Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 4 năm 2011

Tiết 2 : TẬP ĐỌC

 NHỮNG CON SẾU BẰNG GIẤY

I. Mục tiêu:

1.Kin Thc & K n¨ng :

- Đọc đúng tên người, tên địa lí nước ngoài trong bài; bước đầu đọc diễn cảm được bài văn.

- Hiểu ý chính: Tố cáo tội ác chiến tranh hạt nhân; thể hiện khát vọng sống, khát vọng hòa bình của trẻ em. (Trả lời được câu hỏi 1, 2, 3).

- KNS: xác đinh giá trị, thể hiện sự cảm thơng( by tỏ sự chia sẻ, cảm thơng với những nạn nhn bị bom nguyn tử st hại)

2.Gi¸o dơc :

- Giáo dục HS yêu hoà bình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ bài đọc ở SGKtr 36 + Bảng phụ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

1. ÔĐTC

2. KT Bài : 2 nhóm trình diễn vở kịch Lòng dân.

- Nhóm 1 : Phần 1 ; Nhóm2 : Phần 2 ;

- HS khác nêu ý nghĩa,nội dung của vở kịch.

- GV nhận xét- Biểu dương.

 

doc 36 trang Người đăng minhtuan77 Lượt xem 600Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Tổng hợp môn lớp 5 - Tuần số 4 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ùi cuộc đời mỗi con người?
 HS – GV nhận xét, ghi điểm.
Bài mới :Giới thiệu bài : GV ghi bảng .
Hoạt động 1: Tổ chức hoạt đôïng nhóm 6 em.GV giao việc, các nhóm tiến hành đọc thông tinở SGK các nhóm viết ý kiến vào phiếu. Các nhóm treo sản phẩm trình bày mỗi nhóm một giai đoạn. Cả lớp – GV nhận xét và bổ sung.
Giai đoạn
Đặc điểm nổi bật
Tuổi vị thành niên
Giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ em đến người lớn. Ơûtuổi này có sự phát triển mạnh mẽ về thể chất, tinh thần và mối quan hệ bạn bè và xã hội.
Tuổi trưởng thành
Được đánh dấu bằng sự phát triển cả về mặt sinh học và xãhội.
Tuổi già
Ơû tuổi này cơ thể dần suy yếu, chức năng hoạt động của các cơ quan giảm dần. Tuy nhiên, những người cao tuổi có thể kéo dài tuổi thọ bằng sự rèn luyện cơ thể,sống điều độ và tham gia các hoạt động xã hội.
Hoạt động 2: Trò chơi “Ai ? Họ đang ở vào giai đoạn nào của cuộc đời”.
GV –HS sưu tầm 12-16 tranh ảnh nam nữ ở các lứa tuổi, phát cho HS thảo luận theo nhóm 4 với nội dung : Họ đang ở giai đoạn nào ? Nêu đặc điểm của các giai đoạn đó ? Cả lớp –Gvnhận xét và bổ sung.
Hoạt động 3: Làm việc cả lớp .GV nêu CH : HS tự liên hệ và nêu .Cảlớp làm bài tập ở vở BTKH tr 14.GV nhận xét.
H: Bạn đang ở giai đoạn nào của cuộc đời?
H: Biết được chúng ta đang ở giai đoạn nào của cuộc đời có
lợi như thế nào?
Giai đoạn đầu của tuổi vị thành niên.
Hình dung được sự phát triển về thể chất, tinh thần và mọi quan hệ xã hội diễn ra như 
thế nào ? Từ đó, ta đón nhận mà không sợ hãi, bối rối . . .
4. Củng cố dặn dò : HS nhắc lại những hiểu biết về các giai đoạn từ vị thành niên đến tuổi già. 
5. Nhận xét tiết học: 
______________________________________
TiÕt 5:
ThĨ dơc
BÀI 7:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “HOÀNG ANH, HOÀNG YẾN”
I/ MỤC TIÊU:
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình, đội ngũ:Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đềusai nhịp. Yêu cầu thuần thục động tác theo nhịp hô của gv.
-Trò chơi “Hoàng anh, hoàng yến”. Yêu cầu chơi đúng luật, giữ kỉ luật, tập trung chú ý, nhanh nhẹn, hào hứng khi chơi.
II/ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
-Địa điểm:Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện,
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Hoạt động của thầy.
Hoạt động của trò.
1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện.
