Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Hà Thị Thuỷ - Trường Tiểu Học B Yên Đồng

I/ Mục tiêu:

1- Đọc: HS đọc đúng nhanh được cả bài trường em

- Luyện đọc các TN: Cô giáo, bạn bè, thân thiết, anh em, dạy em, điều hay, mái trường, các tiếng có vần ai, ay, ương.

- Luyện ngắt nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy

2- Ôn các tiếng có vần ai, ay.

- Tìm được tiếng có vần ai, ay trong bài

- Nhìn tranh và nói câu chứa tiếng có vần ai, ay

- Nói được câu chứa tiếng có vần ai và ay.

3- Hiểu:

- Hiểu được nội dung bài, sự thân thiết của ngôi trường với HS. Bồi dưỡng cho HS tình cảm yêu mến mái trường.

 - Hiểu được các từ ngữ: Ngôi nhà thứ hai, thân thiết

4- HS chủ động nói theo đề tài: Hỏi nhau về trường lớp của mình.

II/ Đồ dùng, thiết bị dạy học:

 - Tranh minh hoạ bài TĐ và phần luyện nói trong SGK

III/ Các hoạt động dạy - học:

 

doc 19 trang Người đăng honganh Lượt xem 1259Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 25 - Hà Thị Thuỷ - Trường Tiểu Học B Yên Đồng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
u các nhóm nêu cách giải quyết và đóng vai.
Tình huống 1:
Trên đường đi học em gặp một số bạn nhỏ đi bộ dưới lòng đường. Em sẽ làm gì khi đó ?
Tình huống 2: Cô giáo gọi một bạn lên bảng đưa vở và trình bày cho cô kết quả làm trong vở bài tập.
Tình huống 3: "Hoa mượn quyển truyện tranh của An về nhà đọc nhưng sơ ý để em bé làm rách một trang. Hôm nay. Hoa mang sách đến trả cho bạn". Theo em, Hoa sẽ nói gì với An và An sẽ trả lời ra sao ?
- Cho HS làm bài tập trên phiếu 
* Đánh dấu + Vào c trước ý em chọn .
- Nhận xét chung giờ học.
- Tuyên dương những HS có cố gắng.
+ Cần nói lời cảm ơn khi được người khác quan tâm giúp đỡ.
+ Em cần nói lời xin lỗi khi mắc lỗi, làm phiền đến người khác.
- HS thảo luận cách ứng xử và phân vai để diễn.
- Từng nhóm HS diễn trước lớp
- HS cả lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung.
- HS làm việc cá nhân
- Gọi một vài HS nêu kết quả bài tập.
- HS dưới lớp nhận xét, đóng góp ý kiến.
- Thu phiếu BT cho GV chấm điểm.
- HS nghe và ghi nhớ.
 *********************************************************** 
 Thứ 3 ngày 23tháng 2năm 2011
Chính tả:
 Trường em
I- Mục tiêu:
- HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Trường học là .  anh em"
- Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k
- Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp
II- Đồ dùng dạy - học:
GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT.
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1- Mở đầu: (1’)
2- Hướng dẫn HS tập chép(24’)
.
3- Hướng dẫn HS làm bài chính tả(8’)
Bài tập 2: 
Điền vào chỗ trống vần ai, ay ?
Bài 3: Điền c hay k
4- Củng cố - dặn dò:
(1’)
Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc
- GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép.
- Hãy tìm tiếng khó viết ?
- Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng.
- Cho HS chép bài chính tả vào vở 
- GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh.
Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm
phải viết hoa.
+ Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài.
- GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết
+ GV thu vở chấm một số bài.
- Cho 1 HS đọc Y/c của bài 
- Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi
- Tranh vẽ cảnh gì ?
- GV giao việc
- Tiến hành tương tự bài 2
