A. Mục tiêu
- Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các từ ngữ : yêu nhất, rám nắng, giặt, xương xương. HS kh giỏi tìm được tiếng có vần an, at. Biết nghỉ hơi sau dấu câu: Dấu chấm, dấu phẩy.
- Hiểu được nội dung bài: Nói được ý nghĩa và tình cảm của bạn nhỏ khi nhìm đôi tay bàn mẹ, tấm lòng yêu quí , biết ơn mẹ của bạn nhỏ. HS trả lời đựoc câu (1,2)
- Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu quí bố mẹ.
B. Đồ dùng dạy học
Tranh minh họa
C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
1’ 1’ 2-3 lần 10-12’ 1lần 1-2’ - 3 hàng ngang - 1 hàng d ọc -Vịng trịn - 3 hàng ngang - 3 hàng ngang Lần 1: GV làm mẫu và hơ nhịp cho hs làm theo. Lần 2,.. GV khơng làm mẫu, theo dõi, sửa sai; Lần 3 HS tập theo tổ Cá nhân tập 3-4’ sau đĩ cho từng tổ thià Chọn ai là vơ địch. - 3hàng dọc - 3 hàng ngang ************* Tập viết: TÔ CHỮ HOA C, D, Đ A. Mục tiêu - Tô, viết đúng, đẹp các chữ hoa C, D, Đ, vần an, at, anh, ach; từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ, sạch sẽ chữ thường, cỡ vừa. - Rèn kĩ năng viết đúng khoảng cách, cỡ chữ, đưa bút đúng theo qui trình viết - HS có ý thức rèn chư,õ giữ vở B. Đồ dùng dạy học: GV: Chữ mẫu; HS : Vở Tập viết C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Kiểm tra - Kiểm tra vở viết ở nhà II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Treo bảng phụ viết sẵn bài tập viết và nêu : Tiết tập viết hôm nay các em sẽ tô chữ hoa C, D, Đ ; Tập viết các vần: an, at, anh, ach; các từ ngữ: bàn tay, hạt thóc, gánh đỡ,sạch sẽ 2. Hướùng dẫn tô chữ hoa - Đính chữ hoa:C, D, Đ + Hướng dẫn HS quan sát chữ hoa C và hỏi: Chữ hoaC gồm những nét nào? Kiểu nét gì? Vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu + Hướng dẫn HS quan sát chữ hoaD và hỏi chữ hoa D gồm những nét nào? Nêu quy trình viết và viết mẫu. + Chữ hoa Đ hương dẫn tương tự chư hoa D 3. Hướng dẫn viết vần, từ ngữ ứng dụng - Đính vần, từ ứng dụng - Hướng dẫn HS nêu cách viết vần, từ ngữ - Vừa hướng dẫn viết vừa viết mẫu - Yêu cầu HS viết bảng con 4. Hướng dẫn tô, viết vào vở - Giới thiệu nội dung viết - Vừa nêu qui trình viết vừa viết mẫu - Yêu cầu HS tô, viết vào vở - Thu vở, chấm. Nhận xét III. Củng cố, dặn dò - Chuẩn bị : Tô chữ hoa E, Ê, G - 5 HS - HS quan sát, lắng nghe - Quan sát, nêu nhận xét - Theo dõi và tô chữ hoa C - HS tô chữ hoa D - Đọc lần lượt các vần, từ ngữ - Nêu cách viết vần, từ ngữ - Quan sát - Viết bảng con - Đọc nội dung bài viết - HS tô, viết vào vở - 10 vở --------------------------- o O o --------------------------- Chính tả: Tập chép BÀN TAY MẸ A. Mục tiêu - HS chép chính xác, đúng đẹp không mắc lỗi một đoạn văn trong bài: Bàn tay mẹ từ “ Hằng ngày một chậu tã lót đầy” trong khoảng 15 – 17’. - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. Điền đúng vần an hoặc at, chữ g hoặc gh - Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập chép và 2 bài tập C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Viết từ: chút, nước non, giúp II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học; Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS tập chép - Treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn. - Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó dễ viết sai. ð Nhận xét. Chốt những tiếng, từ ngữ lớp hay viết sai: bàn tay, biết bao, giặt, tã lót - Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó viết - Yêu cầu HS viết từ khó vào bảng con - Hướng dẫn HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, - Hướng dẫn cách trình bày đoạn văn - Cho HS chép bài vào vở. - GV đọc từng câu của đoạn văn yêu cầu HS soát lại. Hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, sửa bên lề vở. - Chữa lỗi phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở - Thu vở chấm – Nhận xét. 3. Hướng dẫn HS Làm bài tập chính tả a) Điền vần: an hoặc at - Nêu yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn: Mỗi từ có một chỗ trống phải điền vần ai hoặc ay vào thì từ mới hoàn chỉnh - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Điền vần theo nội dung tranh. - Yêu cầu HS làm bài kéo đàn tát nước b) Điền chữ: g hay gh nhà cái ế - Hướng dẫn tương tự bài tập trên III. Củng cố, dặn dò - Về nhà chép lại những lỗi đã viết sai - Chuẩn bị : Tặng cháu. - Nhận xét tiết học. - Viết bảng con - Nhắc đề - 3 HS đọc - HS nêu - 3 HS đọc, phân tích - Viết bảng con - Lắng nghe - Nhìn bảng, chép bài vào vở - Soát lỗi - Theo dõi, Ghi số lỗi - 10 vở - 1 HS đọc bài tập - Quan sát, trả lời - Tự làm bài; 2 nhóm thi tiếp sức --------------------------- o O o --------------------------- Soạn ngày: 10/3/2009. Dạy ngày: Thứ tư ngày 11 tháng 03 năm 2009 Tập đọc: CÁI BỐNG A. Mục tiêu - Đọc trơn cả bài. Phát âm đúng các tiếng có phụ âm đầu: s, tr; có vần ang, anh, các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng. Tìm được tiếng có vần anh, ach. Nhìn tranh nói câu chứa tiếng có vần anh, ach. Biết nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ. - Hiểu được nội dung bài: Tình cảm yêu mẹ, sự hiểu thảo của Bống, một cô bé ngoan ngoãn, chăm chỉ, luôn biết giúp đỡ mẹ, hiểu từ ngữ : đường trơn, gánh đỡ, mưa ròng. Học thuộc lòng bài thơ - Giáo dục HS biết yêu quí bố, mẹ B. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Bàn tay mẹ Gọi HS đọc bài: Bàn tay mẹ và trả lời câu hỏi: - Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình? - Đọc câu văn diễn tả tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ? II. Bài mới 1. Giới thiệu bài - Hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ SGK và hỏi: Tranh vẽ gì ? Giới thiệu nội dung tranh. Ghi đề bài 3. Hướng dẫn HS luyện đọc a) Đọc mẫu lần 1 b) HS luyện đọc v Luyện đọc tiếng từ khó - Yêu cầu HS tìm số câu có trong bài - Yêu cầu HS tìm tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn - Nhận xét, gạch dưới các từ ngữ: khéo sảy, khéo sàng, mưa ròng . - Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó ð Giải thích: nước non v Luyện đọc từng câu - Hướng dẫn học sinh luyện đọc từng câu: + Chỉ từng tiếng ở từng dòng thơ cho HS nhẩm theo + Gọi HS đọc v Luyện đọc cả đoạn, cả bài Hướng dẫn đọc đoạn, cả bài - Chỉ câu bất kì và gọi HS đọc * Thi đọc - Thi đua đọc nối tiếp câu - Thi đọc nối tiếp đoạn - Thi đọc cả bài 4. Ôn các vần: anh, ach a) Tìm tiếng trong bài có vần anh - Yêu cầu HS tìm tiếng có vần anh trong bài ð Vần cần ôn: anh, ach b) Nói câu chứa tiếng có vần anh hoặc ach - Gọi HS đọc câu mẫu trong SGK: Nước chanh mát và bổ. Quyển sách này rất hay. - Yêu cầu HS dựa vào câu mẫu thi đua nói câu có chứa vần anh, ach * Cho HS đọc lại toàn bài Tiết 2 5. Đọc bài SGK - Gọi HS đọc bài SGK: + Đọc nối tiếp câu + Đọc nối tiếp đoạn + Đọc cả bài 6. Tìm hiểu bài - Gọi HS đọc 2 dòng thơ đầu (?) Bống làm gì giúp mẹ? ( Bống sảy, Bống sàng cho mẹ nấu cơm) - Gọi HS đọc 2 dòng thơ còn lại (?) Bống làm gì khi mẹ đi chợ về ? ( Bống ra gánh đỡ cho mẹ) ð Giáo dục: - Đọc diễn cảm bài văn Gọi HS đọc diễn cảm bài văn * Học thuộc lòng bài thơ - Hướng dẫn HS học thuộc lòng bài thơ bằng cách xoá dần chữ - Cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ 7. Luyện nói: Ở nhà em làm gì giúp bố mẹ ? - Yêu cầu HS đóng vai người hỏi: Ở nhà bạn làm gì giúp đỡ bố mẹ? - Goi HS trình bày III. Củng cố , dặn dò - Cho HS thi đọc tiếp sức - Gọi HS đọc lại cả bài - Về nhà luyện đọc nhiều lần -Chuẩn bị : Kiểm tra định kì ( giữa kì II) - Nhận xét tiết học - 2 HS - Nhắc lại đề - 1 HS lên bảng xác định từng câu - Xung phong nêu tiếng, từ ngữ khó, dễ lẫn lộn - Đọc ( CN- ĐT) - Nhẩm theo từng tiếng - Đọc ( CN – ĐT ) - Xung phong đọc(Cá nhân- đồng thanh) - 4 HS đọc câu bất kì - 3 lượt; 4 HS / lượt - 4 cặp - 3 HS - Thi tìm tiếng có vần anh - 2 HS đọc câu mẫu, phân tích các tiếng có vần anh hoặc ach - Thi nói câu có vần anh hoặc ach - ĐT - Đọc theo yêu cầu - 3 HS đọc - Xung phong trả lời - 2 HS đọc - Trả lời; HS khác nhắc lại - Lắng nghe - 2 HS thi đọc diễn cảm - Học thuộc lòng bài thơ - Xung phong HTL bài thơ - Làm việc theo cặp - Nhiều cặp xung phong hỏi và trả lời - 2 nhóm: 4 HS / nhóm thi đọc tiếp sức - 1 HS đọc --------------------------- o O o --------------------------- Học hát: BÀI HỒ BÌNH CHO BÉ Âm nhạc: Nhạc và lời: Huy Trân I.Mục tiêu: - Hát đúng giai điệu, thuộc lời ca. - Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ phách, tiết tấu lời ca. - Học sinh biết đây là bài hát ca ngợi hồ bình, mong ước cuộc sống yên vui. II.Giáo viên chuẩn bị: - Chép bài hát ra bảng phụ. - nhạc cụ gõ. III.Các hoạt động