Nhận xét. . . Chính tả: MỜI VÀO Thời gian: 35 phút I. Mục tiêu: - Hs chép lại đúng và đẹp khổ thơ 1,2 của bài mời vào. - Làm được bài tập chính tả điền vần ong hay oong, chữ ng hay ngh. - Viết đúng cự li, tốc độ, trình bày đẹp. II. Phương tiện dạy học: -Chép sẵn bài viết vào bảng phụ. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 20’ 12’ 1’ 1.Ổn định: 2. Bài cũ: Chấm bài và kiểm tra một số em phải viết bài ở nhà. 3.Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Hd tập chép. * Cách tiến hành: - Hd chính tả: + Đọc bài viết 1 lần. - Viết chữ khó: + Đọc các từ khó: Thỏ, Nai, gạc. + Nhận xét bảng con và ghi các tiếng khó lên bảng. - Viết bài: ? Bài viết có mấy câu? ? Chữ đầu câu viết như thế nào? ? Trình bày như thế nào cho đẹp? ? Các chữ Thỏ, Nai viết như thế nào? + Đọc chậm rãi từng câu thơ + Theo dõi giúp đỡ thêm cho hs. - Soát lỗi: + Đọc châïm từng câu đến chỗõ khó dừng lại để hs soát lỗi. - Chấm bài: + Y/c: + Chấm bài và nhận xét bài cho hs. c. Hoạt động 2: Làm bài tập chính tả. * Cách tiến hành: - Nêu y/c bài tập 2: + Y/c: + Chốt lại lơì giải đúng: boong, mong. -Nêu y/c bài tập 3: + Y/c: ? Tranh vẽ gì? + Nhận xét chốt lại ý đúng: ngôi nhà, nghề nông, nghe nhạc. - Hd hs ghi nhớ quy tắc chính tả: ngh e êâ i 4. Củng cố, dặn dò: -Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - 2 Hs đọc bài. - Nhẩm và viết vào bảng con. - Trả lời câu hỏi. - Ngghe , nhẩm và viết bài vào vở. - Nhìn vào bài viết để soát lỗi. - 7 em nộp vở. - Theo dõi. - Theo dõi trong sgk. - Đọc đoạn bài tập có các chỗ trống. -2 em lên bảng làm bài lớp làm vào vở bài tập. - Nhận xét. - Theo dõi. - Quan sát tranh trong sgk và trả lời - 3 hs lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở. - Nhận xét - Đọc bảng ghi nhớ quy tắc chính tả. - Đọc lại bài tập chính tả. -Chuẩn bị cho tiết sau. - Dặn nhựng em chưa viết xong về nhà viết tiếp. . . Tập viết: TÔ CHỮ HOA L,M,N. I. Mục tiêu: - Học sinh tô đúng và đẹp chữ hoa L,M,N - Viết đúng và đẹp các vần và từ ngữ:oan, oat, ngoan ngoãn, đoạt giải;en, oen, hoa sen, nhoẻn cười; ong, oong, trong xanh, cải xoong. - Viết đúng theo mẫu chữ thường, cỡ vừa và viết đều nét. Trình bày đẹp, cân đối. II. Phương tiện dạy học: -Bảng phụ viết sẵn các vần và từ ứng dụng. - Chữ mẫu L,M,N III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 5’ 1’ 12’ 20’ 1’ 1. Oån định: 2. Bài cũ: Kiểm tra bài viết ở nhà của hs. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng. b. Hoạt động 1: Hd viết. * Cách tiến hành: * Hd tô chữ hoa: -Đưa chữ mẫu và y/c: - Viết mẫu và hd cách tô. L M N * Hd viết vần và từ ngữ ứng dụng: - Treo bảng phụ đã viết sẵn các từ và vần lên bảng. - Y/c: - viết mẫu lên bảng và hướng dẫn cách viết: oan oat en oen ong oong ngoan ngỗn đoạt giải hoa sen cải xoong c. Hoạt động 2: Luyện viết. * Cách tiến hành: * Luyện viết vào bảng con: - Y/c: - Nhận xét. * Luyện viết bài vào vở: -Y/c: - Theo dõi uốn nắn và luyện viết cho hs. * Chấmbài và nhận xét. - Y/c: - Chấmbài và nhận xét bài viết của hs. 4. Củng cố, dặn dò: - Y/c: - Theo dõi. - Theo dõi. - Quan sát và nêu nhận xét về số nét của từng con chữ. - Đọc các vần và từ trên bảng. - Nhận xét về các vần, từ ngữ: khoảng cách, vị trí dấu thanh và nêu quy trình viết một số từ. - Tập tô các chữ hoa vào bảng con. - Tập viết các vần và từ ngữ vào bảng con. - Nhận xét. - Mở vở tập viết và viết bài vào vở. - Nộp vở tập viết. - Theo dõi. - Nhắc lại bài viết. -Luyện viết phần B ở nhà. . . Tự nhiên-xã hội: NHẬN BIẾT CÂY CỐI VÀ CON VẬT. Thời gian: 35’ I. Mục tiêu: * Sau bài học sinh biết: -Nhớ lại những kiến thức về động vật và thực vật. - Biết động vật có khả năng di chuyển còn thực vật thì không. - Tập so sánh để nhận ra sự khác nhau và giống nhau giữa các cây cối và con vật. II. Phương tiện dạy học: - Tranh ảnh trong sgk. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 16’ 13’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c:. Nêu tác hai của muỗi và cách diệt chúng? -Nhận xét. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Nhận biết cây cối và con vật. * Cách tiến hành: -Bước 1: + Chia lớp thành 4 nhóm và y/c: + Theo dõi và giúp đỡ thêm. -Bước 2: -Y/c: . c. Hoạt động 2: Trò chơi “ Đố bạn cây gì?”. * Cách tiến hành: + Y/c: - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học Dặn chuẩn bị bài sau - Trả lời câu hỏi. -Theo dõi -Quan sát tranh và viết tên các con vật, các cây cối mà các em đã quan sát được ra giấy - Các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - 3 tổ cùng đố nhau: 1 tổ nêu đặc điểm của 1 cây hoặc 1 con vật. 2 tổ còn lại sẽ phải đoán xem đó là cây gì, con gì? - Nhận xét. . . Ngày dạy: thứ sáu 10/4/2009 Toán : PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 ( trừ không nhớ) Thời gian: 35’ I. Mục tiêu:Giúp hs: - Biết làm tính trừ trong phạm vi 100 - Củng cố kĩ năng giải toán và tính nhẩm. II. Phương tiện dạy học: - Các bó que tính và các que tính rời. III. Các hoạt động dạy học: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 12’ 17’ 1’ 1. ổn định: 2. Bài cũ: Y/c: Nhận xét ghi điểm. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề bài lên bảng b. Hoạt động 1: Hình thành kiến thức. * Cách tiến hành: - Hd phép trừ dạng 57-25: + Bước 1: hd trên que tính: . Lấy que tính và hd: Còn lại bao nhiêu que tính? Làm thế nào để biết được? + Bước 2: Giới thiệu kĩ thuật tính: . Y/c: . Nhận xét ghi bảng: 32 b. Hoạt động 2: luyện tập * Cách tiến hành: Bài 1: Nêu y/c bài tập 1. a. Hd: Đặt số cho thẳng cột. b. Hd: Đặt theo cột dọc. - Nhận xét. Bài 2: Nêu y/c bài tập 2. - Hd: Tính kết quả sau đó đối chiếu với kết quả đã có xem đúng hay sai rồi điền vào ô trống. - Nhận xét. Bài 3: Y/c: - Hd: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Muốn biết Lan còn phải đọc bao nhiêu trang nữa thì ta làm thế nào? - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: Dặn làm bài ở nhà. - 2 hs lên bảng làm bài: 30+5= 15+20= 42+7= 36+22= - Nhận xét. -Thao tác theo gv: Lấy 5 bó que tính và 7 que tính sau đó tách ra 2 bó và 5 que tính rời. - Còn lại 32 que tính. - Làm tính trừ. - Phân tích số 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị. 25 gồm 2 chục và 5 đơn vị. - Nêu cách đặt tính và nêu cách tính. - Một số em nhắc lại. - Theo dõi. - Làm bài vào bảng con. - 5 em lên bảng làm bài: 67-22 56-16 94-92 42-42 - Nhận xét. - Theo dõi. - Lên bảng làm bài. a. đ, s, s, s. b. đ,đ,đ,đ. - Nhận xét. - 2 em đọc đề toán. -1em lên bảng ghi tóm tắt. Có: 64 trang. Đã đọc: 24 trang. Còn lại: trang? - 1 em lên bảng giải: Bài giải: Số trang còn lại là: 64- 24= 40 ( trang) Đáp số: 40 trang. - Nhận xét.
Tài liệu đính kèm: