Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

I.MỤC TIÊU:

1. Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng cành cây, chích choè, chim non, bay lượn.

-Biết nghỉ hơi sau dấu chấm câu.

-Hiểu từ ngữ trong bài và hiểu nội dung của bài.

II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1234Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Cho các em hoá trang thành các nhân vật để thêm phần hấp dẫn.
Kể lần 1 giáo viên đóng vai người dẫn chuyện, các lần khác giao cho học sinh thực hiện với nhau.
-Giúp học sinh hiểu ý nghĩa câu chuyện:
Câu chuyện này cho em biết điều gì ?
3.Củng cố dặn dò: 
Nhận xét tổng kết tiết học, yêu cầu học sinh về nhà kể lại cho người thân nghe. Chuẩn bị tiết sau, xem trước các tranh minh hoạ phỏng đoán diễn biến của câu chuyện.
2 học sinh xung phong kể lại câu chuyện “Bông hoa cúc trắng”.
Học sinh khác theo dõi để nhận xét các bạn kể.
2 học sinh nêu ý nghĩa câu chuyện.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh lắng nghe và theo dõi vào tranh để nắm nội dung câu truyện.
- Vợ chồng An Tiêm bị đày ra đảo hoang
- Chuyện gì xẩy ra khiến vợ chồng An Tiêm bị đày ra đảo hoang
Học sinh cả lớp nhận xét các bạn đóng vai và kể.
Lần 1: Giáo viên đóng vai người dẫn chuyện và các học sinh để kể lại câu chuyện.
Các lần khác học sinh thực hiện (khoảng 4 ->5 nhóm thi đua nhau. Tuỳ theo thời gian mà giáo viên định lượng số nhóm kể).
Học sinh khác theo dõi và nhận xét các nhóm kể và bổ sung.
- Biết sự tích của quả dưa hấu
Học sinh nhắc lại ý nghĩa câu chuyện.
Tuyên dương các bạn kể tốt.
.................................................................
Tiết 2 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc: KHÔNG NÊN PHÁ TỔ CHIM 
I- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh đọc lưu loát bài: Không nên phá tổ chim 
Làm đầy đủ các bài vở bài tập 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
a. Hoạt động 1 : 
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ?
- Cho học sinh mở sgk đọc lại nội dung bài
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1: Viết tiếng trong bài có vần ích
 Bài 2: Viết tiếng ngoài bài có vần ích
Bài 3:
Điền dấu x vào lời của chị khuyên em khi thấy em bắt chim non.
Em không nên bắt con chim non.
Hãy đặt lại chim vào tổ.
Hãy thả con chim ra em ạ!
- Nhận xét 
- Cho học sinh làm vào vở
Dặn dò : 
- Về nhà tập đọc lại bài: Không nên phá tổ chim 
Không nên phá tổ chim 
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- Học sinh mở sgk
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh
- chích
HS tìm và viết vào vở, 1 em lên bảng làm
HS lựa chon ý đúng và đánh dấu x 
vào ý đúng
HS điền vần vào chỗ trống
......................................................................
Tiết 3 CHÍNH TẢ (nghe viết)
 CÂU ĐỐ ( t155)
I.MỤC TIÊU:
	-HS chép lại chính xác, trình bày bài câu đố
	-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền âm đầu tr hoặcch, k hoặc c.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. -Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
1’
20’
10’
5’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tuần trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Câu đố”.
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: 
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
-Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của câu thơ thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi dòng thơ.
Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo viên đọc 3 lần).
-Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2 và 3.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát thành quy tắc chính tả.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả.
-Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 2: Điền âm tr hay ch:
Bài 3: Điền chữ c hay k.
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh
 Giải 
Bài tập 2: chăm, chân, trông, trứng, trong.
Bài tập 3: cánh, kéo.
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
.....................................................................................................................................
Thứ 4 ngày 24 tháng 3 năm 2010
Tiết 1,2 TẬP ĐỌC:
SÁNG NAY
I.MỤC TIÊU:
Học sinh đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng : tia nắng, xoè, nhấp nhô, chúm chím.
-Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
-Hiểu từ ngữ trong bài và hiểu nội dung của bài. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
30’
5’
35’
5’
1.KTBC : Gọi học sinh đọc bài tập đọc “Không nên phá tổ chim” và trả lời các câu hỏi trong SGK.
2.Bài mới:
-GV giới thiệu tranh, giới thiệu bài và rút đề bài ghi bảng.
-Hướng dẫn học sinh luyện đọc:
Đọc mẫu bài văn lần 1 (giọng chậm rãi, khoan thai). Tóm tắt nội dung bài:
Đọc mẫu lần 2 ( chỉ bảng), đọc nhanh hơn lần 1.
Luyện đọc tiếng, từ ngữ khó:
Cho học sinh thảo luận nhóm để tìm từ khó đọc trong bài, giáo viên gạch chân các từ ngữ các nhóm đã nêu.
Học sinh luyện đọc từ ngữ kết hợp giải nghĩa từ.
Luyện đọc câu:
Gọi học sinh đọc trơn câu theo cách: mỗi em tự đọc nhẩm từng chữ ở câu thứ nhất, tiếp tục với các câu sau. Sau đó giáo viên gọi 1 học sinh đầu bàn đọc câu 1, các em khác tự đứng lên đọc nối tiếp các câu còn lại.
Luyện đọc đoạn và bài: (theo 3 khổ thơ)
Cho học sinh đọc từng khổ nối tiếp nhau. 
Đọc cả bài.
Luyện tập:
-Ôn các vần oe, oeo.
Giáo viên treo bảng yêu cầu:
Bài tập 1: 
Tìm tiếng trong bài có vần oe ?
Bài tập 2:
Tìm tiếng ngoài bài có vần oe, oeo?
3.Củng cố tiết 1:
Gọi học sinh đọc lại bài, giáo viên nhận xét.
Tiết 2
4.Tìm hiểu bài và luyện đọc:
Hỏi bài mới học.
Gọi 2 học sinh đọc bài, cả lớp đọc thầm và trả lời các câu hỏi:
- Sáng nay bạn nhỏ đi đâu?
-Những dòng chữ ngộ nghĩnh như thế nào?
- Giờ ra chơi có gì vui?
Nhận xét học sinh trả lời.
Giáo viên đọc diễn cảm cả bài.
Gọi học sinh thi đọc diễn cảm toàn bài văn.
5.Củng cố-dặn dò
Hỏi tên bài, gọi đọc bài, nêu lại nội dung bài đã học.
Về nhà đọc lại bài nhiều lần, xem bài mới. 
Học sinh đọc bài và trả lời các câu hỏi trong SGK.
Nhắc lại.
Lắng nghe.
Lắng nghe và theo dõi đọc thầm trên bảng.
Thảo luận nhóm rút từ ngữ khó đọc, đại diện nhóm nêu, các nhóm khác bổ sung.
5, 6 em đọc các từ khó trên bảng.
Học sinh lần lượt đọc các câu theo yêu cầu của giáo viên.
Các học sinh khác theo dõi và nhận xét bạn đọc.
Đọc nối tiếp 3 em, thi đọc nối khổ giữa các nhóm.
2 em, lớp đồng thanh.
- xoè
Các nhóm thi đua tìm và ghi vào giấy các tiếng có vần eo, vần oeo ngoài bài, trong thời gian 2 phút, nhóm nào tìm và ghi đúng được nhiều tiếng nhóm đó thắng.
2 em.
- Đi học
- i gầy nên đội mũ, o đội nón là ô.
-Gió nấp đâu ùa ra.....bật cười nở hoa.
Học sinh rèn đọc diễn cảm.
Lắng nghe.
Nhắc tên bài và nội dung bài học.
1 học sinh đọc lại bài.
Thực hành ở nhà.
...................................................................
Tiết 3 TOÁN :
LUYỆN TẬP
I.MUÏC TIEÂU : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100.
Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Bảng phụ 
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
TL
HĐ của giáo viên
HĐ của học sinh
5’
30’
5’
1.ktbc: hái tªn bµi cò.
líp lµm b¶ng con: ®Æt tÝnh råi tÝnh:
	41 + 34	,	22 + 40
Gäi häc sinh gi¶i bµi 3 trªn b¶ng líp.
nhËn xÐt ktbc.
2.Bµi míi :
Giíi thiÖu trùc tiÕp, ghi mục bµi
h­íng dÉn häc sinh gi¶i c¸c bµi tËp.
Bµi 1: häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi.
häc sinh tù ®Æt tÝnh råi tÝnh vµo b¶ng con.
Bµi 2: Häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi.
gi¸o viªn gäi häc sinh nªu c¸ch céng nhÈm:
30 + 6, gåm 3 chôc vµ 6 ®¬n vÞ nªn 30 + 6 = 36
52 + 6 = 6 + 52, cho häc sinh nhËn biÕt tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng.
Bµi 3: häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi.
cho häc sinh tù tt vµ gi¶i bµi to¸n råi nªu kÕt qu¶.
Bµi 4: häc sinh nªu yªu cÇu cña bµi.
gi¸o viªn yªu cÇu häc sinh dïng th­íc ®Ó ®o ®é dµi lµ 8 cm. sau ®ã vÏ ®é dµi b»ng 8 cm.
4.Cñng cè, dÆn dß:
Hái tªn bµi.
nhËn xÐt tiÕt häc, tuyªn d­¬ng.
dÆn dß: lµm l¹i c¸c bµi tËp, chuÈn bÞ tiÕt sau.
Häc sinh lµm b¶ng con (cã ®Æt tÝnh vµ tÝnh)
1 häc sinh ghi TT, 1 häc sinh gi¶i.
Häc sinh kh¸c nhËn xÐt bµi b¹n lµm trªn b¶ng líp.
Häc sinh nh¾c mục bµi
§Æt tÝnh vµ lµm b¶ng con:
47 + 22	40 + 20	12 + 4
51 + 35	80 + 9	 8 + 31
Häc sinh nªu c¸ch céng nhÈm vµ nªu kÕt qu¶ cña tõng bµi tËp.
40 + 5 = 45,	60 + 9 = 69, 70 + 2 = 72
82 + 3 = 85 , 3 + 82 = 85
VËy: 82 + 3 = 3 + 82 = 85
Khi ta thay ®æi vÞ trÝ c¸c sè trong phÐp céng th× tæng vÉn kh«ng thay ®æi.
Tãm t¾t:
Cã 	: 21 b¹n g¸i
Cã 	: 14 b¹n trai
Cã tÊt c¶ 	: ? b¹n
Gi¶i:
Líp em cã tÊt c¶ lµ:
21 + 14 = 35 (b¹n)
	§¸p sè : 35 b¹n
Häc sinh thùc hµnh ®o vµ vÏ ®o¹n th¼ng dµi 8 cm.
	8 cm
Nh¾c l¹i tªn bµi häc.
Thùc hµnh ë nhµ.
.................................................................
Tiết 4 LUYỆN VIẾT
LUYỆN VIẾT CHỮ HOA H, K
I. MỤC TIÊU:
- Viết đúng các chữ hoa : H, K... viết đúng các vần ai, ay các từ mái trường, điều hay theo kiểu chữ viết thường, cỡ vừa ở vở luyện viết tập 2 
-HS khá, giỏi viết được đủ số dòng quy định trong vở luyện viết tập 2 
II. ĐỒ DÙNG:
- Giáo viên: Chữ: H, K... ... đặt trong khung chữ.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU:
TL
Hoạt động của GV
Hoạt động của trò
5’
30’
5’
1: Kiểm tra bài cũ: 
- Hôm trước viết bài chữ gì?
- Yêu cầu HS viết bảng: lời khuyên, nhệ thuật, tuyệt đẹp.
2:Bài mới:
-Giới thiệu bài 
- Nêu yêu cầu tiết học- ghi đầu bài
- Gọi HS đọc lại đầu bài.
a: Hướng dẫn viết chữ và viết vần từ ứng dụng 
- Treo chữ mẫu: chữ hoa H, K... ... 
- yêu cầu HS quan sát và nhận xét có bao nhiêu con chữ? Gồm các con chữ ? Độ cao các nét?
- GV nêu quy trình viết chữ trong khung chữ mẫu, sau đó viết mẫu trên bảng.
- Gọi HS nêu lại quy trình viết?
- Yêu cầu HS viết bảng 
– GV quan sát gọi HS nhận xét, sửa sai.
- HS tập viết trên bảng con.
b: Hướng dẫn HS tập viết vở tập viết vở 
HS tập viết chữ ở vở tập viết
 GV quan sát, hướng dẫn cho từng em biết cách cầm bút, tư thế ngồi viết, khoảng cách từ mắt đến vở
c: Chấm bài: 
- Thu vở của HS và chấm.- Nhận xét bài viết của HS.
3: Củng cố – dặn dò 
- Nêu lại các chữ vừa viết?
- Nhận xét giờ học. 
HS viết bảng
HS theo dõi
-HS quan sát nhận xét số độ cao từng con chữ.
-Theo dõi quy trình viết
-Nhắc lại quy trình viết
-Cả lớp luyện viết bảng con
-Luyện viết vở tập viết
-Nạp bài chấm
-Nhắc lại chữ vừa viết
-Lắng nghe.
 ........................................................................................................
CHIỀU
Tiết 1 LUYỆN TIẾNG VIỆT
Luyện đọc bài : SÁNG NAY
I- MỤC TIÊU:
Giúp học sinh đọc lưu loát bài: Sáng nay
Làm đầy đủ các bài vở bài tập 
II- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò 
a. Hoạt động 1 : 
- Gọi HS nhắc lại tên bài đã học ?
- Cho học sinh mở sgk đọc lại nội dung bài
- Giáo viên uốn nắn cách đọc cho học sinh
b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập 
 Bài 1:
- Viết tiếng trong bài có vần oe
- Nhận xét 
 Bài 2:
- Viết tiếng ngoài bài có vần:eo, oeo
- Nhận xét 
 Bài 3:
- Điền các từ ngữ: xếp thành hàng , tránh nắng, i gầy, o đội nón vào chố chấm để thấy sự ngộ nghĩnh của dòng chữ.
 ............., từng dòng chữ
............... hàng nhấp nhô
 ............... nên đội mũ
 .......................... là ô
- Nhận xét 
- Cho học sinh làm vào vở
Bài 4: Nối gió và nụ hồng với hành động đùa vui của chúng.
Gió
bật cười quá, nở hoa.
Nụ hồng
nấp đâu ùa ra
GV thu bài chấm điểm nhận xét
Dặn dò : - Về nhà tập đọc lại bài
Sáng nay
- Đọc cá nhân- đồng thanh 
- Học sinh mở sgk
- Học sinh đọc cá nhân, nhóm, tổ, đồng thanh
HS làm vào VBT
-xoè
- khoe, xoè, loè, ngoeo, khoèo
Tránh nắng, từng dòng chữ
 Xếp thành hàng nhấp nhô
 I gầy nên đội mũ
 O đội nón là ô
Gió nấp đâu ùa ra
Nụ hồng bật cười quá, nở hoa.
....................................................................
Tiết 2 LUYỆN TẬP VIẾT
 VIẾT CHỮ HOA A,B
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS luyện viết chữ hoa A,B
-Viết đúng đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữa các con chữ theo mẫu chữ trong vở tập viết.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC: Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh, chấm điểm 2 bàn học sinh. 
Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới :
Qua mẫu viết GV giới thiệu và ghi đề bài.
GV treo bảng phụ viết sẵn nội dung tập viết. Hướng dẫn viết chữ hoa:
Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét:
Nhận xét về số lượng và kiểu nét. Sau đó nêu quy trình viết cho học sinh, vừa nói vừa tô chữ trong khung chữ A,B
Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng:
Giáo viên nêu nhiệm vụ để học sinh thực hiện:
Đọc các vần và từ ngữ cần viết.
Quan sát vần, từ ngữ ứng dụng ở bảng và vở tập viết của học sinh.
Viết bảng con.
3.Thực hành :
Cho HS viết bài vào vở.
GV theo dõi nhắc nhở động viên một số em viết chậm, giúp các em hoàn thành bài viết tại lớp.
4.Củng cố :
Gọi HS đọc lại nội dung bài viết và quy trình tô chữ A,B.
Thu vở chấm một số em.
Nhận xét tuyên dương.
5.Dặn dò: Viết bài ở nhà phần B, xem bài mới.
Học sinh mang vở tập viết để trên bàn cho giáo viên kiểm tra.
Học sinh nêu lại nhiệm vụ của tiết học.
Học sinh quan sát chữ hoa A,B trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Học sinh quan sát giáo viên tô trên khung chữ mẫu.
Viết bảng con.
Học sinh đọc các vần và từ ngữ ứng dụng, quan sát vần và từ ngữ trên bảng phụ và trong vở tập viết.
Viết bảng con.
Thực hành bài viết theo yêu cầu của giáo viên và vở tập viết.
Nêu nội dung và quy trình tô chữ hoa, viết các vần và từ ngữ.
Hoan nghênh, tuyên dương các bạn viết tốt.
............................................................
Tiết 3 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Giúp HS củng cố các bài toán về phép cộng trong phạm vi100.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Hướng dẫn HS làm bài tập :
+ Bài 1 : 
Đặt tính và tính
 25 28 34 67 
+ + + +
 63 41 51 20
Cho học sinh làm vào vở
Nhận xét 
Giáo viên lưu ý cách đặt tính sao cho thẳng cột
+ Bài 2 : 
Tính nhẩm
Giáo viên cho HS đứng tại chỗ tính
Giáo viên ghi kết quả vào phép tính
Nhận xét
+ Bài 3 : - Điền số thích hợp vào ô 
trống theo mẫu 
Giáo viên cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ Bài 4* :Gọi HS đọc đề bài toán. 
Giáo viên hỏi bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? 
Cho HS làm bài vào vở bài tập
2-Giáo viên chấm chữa- nhận xét
Tính cột dọc
2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm 
vào vở
HS nêu miệng
40 + 50, 34 + 50, 60 + 12
46 + 30; 55 + 20, 70 + 24
34 + 12 = 12 +......
 45 + 32 = .....+ 45
 30 + ....= 34 + 30
 27 + ....= 30 + 27
Lan có 18 hòn bi, Lan cho Hồng và
 Nga mỗi bạn 2 hòn bi. Hỏi Lan Còn
 mấy hòn bi.
...................................................................................................................................
Thứ 5 ngày 25 tháng 3 năm 2010
Tiết 1 CHÍNH TẢ (nghe viết)
 RƯỚC ĐÈN 
I.MỤC TIÊU:
-HS chép lại chính xác, trình bày bài văn Rước đèn
-Làm đúng các bài tập chính tả: Điền âm đầu g hoặc gh, ng hoặc ngh, k hoặc c.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng phụ, bảng nam châm. -Học sinh cần có VBT.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh 
5’
1’
20’
10’
5’
1.KTBC : 
Chấm vở những học sinh giáo viên cho về nhà chép lại bài lần trước.
Gọi 2 học sinh lên bảng làm lại bài tập 2 và 3 tiết trước đã làm.
Nhận xét chung về bài cũ của học sinh.
2.Bài mới:
GV giới thiệu bài ghi đề bài “Rước đèn
3.Hướng dẫn học sinh nghe viết:
Gọi học sinh nhìn bảng đọc khổ thơ cần chép (giáo viên đã chuẩn bị ở bảng phụ).
Cả lớp đọc thầm đoạn thơ và tìm những tiếng các em thường viết sai: 
Giáo viên nhận xét chung về viết bảng con của học sinh.
-Thực hành bài viết (chép chính tả).
Hướng dẫn các em tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở, cách viết đầu bài, cách viết chữ đầu của câu thụt vào 2 ô, phải viết hoa chữ cái bắt đầu mỗi câu văn.
Đọc cho học sinh viết bài (mỗi dòng thơ giáo viên đọc 3 lần).
-Hướng dẫn học sinh cầm bút chì để sữa lỗi chính tả:
Giáo viên đọc thong thả, chỉ vào từng chữ trên bảng để học sinh soát và sữa lỗi, hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, viết vào bên lề vở.
Giáo viên chữa trên bảng những lỗi phổ biến, hướng dẫn các em ghi lỗi ra lề vở phía trên bài viết.
-Thu bài chấm 1 số em.
4.Hướng dẫn làm bài tập chính tả:
Học sinh nêu yêu cầu của bài trong vở BT Tiếng Việt bài tập 2 và 3.
Đính trên bảng lớp 2 bảng phụ có sẵn 2 bài tập giống nhau của các bài tập.
Gọi học sinh làm bảng từ theo hình thức thi đua giữa các nhóm. 
Giáo viên cần lưu ý bài tập 3 để khái quát thành quy tắc chính tả.
Nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.
5.Nhận xét, dặn dò:
Yêu cầu học sinh về nhà chép lại 2 khổ thơ cho đúng, sạch đẹp, làm lại các bài tập.
Chấm vở những học sinh yếu hay viết sai đã cho về nhà viết lại bài.
2 học sinh làm bảng.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm trên bảng.
Học sinh nhắc lại.
2 học sinh đọc, học sinh khác dò theo bài bạn đọc trên bảng từ.
Học sinh đọc thầm và tìm các tiếng khó hay viết sai: tuỳ theo học sinh nêu nhưng giáo viên cần chốt những từ học sinh sai phổ biến trong lớp.