- GV chữa bài, NX.
- Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ
- Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
- 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ
- HS tìm: đường, ngôi, nhiều, giáo
- 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con
- HS chép bài vào vở
- HS đổi vở soát lỗi
- HS theo dõi và ghi lỗi ra lề 
- HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở.
- Điền vào chỗ trống ai hay ay
- Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh
- 2 HS lên bảng làm
Dưới lớp làm vở
- HS nêu miệng
- 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở
- HS nghe và ghi nhớ
Tập viết:
Tô chữ hoa: A, Ă, Â, B
I- Mục tiêu:
	- HS tô đúng và đẹp các chư hoa: A, Ă, Â, B
- Viết đúng và đẹp các vần ai, ay; các từ ngữ: mái trường, điều hay
- Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy - học:
	- Bảng phụ viết sẵn trong khung chữ
	- Chữ hoa A, Ă, Â, B
	- Các vần ai, ay, các TN: mái trường, điều hay
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Hướng dẫn tô chữ hoa. (4’)
2- Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng
 (12’)
3- Hướng dẫn HS tập viết vào vở (17’)
4- Củng cố - dặn dò: (2’)
Để tập viết các em cần chú ý 
- Tập tô các chữ hoa, viết các vần và từ ứng dụng đã học ở bài tập đọc 
- Cần phải có: Bảng con, phấn, khăn lau, vở tập viết, bút chì, bút mực
- Cần phải kiên nhẫn, cẩn thận.
- GV treo bảng có chữ hoa A, Ă, Â và hỏi:
- Chữ A gồm những nét nào ?
- GV chỉ lên chữ hoa A và nói: Chữ hoa A gồm 1 nét móc trái, một nét móc dưới, một nét ngang.
- GV theo dõi, chỉnh sửa
- GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng.
- GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ 
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết ?
- GV giao việc
GV: - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai.
- Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi 
- Thu vở chấm và chữa một số bài 
- Khen HS viết đẹp và tiến bộ 
- HDHS tìm thêm tiếng có vần ai, ay
- Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp 
- NX chung giờ học
- Luyện viết phần B
- HS chú ý nghe
- Chữ A gồm hai nét móc dưới và một nét ngang
- HS tập viết trên bảng con
- Một vài em đọc vần và TN có trên bảng phụ
- Cả lớp đọc đt
- HS tập viết vào bảng con.
- Ngồi ngay ngắn, lưng thẳng
- HS tập viết trong vở
- HS tìm và nêu
- HS nghe và ghi nhớ
 Toán:
Luyện tập
I- Mục tiêu: 
- Củng cố về làm tính trừ (đặt tính và tính), trừ nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 100
- Củng cố về giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập, bảng phụ
III- Các hoạt động dạy - học:
*Nội dung và thời gian
*Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ
Gọi học sinh làm bài sau trên bảng
10+ 20= 80-20=
 20+60= 90-50=
 40+50= 70-70=
Gọi học sinh nhận xét và đánh giá 
 Nhận xét và cho điểm
 2 Học sinh lên bảng 
 Cả lớp ding bảng con 
2/Thực hành(31’)
Bài 1: Đặt tính rồi tính
Bài 2: Điền số thích hợp vào chỗ trống
Bài 3: Đúng ghi đ, sai ghi s
Bài 4:
Bài 5: +, - ?
3- Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Gọi HS đọc Y/c của bài
H: khi đặt tính ta phải chú ý điều gì ?
- GV nhận xét, cho điểm.
H: Bài Y/c gì ?
HD: Đây là 1 dãy phép tính liên kết với nhau và các em chú ý nhẩm cho kỹ để điền số vào c cho đúng.
- Gọi HS làm bài, GV gắn nội dung bài tập 2 lên bảng. 
- Gọi HS đọc Y/c
HD: Các em cần nhẩm các phép tính để tìm kq'
H: Vì sao câu a lại điền S ?........