dạy: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1. Ổ định tổ chức: Kiểm tra sĩ số. 2.Bài cũ: Quả - Đơn ca. - Song ca. 3.Bài mới:Dạy bài hát Hồ bình cho bé Hoạt động 1: - Giới thiệu, ghi đề bài hát. - Nghe hát mẫu. - Đọc lời ca: GV đọc và gõ từng câu HS đọc theo. - Tập từng câu ngắn - Luyện tập: Nhĩm-Tổ-Cá nhân. Giải lao: Chơi trị chơi. Hoạt động2: Hát kết hợp vỗ tay - Vỗ tay theo tiết tấu lời ca Cờ hồ bình bay phấp phới x x x x x x - Vỗ tay theo phách Cờ hồ bình bay phấp phới x x x x * Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ: Dạo đầu bằng tiếng trống, gõ theo tiết tấu lời ca hết câu hát một. Sau đĩ vừa hát vừa gõ đệm: song loan và trống gõ theo phách, thanh phách gõ theo tiết tấu lời ca. 4.Củng cố: - Hỏi: Hơm nay các em được học bài hát gì? Nhạc và lời của tác giả nào? - Cả lớp hát ơn theo đàn (1 lần) 5.Liên hệ dặn dị: - Các em về nhà ơn tập bài hát, nhớ hát đúng nhịp nhé và thuộc lời ca. - Chuẩn bị bài sau: Ơn tập bài hát Hồ bình cho bé. Trật tự. Thực hiện. Lắng nghe. Đồng thanh. Hát từng câu theo đàn Thực hiện. Vỗ tay theo tiết tấu lời ca Vỗ tay theo phách Gõ đệm bằng nhạc cụ gõ Trả lời Thực hiện Lắng nghe thực hiện Lắng nghe, thực hiện. Toán: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Giúp HS nhận biết về số lượng, đọc và viết các số từ 50 ð 69 - Biết so sánh, nhận ra thứ tự từ số 50 ð 69 - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học B. Đồ dùng dạy học: Các bó que tính và các que tính rời C. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Các số có hai chữ số - Đọc viết các số có hai chữ số từ 20 đến 50 II. Bài mới 1. Giới thiệu; Ghi đề 2. Giới thiệu các số có 2 chữ số v Giới thiệu các số từ 50 ð 60 - Hướng dẫn HS lấy 5 bó chục que tính và hỏi có mấy chục que tính? ð Viết 5 vào cột chục - Yêu cầu HS lấy thêm 4 que tính và nói: Có 4 que tính viết 4 vào cột đơn vị; Có 5 chục que tính và thêm 4 que tính là 54 que tính; Ghi B: 54 - Tương tự cho HS lấy và ghép các bó que tính từ 50 ð 60 - Yêu cầu HS nêu các bó que tính em ghép được và nêu số tương ứng với số bó que tính ð Viết bảng: 51, 52, 53, 54, 55, 56, 67, 58, 59, 60 (?) Các số trên có điểm gì giống nhau?Nêu cách viết các số từ 50ð60 ð Các chữ số từ 50 ð 60 gồm 2 chữ số, số viết trước là số hàng chục, số đứng sau là số hàng đơn vị. v Giới thiệu dãy số từ 61ð 69 tương tự dãy số từ 50ð60 3. Thực hành - Bài 1/ 138 : Viết số: Năm mươi, năm mươi mốt, năm mươi hai, năm mươi ba, năm mươi bốn, nămmươi lăm, năm mươi sáu, năm mươi bảy, nămmươi tám, năm mươi chín + Yêu cầu HS tự viết số - Bài 2 /139 : Viết số ( hướng dẫn tương tự bài 1 ) - Bài 3 /139: Viết số thích hợp vào ô trống ( thay số ) 30 33 37 42 46 51 57 60 69 - Bài 4 / 139: Đúng ghi đ, sai ghi s a) Ba mươi sáu viết là 306 Ba mươi sáu viết là 36 b) Tưiơng tự câu a III. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài - Chuẩn bị: Các số có hai chữ số ( tiếp theo ) - 3 HS - HS thực hiện lấy bó que tính và trả lời câu hỏi - Đọc số 54 - HS thực hiện - HS nêu các số vừa ghép được - Đọc các số ( CN- ĐT) - Xung phong trả lời - Nêu yêu cầu bài - Tự viết số; Nêu miệng kết quả - Nêu yêu cầu bài - Làm bài; 2 HS lên B - Làm bài; 2 nhóm, 2 HS / nhóm thi tiếp sức ----------------------------------------------------------------- o O o ----------------------------------------------------------- ************* Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2009 (C ơ Vui dạy thay) ************* Soạn ngày: 12/3/2009. Dạy ngày: Thứ sáu ngày 13 tháng 3 năm 2009 Chính tả: CÁI BỐNG A. Mục tiêu - HS nhìn bảng chép đúng bài đồng dao Cái Bống trong khoảng 10 – 15’. - Viết đúng cự li, tốc độ, đều, đẹp. Điền đúng vần anh hay ach; Chữ ng hay ngh. - Giáo dục HS rèn chữ, giữ vở. B. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập chép và bài tập 2 và bài tập 3 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I.. Bài cũ: - Kiểm tra vở những HS viết lại bài - Yêu cầu HS viết các từ: biết bao, giặt, tã lót II. Bài mới 1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của tiết học. Ghi đề bài 2. Hướng dẫn HS viếttiếng khĩ - Treo bảng phụ viết sẵn bài: “ Cái Bống” - Yêu cầu HS đọc. - Yêu cầu HS tìm tiếng khó dễ viết sai. ð Nhận xét. Chốt những tiếng, từ ngữ lớp hay viết sai: khéo sảy, khéo sàng, đường trơn - Gọi HS đọc, phân tích tiếng khó viết - Yêu cầu HS viết từ khó vào B - Hướng dẫn HS nêu tư thế ngồi viết, cầm bút, - Hướng dẫn cách trình bày bài thơ - yêu cầu HS nhìn bảng chép bài vào vở. - GV đọc từng dòng thơ yêu cầu HS soát lại. Hướng dẫn các em gạch chân những chữ viết sai, sửa bên lề vở. - Chữa lỗi phổ biến. Hướng dẫn HS tự ghi số lỗi ra lề vở - Thu vở chấm – Nhận xét. 3. Hướng dẫn HS Làm bài tập chính tả a) Điền vần: anh hay ach - Nêu yêu cầu đề bài. - Hướng dẫn HS cách làm bài - Yêu cầu HS quan sát tranh vẽ và hỏi: Tranh vẽ gì? Điền vần theo nội dung tranh. - Yêu cầu HS làm bài, chữa bài hộp bánh túi xách b) Điền chữ: ng hay ngh à voi chú é Hướng dẫn tương tự bài tập 2 III. Củng cố, dặn dò - Về nhà chép lại những lỗi đã viết sai - Nhận xét tiết học. - Viết bảng con - Nhắc đề - 3 HS đọc - HS nêu - 3 HS dọc, phân tích - Viết B - Lắng nghe - Viết bài vào vở - Soát lỗi - Theo dõi, Ghi số lỗi - 10 vở - 1 HS đọc bài tập - Quan sát, trả lời - Tự làm bài; 2 nhóm thi tiếp sức --------------------------- o O o --------------------------- Toán: SO SÁNH CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ A. Mục tiêu - Biết dựa vào cấu tạo số để so sánh haisố có hai chữ số,nhận số lớn nhất, số bé nhất trong một nhóm cĩ 3 số - Giáo dục HS tính chính xác, khoa học. B. Đồ dùng dạy học: Các bó que tính và một số que tính rời C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ : - Yêu cầu HS đọc, viết các số từ 80 ð 90, 90 ð 99 II. Bài mới 1. Giới thiệu bài:giới thiệu, ghi đề bài 2. Giới thiệu 62 < 65 - Đính 62 que tính và hỏi: trên bảng có mấy que tính ? ð Ghi bảng: 62 - Đính tiếp 65 que tính và hỏi: Đính thêm bao nhiêu que tính ? ð Ghi bảng: 65 (?) Số 62 có mấy chục và mấy đơn vị? (?) Số 65 có mấy chục và mấy đơn vị? (?) Nêu điểm giống nhau, khác nhau của hai số? ð Số 65, 62 có 6 chục giống nhau, mà 2 < 5 nên 62 < 65 đọc là 62 bé hơn 65 hay 65 lớn hơn 62 - Cho HS so sánh 42 44 76 71 * Kết luận : Khi so sánh 2 số có chữ số ở cột chục giống nhau, ta dựa trên việc so sánh chữ sốcột đơn vị của 2 số, Số nào có chữ số cột đơn vị lớn hơn thì lớn hơn, số nào có chữ số cột đơn vị bé hơn thì bé hơn. 3. Giới thiệu 63 > 58 - Đính 63 que tính và hỏi: Trên bảng có bao nhiêu que tính ? - Đính 58 que tính và hỏi: Trên bảng có bao nhiêu que tính ? (?) Số 63 có mấy chục và mấy đơn vị? (?) Số 58 có mấy chục và mấy đơn vị? (?) Em có nhận xét gì về số chục của hai số ? ð 6 chục lớn hơn 5 chục. Vậy 63 > 58 hay 58 < 63 * Kết luận : Khi so sánh hai số có chữ số cột chục khác nhau, ta dựa trên việc so sánh 2 chữ số cột chục. 4. Thực hành > < = - Bài 1 /142 : 34 . . . 38 ? 36 . . . 32 37 . . . 37 Yêu cầu HS nêu lại cách so sánh 2 số Cho HS làm bài vào SGK và bảng nhóm; Chữa bài - Bài 2 / 143: Khoanh vào số lớn nhất Hướng dẫn : So sánh các số rồi khoanh vào số lớn nhất a) 72 , 76 , 70 b) 82 , 77 , 88 c) 92 , 69 , 80 d) 55 , 47 , 60 , 39 (HS giỏi thực hiện) - Bài 3 / 143: Khoanh vào số bé nhất Hướng dẫn tương tự bài 2 - Bài 4 / 143: Viết các số 67 , 74 , 46 Theo thứ tự từ bé đến lớn : Theo thứ tự từ lớn đến bé : III. Hoạt động nối tiếp - Về nhà học bài - Chuẩn bị: Luyện tập - Nhận xét tiết học - 2 HS - Nhắc đề - HS quan sát và trả lời - Xung phong trả lời - Trả lời ( 3 HS ) - Đọc: 62 < 65 ( CN – ĐT) - Quan sát, trả lời - Nêu nhận xét - Nêu yêu cầu bài tập - 1 HS nêu cách so sánh 2 số - Làm bài; Đính bảng nhóm, nhận xét - Nêu yêu cầu bài - Làm bài; 2 HS thi chữa bài - Làm bài; chữa bài (Bài c,d HS giỏi thực hiện) - Tự làm bài; 2 HS lên B Kể chuyện KI ỂM TRA GI ỮA K Ì II (KT vi ết) I Mục tiêu: Viết được á từ ngữ, bài ứng dụng theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng 25 tiếng/phút II. Đề bài (nhà tường ra) 1. Chép đúng chính tả bài thơ Tặng cháu. 2. Đúng ghi Đ sai ghi S: đàn kiến chú ngé ngà voi bàng ghế 3. Điền đấu ? hay dấu ~ vào những chữ in nghiêng Cho xơi giĩ thơi vội va ************* Tự nhiên và xã hội: CON GÀ A. Mục tiêu: - HS biết quan sát và nó được tên các bộ phận bên ngoài của con ga. Biết được ích lợi của việc nuôi gà. HS khá giỏi biết phân biệt được gà trống, gà máivề hình dáng, kích thước, tiếng kêu. -Có ý thức chăm sóc gà. B. Đồ dùng dạy học Tranh bài 26 C. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ : Con cá - Con cá gồm những bộ phận nào? Aên cá có lợi gì ? II. Bài mới : Cho cả lớp hát bài Đàn gà con à giới thiệu và ghi đề bài vHoạt động 1 : Quan sát và tả lời a. Mục tiêu: HS biết các bộ phận bên ngoài của con gà; HS khá giỏi phân biệt được gà trống với gà mái b. Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát hình vẽ SGK và trả lời câu hỏi : + Kể tên các bộ phận bên ngoài của con gà? + Mô tả con gà trong hình thứ nhất? + Mô tả con gà trong hình thứ hai? + Mô tả con gà con ở hình 55 SGK ? + Gà trống, gà mái, gà con giống nhau ( khác nhau ) ở điểm nào? + Mỏ gà, móng gà dùng để làm gì? Gà di chuyển như thế nào, nó có bay được không? - Yêu cầu đại diện nhóm trả lời Hỏi: Vì sao em phân biệt được Đó là gà trống hay gà mái ? c. Kết luận: Chốt ý v Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế và tả lời a. Mục tiêu HS biết ích lợi của việc nuôi gà b. Cách tiến hành - Yêu cầu HS quan sát tranh ở SGK và trả lời câu hỏi : + Nuôi gà đề làm gì? Gà ăn thức ăn nào? + Hãy kể tên một số loại gà mà em biết? + Em có thích ăn thịt gà, trứng gà không? Aên thịt gà, trứng gà có lời gì ? ð Giáo dục - Gọi các cặp HS trình bày c. Kết luận: Chốt ý v Trò chơi - Yêu cầu HS đóng vai gà trống đánh thức mọi người dậy vào buổi sáng. Gà mái cục tác vào đẻ trứng. Gà con kêu chíp chíp. v Hoạt động nối tiếp - Chuẩn bị : Con mèo - Nhận xét tiết học - HS 1 - HS 2 - Quan sát theo nhóm 4 - Đại diện các trình bày - HS khá giỏi trả lời - Làm việc theo nhóm đôi - Xung phong hỏi và trả lời câu hỏi - HS tham gia đóng vai gà trống, gà mái, gà con Soạn ngày: 11/3/2009. Dạy ngày: Thứ năm ngày 12 tháng 03 năm 2009 Tập đọc: ÔN TẬP KI ỂM TRA A. Mục tiêu - HS đọc trôi chảy, lưu loát các bài tập đọc đã học - Viết đúng đẹp, không mắc lỗi bài Cái nhãn vở; Điền đúng vần ang hay ac; Chữ g hay gh B. Chuẩn bị Nội dung ôn tập C. Các hoạt động dạy học dạyhọc chủ yếu Ti ết 1 Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của Học sinh I. Bài cũ: Cái Bống Yêu cầu HS đọc và trả lời câu hỏi: - Bống làm gì giúp mẹ nấu cơm? - Bống đã làm gì khi mẹ đi chợ về? II. Bài mới 1. Giới thiệu, ghi đề bài 2. Ôn tập v Ôn các bài tập đọc - Nêu các bài tập đọc đã học? ( Trường em, Tặng cháu, Cái nhãn vở, Bàn tay mẹ, Cái Bống) - Gọi HS lần lượt đọc từng bài và trả lời một vài câu hỏi về tìm hiểu bài: + Bài Trường em (?) Vì sao gọi trường học là ngôi nhà thứ hai của em? + Bài Tặng cháu (?) Bác Hồ tặng vở cho ai? Bác mong các cháu làm điều gì ? + Bài Cái nhãn vở (?) Bạn Giang viết những gì lên nhãn vở? + Bài Bàn tay mẹ (?) Bàn tay mẹ làm những việc gì cho chị em Bình những việc gì? Tình cảm của Bình với đôi bàn tay mẹ như thế nào ? + Bài Cái Bống (?) Bống làm gì giúp mẹ nấu cơm, khi mẹ đi chợ về ? - Ôn một số vần: Nói câu chứa tiếng có vần: ang hoăïc an, v HS viết chính tả bài: Cái
Tài liệu đính kèm: