Giáo án Lớp 1 - Tuần 29

A. Mục tiêu :

- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : Xanh mát , ngan ngát , thanh khiết , dẹt lại .

Bước đầu biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu .

- Hiểu nội dung bài : Vẻ đẹp của lá , hoa , hương sắc của loài sen .

- Trả lời câu hỏi 1 ,2 SGK .

B- Đồ dùng dạy - học:

* GV : Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK

* HS : Bộ đồ dùng HVTH.

C. Phương pháp

 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành

 HT : CN – N – L

D- Các hoạt động dạy học:

 

doc 30 trang Người đăng honganh Lượt xem 1054Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ếp
- Cho Hs ôn lại các bước giải toán
* - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt:
 Có: 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
+ Bài tập 1: Tóm tắt .
 Có : 39 quả
 Chanh : 12 quả
 Cam : 14 quả
 Quýt :  quả ?
- Nhận xét giờ học .
- HD học ở nhà .
- Viết bảng con
32 , 23 , 71 .
- Hs nêu các bước khi giải bài toán có lời văn gồm : 
+ Tìm lời giải 
+ Ghi phép tính 
+ Ghi đáp số .
 Bài giải
Số búp bê còn lại là:
15 - 2= 13 ( búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
 - Làm vở ô li và chữa bảng
 Bài giải
Số quả quýt là :
 39 –12 – 14 = 13(quả )
Quý đọc các số 
từ 1 - > 20
 ============================
Ngày soạn: 21/ 03/2010 Ngày giảng: Thứ ba ngày 23/ 03/2010
 Tiết 1: Toán:
Tiết 114 : Luyện tập
A - Mục tiêu :
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 ; biết làm tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3 .
* Học sinh khá , giỏi làm thêm BT 4 .
B- Đồ dùng dạy học:
* GV: Nội dung các bài tập .
* HS : Bảng con , VBT , SGK . 
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L .
D- Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ: 4’
Gọi 2 HS lên làm BT 2
- 2 HS lên bảng
- Lớp làm bảng con
 Nhận xét- ghi điểm
 41 + 34 = 75 35 + 12= 47
II- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài: 
(Trực tiếp)
2- Luyện tập.
 * Bài tập : Bảng con
? Nêu yêu cầu của bài ?
- Y/c làm bảng con 
- Đặt tính rồi tính
- 2 HS lên bảng làm bài.
* Bài tập 2: Miệng .
? Nêu yêu cầu của bài
- GV đưa phép tính 
 30 + 6
- Lớp làm bảng con
- HS nêu yêu cầu của bài
- Tính nhẩm .
- Gọi Hs nêu cách cộng nhẩm
- 30+6 gồm 3 chục và 6đơn vị
- 30 + 6 = 36
- Cho HS làm tiếp bài 
- HS làm miệng
60 + 9 = 69 52 + 6 = 58
70 + 2 = 72 80 + 9 = 89
- Gọi HS chữa bài
- HS đọc kết quả bài làm
- Nhìn vào 2 phép tính 52 + 6 và 6 + 52 em có nhận xét gì ?
-Kết quả bằng nhau (vì trong phép cộng vị trí các số thay đổi nhưng kết quả không thay đổi)
+ GV: T/c giao hoán của phép cộng.
* Bài tập 3: Vở BT
- Gọi HS đọc bài toán
- 2 HS đọc
- Yêu cầu HS tự phân tích đề toán, tự tóm tắt và giải vào vở.
- HS tự làm bài 
Tóm tắt
- Gọi HS lên tóm tắt và 1 em lên trình bày bài giải.