-Đứng tại chỗ vỗ tay hát. 
-Chơi trò chơi ‘’Tìm người chỉ huy”. 
2/ Phần cơ bản:18 – 22 phút
a/ Hoạt động 1: Đội hình đội ngũ
-Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển cho cả lớp tập. GV yêu cầu tổ tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng, GV quan sát, nhận xét, sửa sai cho hs các tổ. GV tập hợp cả lớp, cho các tổ thi đua trình diễn, gv quan sát nhận xét đánh giá, biểu dương các tổ tập tốt. GV yêu cầu cả lớp tập dưới sự điều khiển của gv để củng cố lại kiến thức. 
b/ Hoạt động 2: Trò chơi vận động
-Chơi trò chơi “Hoàng anh hoàng yến”. 
-GV nêu tên trò chơi, tập hợp hs theo đội hình chơi, phổ biến cách chơi và quy định chơi. GV cho cả lớp chơi 2 lần, gv quan sát, nhận xét hs chơi. Mỗõi lần cho 2 tổ lần lượt thi đua chơi, gv quan sát nhận xét tổ thắng cuộc chơi. 
3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút
-GV cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép lại thành vòng tròn nhỏ. 
-GV yêu cầu hs tập động tác thả lỏng.
-GV cùng hs củng cố lại kiến thức bài.
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà. 
-HS chú ý nghe gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ và trang phục tập luyện.
-HS đứng tại chỗ vỗ tay hát.
-HS ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều theo nhịp.
-HS cả lớp tập dưới sự đều khiển của GV. Hs các tổ tập dưới sự đều khiển của tổ trưởng. HS cả lớp tập hợp cách các tổ thi đua trình diễn. 
HS cả lớp tập dưới sự điều khiển của gv để cũng cố lại kiến thức bài.
-HS tập hợp theo đội hình trò chơi, nghe gv phổ biến cách chơi và quy định chơi. HS cả lớp chơi 2 lần, hs 2 tổ thi đua chơi. 
-HS cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép thành vòng tròn nhỏ.
-HS cả lớp tập động tác thả lỏng. 
-HS cả lớp nhắc lại kiến thức bài. 
-HS cả lớp nghe gv nhận xét đánh giá bài học và giao bài chuẩn bị về nhà. 
______________
 Thứ 4 ngày 7 tháng 09 năm 2011
Tiết 1 :	TẬP ĐỌC
	BÀI CA VỀ TRÁI ĐẤT.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Hiểu các từ ngữ: khói hình nấm, bom A, bom H, vàng, trắng, đen.
2. Kĩ năng: 	Đọc trôi chảy, diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, rộn ràng. 
3. Thái độ: 	Toàn thể thế giới đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống bình yên và quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trái đất. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh hoạ + Bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
ÔĐTC 
KT Bài: HS đọc và trả lời câu hỏi: Những con sếu bằng giấy. HS – GV nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV ghi bảng .
* Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài : 
a) Luyện đọc : 
HS khá đọc – Cả lớp đọc thầm và quan sát tranh SGK tr 41. 
GV ghi một số từ khó lên bảng và hướng dẫn đọc.
Bài thơ có mấy khổ thơ ? ( 3 ). Gọi 3 HS đọc nối tiếp.
Lượt 1: GV theo dõi và sửa phát âm sai.
Lượt 2: HS đọc kết hợp giải nghĩa từ. HS khác theo dõi nhận xét.
Luyện đọc theo cặp.
GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài : Một HS đọc hệ thống câu hỏi ở SGK tr 42. Cảlớp đọc lướt toàn bài và thảo luận nhóm đôi – trình bày – cả lớp nhận xét và GV bổ sung 
giảng giải thêm rồi chuyển đoạn .
H: CH1 (SGKtr 42 )
HS tìm ý 1
H : CH2 ( SGK tr 42 )
HS tìm ý 2
H: CH 3 ( SGKtr 42 )
HS tìm ý 3
H: Bài thơ muốn nói điều gì? (Nội dung bài)
Giống như quả bóng xanh bay . . .
Có tiếng chim bồ câu và những cánh hải âu. .. 
Ý 1: Vẻ đẹp của trái đất
Mỗi loài hoa đều có vẻ đẹp riêng nhưng loài hoa nào cũng quí cũng thơm.Cũng như mọi trẻ em trên thế giới dù khác nhau màu da nhưng đều bình đẳng, đều đáng quí, đáng yêu.
Ý 2: Tình đoàn kết yêu hoà bình của các dân tộc trên trái đất.
Phải chống chiến tranh, chống bom nguyên tử, bom hạt nhân .Vì chỉ có hoà bình tiếng hát, tiếng cười mới mang lại sự bình yên. Sự trẻ mãi không già cho trái đất.
Ý 3: Công cuộc bảo vệ hoà bình của nhân loại
Kêu gọi đoàn kết chống chiến tranh, bảo vệ cuộc sống yên bình và quyền bình đẳng giữa các dân tộc
c) Luyện đọc diễn cảm : 
3 HS đọc nối tiếp toàn bài thơ. Hướng dẫn cách đọc.
GV treo bảng phụ chép khổ thơ 1 và hướng dẫn cách ngắt nghỉ đúng thể hiện giọng vui tươi hồn nhiên, nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
Luyện đọc cặp.
Luyện đọc thuộc lòng.
Thi đọc diễn cảm và thi học thuộc lòng. 
Cả lớp – GV nhận xét, ghi điểm.
4. Củng cố dặn dò : HS nêu lại nội dung bài thơ
 HS nhắc lại và ghi vào vở.
Cả lớp hát bài Bài ca trái đất. 
5. Nhận xét tiết học: 
 ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 2: TOÁN 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Giúp HS luyện tập, củng cố cách giải bài toán về “Tìm hai số biết tổng ( hiệu) và tiû số của hai số đó “ và bài toán liên quan đến quan hệ tiû lệ đã học . 
2. Kĩ năng: 	Rèn học sinh kỹ năng phân biệt dạng, xác định dạng toán liên quan đến tiû lệ. 
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
ÔĐTC:
KT Bài :
HS nêu cách tìm 2 số khi biết tổng (hiệu) của 2 số đó. HS – GV nhận xét.
 3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
Bài tập 1: HS đọc đề bài. GV gợi ý HS nêu yêu cầu bài:
Bài toán cho biết: Tổng số nam và nữ là 28 học sinh.
 Tỉ số của số nam và nữ là.
Bài toán yêu cầu: Tính số nam và nữ?
 Bài giải:
Ta có sơ đồ: Nam: ____________ 28 học sinh
 Nữ : ______________________________ 
 Theo sơ đồ, số học sinh nam là: 28 : (2 + 5 ) x 2 = 8 (học sinh)
 Số học sinh nữ là: 28 - 8 = 20 (học sinh)
 Đáp số : 20 học sinh.
Bài tập 2: HS đọc đề bài. GV gợi ý HS phân tích để thấy được: Tìm chiều dài, chiều rộng theo bài toán “Tìm 2 số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số đó”. Sau đó tính chu vi. 
Cả lớp nháp, một HS lên bảng làm và trình bày. Cả lớp chữa bài.
 Bài giải:
Ta có sơ đồ: Chiều dài : 
 Chiều rộng:
 15m
 Theo sơ đồ, chiều rộng mảnh đất hình chữ nhật là: 
 15 : (2 - 1) x 1 = 15 ( m )
 Chiều dài mảnh đất hình chữ nhật là:
 15 + 15 = 30 ( m )
 Chu vi mảnh đất hình chữ nhật là:
 (30 + 15) x 2 = 90 ( m )
 Đáp số : 90 m.
Bài tập 3: HS đọc đề bài và thảo luận nhóm đôi. Sau đó, HS làm vào vở nháp, trình bày tóm tắt và lựa chọn cách giải “Tìm tỉ số”. HS khác nhận xét.
 Tóm tắt: Giải:
100 km : 12 lít. 50 km kém 100 km với số lần: 100 : 50 = 2 (lần)
 50 km : ? lít. Đi 50 km tiêu thụ hết số xăng là: 12 : 2 = 6 (lít).
 Đáp số : 6 lít.
Bài tập 4: HS đọc đề bài và có thể giải bằng 2 cách. 2 HS đồng thời lên bảng giải và cả lớp nháp: Mỗi mãn bàn giải một cách – Chữa bài.
 Tóm tắt: Bài giải:
12 bộ/ ngày: 30 ngày. Cách 1: Nếu mỗi ngày chỉ đóng 1 bộ bàn ghếthì 
18 bộ / ngày: ? ngày. làm xong kế hoạch mất số ngàylà:
 30 x 12 = 360 (ngày)
 Mỗi ngày đóng 18 bộ thì làm xong kế hoạch với 
 số ngày là: 360 : 18 = 20 (ngày)
 Đáp số : 20 ngày
Cách 2: 18 bộ gấp 12 bộ với số lần là: 
18 : 12 = (lần)
 Mỗi ngày đóng 18 bộ thì làm xong kế hoạch với số ngày:
 30 : = 20 (ngày)
 Đáp số : 20 ngày.
4. Củng cố dặn dò : Cần nắm chắc cách giải toán. 
5. Nhận xét tiết học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 3: TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ CẢNH
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: 	Từ kết quả quan sát cảnh trường học của mình, học sinh biết lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả ngôi trường. 
2. Kĩ năng: 	Biết chuyển một phần của dàn ý thành đoạn văn miêu tả hoàn chỉnh .
3. Thái độ: 	Giáo dục học sinh lòng yêu quý cảnh vật xung quanh và say mê sáng tạo. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Vở BTTV + Những ghi chép đã quan sát.
 Bút dạ + Phiếu nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
ÔĐTC: 
 2 . KT Bài : 
HS trình bày kết quả đã quan sát (cảnh trường học). HS khác nhận xét.
3. Bài mới : Giới thiệu bài : GV ghi bảng.
* Hướng dẫn HS làm bài tập: 
Bài tập 1: - Vài HS trình bày quan sát ở nhà-
Cả lớp lập dàn bài chi tiết .GV phát phiếu nhóm cho 2 HS làm-Gắn bảng, trình bày.Cả lớp bổ sung, hoàn chỉnh.
Dàn ý: 
* Mở bài : Giới thiệu bao quát:
Trường nằm trên một khoảng đất rộng.
Ngôi trường nổi bật với mái ngói đỏ, tường vôi trắng, những hàng cây bao quanh .
* Thân bài: Tả từng phần của cảnh trường.
Sân trường: + Sân xi măng rộng; giữa sân là cột cờ; trên sân có một số cây bàng, phượng, xà cừ toả mát.
+ Hoạt động vào giờ chào cờ, giờ chơi.
Lớp học:
 + Ba toà nhà hai tầng xếp thành hình chữ U.
 + Các lớp học thoáng mát, có quạt trần, đèn điện, giá sách, giá trưng bày sản phẩm. Tường lớp trang trí tranh, ảnh màu do HS tự sưu tầm, tự vẽ.
Phòng truyền thống ở toà nhà chính.
Vườn trường:
 + Cây trong vườn.
 + Hoạt động chăm sóc vườn trường.
* Kết bài:
 Trường học của em mỗi ngày một đẹp hơn nhờ sự quan tâm của các thầy, các cô và chính quyền địa phương.
 Em rất yêu quý và tự hào về trường em.
Bài tập 2:
Lưu ý HS: Nên chọn viết một đoạn ở phần thân bài, vì phần này có nhiều đoạn (xem dàn ý ở trên)
 - Một vài HS nói trước lớp sẽ chọn viết đoạn nào.
Cả lớp viết một đoạn văn ở phần thân bài. GV chấm điểm, nhận xét.
4. Củng cố dặn dò : Về nhà chuẩn bị tiết sau. 
5. Nhận xét tiết học:
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
 Tiết 4 : ThĨ dơc :	 
BÀI 8:
ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ
TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I/ MỤC TIÊU: 
-Ôn để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác quay phải, quay trái, quay sau,đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp. Yêu cầu động tác đúng với kĩ thuật, đúng khẩu lệnh. 
-Trò chơi ‘’Mèo đuổi chuột”. Yêu cầu hs chơi đúng luật , tập trung chú ý, nhanh nhẹn, khéo léo, hào hứng trong khi chơi.
II/ ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN 
-Địa điểm: Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
-Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, kẻ sân chơi trò chơi.
III/ NÔI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Phần mở đầu: 6 – 10 phút
-GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện.
-GV yêu cầu hs xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
GV yêu cầu giậm chân tại chỗ, đếm to theo nhịp.
-GV cho hs chơi trò chơi khởi động. 
-GV kiểm tra bài cũ: GV yêu cầu tổ 1,3 tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV nhận xét các tổ tuyên dương.
2/ Phần cơ bản: 18 – 22 phút
a/ Hoạt động 1: Ôn đội hình đội ngũ
-Ôn quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-GV điều khiển cả lớp tập 2 lần. GV yêu cầu hs tập theo tổ do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, sửa chữa sai sót cho các tổ. GV tập hợp cả lớp cho từng tổ thi đua trình diễn, GV quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ tập tốt. GV điều khiển cả lớp tập để cũng cố lại kiến thức bài. 
b/ Hoạt động 2: Trò chơi’’Mèo đuổi chuột”.
-GV nêu tên trò chơi, gv tập hợp hs theo đội hình chơi, gv phổ biến cách chơi và quy định chơi. GV cho cả lớp cùng chơi. GV quan sát, nhận xét, biểu dương hs hoàn thành vai chơi của mình.
3/ Phần kết thúc: 4 – 6 phút
-GV cho hs chạy thường theo địa hình sân trường, lập thành vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại, mặt quay vào tâm.
-GV yêu cầu hs nhắc lại kiến thức bài. 
-GV nhận xét, đánh giá kết quả bài học và giao bài về nhà.
-HS chú ý nghe gv phổ biến nhiệm vụ, yêu cầu bài học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
-HS xoay các khớp cổ tay, cổ chân, khớp gối, vai, hông.
-HS giậm chân tại chỗ và tự điếm to theo nhịp.
-HS chơi trò chơi khởi động.
-HS 2 tổ thực hiện lại bài cũ theo yêu cầu của gv. HS2 tổ còn lại chú ý nhận xét sửa chữa.
-HS ôn lại quay phải, quay trái, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đổi chân khi đi đều sai nhịp.
-HS cả lớp tập 2 lần do gv điều khiển.
-HS các tổ tập do tổ trưởng điều khiển.
-HS cả lớp tập hợp các tổ thi đua trình diễn.
-HS cả lớp tập để cũng cố lại kiến thức bài do gv điều khiển.
-HS tập hợp theo đội hình chơi, hs chú ý lắng nghe gv phổ biến cách chơi và quy định chơi.
-HS chạy thường vòng quanh sân trường lập thành vòng tròn lớn, sau khép vòng tròn nhỏ, chuyển thành đi chậm, vừa đi vừa làm động tác thả lỏng rồi dừng lại, mặt quay vào tâm.
-HS nhắc lại kiến thức bài. 
-HS lắng nghe gv nhận xét, đánh giá kết quả bài học và chuẩn bị bài về nhà.
_______________________
TiÕt 5 KĨ THUẬT: 	
THÊU DẤU NHÂN (tiết 2)
MỤC TIÊU:
HS biết cách thêu dấu nhân biết cách thêu dấu nhân
Thêu được các mũi thêu dấu nhân đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
Yêu thích và tự hào về sản phẩm mình làm được.
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: 
Mẫu thêu dấu nhân (được thêu bằng len trên giấy )
Một số sản phẩm may mặc được thêu trang trí bằng mũi thêu dấu nhân.
Vật liệu và dụng cụ cần thiết (Hộp dụng cụ khâu thêu)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
A. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu bài và nêu mục đích bài học.
Hướng dẫn các hoạt động.
Hoạt động 3: HS thực hành.
Gọi HS nhắc lại cách thêu dấu nhân (Trên bảng quy trình GV đã kẻ sẵn).
Gọi một HS lên thực hiện thao tác thêu trên giấy.
GV hệ thống lại cách thêu dấu nhân.
GV lưu ý thêm: trong thực tế các mũi thêu dấu nhân chỉ bằng ½ hoặc 1/3 mũi thêu các em đang học. Do vậy, khi học xong, nếu muốn thêu trang trí trên áo, váy, túi, . . . các em nên thêu các mũi thêu có kích thước nhỏ để có đường thêu đẹp.
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm (25 phút)
HS thực hành theo nhóm hoặc theo cặp để trao đổi lẫn nhau.
Hoạt động 4 : đánh giá sản phẩm. 
GV chỉ định một số em gắn sản phẩm lên bảng để đánh giá.
- GV gắn yêu cầu đánh giá lên bảng, HS đọc lại.
Cử HS lên đánh giá sản phẩm của bạn.
 - GV nhận xét đánh giá kết quả của HS theo hai mức hoàn thành là (A), chưa hoàn thành là(B). Những HS hoàn thành sớm, đúng kĩ thuật, chắc chắn và vựơt mức quy định được đánh giá ở mức hoàn thành (A+)
C. Củng cố: Gọi HS nhắc lại quy trình thêu dấu nhân.
D. Dặn dò: 
Thực hành tốt để có thể tự thêu trang trí cho mình như khăn, túi, . . .
Tiết sau chuẩn bị như tiết này 
E. Nhận xét giờ học:
GV đánh giá tinh thần thái độ học tập của HS.
Tuyên dương những em được đánh giá sản phẩm là A+
~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~
Thư 5 ngày 8 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1 :	TOÁN
_________________________________
Tiết 2 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
LUYỆN TẬP VỀ TỪ TRÁI NGHĨA.
I. Mục tiêu: 
1. Kiến thức: 	Củng cố những kiến thức đã học về từ trái nghĩa. 
2. Kĩ năng: 	Học sinh biết vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa để làm đúng các bài tập thực hành tìm từ trái nghĩa, đặt câu với một số từ trái nghĩa tìm được . 
3. Thái độ: 	Có ý thức dùng từ trái nghĩa khi nói, viết để việc diễn đạt rõ sắc thái hơn. 
II. Chuẩn bị: 
- 	Thầy: Phiếu photo nội dung bài tập 4/48 
- 	Trò : SGK 
III. Các hoạt động:
TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1’
1. Khởi động: 
- Hát 
4’
2. Bài cũ: “Từ trái nghĩa” 
- Giáo viên cho học sinh sửa bài tập. 
- Học sinh sửa bài 3 
- Giáo viên cho học sinh đặc câu hỏi - học sinh trả lời: 
+ Thế nào là từ trái nghĩa? 
- Hỏi và trả lời 
+ Nêu tác dụng của từ trái nghĩa dùng trong câu? 
- Nhận xét 
Ÿ Giáo viên nhận xét và cho điểm 
1’
3. Giới thiệu bài mới: 
“Tiết học hôm nay, các em sẽ vận dụng những hiểu biết đã có về từ trái nghĩa”
33’
4. Phát triển các hoạt động: 
18’ 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh tìm các cặp từ trái nghĩa trong ngữ cảnh. 
- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp 
Phương pháp: Bút đàm, thảo luận nhóm, thực hành. 
Ÿ Bài 1: 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 1
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh và lưu ý câu có 2 cặp từ trái nghĩa: dùng 1 gạch và 2 gạch. 
- Học sinh làm bài cá nhân, các em gạch dưới các từ trái nghĩa có trong bài. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 2: 
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh làm bài cá nhân 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
Ÿ Bài 3: 
- Giải nghĩa nhanh các thành ngữ, tục ngữ. 
- Học sinh đọc yêu cầu bài 3 
- Cả lớp đọc thầm 
- Học sinh thảo luận nhóm đôi 
- Học sinh sửa bài dạng tiếp sức 
Ÿ Giáo viên chốt lại 
- Cả lớp nhận xét 
10’
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh biết tìm một số từ trái nghĩa theo yêu cầu và đặt câu với các từ vừa tìm được. 
- Hoạt động nhóm, lớp 
Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, thực hành 
Ÿ Bài 4: 
- 1, 2 học sinh đọc yêu cầu bài 4
- Cả lớp đọc thầm 
- Giáo viên phát phiếu cho học sinh trao đổi nhóm. 
- Nhóm trưởng phân công các bạn trong nhóm tìm cặp từ trái nghĩa như SGK, rồi nộp lại cho thư kí tổng hợp - Đại diện nhóm trình bày. 
- Học sinh sửa bài 
Ÿ Giáo viên chốt lại từng câu. 
- Cả lớp nhận xét (đúng, nhiều cặp từ) 
Ÿ Bài 5: 
- Lưu ý hình thức, nội dung của câu cần đặt. 
- 1, 2 học sinh đọc đề bài 5 
- Học sinh làm bài 
- Học sinh sửa bài lần lượt từng em đọc nối tiếp nhau từng câu vừa đặt. 
Ÿ Giáo viên chốt lại. 
- Cả lớp nhận xét 
5’ 
* Hoạt động 3: Củng cố 
-

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 4.doc