Học sinh viết vào bảng con các tiếng hay viết sai.
Học sinh nghe và thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh tiến hành nghe và viết chính tả.
-Học sinh dò lại bài viết của mình và đổi vở và sữa lỗi cho nhau.
Học sinh ghi lỗi ra lề theo hướng dẫn của giáo viên.
Bài 2: Tìm tiếng trong bài có vần iu, uyu:
Bài 3: Điền chữ
a, c hay k.
b, g hay gh
c, ng hay ngh
Các em làm bài vào VBT và cử đại diện của nhóm thi đua cùng nhóm khác, tiếp sức điền vào chỗ trống theo 2 nhóm, mỗi nhóm đại diện 5 học sinh
 Bài tập 2: ríu, khuỷu
Bài tập 3: a, cổng làng, cửa kính
 b, gọn gàng, xuống ghe
 c, ngôi nhà đang xây
 Thiếu nhi tập nghi thức
Học sinh nêu lại bài viết và các tiếng cần lưu ý hay viết sai, rút kinh nghiệm bài viết lần sau.
............................................................................
Tiết 3 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I.MỤC TIÊU : Giúp học sinh luyện tập làm tính cộng trong phạm vi 100.
	-Tập tính nhẩm (với phép cộng đơn giản)
	-Củng cố về cộng các số đo độ dài đơn vị là cm.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TL
Hoạt động GV
Hoạt động HS
5’
30’
5’
1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.
Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng lớp.
Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
	30 + 5	 	55 + 23
Nhận xét KTBC.
2.Bài mới :
Giới thiệu trực tiếp, ghi đề bài.
Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên cho học sinh tự vào VBT rồi nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()
Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép tính với kết quả sao cho đúng:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên hướng dẫn học sinh TT và giải.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.
Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết sau.
Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:
Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)
	Đáp số : 35 bạn
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi vào bảng con.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu kết quả cho giáo viên và lớp nghe.
Học sinh làm theo mẫu:
14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm)
Tóm tắt
	Lúc đầu : 15 cm
	Lúc sau : 14 cm
	Tất cả : ? cm
Giải:
Con sên bò tất cả là:
15 + 14 = 29 (cm)
	Đáp số : 29 cm
Nhắc lại tên bài học.
Nêu lại các bước giải toán có văn.
Thực hành ở nhà.
............................................................
Tiết 3 LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
	- Giúp HS củng cố các bài toán về phép cộng trong phạm vi 100.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1- Hướng dẫn HS làm bài tập :
+ Bài 1 : 
Đặt tính và tính
 34 68 74 47 
+ + + +
 35 31 21 20
Cho học sinh làm vào vở
Nhận xét 
Giáo viên lưu ý cách đặt tính sao cho thẳng cột
+ Bài 2 : 
Tính nhẩm
Giáo viên cho HS đứng tại chỗ tính
Giáo viên ghi kết quả vào phép tính
Nhận xét
+ Bài 3 : - Điền số thích hợp vào ô 
trống theo mẫu 
Giáo viên cho HS làm vào vở, 1 em lên bảng làm.
+ Bài 4* :Gọi HS đọc đề bài toán. 
Giáo viên hỏi bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì? 
Cho HS làm bài vào vở bài tập
2-Giáo viên chấm chữa- nhận xét
Tính cột dọc
2 em lên bảng làm bài, cả lớp làm 
vào vở
HS nêu miệng
42 + 30, 38 + 40, 70 + 23
56 + 40; 45 + 30, 50 + 34
38 + 21 = 21 +......
 56 + 32 = .....+ 56
 48 + ....= 11 + 48
 77 + ....= 20 + 77
a*- Tính tuổi của An và Bình hiện nay biết 
 cách đây 4 năm tổng số tuổi hai bạn là 
21 tuổi.
b*. Hằng và Nga có 56 hòn bi, mỗi bạn chi Lan 3 hòn bi. Hỏi Bây giờ Hàng và Nga còn lại bao nhiêu hòn bi?
 Tiết 2 TẬP VIẾT
 VIẾT CHỮ HOA G, E, Ê
I.MỤC TIÊU:
-Giúp HS luyện viết chữ hoa G, E, Ê
-Viết đúng đưa bút theo đúng quy trình viết; dãn đúng khoảng cách giữ

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 1T29 CKTKN.doc