Bạn gái: 21 bạn
Bạn trai: 14 bạn
Tất cả : bạn
Bài giải:
 Lớp em có tất cả là: 
Nhận xét- sửa sai
 21 + 14 = 35 (bạn)
 Đ/s: 35 bạn
*Bài tập 4: Hs K , G
- GV yêu cầu HS:
- HS xác định và vẽ đoạn thẳng 
+ Dùng thước đo để xác định độ dài là 8cm
Sau đó vẽ đoạn thẳng có độ dài 8cm
- 1 em vẽ đoạn thẳngcó độ dài 8cm trên bảng lớp.
III- Củng cố - dặn dò:3’
- GV nhắc lại ND bài luyện tập.
- Nhận xét giờ học. 
- Dặn HS về nhà học bài, làm bài trong VBT.
 =============================
Tiết 2: Tập viết:
Tiết 27: Tô chữ hoa L, M, N
A . Mục tiêu 
- Tô được các chữ hoa L , M , N .
Viết đúng các vần en , oen , ong , oong ; các từ ngữ : hoa sen , nhoẻn cười , trong xanh , cải xoong kiểu chữ viết thường , cữ chữ theo vở tập viết ( Mỗi từ ngữ viết được ít nhất một lần ) .
B . Đồ dùng dạy học 
* GV : Bảng phụ viết sẵn chữ mấu và các vần , từ ngữ trong bài 
* HS : vở tập viết
C . Phương pháp: 
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập,thực hành.
 HT : CN
D . Các hoạt động dạy học 
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I. KT bài cũ: 5'
II. Bài mới: 30'
1. Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn tô chữ hoa :
3. Hướng dẫn viết vần, từ :
4. Hướng dẫn viết vở :
IV. Củng cố, dặn dò:3’
- Kiểm tra bài viết ở nhà của hs và chấm điểm .
- Ghi đầu bài
+ Treo chữ mẫu: L, M, N 
?Chữ L cao mấy dòng ? Viết bàng mấy nét.
? Hãy nêu cách viết chữ L.
? Hãy nêu độ cao, cách viết các chữ : M, N
GV nhận xét – sửa sai.
- GV tô mẫu.
 ? Hãy nêu cách viết vần, từ ?
- GV đọc cho hs tập viết một số từ.
Oat, oen, ngoan ngoãn, cải xoong
 Nhận xét – sửa sai.
- Cho hs viết vào vở.
- Theo dõi – uốn nắn cách viết cho hs.
- Thu bài chấm: 
- Nhận xét - đánh giá.
Gọi hs đọc lại các nội dung bài viết.
- Chuẩn bị bài giờ sau: Tô chữ hoa: O, Ô, Ơ, P
- Nhận xét giờ học .
- Mở vở TV .
- Quan sát – nhận xét.
- Chữ L cao 5 li, viết bằng 1 nét.
- Quan sát chữ M trên bảng 
- Nhiều em nêu – hs khác nhận xét – sửa sai.
- Nhiều em nêu.
 2 em đọc lại bài.
- Nhiều em nêu.
- Viết bảng con:
- Lần lượt viết từng dòng vào vở:
- 2 em đọc.
Xem bài trước.
 ==========================
Tiết 3: Đạo đức:
Tiết 29: Chào hỏi, tạm biệt (T2)
A- Mục tiêu:
- Nêu được ý nghĩa của việc chào hỏi , tạm biệt .
- Biết chào hỏi , tạm biệt trong các tình huống cụ thể , quen thuộc hằng ngày .
- Có thái độ tôn trọng , lễ độ với người lớn tuổi ; thân ái với bạn bè và em nhỏ .
* Học sinh khá , giỏi : Biết nhắc nhở bạn bè thực hiện chào hỏi , tạm biệt một cách phù hợp .
B- Tài liệu và phơng tiện:
- Vở bài tập đạo đức 1
- Một số trang phục, đồ dùng cho trò chơi sắm vai
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, làm mẫu, luỵện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L .
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:3’
? Khi nào cần nói lời chào ?