- Gọi 1 HS đọc đề bài
- Y/c HS đặt câu hỏi để phân tích đề 
H: Bài toán cho biết những gì ?
H: Bài toán hỏi gì ?
- Cho cả lớp làm bài vào vở
- Gọi 1 HS lên bảng
H: Bài Y/c gì ?
- Cho HS làm bài
- Gọi 3HS đại diện cho 3 tổ lên thi
- GV nhận xét chung giờ học
- Chuẩn bị trước bài Đ 98
- Đặt tính rồi tính
- Hàng đơn vị thẳng hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng chục
- HS làm vào vở, 3 HS lên bảng
- Điền số thích hợp vào chỗ trống.
- HS làm; 1 HS lên bảng gắn số 
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- HS làm bài sau đó KT chéo 
- HS đọc
- HS nêu câu hỏi và trả lời 
- Có 20 cái bát, thêm 1 chục cái
- Có tất cả bao nhiêu cái bát.
 Bài giải:
1 chục = 10 cái bát 
Số bát nhà Lan có tất cả là:
20 + 10 = 30 (cái bát)
Đáp số: 30 cái bát
- Điền dấu +, - vào ô trống để được phép tính đúng 
- Các tổ cử đại diện lên thi
- HS nghe và ghi nhớ
Tự nhiên xã hội:
Con cá
I- Mục tiêu: 
1- Kiến thức: 
- Kể được tên một số loài cá và nơi sống của chúng
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận ngoài của con cá.
2- Kỹ năng: 
- Biết kể tên một số loài cá và nơi sống của chúng
- Nói được tên các bộ phận ngoài của con cá
- Nêu được một số cách bắt cá
- Biết được ăn cá giúp cho cơ thể khoẻ mạnh và phát triển tốt.
3- Giáo dục:
- Cẩn thận khi ăn cá để khỏi bị hóc xương
II.Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Kĩ năng ra quyết định: Ăn cá trên cơ sở nhận thức được lợi ích của việc ăn cá.
Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin về cá.
Phát triển kĩ năng giao tiếpthông qua các hoạt động học tập.
III. Các phưong pháp dạy học tích cực có thể sử dụng.
Thảo luận nhóm/ cặp
Sơ đồ tư duy.
Trò chơi.
Trình bày 1phút.
IV.Đồ dùng dạy - học:
- Các hình ảnh trong bài 25
- Có lọ đựng cá và cá.
V.Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (3’)
2- Quan sát con cá được mang đến lớp. Mục tiêu: 
- Nhận ra các bộ phận của con cá
- Mô tả được con cá bơi và thở ntn ?
 (11’)
3- Làm việc với SGK (11’)
 Mục tiêu:
- HS biết đặt câu hỏi và trả lời dựa trên các hình ảnh trong SGK
- Biết một số cách bắt cá
- Biết ăn cá có lợi cho sức khoẻ
4- Làm việc CN với phiếu (9’)
+ Mục tiêu: Giúp HS khắc sâu biểu tượng về con cá
5- Củng cố - dặn dò: (1’)
H: Hãy nêu ích lợi của cây gỗ ?
H: Hãy kể tên một số loại gỗ mà em biết
- GV nhận xét, cho điểm
+ Cách làm:
- HD các nhóm làm theo gợi ý
- Nói tên các bộ phận bên ngoài của cá ?
- Cá sử dụng bộ phận nào để bơi ?
- Cá thở ntn ?
+ Kết luận:
- Con cá có đầu, mình, đuôi và các vây
- Cá bơi bằng vây, uốn mình và vẫy đuôi để di chuyển, sử dụng vây để giữ thăng bằng.
- Cá thở bằng mang
+ Cách làm:
- Cho HS quan sát tranh, đọc các câu hỏi trong SGK và trả lời.
- Người ta sử dụng cái gì khi câu cá ?
- Nói về một số cách bắt cá ?
- Kể tên các loại cá mà em biết ?
- Em thích ăn loại cá nào ?
- Tại sao chúng ta ăn cá ?
+ Cách làm:
- Cho HS đọc Y/c của BT trong phiếu 
- Cá gồm những bộ phận nào ?
- Giao việc
- GV theo dõi, HD thêm.
- Cho 1 số HS giơ tranh vẽ cá của mình cho cả lớp xem và giải thích về những gì mình đã vẽ.
- Tuyên dương những em học tốt 
- NX chung giờ học.
 - Tích cực ăn cá và gỡ xương cẩn thận
 - Quan sát con gà
- Một vài HS nêu.
- HS thảo luận nhóm và cử đại diện nêu kết quả thảo luận
- Đầu, mình, vây, đuôi
- Sử dụng vây, đuôi ...
- Cá thở bằng mang.
- HS làm việc theo nhóm 2
- Dùng cần câu và mồi câu
- Dùng lưới, kéo vó...
- Cá mè, trắm, rô...
- HS nêu theo ý thích
- Vì ăn cá có nhiều chất đạm rất tốt cho sức khoẻ, ăn cá giúp xương phát triển, chóng lớn.
- Vẽ con cá 
- HS vẽ con cá mà mình thích
- HS nghe và ghi nhớ.
 Thứ tư ngày 24 tháng 2 năm 2011
Tập đọc:
 Tặng cháu
I- Mục tiêu: 
1- Đọc: - HS đọc đúng nhanh được cả bài "Tặng cháu"
	- Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu
	- Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ
2- Ôn các tiếng có vần ao, au.
	- HS tìm được tiếng có vần au trong bài
	- Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au.
3- Hiểu: 
	- HS hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu TN, Bác mong muốn các cháu 
	TN phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước.
4- Tìm và hát: Được những bài hát về Bác Hồ.
II- Đồ dùng dạy - học:
	GV: Tranh minh hoạ bài và phần luyện nói trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
*Nội dung và thời gian
* Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ(4 phút)
2/ Hướng dẫn học sinh luyện đọc ( 9 phút)
3/Ôn vần ao, au( 6phút )
Gọi học sinh lên đọc bài trường em và trả lời 
Trong bài trường học còn được gọi như thế nào?
 Vì sao còn được gọi như thế ?
 GV đọc lần 1
 Chú ý giọng đọc chậm dãI và tình cảm
 Hướng dẫn học sinh luyện đọc 
 *Luyện đọc từ ngữ : vở , gọi là, nước non,
 Ghi lên bảng cho học sinh luyện đọc kết hợp với giảI nghĩa từ
Luyện đọc câu
Luyện đọc toàn bài
 Tổ cho cho học sinh thi đua đọc hay và diễn cảm theo tổ nhóm
 Nhận xét và đánh giá cho điểm động viên
Tìm tiếng trong bài có vần ao, au ?
 Tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au?
 Tổ choc cho học sinh tảo luận các câu hỏi trên 
Gọi đại diện báo cáo 
 Nhận xét và cho điểm động viên
 Gọi học sinh đọc lại toàn bài
- 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi
- HS chú ý nghe
- HS đọc CN, nhóm, lớp
- 3 HS đọc 2 câu đầu
- 3 HS đọc 2 câu cuối
- Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp
- HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 
- HS tìm và đọc đt tiếng đúng 
ao: bao giờ, tờ báo, ca dao
au: báu vật, mai sau.
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ 
Tiết 2
4- Tìm hiểu bài đọc và luyện nói
(15’)
- Hát các bài hát về Bác Hồ
5- Củng cố - Dặn dò: (1’)
- GV nhận xét, chấm điểm
- Tìm tiếng trong bài có vần au:
- Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au
- GV chia nhóm và giao việc: thảo luận để tìm tiếng theo Y/c trên.
- Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au:
- Cho 1 HS đọc y/c
- Gọi nhanh những HS giơ tay nói câu có tiếng chứa vần au, ao
- GV nhận xét, cho điểm
- Cho HS đọc 2 câu thơ đầu.
- Bác Hồ tặng vở cho ai ?
- Cho HS đọc 2 câu thơ cuối
- Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ?
- Cho HS đọc toàn bài
- HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần.
- GV gọi HS xung phong hát
- Cho HS hát bài "Ai yêu Bác Hồ .. nhi đồng"
- GV nhận xét giờ học:
 - Học thuộc bài thơ
 - Đọc trước bài "Cái nhãn vở"
ao: bao giờ, tờ báo, ca dao
au: báu vật, mai sau.
- QS bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu
VD: Tàu rời ga lúc 5 giờ 
- 2 HS đọc
- Bác Hồ tặng vở cho bạn HS
- 2 HS đọc
- Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà.
- 1 vài em
- HS thi đọc thuộc bài thơ
- HS xung phong hát 
- HS hát đt.
-HS nghe và ghi nhớ
 Toán : Điểm trong và ngoài một hình
I- Mục tiêu:
- Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm.
