I. Mục tiêu
- Hệ thống lại các kiến thức đã học từ bài 9 đến bài 12.
- Rèn các kỹ năng nói năng, đi đúng quy định và đối xử tốt với bạn bè.
II. Đồ dùng dạy học
- GV chuẩn bị một số tình huống có liên quan đến nội dung bài học.
III. Các hoạt động dạy – học
không KT 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài - Giới thiệu chủ điểm nhà trường qua tranh - Tranh vẽ gì - Trong tranh có những ai? b. Hướng dẫn HS luyện đọc * đọc mẫu bài văn trong SGK hoặc bảng lớp ( giọng nhẹ nhàng, chậm rãi, tình cảm) * HS luyện đọc - đọc tiếng từ: cho HS đọc trong sách giáo khoa hoặc viết bảng, hay gạch chân trực tiếp dưới từ đã viết ở bài trên bảng - Hướng dẫn HS yếu đọc tiếng trường + Phân tích tiếng trường, giáo - giải nghĩa một số từ khó: ngôi nhà thứ hai: trường học giống như một ngôi nhà vì ở đó có những người gần gũi, thương yêu. - Luyện đọc câu + đọc tiếp nối từng câu - Hướng dẫn HS yếu đọc đánh vần, đọc trơn câu 1 - Thi đọc giữa các nhóm - Nhận xét và tính điểm thi đua - Đọc theo đoạn - Đọc toàn bài c. Ôn các vần ai, ay - Tìm tiếng trong bài có vần ai, ay - Tổ chức cho HS thi tìm nhanh giữa 2 tổ - Yêu cầu HS đọc các tiếng từ chứa vần ai, ay - Tìm tiếng ngoài bài chứa vần ai, ay ( có thể đọc cả từ ngữ: VD: con nai, thứ hai, ngày mai, máy bay, chạy nhảy, thay áo) - Thi nói nhanh theo bàn hoặc gắn từ trên bộ đồ dùng Trong tranh có các bạn HS thứ hai, cô giáo, dạy em, điều hay, rất yêu, mái trường âm tr + vần ương+ dấu huyền ( \ ) trên ơ Đọc tiếp nối từng câu đến hết bài: CN Thi đọc theo nhóm 3 CN ai ay hai, mái hay, dạy ai ay ngài, chài, hải, chai, lại, ... bay, nhảy, chạy, thay,... Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc câu 1 và trả lời câu hỏi - Trong bài trường học được gọi là gì? - Nói tiếp: trường học là ngôi nhà thứ hai của em vì... - Tổ chức cho Hs thi nói tiếp sức - Hướng dẫn HS yếu nhắc lại câu nói của bạn - GV đọc lại bài - Yêu cầu HS khá đọc lại bài, hS yếu đọc câu đầu * Luyện nói - Luyện nói theo cặp M: Bạn học lớp nào? – Tôi học lớp 1A - HS có thể nói những câu sau: - Bạn học trường nào? - ở trường bạn yêu ai nhất? - Ai là bạn thân của bạn ở lớp - ở lớp bạn thích học môn gì nhất? 4. Củng cố dặn dò - đọc lại bài - Nhận xét giờ học - VN đọc lại bài và đọc trước bài: Tặng cháu Trường học là ngôi nhà thứ hai của em ... có nhiều bè bạn thân thiét như anh em ... có cô giáo hiền như mẹ ... trường học dạy em thành người tốt CN Luyện nói CN Buổi chiều - HS đại trà đọc lại bài, chép lại 2 câu đầu của bài trường em, làm bài tập1 trang 131. - HS yếu đọc từ 1- 3 câu của bài đọc buổi sáng, viết cau đầu của bài trường em, làm bài tập 1 trang 131 ************************************ Ngày soạn: 28/ 2/ 2009 Ngày giảng: Thứ ba ngày 3 tháng 3 năm 2009 Toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về tính trừ các số tròn chục. - Giải toán có lời văn II. Đồ dùng dạy học Bộ đồ dùng III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: trò chơi hái hoa: gắn bông hoa lên cây treo trước lớp cho HS hái bông hoa và đọc kết quả phép tính có trong bông hoa, nếu đọc đúng kết quả sẽ được hái hoa mang về. 