? Khi nào cần nói lời tạm biệt ?
- 1 vài em trả lời
- GV nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:28’
1- Hoạt động 1: 
*Chơi trò chơi:"Vòng tròn chào hỏi"
+ Mục tiêu : Hs biết cách chào hỏi
+ Tiến hành : - Cho HS đứng thành 2 vòng tròn đồng tâm có số người bằng nhau, quay mặt vào nhau làm thành từng đôi một.
- Quan sát
- Người điều khiển trò chơi đứng ở tâm 2 vòng tròn và nêu các tình huống để HS đóng vai chào hỏi.
VD: Hai người bạn gặp nhau
- HS gặp thầy cô giáo ở ngoài đường...
- Khi học sinh thực hiện chào hỏi trong mỗi tình huống xong người điều khiển hô “ chuyển dịch ” khi 
đó vòng tròn trong đứng im , vòng 
- HS thực hiện đóng vai chào hỏi .
- HS tiếp tục đóng vai, chào hỏi theo tình huống mới.
xong, ngời điều khiển hô "chuyển dịch" khi đó vòng tròn trong đứng im , vòng tròn ngoài bước sang 
2- Hoạt động 2: 
*Thảo luận lớp .
+ Mục tiêu : Hs có thái độ lễ phép khi chào hỏi . 
+ Tiến hành:Thảo luận các câu hỏi
? Cách chào hỏi trong mỗi tình huống trên có gì giống và khác nhau ?
? Em cảm thấy như thế nào khi được người khác chào hỏi ?
- Khác nhau
- Em thấy vui
? Em chào họ và được đáp lại ?
- HS trả lời
? Em gặp 1 người bạn, em chào nhưng bạn cố tình không đáp lại ?
- Em thấy buồn
+ Kết luận : Cần chào hỏi khi gặp gỡ, tạm biệt khi chia tay . Chào hỏi,tạm biệt thể hiện sự tôn trọng lẫn nhau.
- HS chú ý nghe
+ Cho HS đọc câu tục ngữ
"Lời chào cao hơn mâm cỗ"
- HS đọc ĐT
3- Củng cố - dặn dò:2’
? Cần chào hỏi khi nào ?
Tạm biệt khi nào ?
- 1 vài em trả lời
? Khi chào hỏi, tạm biệt cần nói nh thế nào ?
- Nhận xét chung giờ học
ờ: Ôn lại bài
 ============================
Tiết 4: Chính tả 
 Tiết 9 : Hoa sen
A- Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng ,chép lại và trình bày đúng bài thơ lục bát Hoa sen : 28 chữ trong khoảng 10 – 12 phút .
- Điền đúng vần en , oen g , gh vào chỗ trống BT 2 , 3 SGK .
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV : Bảng phụ viết sẵn bài chính tả và BT 2,3 .
* HS : Bảng con , VBT , Vở ô li .
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN
D- Các hoạt động dạy - học
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:4’
- KT và chấm 1 số bài ở nhà của HS phải viết lại.
- GV nhận xét, cho điểm
II- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS tập chép:
(linh hoạt)
- Treo bảng phụ đã viết sẵn ND bài lên bảng.
- HS nhìn và đọc bài thơ
- Yêu cầu HS tìm và viết chữ khó
- GV theo dõi, nhận xét, sửa sai
- HS tìm và viết ra bảng con
- HS nào viết sai, đánh vần và viết lại
+ Cho HS chép bài vào vở
- HS chép bài vào vở
- KT tư thế ngồi, cách cầm bút và giao việc.
- GV đọc bài cho HS soát lỗi
- HS dùng bút chì soát lỗi, gạch chân chữ viết sai
- GV chấm bài 
- Đổi vở KT chéo
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến 
- HS chữa lỗi bên lề vở
