Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017

Tiết 3:

Toán:

ÔN TẬP BỔ SUNG VÀ GIẢI TOÁN

I. MỤC TIÊU:

- Biết một dạng quan hệ tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng cũng gấp lên bấy nhiêu lần).

- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “tìm tỉ số”.

II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

1. Bài cũ:

- Gọi 2 HS làm bài tập.

+H: Nêu cách giải bài toán “ Tổng - tỉ” – “ Hiệu - tỉ”?.

- GV nhận xét tuyên dương.

- 2 hs thực hiện và nêu cách giải bài toán:Tổng (hiệu) - tỉ”

- Lớp nhận xét.

2. Bài mới:

2.1 Gv giới thiệu bài :

- GV giới thiệu ghi tên bài lên bảng: Ôn tập bổ sung về giả toán.

2.2 Tìm hiểu ví dụ về quan hệ tỉ lệ.

* Ví Dụ 1:- Gv treo bảng phụ ghi ví dụ lên bảng.

H: Một giờ người đó đi được bao nhiêu ki lô mét ?

H: 2 giờ người đó đi được bao nhiêu km ?

H: 2 giờ gấp mấy lần 1 giờ?.

H: 8 km gấp mấy lần 4 km ?

H: Như vậy khi thời gian gấp lên 2 lần thì quãng đường đi gấp lên mấy lần? .

H:Tương tự 3 giờ thì người đó đi được bao nhiêu km? .

* Yêu cầu Hs trao đổi và nêu mối quan hệ giữa quãng đường và thời gian đi được?

- Lớp cùng gv nhận xét kết luận: Khi thời gian đi gấp lên bao nhiêu lần thì quãng đường đi được cũng gấp lên bấy nhiêu lần.

* Ví Dụ 2: Gọi Hs đọc và nêu yêu cầu bài toán.

- GV hướng dẫn Hs phân tích và tìm hướng giải bằng hệ thống câu hỏi giúp HS hiểu được cách giải rút về đơn vị và rút về tỉ số.

- GV trình bày ví dụ về từng cách giải yêu cầu HS dựa vào VD nêu cách giải bài toán bằng cách rút về tỉ lệ và rút về đơn vị ?

- GV nhận xét- kết luận:

+ Rút về đơn vị: Tìm giá trị của một đơn vị; Dựa vào giá trị của một đơn vị để tính giá trị của đại lượng theo yêu cầu.

+Rút về tỉ lệ: Tìm tỉ số của hai đại lượng đã cho, Dựa vào tỉ số của hai đại lượng và giá trị tương ứng để tính giá trị đại lượng theo yêu cầu.

2.3 Luyện tập thực hành:

* Bài 1: Gọi 1 hs đọc đề toán- lớp đọc thầm.

- GV hướng dẫn tóm tắt và lựa chọn cách giải bằng hệ thống câu hỏi:

+ H: Khi số mét vải tăng lên thì số tiền tăng hay giảm?

+ Có XĐ được 7 m gấp 5m bao nhiêu lâng không ?vì sao?

+ Lựa chọn cách giải nào thì phù hợp?

-Gọi Hs lên bảng giải, lớp làm BT vào vở.

-GV nhận xét- chữa bài:

* Kết quả đúng: Đáp số: 112000 đồng.

- HS nhắc lại tên bài.

-1 hs đọc, lớp đọc thầm.

+ Đi được 4km.

+ 8 km

+ 2 lần

+ 2 lần .

+ 2 lần

+ 12 km

-HS thảo luận nhóm 4 và nêu kết quả.

- Hs nhắc lại (3-4 em)

-1 HS đọc bài toán- 1 HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.

- HS trả lời các câu hỏi của GV để làn lượt nắm được cách giải.

- HS trả lời.

- HS nhắc lại.

-1 HS đọc đề bài,lớp đọc thầm.

-1 HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán trên bảng.

-HS trả lời các câu hỏi của GV để tìm cách giải.

-1 HS giải BT trên bảng, lớp làm vào vở và nhận xét.