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài, ghi đầu bài b. Hướng dẫn HS làm bài tập * Bài 1: Cho HS nêu cách làm bài và thi điền nhanh kết quả * Bài 2: Hướng dẫn HS làm phiếu bài tập * Bài 3: Trò chơi “Rung chuông vàng” - Nêu luật chơi, giải thích cách chơi và cho HS chơi * Bài 4: ( nếu còn thời gian) Cho HS đọc yêu cầu, phân tích, tóm tắt rồi giải - Baì toán cho biết gì? - Bài toán hỏi gì? - Muốn biết tất cả có bao nhiêu cái bát ta làm phép tính gì? 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét giờ học - VN làm bài tập 5 70 - 50 20 80 - 40 40 60 - 30 30 40 - 10 30 - 20 - 30 90 70 40 Nhà Lan có 20 cái bát, mẹ mua thêm 1 chục cái bát nữa. Hỏi nhà Lan có tất cả mấy cái bát Tính cộng Bài giải Nhà Lan có tất cả là: 20 + 10 = 30 ( cái bát) Đáp số: 30 cái bát Chính tả Trường em I. Mục tiêu - HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Trường học là . như anh em" - Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k II Đồ dùng dạy học GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT. HS: Bộ chữ học vần tiểu học. III.Các hoạt động dạy học 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: không KT 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ và yêu cầu HS đọc đoạn văn cần chép. - Cho HS đọc những tiếng dễ viết sai - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấmphải viết hoa. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết * GV thu vở chấm một số bài. c. Hướng dẫn HS làm bài chính tả * Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai, ay ? - Cho 1 HS đọc Y/c của bài - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi - Tranh vẽ cảnh gì ? Bài 3: Điền c hay k( nếu còn thời gian) - Tiến hành tương tự bài 2 Đáp án: Cá vàng, thước kẻ, lá cọ - GV chữa bài, nận xét 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp - VN viết những chữ đã viết sai đọc CN, ĐT trường em, thiết, hiền... Chép bài Soát lỗi HS làm bài Tập viết Tô chữ hoa A, Ă, Â, B I. Mục tiêu - HS tô đúng và đẹp các chữ hoa: A, Ă, Â, B - Viết đúng và đẹp các vần ai, ay, ao, au; các từ ngữ: mái trường, điều hay, sao sáng, mai sau - Viết theo chữ thường, cỡ vừa, đúng mẫu và đều nét. II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết sẵn các từ ngữ - Chữ hoa A, Ă, Â, B III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: KT đồ dùng học tập của HS 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn tô chữ hoa. - GV treo bảng có chữ hoa A, Ă, Â và hỏi: - Chữ A gồm mấy nét là những nét nào ? - GV chỉ lên chữ hoa A và nói: + Quy trình viết chữ hoa A như sau: Từ giao điểm của ĐN 3 với DD 2 đặt bút tô nét 1, từ điểm DB của nét 1, tô các nét tiếp theo DB tại giao điểm của ĐK 5 và 6 - GV theo dõi, chỉnh sửa c. Hướng dẫn HS viết vần và từ ứng dụng: - GV treo bảng phụ viết sẵn các từ ứng dụng. - GV nhắc lại cách nối giữa các con chữ - GV nhận xét, chỉnh sửa. d. Hướng dẫn HS tập viết vào vở : - GV gọi 1 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Nhắc nhở những HS ngồi chưa đúng tư thế và cầm bút sai. - Quan sát HS viết, kịp thời uốn nắn các lỗi - Thu vở chấm và chữa một số bài 4. Củng cố - dặn dò - Dặn HS tìm thêm tiếng có vần ai, ay, ao, au - Khen những HS đã tiến bộ và viết đẹp - NX chung giờ học Gồm 3 nét Nét 1: móc ngược trái nét 2: móc ngược phải nét 3: nét lượn ngang Đọc CN Viết vở Buổi chiều - HS đại trà luyện viết, làm bài tập 1, 3 trang 132, tô chữ hoa A, B lại - HS yếu đọc câu 1, 2 bài