3- Bài tập
- Treo bài tập lên bảng
? Bài yêu cầu gì ?
- Hướng dẫn và giao việc
- HS quan sát phần a
- Điền vần en và oen
- HS làm trong VBT bằng bút chì
- 2 HS lên bảng chữa
- Theo dõi, nhận xét và sửa
- Lời giải: Đèn bàn, cưa xoèn xoẹt..
- Yêu cầu HS quan sát phần b
- HS quan sát
? Bài yêu cầu gì ?
? Hướng dẫn và giao việc
- Theo dõi: NX và sửa sai
- Điền chữ g hay gh
- HS làm BT trong vở và lên bảng chữa
+ Quy tắc chính tả
Âm đầu giờ đứng trước i, ê, e viết là gh, đứng trước các ng âm còn lại là g (g, a, o, ơ, ....)
- Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc
- 3,4 HS nhắc lại
IV - Củng cố - dặn dò:3’
- Khen ngợi những HS học tốt, chép bài chính tả đúng đẹp.
ờ: - Học thuộc quy tắc chính tả, chép lại bài chính tả (VBT)
- Xem trước bài tiết 12
- HS nghe và ghi nhớ
 =============================
Ngày soạn: 22/ 03/ 2010 Ngày giảng: Thứ tư ngày 24/ 03/ 2010 
Tiết 1 + 2: Tập đọc:
 Tiết 27+28: Mời vào
A- Mục tiêu :
- Đọc trơn cả bài . Đọc đúng các từ ngữ : Nếu , kiễng chân , trong cửa , reo . Bước đầu biết nghỉ hơi ở cuối mỗi dòng thơ , khổ thơ .
- Hiểu nội dung bài : Chủ nhà hiếu khách , niềm nở đón những người bạn tốt đến chơi
- Trả lời câu hỏi 1 , 2 SGK .
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc
* HS : Bộ chữ HVTH, bảng con, phấn mầu
C . Phương pháp 
 PP : Trực quan, đàm thoại, nhóm, luyện tập, thực hành 
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I ÔĐTC: 1’
I- KT bài cũ:5’
- Gọi HS đọc bài "Đầm sen"
? Nêu những từ miêu tả lá sen
? Khi nở hoa sen trong đầm đẹp như thế nào ?
- Hát
- 1 vài HS đọc và trả lời câu hỏi
- GV nhận xét và cho điểm
II- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài 
2- Hướng dẫn HS luyện đọc:
(trực tiếp)
a -Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu lần 1
- HS theo dõi và đọc thầm
 (Giọng vui, tinh nghịch với nhịp thơ ngắn, giọng chậm rãi đọc các đoạn đối thoại, giọng trải dài khi đọc 10 câu thơ cuối)
b- Luyện đọc:
+ Luyện đọc tiếng, TN
- GV treo bảng phụ yêu cầu HS đọc các từ: Kiễng chân, soạn sửa, buồm thuyền
- Hs phân tích
- HS đọc, CN, ĐT
- GV cùng HS giải nghĩa những từ trên
+ Luyện đọc câu thơ
- Cho HS đọc nối tiếp các câu thơ trong bài.
- HS đọc nối tiếp nhóm, tổ
+ Luyện đọc đoạn, bài thơ
- GV cho HS nối tiếp nhau đọc trơn từng khổ thơ
- HS đọc theo nhóm, CN, ĐT
- 1 vài em đọc CN
* Hs giỏi
- Gọi HS đọc cả bài thơ
- Lớp đọc ĐT cả bài
* Củng cố tiết 1
+ Cho HS đọc lại bài 
- Cả lớp đọc ĐT
3-Tìm hiểu bài và luyện nói:34’
Tiết 2
a- Tìm hiểu bài:
+ GV đọc mẫu cả bài 1 lần
- Gọi hs đọc khổ thơ 1- 2
? Những ai đã gõ cửa ngôi nhà ?
- Gọi HS đọc 2 khổ thơ cuối và yêu cầu
- Mở sgk
- 1 vài hs đọc
- Người gõ cửa là: Thỏ, Nai, Gió
- 1 vài em 
? Gió được mời vào như thế nào ?
- Gió được mời kiễng chân cao vào trong cửa
? Vậy gió được chủ nhà mời vào để cùng làm gì ?
- Để cùng soạn sửa đón trăng lên...
- Yêu cầu HS đọc từng khổ thơ theo cách phân vai
+ Khổ thơ 1: Người dẫn chuyện, chủ nhà thơ
+ Khổ 2: Người dẫn chuyện, chủ nhà, gió
+ Khổ 3: Người dẫn chuyện: Chủ nhà, gió
+ Khổ 4: Chủ nhà
Chú ý: ở 3 khổ thơ đầu ngời dẫn chuyện chỉ đọc câu câu mở đầu. Cốc, cốc, cốc
b- Học thuộc lòng bài thơ:
- HS đọc phân vai theo hớng dẫn
* Hs giỏi
- GV treo bảng phụ có ND bài thơ
- GV xoá dần bài trên bảng cho HS đọc
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- HS đọc nhẩm từng câu
- HS thi đọc thuộc lòng theo nhóm,tổ
- 2 HS đọc
c - Luyện nói:
? Hãy nêu cho cô chủ đề luyện nói ?
- GV nêu yêu cầu, HS quan sát tranh và đọc câu mẫu
? Con vật mà em yêu thích là con gì?
? Em nuôi nó đã lâu chưa?
? Con vật đó có đẹp không ?
-Nói về con vật mà em yêu thích 
-HS quan sát tranh & đọc 
-HS thảo luận nhóm 2
- Mỗi học sinh có thể nói gì về con vật khác những 
? Con vật đó có lợi gì ?	
con vật bạn đã kể
IV- Củng cố - dặn dò: 5’
 - Gọi hs đọc lại bài 
- HS đọc CN- CL
- GV tổng kết giờ học 
ờ: - Học thuộc lòng bài thơ
 - Chuẩn bị cho tiết sau 
- HS nghe và ghi nhớ 
 =============================
Tiết 3: Toán:
 Tiết 115: Luyện tập
A - Mục tiêu:
- Biết làm tính cộng ( không nhớ ) trong phạm vi 100 , tập tính nhẩm , vận dụng để cộng các số đo độ dài .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 4 .
* Học sinh khá , giỏi thêm BT 3 .
B - Đồ dùng dạy học:
 - Nội dung các bài tập
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ: 4’
- Yêu cầu hs giảI toán
- Nhận xét- sửa sai
- Hs lên bảng
 Bài giải:
Lớp em có tất cả là: 
21 + 14 = 35 (bạn)
Đ/s: 35 bạn
II - Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài: 
2 – Nội dung
* Bài tập1:bảngcon
- Trực tiếp
- Yêu cầu HS làm bài vào bảng con.
- GV: nhận xét, chữa bài.
 70
 80
 60
 40
 90
- 
-
- 
-
 -
 50
 40
 30
10
 50
 20
 40
 30
30
 40
*Bài tập 2: Nhóm 
- Gọi HS nêu cách làm
- Y/c HS làm bài theo nhóm bàn 
- HS nêu yêu cầu của bài
HS nêu cách làm
- Hs làm bài theo nhóm
20 em + 10 em = 30 em
14 em + 5 em = 19 em
32 em + 12 em = 44 em
30 em + 40 em = 70 em
25 em + 24 em = 49 em
43 em + 15 em = 58 em
- Gọi HS đọc kết quả bài làm 
- HS đọc kết quả.
*Bài tập 3: HS K,G
? Nêu Y/c của bài.
- Nối (theo mẫu)
- GV HD HS thực hiện các phép cộng để tìm ra kết quả và nối phép tính với kết quả đúng.
- HS làm bài vào sách
- Y/c HS đổi chéo bài kiểm tra
- Gọi HS đọc kết quả
- HS đổi chéo bài KT chéo
- HS đọc kết quả
- Lớp nhận xét, chữa bài
* Bài tập 4: Vở
- Gọi HS đọc đề toán.
- Y/c học sinh tóm tắt = lời GV ghi bảng:
- 2 HS đọc đề toán - Tự phân tích đề.
 Tóm tắt.
Lúc đầu: 15 cm
Sau đó: 14 cm
- 2, 3 em đọc tóm tắt
- HS làm bài.
Tất cả: . Cm ?
- Cho H/s tự giải và trình bày bài giải vào vở
 Bài giải
Con sên bò được tất cả số cm là
 15 + 14 = 29 (cm)