- Vẽ và đặt tên các điểm.
- Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn.
II- Đồ dùng dạy - học:
- Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK
III- Các hoạt động dạy - học:
*Nội dung và thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ ( 3phút)
 Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập sau
20+20= 90-20=
 60+10= 80-40=
20+70= 90-90=
 Dưới lớp cho học sinh sử dụng bảng con
 Cho nhận xét 
 GVcho điểm động viên
 2 Họcj sinh lên bảng
Nhận xét và đánh giá
2- GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình(13’)
3-Thực hành: (18’)
Bài 1: 
Bài 2:
Bài 3: 
Bài 4: Giải toán
4-Củng cố-Dặn dò(1’)
a- Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông.
+ Bước 1: 
GT phía trong và phía ngoài của hình.
+ Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông.
- GV chấm 1 điểm A trong hình vuông.
- GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông
 Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông?
b- Giới thiệu điển ở trong, điểm ở ngoài hình tròn.
(tiến hành tương tự)
- GV treo bảng phụ viết sẵn BT1.
- Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ?
- Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài Hờ?
- GV NX, cho điểm.
- Gọi HS nêu Y/c của bài.
H: Bài Y/c gì ?
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS đọc đề toán và tự nêu tóm tắt
- Gọi HS nhận xét, sửa chữa.
- NX chung giờ học.
- 1 HS lên chỉ
- Cô vẽ 1 chấm (vẽ 1 điểm).
- Điểm A ở trong hình vuông
- Điểm N ở ngoài hình vuông.
- Đúng ghi đ, sai ghi s
- Làm bài
- Điểm A, B, I
- Điểm E, D, C
a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ?
b- Vẽ 3 điểm ở trong hình tròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ?
- Tính
- HS làm bài, 1 HS lên bảng
- HS nghe và ghi nhớ
Âm nhạc: Học hát bài Quả (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
- Thuộc lời 3 của bài hát và hát đúng giai điệu cả bài
- Biết hát kết hợp với vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung và thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra (4phút)
2/ Học hát bài quả ( lời 3)
Goị học sinh có năng khiếu thể hiện toàn bài 
 Cho lớp hát toàn bài 
Treo bảng phụ có ghi nội dung toàn bài
 Gọi học sinh đọc 
Lắng nghe
Nhẩm lời trên bảng phụ
3/ Hát kết hợp với :
- Vỗ tay theo phách
- Vỗ tay theo tiết tấu
4/ Củng cố, dặn 
- Dạy hS hát từng câu
- Hát nối các câu
- HDHS ôn luyện cho thuộc lời cả bài
Gọi 1 số HS hoặc nhóm lên hát
- HD mẫu:
Quả gì mà chua chua thế.
 * *
Quả gì mà chua chua thế.
 * * * * * *
-HD thực hành
- Nhận xét giờ học
- Về ôn lại bài hát
- Cả lớp hát
- Học hát
- Luyện hát cho thuộc lời 3
- HS xung phong hát
- Cá nhân hát
- Theo dõi
- Vừa hát vừa vỗ tay theo phách 
- Vỗ tay theo tiết tấu
Thứ năm ngày25 tháng 2 năm 2011
Chính tả
 Tặng cháu
I- Mục tiêu:
- HS chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu. Trình bày đúng hình thức
- Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã.
- Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp
II- Đồ dùng dạy - học:
- Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT
III- Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt đông của trò
1/ Kiểm tra bài cũ( 4phút )
2/ Hướng dẫn học sinh nghe viết (20phút)
 Gọi học sinh lên làm bài tập chính tả của tiết trước 
 Chấm bài động viên một số bài làm của học sinh 
 Treo bảng phụ 
 Gọi học sinh đọc và tìm tiếng khó trong bài viết 
 Hướng dẫn học sinh luyện viêt những tiếng khó vào bảng con 
 GVlưu ý những học sinh dễ nhầm lẫn và hay viết sai lỗi chính tả
 Cho học sinh sử dụng vở ô li và chép nội dung bảng phụ vào 
 Quan sát uốn nắn tư thế ngồi của học sinh 
2 học sinh làm bài trên bảng 
- 3-5 HS đọc trên bảng phụ
- Tìm tiếng khó viết trong bài 
- Lên bảng viết tiếng khó vừa tìm.
- Dưới lớp viết vào bảng con.
- HS chép bài chính tả theo hướng dẫn.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả:(10’)
Bài 2/a:
Bài 2/b:
4- Củng cố - dặn dò(1’)
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- GV thu 1 số bài chấm và nhận xét
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi.
? Tranh vẽ cảnh gì ?
- Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT.
- Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. 
- Tiến hành tương tự bài 2 phần a
- GV nhận xét, chữa bài 
- Chấm 1 số bài tại lớp.
- Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ
- Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc 
- Tập viết thêm ở nhà
- Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa.
- HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi.
- Nụ hoa, con cò đang bay.
- HS thực hiện.
- HS làm: Quyển vở, tổ chim
- HS chú ý theo dõi
- HS nghe và ghi nhớ
Kể chuyện:
Rùa và thỏ
I- Mục tiêu:
- Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện.
- Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện.
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong khoảng cách không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài
Xác địng giá trị(biết tôn trọng người khác)
Tự nhận thức bản thân(biết được điểm mạnh, điểm yếu của bản thân)
Lắng nghe, phản hồi tích cực
III. Các phương pháp dạy học tích cực sử dụng trong bài
- Động não tưởng tượng.
- TrảI nghiệm, đặt câu hỏi, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, phản hồi tích cực đóng vai.
IV- Đồ dùng dạy - học:
- Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ
- Mặt nạ Rùa, Thỏ
V- Các hoạt động dạy - học:
*Nội dungvà thời gian
Hoạt đọng của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giáo viên kể chuyện Rùa và Thỏ (5 phút)
2- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh: (14’)
Giáo viên kể lần 1
 Giáo vien kể lần 2 kết hợp với tranh minh hoạ
 Chú ý:
 -Lời vào truyện khoan thai
 - Lời của Thỏ thì kiêu ngạo 
 -Lời của Rùa thì chậm rãI , khiêm tốn nhưng cũng đầy tự tin
VD: Bước tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
? Rùa đang làm gì ?
- HS nghe và theo dõi
- Rùa đang cố sức tập chạy
- Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à .
2- Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh: (14’)
3-Hướng dẫn HS kể toàn chuyện (10’)
4- Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện (5’)
5- Củng cố - dặn dò: (1’)
VD: Bước tranh 1
- GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi 
? Rùa đang làm gì ?
? Thỏ nói gì với Rùa?
- Gọi 2HS kể lại bước tranh 1.
- Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác 
+ Tranh 2:
Rùa trả lời ra sao ?
Thỏ đáp thế nào ?
+ Bức tranh 3:
? Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi như thế nào ?
? Còn Thỏ làm gì ?
+Tranh 4: 
? Ai đã tới đích trước ?
? Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua?
- GV tổ chức cho các nhóm thi kể.
- GV nhận xét, cho điểm
? Vì sao Thỏ thua Rùa?
- Câu chuyện này khuyên các em điều gì ?
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện. 
- Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫn nại và kiên chì ắt thành công.
? Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ?
- Nhận xét và giao bài về nhà 
- 2 HS kể
- HS khác theo dõi và nhận xét
- Anh đừng giễu tôi
- Anh mà cũng giám chạy thi với ta à .
- Rùa cố sức chạy thật nhanh
- Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ
- Rùa đã tới đích trước
- Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn
- HS đeo mặt nạ hoá trang
- 3 HS kể phân vai
- HS nhận xét bạn kể
- Thỏ thua Rùa vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn
- HS trả lời
- HS chú ý nghe
- Học tập bạn Rùa.
 Toán
Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
- Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục
- Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài 1 hình 
II- Đồ dùng dạy - học:
- Đồ dùng phục vụ luyện tập.
- Bỏ cột 3 phần a- Bài 3
III- Các hoạt động dạy - học:
Nội dung và thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Kiểm tra bài cũ ( 5phút)
2/ Thực hành ( 29phút)
 Bài 1: Vẽ theo mẫu
 Bài 2: Sắp xếp theo thứ tự
GV vẽ một hình vuông và một hình tròn 
Yêu cầu học sinh lên vẽ hai điểm trong hình vuông và ba điểm ngoài hình vuông
Yêu cầu học sinh lên vẽ ba điểm trong hình tròn và hai điểm ngoài hình tròn
 Yêu cầu học sinh tự làm
GV đua ra trường hợp ngược lại để học sinh phát hiện 
1 HS
1HS
Nhận xét và đánh giá 
Kiểm tra chéo 
Đọc kĩ các số để sắp xếp
Bài 3:
Bài 4: Giải toán
Bài 5: Vẽ điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình
3- Củng cố - Dặn dò: (1’)
Lưu ý: Trước khi làm bài, có thể gợi ý cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học.
- GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần.
- Bài Y/c cầu gì ?
- GV HD và giao việc
- Gọi HS nhận xét bài của bạn
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
- Cho HS quan sát và NX 3 phép tính 
50 + 20 = 70
70 - 50 = 20
70 - 20 = 50
H: Em có NX gì về các số trong 3 phép tính này?
H: Vị trí của chúng trong các phép tính thì NTN?
- Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề.
- GV nhận xét, chỉnh sửa.
Hỏi HS câu lời giải và cách viết phép tính khác ?
Cho HS tự nêu Y/c và làm bài 
- GV nhận xét, cho điểm.
- NX chung giờ học
- Làm BT (VBT)
-b, Viết các số theo TT từ lớn bé
- HS làm bài 
a- Đặt tính và tính
b- Tính nhẩm
- HS làm bài vào vở
- Các số trong 3 phép tính này giống nhau.
- Thay đổi
- HS thực hiện như HD
- HS tự tóm tắt và giải vào vở
- 1 HS lên bảng.
- HS làm bài 
- 2 HS lên bảng mỗi em 1 ý
THUÛ COÂNG:
Cắt, dán hình chữ nhật (T1)
I- Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng kẻ, cắt, dán hình chữ nhật theo 2 cách.
II- Đồ dùng, thiết bị dạy học:
GV: HCN mẫu bằng giấy mầu.
HS: - Giấy mầu có kẻ ô
- Bút chì, thước kẻ, kéo, hồ dán
- Vở thủ công.
III- Các hoạt động dạy - học:
1- Kiểm tra bài cũ: (4’)
2- Thực hành: (30’)
3- Nhận xét dặn dò: (1’)
- KT sự chuẩn bị của Học sinh 
- Y/c HS nhắc lại cách cắt HCN theo hai cách (2 HS)
- Cho HS kẻ, cắt HCN theo trình tự: (Kẻ hình chữ nhật theo hai cách sau đó cắt rời và dán sản phẩm vào vở thủ công)
+ HS thực hành kẻ, cắt HCN
- GV theo dõi, uốn nắn thêm những HS còn lúng túng.
+ Theo dõi và nhắc HS ướm sản phẩm vào vở thủ công trước, sau đó mới bôi một lớp hồ mỏng, đặt, dán cân đối và miết hình phẳng
- Theo dõi, giúp HS 

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi 1tuan 253 cot.doc