 

doc 26 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 618Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 4 (Bản đẹp) - Năm học 2016-2017", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hần ghi nhớ lên bảng.
2.3 Luyện tập .
* Bài tập 1: Tìm những cặp từ trái nghĩa trong các tục ngữ, thành ngữ dưới đây
 Gv giao việc: Các em tìm các cặp từ trái nghĩa bằng cách gạch chân trong các câu a,b,c,d.
- Lớp cùng Gv nhận xét chốt lại các từ trái nghĩa
a.Đục- trong b. Xấu- đẹp
c. Đen - trắng d. Có 2 cặp từ trái nghĩa
Rách- lành, dở - hay.
* Bài tập 2 Điền vào ô trống
(Gv chia lớp thành 5nhóm làm vào phiếu BT.
- Gv nhận xét chốt lại các từ cần điền:
a: Rộng, b: Đẹp, c: Dưới.
* Bài tập 3: Tìm từ trái nghĩa với mỗi từ sau
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- GV giao việc: Với các từ đã tìm, các em hãy tìm từ trái nghĩa với từ đã cho.
- Gv chia lớp thành 3 nhóm làm vào phiếu bài tập
Ý kiến cả nhóm
Ý kiến thành viên 2
Ý kiến thành viên 4
Ý kiến thành viên 3
Ý kiến thành viên 1
- Các nhóm cử đại diện lên dán bài làm của nhóm mình.
- GV nhận xét chốt lại kết quả đúng: .
 -Lớp cùng Gv nhận xét.
a. Hoà bình > < chiến tranh, xung đột.
b. Thân ái > < thù ghét, ghét bỏ, thù hằn, căm ghét, căm dận...
c. Giữ gìn > < phá hoại, phá hỏng, phá phách, huỷ hoại
- HS nhắc lại tên bài.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm.
- HS thảo luận nhóm 2, đại diện một số nhóm nêu kết quả.
- Lắng nghe
-1HS đọc và nêu yêu cầu.
- Hs trao đổi theo cặp và trình bày kết quả làm việc.
-1 Hs đọc và nêu yêu cầu, lớp đọc thầm 
- HS thảo luận nhóm 2, nêu tác dụng của cách dùng các cặp từ trái nghĩa đã nêu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-HS trả lời.
-Hs đọc lại Sgk trang 39.
- Hs đọc y/c bài tập 1.
-Hs làm bài vào VBT.
-Hs trình bày bài làm của mình
- Hs trình bày bài làm của mình
- Hs chữa vào vở.
- Hs đọc y/c của đề, làm bài tập vào vở, 1 Hs làm trong bảng phụ.
- HS dán kết quả trên bảng- lớp cùng nhận xét, chữa bài
- Hs đọc y/c bài tập.
- HS thảo luận nhóm 5 và hoàn thành vào phiếu bài tập
- Các nhóm trình bày kết quả
- Nhận xét
3. Củng cố, dặn dò:
-Dặn hs học thuộc các thành ngữ, tục ngữ trong bài, ghi nhớ các từ trái nghĩa vừa học, tập vận dụng từ trái nghĩa trong nói, viết.Chuẩn bị bài sau: Luyện tập về từ trái nghĩa.
- Nhận xét- đánh giá tiết học.
BUỔI CHIỀU
Tiết 2
MĨ THUẬT
VẼ KHỐI HỘP VÀ KHỐI CẦU
I/ MỤC TIÊU: 
Hiểu đặc điểm, hình dáng chung của mẫu và hình dáng của từng vật mẫu.
Biết cách vẽ hình khối hộp và khối cầu.
Vẽ được khối hộp và khối cầu.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Vật mẫu, tranh ảnh minh hoạ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
I. KTBC-GTB 
- Không kiểm tra.
- Giới thiệu bài, ghi bảng.
II. Dạy bài mới: 
Hoạt động 1: Quan sát nhận xét: 
Cho HS nhận xét hình dáng, màu sắc của khối hộp và khối cầu thông qua các vật mẫu và tranh ảnh.
- Miêu tả hình dáng khối hộp (cầu) em đang quan sát ?
Được làm bằng chất liệu gì ?
Chỉ các màu sắc của khối ?
Em còn biết trong cuộc sống có những vật gì có hình dáng là khối hộp, khối cầu?
..
* Cho HS quan sát thêm một số tranh khác.
Hoạt động 2: Hướng dẫn cách vẽ 
Chọn những vị trí đẹp nhất để vẽ.
Cần vẽ phác thảo khối cần vẽ.