- Gọi HS chữa bài.
 Đ/s: 29cm
- HS lên bảng chữa bài
IV- Củng cố - dặn dò: 3’
- Giáo viên nhắc lại ND bài luyện tập
- NX giờ học, khen những em học tốt.
- Dặn HS về nhà xem lại các bài tập. Làm VBT.
 ============================ 
Tiết 4 Âm nhạc
 ============================ 
Phụ đạo
Tiết 1: Tiếng việt:
 Ôn tập các bài đã học 
A. Mục tiêu :
 - Học sinh đọc được các bài đã học : Vì bây giờ mẹ mới về , Đầm sen , Mời vào .
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Đầm sen .
* Học sinh yếu bước đầu nhận ra và đọc được : các vần đã học .
 * Học sinh khá , giỏi luyện viết đoạn 2 của bài : Đầm sen .
 B. Đồ dùng dạy - học :
* Giáo viên : Sách Tiếng Việt, các âm, vần
* Học sinh :Sách Tiếng Việt, vở ô ly, bút, bảng con
C. Phương pháp: 
 -PP: Trực quan, luyện đọc, thực hành ,
 -HT: cn - n. 
D. Các hoạt động dạy - học :
ND - TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Học sinh yếu
I. ÔĐTC
 II. KTBC :4'
III. Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
* Hs K,G
IV. Củng cố – dặn dò:
- Trực tiếp
a. Gv cho hs đọc các bài tập đọc đã học
b. Luyện viết vào vở
- Viết mẫu và hd cách viết: 
- Theo dõi- hd và uốn nắn hs .
- Đọc và trả lời một số câu hỏi trong các bài TĐ đã học .
- Tập chép chính tả .
- Hôm nay các em ôn lại các bài TĐ đã học 
- Về nhà đọc, viết lại các âm, vần, tiếng đã học
- Hs đọc SGK các bài TĐ đã học .
 - CN- NL
- Luyện viết đoạn 1 của bài : Đầm sen.
Luyện viết đoạn 2 của bài : Đầm sen .
Quý đọc và viết được một số vần đã học .
 =================================
Tiết 2: Toán:
Ôn giải toán có lời văn
A. Mục tiêu: 
- Củng cố về giải toán có lời văn .Hiểu được một bài toán có một phép trừ : Bài toán cho biết gì ? hỏi gì ? Biết trình bày bài giải gồm : Câu lời giải , phép tính , đáp số . 
* Học sinh khá , giỏi : Thành thạo các bước và giải được bài toán có lời văn
* Quý nhớ được các số từ 1 ->50 .
B.Đồ dùng dạy học:
- GV: Bảng các số từ 1 -> 50 . 
-HS: sgk,bộ đồ dùng toán, bảng con, vở ô li 
C. Phương Pháp: 
 - PP:Trực quan, thực hành
 - HT:cá nhân,nhóm , 
D. Các hoạt động dạy và học :
 ND-TG 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học 
 Học sinh yếu
I. KTBC:
II.Bài mới(35’ )
1.Giới thiệu bài 
2. Nội dung:
B1: Ôn về các bước giải toán có lời văn
* B2 HD hs làm BT
* B3: Hs K,G làm bài tập
IV.Củng cố - dặn dò: 3’
- Cho hs đọc viết bảng con : ba mươi hai , hai mươi ba , bảy mươi mốt
- Trực tiếp
- Cho Hs ôn lại các bước giải toán
* - Gọi HS lên bảng , lớp làm vào vở
Tóm tắt:
 Có: 15 búp bê
 Đã bán: 2 búp bê
Còn lại : ....búp bê?
+ Bài tập 1: Tóm tắt .
 Có : 39 quả
 Chanh : 12 quả
 Cam : 14 quả
 Quýt :  quả ?
- Nhận xét giờ học .
- HD học ở nhà .
- Viết bảng con
32 , 23 , 71 .
- Hs nêu các bước khi giải bài toán có lời văn gồm : 
+ Tìm lời giải 
+ Ghi phép tính 
+ Ghi đáp số .
 Bài giải
Số búp bê còn lại là:
15 - 2= 13 ( búp bê)
Đáp số: 13 búp bê
 - Làm vở ô li và chữa bảng
 Bài giải
Số quả quýt là :
 39 –12 – 14 = 13(quả )
Quý đọc các số 
từ 1 - > 20
 ============================
Ngày soạn: 23 / 03 /2010 Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 / 03 / 2010 
 Tiết 1: Toán:
Tiết 116: Phép trừ trong phạm vi 100
(Trừ không nhớ)
A - Mục tiêu : 
- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số ( không nhớ ) ; biết giải toán có phép trừ số có hai chữ số .
- Bài tập cần thực hiện : Bài 1 ; bài 2 ; bài 3
B - Đồ dùng dạy - học:
- Các bó mỗi bó một chục que tính và một số que tính rời.
C – Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I - ÔĐTC:1’
II- KTbài cũ:4’
- Không kiểm ta
III- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài: 
2- Giới thiệu cách làm tính trừ (không nhớ) dạng 57 - 23
(trực tiếp)
Bước 1: GV hớng dẫn thao tác trên que tính.
- Yêu cầu HS lấy 57 que tính (gồm 5 bó và 7 que rời).
? 57 gồm mấy chục và mấy đơn vị ?
- HS lấy que tính xếp các bó về bên trái và các que rời về bên phải.
- GV nói đồng thời viết các số vào bảng 
(Tương tự với 23 que tính)
- 57 gồm 5 chục và 7 đơn vị.
Bước 2: Giới thiệu kỹ thuật làm tính trừ.
- Đặt tính:
- HS quan sát và lắng nghe
- Viết 57 rồi viết 23 sao cho chục thẳng với chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
- Viết dấu trừ (-)
- Kẻ vạch ngang.
3- Thực hành:
*Bài tập : Bảng con
Phần a.
- Cho HS làm bảng con
- Gọi HS chữa bài
- Hs nêu yêu cầu của bài.
- 2 Hs lên bảng chữa bài 
- Lớp nhận xét. 
Phần b:
- Nêu yêu cầu của bài ?
- Đặt tính rồi tính 
- Cho HS làm bảng con.
- GV nhận xét, chữa bài
*Bài tập 2: Miệng
- Nêu Y/c của bài ?
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Làm miệng
- Y/c của HS làm vào sách
a, 87 68 95 43 
 35 21 24 12 
 52 đ 46 s 61s 55s 
b, 57 74 88 47 
 23 11 80 47 
 34 đ 63đ 08đ 00đ
- Gọi HS lên bảng chữa bài
(khi chữa bài Y/c HS giải thích vì sao viết (s) vào ô trống)
- 2- HS lên chữa bài
- Lớp nhận xét
* Bài tập 3: Vở
- Gọi HS đọc đề toán
- Y/c HS làm bài vào vở
- Gọi HS chữa bài.
- 2,3 học sinh đọc
- HS làm bài
- 1 em tóm tắt, 1 em trình bày
 Tóm tắt.
Có: 64 trang
Đã đọc: 24 trang
 Còn lại:  trang
Bài giải:
Lan còn số trang sách là: 
 64 - 24 = 40 (trang)
Đ/s: 40 trang
IV - Củng cố - Dặn dò:2’
- GV nhận xét tiết học. Khen ngợi những em học tốt.
- Dặn dò học bài, xem lại các bài tập - làm VBT.
 ===============================
Tiết 2: Chính tả: 
 Tiết 10: Mời vào
A- Mục tiêu:
- Nhìn sách hoặc bảng , chép lại và trình bày lại cho đúng khổ thơ 1 , 2 bài Mời vào khoảng 15 phút .
- Điền đúng vần ong hay oong ; chữ ng hay ngh vào chỗ trống BT 2 ,3 SGK .
B- Đồ dùng dạy - học:
* GV: Bảng phụ viết sẵn bài viết và ND bài tập .
* HS : Bảng con , VBT , vở ô li .
C- Phương pháp:
 PP : Quan sát, phân tích, luyện tập, thực hành .
 HT : CN – N – L 
D- Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ:4’
- Chấm 2 - 3 bài mà HS phải viết lại ở nhà
? gh đứng trước các âm nào ?
- GV nhận xét, cho điểm
- gh đứng trước các âm i, e và ê
II- Bài mới:33’
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn HS nghe, viết:
(trực tiếp)
- Treo bảng phụ lên bảng
- HS đọc bài
? Những ai đã đến gõ cửa ngôi nhà ?
- GV đọc cho HS luyện viế: Gọi Thỏ, xem gạc
- Thỏ và Nai
- HS viết từng từ trên bảng con
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV đọc cho HS nghe để viết bài 
- Cho HS nêu lại t thế ngồi viết, cách cầm bút, cách viết bài thơ....
- 1, 2 HS nêu
- Đọc chính tả cho HS viết
- GV đọc thong thả để HS soát lỗi
- HS nghe để viết
- HS soát lỗi bằng bút chì
- GV chấm 5 -7 bài tại lớp
- Nêu và chữa lỗi sai phổ biến
- Đổi vở KT chéo
3- Hướng dẫn HS làm BT chính tả:
a- Điền vần: ong hay oong ?
? Nêu yêu cầu của bài ?
- GV hướng dẫn và giao việc
- 1 HS nêu
- HS điền bằng bút chì trong VBT rồi nêu miệng kết quả
b- Điền chữ: ng hay ngh ?
- Cho HS tự nêu yêu cầu và làm bài 
- HS làm trong VBT rồi chữa bảng
- Cho HS nhận xét rồi chữa bài
- Nghề dệt vải, ngọn tháp.....
c- Quy tắc chính tả:
? ngh luôn đứng trước âm nào ?
- Cho HS nhắc lại
- HS dựa vào BT và nêu
ngh + i, e, ê
ng + a, o, ô,......
- 1 vài em
IV- Củng cố - dặn 
dò:3’
- Khen ngợi những HS học tốt, chữa
 bài chính tả đúng, đẹp
ờ: Học thuộc quy tắc chính tả
- Chép lại bài chính tả cho đẹp
- HS nghe và ghi nhớ
Tiết 4: Tự nhiên xã hội:
 Tiết 29: Nhận biết cây cối và con vật
A - Mục tiêu:
- Kể tên và chỉ được một số loại cây và con vật .
* GDBVMT : ( Bộ phận )
- Biết cây cối , con vật là thành phần của môI trường tự nhiên .
- Tìm hiểu một số loài cây quen thuộc và biết lợi ích của chúng .
- Phân biệt các con vật có ích và con vật có hại đối với sức khoẻ con người .
- Yêu thích , chăm sóc cây cối và con vật nuôI trong nhà .
B - Chuẩn bị: 
 Các hình trang 29.
C - Phương pháp:
 PP : Quan sát, hỏi đáp, luyện tập .
 HT : CN – N – L 
D - Các hoạt động dạy - học:
ND- TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
I- KT bài cũ: 4’
H: Giờ trớc các em học bài gì ? 
H: Muỗi thờng sống ở đâu ?
- Bài con muỗi
- Nơi tối tăm, ẩm thấp.
H: Nêu tác hại do bị muỗi đốt ?
- Mất máu, ngứa và đau
H: Khi đi ngủ bạn thờng làm gì để tránh muỗi đốt ?
- Nhận xét – bổ sung
- Khi đi ngủ cần phải bỏ màn để tránh muỗi đốt.
II - Bài mới: 28’
1-Hoạt động 1
2 Hoạt động 2: 
* Khởi động: Trò chơi "Nhớ đặc điểm con vật"
+ Mục tiêu: HS ôn lại các cây đã học, về thực vật.
- GV hô: "Con vịt, con vịt"
- GV hô "Con chó, con chó"
- GV hô "Con gà, con gà
*Phân loại các mẫu vật về thực vật.
+ Mục đích: HS ôn luyện lại các cây đã học, nhận biết một số cây mới, ph

Tài liệu đính kèm:

  • docThanh Tuan 29.doc