Cần sắp xếp cân đối vào khung hình (không to-nhỏ quá, không lệch trên-dưới-phải-trái, )
Cần chọn thêm các mảng phụ cho bức tranh thêm sinh động.
Cần chọn màu sắc sáng tối phù hợp với cảnh vật, màu nên chọn màu tươi sáng.
Hoạt động 3: Thực hành: 
- Nhắc nhở: Vẽ cân đối với phần giấy.
- Vẽ màu theo ý thích.
Hoạt động 4: Nhận xét đánh giá: 
GV cho HS treo các sản phẩm lên bảng cho HS nhận xét. Tuyên dương những bài đẹp và sáng tạo.
III. Củng cố-dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Tuyên dương bạn hoàn thành bài vẽ tốt.
- Dặn dò HS chuẩn bị bài học sau.
- Lắng nghe.
- Nhắc lại tên bài.
- HS quan sát, và trả lời các câu hỏi.
- HS nhận xét .
- Lắng nghe.
- HS làm bài theo từng cá nhân.
- Theo dõi. Nhận xét bài của bạn.
- Lắng nghe.
Tiết 3 :
Tăng cường Tiếng việt:
LĐ: NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY
A. MỤC TIÊU:
 - Nhằm rèn cho HS kĩ năng đọc đúng, nâng dần tốc độ đọc.
* MTR: - HS CHT đọc được đoạn 1 đọc đóng, ngắt nghỉ hơi đ»ng sau các dấu câu, giữa các cụm từ ®äc to, tèc ®é võa ph¶i dưới sự hướng dẫn của GV.
B. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : : 
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài
2. Luyện đọc
- Cho cả lớp đọc thầm bài “Những con sếu bắng giấy”
2.1 Đọc nối tiếp đoạn : 
- GV yêu cầu HS CHT đọc thầm đoạn 1
- GV giúp HS CHT đọc thầm đoạn 1
- HS đọc nối tiếp đoạn (Khoảng 3-4 lượt)
- GV nhận xét. 
2.2 Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm :
- Đọc nối tiếp đoạn trong nhóm
- Gv theo dõi và giúp đỡ HS.
2.4 Đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS cả lớp đọc diễn cảm bài văn
- GV gọi lần lượt từng HS đọc diễn cảm cả bài. 
- GV nhận xét giọng đọc, cách ngắt nghỉ ở các dấu câu của từng HS. 
- GV và lớp nhận xét - tuyên dương.
3. Củng cố
- Cho 1 HS CHT đọc lại đoạn1 và 1 HS đọc lại cả bài. 
- Nhận xét tiết học
- 1 HS đọc toàn bài, lớp đọc thầm
- HS yếu đọc thầm đoạn 1
- Lần lượt từng HS CHT đọc bài
- Đọc nối tiếp
- Các nhóm tự luyện đọc
- HS theo dõi GV đọc diễn cảm cả bài
- Lần lượt từng HS đọc diễn cảm 
- HS nhận xét giọng đọc của các bạn
- HS đọc theo yêu cầu của GV
-----------------------------o000o--------------------------
Thứ tư ngày 14 tháng 9 năm 2016
Tiết 1
Tập đọc:
BÀI CA TRÁI ĐẤT
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng đọc vui, 
- Hiểu nội dung, của bài thơ: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất.. Học thuộc ít nhất 1 khổ thơ.
* HSHC: Đọc đúng, phát âm rõ ràng bài thơ
II. ĐỒ DÙNG- DẠY HỌC.
- Tranh ảnh minh họa SGK, bảng phụ ghi nội dung cần luyện đọc.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 2 hs lên bảng đọc bài:Những con sếu bằng giấy.
 Và trả lời câu hỏi:
H:Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào?.
H: trr em nước Nhật và trẻ em trên toàn thề giới đã làm gì để tỏ lòng đoàn kết với Xa-da-cô? 
- Gv nhận xét- tuyên dương.
- 2HS đọc bài theo đoạn và trả lời câu hỏi.
-HS khác nhận xét.
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu- ghi tên bài lên bảng: Bài ca về trái đất.
b. Hướng dẫn luyện đọc .
-GV hướng dẫn giọng đọc toàn bài:(như mục 1.I), ngắt nghỉ hơi đúng dấu câu, ở khổ 1-3 ngắt theo 3/4; khổ 2 ngắt theo 4/4 ở câu cuối. Nhấn giọng ở các từ: Của chúng mình, quả bóng xanh,cùng bay nào, vàng, trắng, đen, nụ, hoa......
- Gọi HS đọc nối tiếp theo khổ thơ 
- HSY đọc thầm toàn bài
- Gv ghi những từ hs hay đọc sai phổ biến lên bảng, luyện đọc cho hs.
- Gọi Hs đọc nối tiếp lần 2 
- Gv đọc mẫu toàn bài.
- GV kiểm tra bài đọc HSHC
c.Tìm hiểu bài: 
H: Hình ảnh trái đất có gì đẹp? Nêu ý khổ thơ 1?
* Ý 1: Những hình ảnh đẹp của trái đất.
 - Gọi Hs đọc thầm khổ thơ 2 Thảo luận câu hỏi để rút ý .
H: Hai câu thơ cuối của khổ thơ 2 nói gì? Ý của khổ 2?
* Ý 2: Nói lên quyền bình đẳng của mọi trẻ em trên trái đất.
- GV tiến hành các bước tương tự để rút ý khổ thơ 3:
+H: Chúng ta phải làm gì để giữ bình yên cho trái đất? ý khổ thơ 3?
* Ý 3 : Mọi người trên trái đất phải chống chiến tranh, bảo vệ hào bình để trái đất đẹp hơn.
- Gọi HS đọc toàn bài một lần . 
+H:Nội dung chính của bài thơ?.
-HS trả lời gv nhận xét và đính bảng phụ ghi nội dung lên bảng: Mọi người hãy sống vì hoà bình, chống chiến tranh, bảo vệ quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất
c. Luyện đọc diễn cảm và học thuộc lòng 
- Hs đọc nối tiếp toàn bài.
- Gv treo bảng phụ ghi khổ thơ cần luyện đọc (khổ 3) - Gv đọc mẫu yêu cầu HS phát hiện chỗ ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng, GV bổ sung-gạch chân những từ HS nêu.
 - Thi diễn cảm trước lớp.
 - GV nhận xét – tuyên dương.
 - Gọi HS xung phong đọc thuộc khổ thơ em thích.
 - Gv nhận xét tuyên dương.
-HS nhắc lại- ghi tên bài vào vở.
- Một hs đọc toàn bài, lớp đọc thầm.
-Dùng chì gạch chân những chỗ nhấn giọng và ngắt nghỉ hơi.
- Hs đọc nối tiếp mỗi em mỗi khổ thơ (3 em).
- HS đọc từ đọc sai.
-Đọc nối tiếp lần 2, kết hợp ngắt nghỉ theo nhịp.
- Lắng nghe
- Một hs đọc to khổ thơ 1- lớp đọc thầm.
-HS thảo luận trả lời.
-1 HS đọc trước lớp, Lớp thảo luận và trả lời câu hỏi.
-1HS đọc khổ 3, lớp thảo luận câu hỏi
-1 HS đọc , lớp thảo luận rút nội dung bài.
2-3 HS nhắc lại nội dung bài.
-3 HS đọc, lớp nhận xét cách đọc.
- Nghe đọc mẫu và phát hiện cách đọc.
- Luyện đọc theo cặp.
- 2-3 HS tham gia.
2-3 HS đọc.
3. Củng cố, dặn dò. 
-GV bắt điệu cho HS hát bài “ Trái đất này là của chúng em” Nhạc Trương Quang Lục –Thơ: Định Hải
-Dặn hs về nhà học thuộc bài thơ, chuẩn bị bài: “ Một chuyên gia máy xúc”
- Nhận xét- đánh giá tiết học.
Tiết 2 : 
Toán
ÔN TẬP VÀ BỔ SUNG VỀ GIẢI TOÁN (TT)
I. MỤC TIÊU.
	- Biết một dạng quan tỉ lệ (đại lượng này gấp lên bao nhiêu lần thì đại lượng tương ứng lạ giảm đi bấy nhiêu lần).
	- Biết giải bài toán liên quan đến quan hệ tỉ lệ này bằng một trong hai cách “ Rút về đơn vị” hoặc tìm tỉ số.
II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.KTBC 
- Gọi HS lên bảng làm bài tập
- Gọi HS nhận xét bài làm trên bảng , GV nhận xét tuyên dương.
-2 HS lên bảng làm bài.
-Lớp nhận xét.
2.Bài mới.
2.1 . Giới thiệu bài: 
- Gv giới thiệu và ghi tên bài học lên bảng: Ôn tập bổ sung về giải toán (TT).
2.2 . Tìm hiểu bài 
* Ví dụ 1: Quan hệ giữa 2 đại lượng 
Gv treo bảng phụ viết sẵn nội dung của ví dụ, y/c hs đọc.
H: Nếu mối bao đựng được 5 kg, thì số gạo đó được đựng trong bao nhiêu bao? 
H: Nếu mỗi bao đựng được 10 kg ,thì số gạo đó được đựng trong bao nhiêu bao? 
H: Khi số ki-lô-gam ở mỗi bao tăng thì số bao gạo như thế nào? Giải thích?
H: Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo thay đổi như thế nào?
-GV tiến hành các tương so sánh quan hệ giữa số bao gạo và số Kg gạo trong mỗi bao tương tự ở các trường hợp 20kg/bao,25kg/bao,50kg/bao....để rút ra nhận xét: Khi số ki-lô-gam gạo gấp lên bao nhiêu lần thì số bao gạo sẽ giảm đi bấy nhiêu lần.- 
* Ví Dụ 2: Bài toán và cách giải.: 
- Gv yêu cầu hs, cả lớp suy nghĩ và tìm cách giải bài toán.
- Gv hướng dẫn tìm cách giải bằng hệ thống câu hỏi, giúp HS hiểu được cách rút về đơn vị và rút về tỉ số.
* Cách rút về đơn vị: Lưu ý Hs cách XĐ số người làm trong một ngày, dựa theo quan hệ: Số người tăng lên thì số ngày sẽ giảm và ngược lại.
+1ngày kém 2 ngày 2 lần => Số người sẽ tăng lên 2 lần
 ( 12 x 2)
+4 ngày gấp 1 ngày 4 lần => số người sẽ giảm đi 4 lần (24 : 4 )
* Cách 2: Hs giải bài toán bằng cách tìm tỉ số . 
- GV hướng dẫn HS XĐ tỉ số của 4 ngày và 2 ngày,(gấp 2 lần). Số ngày gấp lên 2 lần thì số người sẽ giảm đi 2 lần.
c. Luyện tập thực hành. 
 * Bài 1: Giải toán
Gọi hs đọc bài và nêu yêu cầu bài tập .
- Gv hướng dẫn HS phân tích và tìm hướng giải theo hệ thống câu hỏi, giúp HS hiểu được: Số ngày giảm đi thì số người tăng lên. Do không XĐ được tỉ số của 7 ngày và 5 ngày => Bài toàn giải bằng cách rút về đơn vị.
 - Biết mức l - Gọi Hs lên bảng giải – HS khác nhận xét, GV nhận xét 
chữa bài. Đáp số: 14 (người).
-HS nhắc lại –ghi tên bài vô vở.
-1 HS đọc VD.
-100 :5 = 20 (bao)
-100 :10 = 10 (bao)
- Khi số Kg gạo tăng lên thì số số bao gạo giảm .
- Khi số ki-lô-gam gạo ở mỗi bao gấp lên 2 lần thì số bao gạo giảm đi 2 lần).
-HS nhắc lại câu kết luận 3-4 lần.
-1HS đọc đề bài, nêu yêu cầu bài tập.
-1 HS lên bảng giải theo hướng dẫn của GV
-1 HS đọc bài, lớp đọc thầm.
-1 HS nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
-1 HS giải trên bảng, lớp làm bài vô vở. HS khác nhận xét.
3.Củng cố dặn dò.
- Gọi HS nhắc lại quan hệ giữa hai đại lượng, nêu cách giải rút về đơn vị và rút về tỉ số.
- Dặn chuẩn bị bài sau: Luyện tập; 
- Nhận xét - đánh giá tiết học
Tiết 3
KĨ THUẬT
THÊU DẤU NHÂN (TT)
I.MỤC TIÊU : - Giúp HS :
	- Biết cách thêu dấu nhân.
	- Thêu được mũi thêu dấu nhân. Các mũi thêu tương đối đều nhau. Thêu được ít nhất năm dấu nhân. Đường thêu có thể bị dúm.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Kim, chỉ, vải..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động3: Học sinh thực hành. 
- Em hãy nêu cách thêu dấu nhân?
- Gv nhận xét lại hệ thống cách thêu dấu nhân?
Các em cần lưu ý các đường thêu và mũi thêu nhỏ để đường thêu đẹp.
- Gv kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu các yêu cầu của sản phẩm.
- Em hãy nêu quy trình thực hiện?
Gv chia lớp làm 4 nhóm các em tự thực hành, Gv sửa sai, uốn nắn cho các em còn lúng túng.
- Nhận xét các nhóm đã hoàn thành
III. Củng cố - dặn dò : 
Về nhà học bài và thực hành.
Chuẩn bị: Cắt khâu, thêu túi xách tay đơn giản.
- Nêu cách thực hiện
- Học sinh nêu.
Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nêu.
- Vạch dấu đường thêu dấu nhân.
- Thêu dấu nhân theo đường vạch dấu.
+ Bắt đầu thêu.
+ Thêu mũi thứ nhất.
+ Thêu mũi thứ 2.
+ Thêu các mũi tiếp theo.
+ Kết thúc đường thêu tức là, xuống kim, lật vải và nút chỉ cuối đường thêu.
- Học sinh thực hành thêu dấu nhân.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
Tiết 4: 
Tập làm văn
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
	- Lập được dàn ý cho bài văn tả ngôi trường đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài; biết lựa chon những nét nổi bật để tả ngôi trường.
	- Dựa vào dàn ý viết được một đoạn văn miểu tả hoàn chỉnh, sắp xếp các chi tiết hợp lí.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
	- 3 tờ phiếu khổ to, bút dạ.
	- Những ghi chép của HS khi quan sát cảnh trường học.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Bài cũ:	
- Gv gọi 2 hs đọc lại kết quả quan sát cảnh trường học của mình.
- Gv nhận xét nhận xét tuyên dương
-2HS nêu kết quả quan sát đã được chuẩn bị trước.
-Lớp nhận xét. 
2. Bài mới:
2.1 . Giới thiệu bài.
- Gv giới thiệu, ghi tên bài lên bảng: Luyện tập tả cảnh.
2.2 . Luyện tập. 
* Bài 1: 
Gv cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv giao việc: Các em xem lại một lượt các ý đã ghi được khi quan sát trường học.
+ Các em sắp xếp các ý đó thành một dàn ý chi tiết.
- Gv phát 3 tờ phiếu cho hs- hs còn lại làm vào vở.
- Hết thời gian hs trình bày kết quả. Lớp cùng Gv nhận xét để có một dàn bài hoàn chỉnh.
* Bài 2: Chọn viết một đoạn văn theo dàn y‎ trên
 - Gọi 1 hs đọc bài tập 2, lớp đọc thầm.
- Gv giao việc: Các em chọn một phần của dàn bài vừa làm, chuyển phần dàn bài vừa chọn thành đoạn văn hoàn chỉnh.
* Lưu ý: Các em nên chọn một phần ở thân bài.
-Gọi HS nhận xét- Gv nhận xét- tuyên dương cho những em có đoạn văn hay.
- HS nhắc lại ghi tên bài vô vở.
- 1 HS đọc bài tập.
- 3 hs đọc những điều đã quan sát được về trường học.
-3 hs gián
 bài làm lên bảng.
- HS đọc đề bài.
- Hs làm việc cá nhân, mỗi em viết một đoạn văn hoàn chỉnh.
- Hs trình bày kết quả.
BUỔI CHIỀU
SINH HOẠT NGOẠI KHÓA
CHỦ ĐIỂM: MÁI TRƯỜNG THÂN YÊU CỦA EM
NỘI DUNG: CHÚNG EM TRANG TRÍ LỚP HỌC
I. MỤC TIÊU: 	
- HS biết làm vệ sinh và trang trí lớp học.
- Giáo dục HS có thói quen lao động và hiểu được giá trị, ý nghĩa của việc tự bỏ sức lao động tạo nên khung cảnh lớp, trường khang trang, sạch đẹp.
- Giúp học sinh yêu trường lớp và biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ.
II. ĐÔ DÙNG DẠY HỌC
 - Các vật liệu dùng để trang trí lớp: Giay màu, bảng biểu, chậu hoa,..
III. CÁC HOẠT ĐỘNG .
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định lớp, điểm danh
2. Các hoạt động chính
a, GV phân công các nhóm làm vệ sinh lớp học và sân trường.
b, Trang trí lớp.
GV Lưu ý: Ngoài những quy định trang trí lớp học chung của toàn trường, GV đề nghị cả lớp cùng suy nghĩ để đề xuất cách trang trí lớp học của mình.
- GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có y tưởng hay và chon y tưởng của một nhóm để trang trí lớp.
- GV chia việc cho các nhóm (mỗi nhóm phụ trách trang trí một góc).
- GV quan sát, giúp đỡ và cùng các nhóm trang trí lớp.
3. Tổng kết – Đánh giá
- Cả lớp dành ít phút để phát biểu cảm nhận của mình sau khi lớp học được vệ sinh và trang trí xong.
- GV nhận xét, khen ngợi cả lớp đã hoàn thành tốt công việc được giao. Khuyến khích HS sẽ bảo vệ thành quả lao động của mình, giữ gìn cho lớp học luôn khang trang, sạch đẹp.
-Cả lớp hát bài lớp chúng mình đoàn kết.
- Các nhóm làm vệ sinh.
- HS thảo luận, đề xuất các y tưởng trang trí lớp.
- Các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận việc 
- Các nhóm nêu cảm nhận của mình.
- Lắng nghe.
-----------------------------o000o--------------------------
Thứ năm, ngày 15 tháng 9 năm 2016
Tiết 2: 
Toán:
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
- Biết giải bài toán liên quan đến tỉ lệ bằng một trong hai cách “Rút về đơn vị” hoặc “Tìm tỉ số”.
*HSHC: Làm được bài tập 1 dưới sự hướng dẫn của giáo viên
II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi Hs nhắc lại mối quan hệ giữa các đại lượng tỉ lệ và cách giải loại bài tập đó.
- GV nhận xét – tuyên dương.
-1 HS nêu quan hệ của phép toán.
-HS khác nhận xét.
2. Bài mới:
2.1 . Giới thiệu bài. 
- Gv giới thiệu - Ghi bảng: Luyện tập.
2.2 . Hướng dẫn hs luyện tập. 
* Bài 1: Giải toán
- Gọi Hs đọc bài toán và nêu yêu cầu bài tập.
- Gv hướng dẫn Hs tìm hiểu đề và phân tích bài toán bằng hệ thống câu hỏi để HS nắm được các bước tiến hành giải: 
 + Cách 1: rút về đơn vị.
. Tính tổng số tiền của 25 quyển vở với giá 3000đ/q.
. Tính số vở mua được bằng số tiền của 25 vở: 
75000 : 1500
+ Cách 2: Rút về tỉ số.
. Tìm tỉ số số tiền 3000đ/q và 1500đ/q.
. XĐ quan hệ: Khi số tiền một quyển vở giảm thì số quyển vở tăng hay giảm như thế nào.
- Gọi HS trình bày bài toán theo 2 cách khác nhau.
- GV hỗ trợ HSY làm bài ( Thuyết, Công, Xoa, Vị)
- Gọi HS nhận xét – GV nhận xét chữa bài: Kết quả đúng: 50 quyển.
* Bài 2: Giải toán
- GV tiến hành các bước tương tự bài tập 1 để HS nắm được các bước giải bài toán : 
 . Giải bằng cách Rút về đơn vị.
. Tính được bình quân thu nhập sau khi tăng thêm người.
. So thu nhận bình quân hàng tháng khi chưa tăng người với lúc tăng thêm người.
-Gọi Hs nhận xét – GV nhận xét chữa bài đúng: 200000 đ/người/tháng.
-HS nhắc lại ghi tên bài vô vở.
-1 HS đọc bài tập, lớp đọc thầm và nêu tóm tắt.
- HS trả lời các câu hỏi gợi ý của GV để phát hiện cách giải.
-2 HS lên bảng giải theo hai cách khác nhau
-Nhận xét bài làm trên bảng- Chữa cách thứ hai vào vở.
-HS đọc đề bài, nêu yêu cầu và tóm tắt bài toán.
-1 HS giải bài toán, lớp nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
-Gọi HS nhắc lại các kiểu quan hệ đã được học.
- Dặn chuẩn bị bài sau:Luyện tập chung.
- Nhận xét - đánh giá tiết học.
Tiết 3: 
Chính tả: Nghe – viết
ANH BỘ ĐỘI CỤ HỒ GỐC BỈ
I. MỤC TIÊU:
- Hs nghe viết đúng bài chính tả: Anh bộ đội Cụ Hồ gốc Bỉ; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi.
- Nắm chắc mô hình cấu tạo vần và quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng có ia, iê(BT2,BT3)
* HSHC: Viết đúng ít sai lỗi bài chính tả
 II. ĐỒ DÙNG DẠY VÀ HỌC:
- Bút dạ, bảng phụ ghi sẵn mô hình cấu tạo tiếng.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 1.KTBC 
- Gv gọi hs lên bảng viết vần các tiếng do gv nêu
+ Khi viết một tiếng dấu thanh cần được đặt ở vị trí nào ?
- Gọi HS nhận xét-GV nhận xét tuyên dương.
-2 HS viết vần.
-1HS nêu cách đặt dấu thanh.Hs nhận xét.
2. Bài mới. 
a.Giới thiệu bài:
-GV giới thiệu và ghi tên bài.
 b.Hướng dẫn hs nghe - viết.
- Gv đọc toàn bài chính tả 1 lần.
+H: Nội dung bài chính tả?
- GV nhận xét – kết luận: Ca ngợi một người lính trong quân đội Pháp đã theo cách mạng Việt Nam khi nhận thấy cuộc xâm lược của Pháp ở Việt nam là phi nghĩa.
- Luyện viết các từ khó cho hs, yêu cầu Hs viết từ: Phrăng-đơ Bô-en, chính nghĩa.
- Gv đọc cho Hs viết bài (Tiến hành tương tự các tiết trước); nhắc Hs tư thế ngồi viết, cách trình bày bài viết, chữ viết... 
- Gv đọc toàn bài lần 2 cho hs dò lại.
- Nhắc HS khi phát hiện lỗi thì gạch chân bằng bút chì rồi sửa bằng bút chì ra lề bên trái. GV thu vở chấm .
3. Hướng dẫn hs làm bài tập chính tả : 
* Bài 2: Gọi HS đọc bài tập và nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS làm BT1/21-VBT
- GV bảng phụ kẻ sẵn mô hình lên bảng và gọi 2 hs lên làm, trình bày sự giống và khác nhau của 2 tiếng đó.
-Gọi Hs nhận xét – Gv nhận xét chữa bài.
+ Sự giống nhau giữa 2 tiếng là: Âm chính của mỗi tiếng đều là nguyên âm đôi “ia, iê.”
+ Khác nhau: Tiếng nghĩa không có âm cuối, tiếng chiến có âm cuối.
* Bài 3: Giáo viên cho hs đọc yêu cầu của bài tập.
- Gv giao việc:
+ Nêu quy tắc ghi dấu thanh ở tiếng chiến và tiếng nghĩa?
- Lớp cùng Gv nhận xét chốt lại ý đúng.
+ Trong tiếng nghĩa (không có âm cuối) nên dấu thanh ghi tên chữ cái đứng trước của nguyên âm đôi.
+ Trong tiếng chiến ,có âm cuối (n) nên dấu thanh nằm ở chữ cái đứng sau của nguyên âm đôi.
- GV cho hs tìm thêm một số VD cho quy tắc trên
-HS nhắc lại ghi tên bài.
- Hs theo dõi sgk
- Hs trả lời. .
-HS nêu một số từ ngữ dễ bị sai chính tả.
- HS luyện viết từ khó
- HS viết bài
- Hs đổi chéo bài và soát lỗi .
-Hs nộp vở để chấm điểm.
-1HS đọc và nêu yêu cầu bài.
-2 HS làm bài trên bảng phụ, lớp làm trong VBT.
- HS quan sát chữa bài vô vở.
-1HS đọc bài và nêu yêu cầu.
- Hs làm bài vào vở và trình bày bài làm của mình.
-HS lấy một số VD
3. Củng cố 
-Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc ghi dấu thanh trong tiếng.
-Dặn chuẩn bị bài sau: Nghe –Viết: Một chuyên gia máy xúc.
BUỔI CHIỀU
Tiết 1 :
Tăng cường Toán:
ÔN TẬP VỀ PHÂN SỐ, HỖN SỐ.
I.MỤC TIÊU : 
- Củng cố cộng trừ, nhân chia PS.
- Giải toán ; viết số đo dưới dạng hỗn số 
- Áp dụng để thực hiện các phép tính và giải toán . 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2. Bài mới: Giới thiệu – Ghi đầu bài.
Hoạt động1 : Củng cố kiến thức.
- Cho HS nêu các đơn vị trong bảng đơn vị đo độ dài từ lớn đến bé?
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1 : Tính:
a) b) 
c) d) 
Bài 2: Viết các số đo theo mẫu:
a) 8m 5dm
b) 4m 75cm.
c) 5kg 250g
Bài 3 : So sánh hỗn số:
a) ; b) 
c) ; d) 
4.Củng cố dặn dò.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà ôn lại qui tắc công, trừ, nhân, chia phân số 
- HS nêu 
- HS nêu cách thực hiện
- 4HS lên bảng, lớp làm VTC
- HS nhận xét, chữa bài
- HS nêu cách thực hiện
- 3HS lên bảng, lớp làm VTC
Lời giải :
a) vì 5 > 2 
b) 
c) ; 
d) 
- HS lắng nghe và thực hiện.
Tiết 2: 
Kể chuyện:
TIẾNG VĨ CẦM Ở MĨ LAI
I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào lời kể của GV, hình ảnh minh hoạ và lời thuyết minh, kể lại được câu chuyện đúng ý, ngắn gọn, rõ các chi tiết trong truyện.
- Hiểu được ý nghĩa: Ca ngợi người Mĩ có lương tâm dũng cảm đã ngăn chặn và tố cáo 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN_4.doc