trường em, tô chữ hoa A, B phần còn lại ********************************** Ngày soạn: 3/ 3 2009 Ngày giảng: Thứ tư ngày 4 tháng 3 năm 2009 Toán Điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình I. Mục tiêu - HS hiểu: Thế nào là một điểm - Nhận biết được điểm ở trong, ở ngoài một hình, gọi tên các điểm. - Vẽ và đặt tên các điểm. - Củng cố về cộng, trừ các số tròn chục và giải toán có lời văn. II Đồ dùng dạy học - Các hình vuông, hình tròn, hình tam giác trong SGK III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC - Yêu cầu HS lên bảng làm BT. 50 + 30 = 60 - 30 = 70 - 20 = 50 + 40 = - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy bài mới a. GT điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình * Giới thiệu điểm ở trong, ở ngoài một hình vuông. + Bước 1: GT phía trong và phía ngoài của hình. - GV gắn hình vuông lên bảng, hỏi : - Đây là hình gì - GV gắn bông hoa, con thỏ trong hình, con bướm ngoài hình. - Hãy nhận xét xem bông hoa và con cá nằm ở đâu ? - GV chỉ bảng lại cho cả lớp biết phía trong hình vuông và nói, những phần còn lại không kể phần phía trong gọi là phía ngoài hình vuông. + Bước 2: Giới thiệu điểm ở phía trong và điểm ở phía ngoài hình vuông. - GV chấm 1 điểm trong hình vuông. - điểm A nằm ở đâu + Trong toán học người ta gọi là một điểm để gọi tên điểm đó người ta dùng 1 chữ cái in hoa. VD dùng chữ A (GV dùng chữ A viết lên cạnh dấu chấm). - Đọc là điểm A. - Điểm A nằm ở vị trí nào trong hình vuông? - Y/c HS đọc lại - GV vẽ tiếp điểm N ngoài hình vuông - Điểm N nằm ở vị trí nào của hình vuông ? - Y/c HS đọc lại. - Y/c HS nhắc lại vị trí điểm A và điển N so với hình vuông. * Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngoài hình tròn. (tiến hành tương tự) b. Luyện tập * Bài 1: Bài Y/c gì ? - GV treo bảng phụ viết sẵn BT1. HD: Các em chú ý quan sát kỹ vị trí các điểm sau đó đọc từng dòng xem đúng hay sai rồi mới điền vào chỗ trống. - Y/c HS nêu tất cả các điểm nằm trong hình ờ ? - Y/c HS nêu các điểm nằm ngoài hình tam giác - GV NX, cho điểm. *Bài 2: - Gọi HS nêu Y/c của bài. - GV gắn hình vuông, hình tròn lên bảng - GV nhận xét, cho điểm. * Bài 3 - Bài Y/c gì ? - Y/c HS nhắc lại các tính giá trị của biểu thức số có trong bài tập. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 4 - Cho HS đọc đề toán và tự nêu tóm tắt - Gọi HS nhận xét, sửa chữa. Tóm tắt Hoa có : 10 nhãn số Thêm : 20 nhãn vở Hoa có tất cả :......... nhãn vở ? 4. Củng cố - Dặn dò: - Trò chơi: Nhanh mắt, khéo tay - NX chung giờ học. - Hình vuông - Bông hoa nằm trong hình vuông, con cá nằm ngoài hình vuông - Cả lớp đọc lại - Nằm trong hình vuông - Điểm A ở trong hình vuông - ở trong hình vuông - Điểm N ở ngoài hình vuông. - ở ngoài hình vuông - Đúng ghi đ, sai ghi s - HS làm vào phiếu bài tập - Điểm A, B, I - Điểm E, D, C a- Vẽ 2 điểm ở trong hình vuông; 4 điểm ở ngoài hình vuông ? b- Vẽ 3 điểm ở trong Htròn, 2 điểm ở ngoài hình tròn ? - HS làm bài - Tính - Tính theo TT từ trái sang phải - HS làm bài và nêu miệng kết quả - HS làm bài, 1 HS lên bảng Bài giải Hoa có tất cả số nhãn vở là 10 + 20 = 30 (nhãn vở) Đáp số: 30 nhãn vở - HS chơi thi theo tổ Tập đọc Tặng cháu I. Mục tiêu - HS đọc đúng nhanh được cả bài "Tặng cháu" - Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu. Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ - HS tìm được tiếng có vần au trong bài. Nói được câu chứa tiếng có vần ao, au. - HS hiểu được nội dung bài: Bác Hồ rất yêu thiếu nhi, Bác mong muốn các cháu thiếu nhi phải học giỏi để trở thành người có ích cho đất nước. - HS yếu đọc trơn chậm 2 dòng thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học - Sử dụng bộ đồ dùng dạy học vần thực hành III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài "Trường em" - Trong bài trường học được gọi là gì ? - Vì sao nói trường học là ngôi nhà thứ hai của em ? 3. Dạy - học bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc: * GV đọc mẫu lần 1: - Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm * Hướng dẫn HS luyện đọc tiếng từ - Luyện các tiếng, từ ngữ: vở, gọi là; nước non - Phân tích một số tiếng, từ - GV ghi các từ ngữ cần luyện đọc lên bảng - Y/c HS phân tích tiếng khó + Luyện đọc câu: - GV HD và giao việc - GV theo dõi, chỉnh sửa + Luyện đọc đoạn, bài - GV chia nhóm cho HS đọc theo hình thức nối tiếp - GV nhận xét, chấm điểm c. Ôn lại các vần ao, au * Tìm tiếng trong bài có vần au * Thi tìm tiếng ngoài bài có vần ao, au - GV chia nhóm và cho HS thảo luận để tìm tiếng theo yêu cầu vừa nêu. * Thi nói câu có tiếng chứa vần ao hoặc au: - Cho 1 HS đọc y/c - Nói nhanh câu có tiếng chứa vần au, ao - GV nhận xét, cho điểm - 2 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi - HS đọc CN, nhóm, lớp - Tiếng vở có âm v đứng trước âm ơ đứng sau, dấu hỏi trên ơ - 3 HS đọc 2 câu đầu - 3 HS đọc 2 câu cuối - Mỗi HS đọc 1 câu theo hình thức nối tiếp - HS đọc nối tiếp theo nhóm 4 - Cả lớp đọc ĐT - Thi đọc theo tổ - HS tìm và phân tích: sau, cháu - HS tìm và đọc tiếng đúng ao: bao giờ, tờ báo, cao dao au: báu vật, mai sau. - Quan sát bức tranh vẽ trong SGK, đọc câu mẫu - Bố em chăm đọc báo Tiết 2 d. Tìm hiểu bài đọc và luyện nói: * Tìm hiểu bài đọc, luyện đọc - Cho HS đọc 2 câu thơ đầu. - Bác Hồ tặng vở cho ai ? - Cho HS đọc 2 câu thơ cuối - Bác mong bạn nhỏ làm điều gì ? - KL: Bài thơ nói lên tình cảm yêu mến sự quan tâm của Bác Hồ đối với các bạn HS. Bác mong bạn nhỏ chăm học để trở thành người có ích - Cho HS đọc toàn bài - GV nhận xét, cho điểm * Học thuộc lòng: - HD HS học thuộc lòng bài thơ tại lớp theo các xoá dần. - GV nhận xét, cho điểm. * Hát các bài hát về Bác Hồ 4. Củng cố - dặn dò - GV nhận xét giờ học: - Học thuộc bài thơ - Đọc trước bài "Cái nhãn vở" - 2 HS đọc - Bác Hồ tặng vở cho bạn HS - 2 HS đọc - Bác mong bạn nhỏ ra công học tập để sau này giúp nước nhà. - CN - HS thi đọc thuộc bài thơ Âm nhạc Học hát bài "Quả" (tiếp) I. Mục tiêu - Hát đúng giai điệu và lời ca (lời 3) - HS tập biểu diễn có vận động phụ hoạ II. Đồ dùng dạy học - Nhạc cụ - Vật thật: Quả bóng, quả mít III. Các hoạt động dạy – học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Y/c HS hát lại lời 1, 2 của bài "Quả" - GV nhận xét, cho điểm 3. Dạy học bài mới * Hoạt động 1 - Dạy hát lời 3, 4 + Cho HS hát ôn lời 1, 2 + Đọc lời ca, lời 3, 4 - Giơ cho HS xem tranh quả mít, quả bóng - Đây là quả gì ? - Bắt nhịp cho HS tập hát lời 3, 4 - GV theo dõi, chỉnh sửa * Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ - Cho HS hát đối đáp theo nhóm - Quả gì mà lăn lông lốc - Cả nhóm hát - Xin thưa rằng quả bóng.... - Cho HS luyện hát cả bài - Cho HS đứng hát và nhún chân nhẹ nhàng. - Cho HS hát kết hợp với vỗ tay theo tiết tấu Quả gì mà ngon ngon thế x x x x x x - GV theo dõi, chỉnh sửa. 3. Củng cố - dặn dò: - Cả lớp hát - HS hát ôn tổ, lớp - HS đọc theo GV. - HS quan sát trả lời - HS hát cả lớp - HS tập hát cả lời 1,2,3,4 theo nhóm. - HS theo dõi - HS hát theo nhóm, lớp - HS thực hiện - HS hát và vỗ tay theo tiết tấu (nhóm, lớp) Buổi chiều - HS đại trà luyện viết, làm bài tập 2 trang 133 - HS yếu đọc lại bài buổi sáng, luyện viết ********************************* Ngày soạn: 3/ 2/ 2009 Ngày giảng Thứ năm ngày 5 tháng 3 năm 2009 Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu HS được: - Củng cố các số tròn chục: đọc, viết, cấu tạo số, các phép tính cộng, trừ với các số tròn chục - Củng cố về nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngoài hình - Củng cố về giải toán có lời văn. II. Đồ dùng dạy học - Đồ dùng phục vụ luyện tập. III. Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ: - Gắn bảng phụ, yêu cầu HS vẽ 2 điểm ở trong hình tam giác, 1 điểm ở ngoài hình tam giác 3.Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập. * Bài 1 - Bài Y/c gì ? - Y/c HS đọc mẫu - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 2 - Gọi HS đọc Y/c của bài. - Lưu ý:Trước khi làm bài, có thể gợi ý Cho HS so sánh một số tròn chục với một số đã học. VD: So sánh 13 và 30. Vì 13 và 30 có số chục khác nhau; 1 chục bé hơn 3 chục nên 13 < 30. - GV chữa bài và y/c cả lớp đọc lại kết quả từng phần. * Bài 3 - Bài Y/c cầu gì ? - Gọi HS nhận xét bài của bạn - GV nhận xét, chỉnh sửa. - Nhận xét về các số trong 3 phép tính này ? - Vị trí của chúng trong các phép tính thì như thế nào? * Bài 4( nếu còn thời gian) - Cho HS đọc đề toán; nêu câu hỏi và tự phân tích đề. - GV nhận xét, chỉnh sửa. * Bài 5( nếu còn thời gian) - Cho HS tự nêu Y/c và làm bài - GV nhận xét, cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: + Trò chơi: Lập các phép tính đúng với các số; 20, 40, 60 và các dấu + ; - ; = - NX chung giờ học - Viết theo mẫu - Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị - HS làm việc; nêu miệng kết quả a, viết các số theo thứ tự từ béđến lớn b, Viết các số theo thứ tự từ lớn đến bé - HS làm bài - 2 HS lên bảng gắn số mỗi em một phần. - HS làm bài vào vở a- Đặt tính và tính b- Tính nhẩm - 3 HS lên bảng làm phần a, 2 HS làm phần b. - HS thực hiện - HS tự tóm tắt và giải vào vở - 1 HS lên bảng. - HS làm bài - 2 HS lên bảng - HS chơi thi giữa các tổ Tập đọc Cái nhãn vở I. Mục tiêu - HS đọc trơn bài, đọc đúng một số từ khó: nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn. - Ôn các vần ang, ac, tìm tiếng có vần ang, ac - Hiểu 1 số từ ngữ trong bài - Biết viết nhãn vở, hiểu tác dụng của nhãn vở. - Tự làm và trang trí nhãn vở - HS yếu đọc được 1, 2 câu của bài, đánh vần và bước đầu đọc trơn chậm. II. Đồ dùng dạy học Mẫu 1 số nhãn vở Bút màu để HS tô nhãn vở III. Hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. KTBC: Cho HS đọc thuộc lòng bài Tặng cháu 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS luyện đọc * Đọc mẫu + Đọc tiếng từ - Viết bảng cho HS luyện đọc các tiếng từ + Luyện đọc câu - Cho HS luyện đọc từng câu một vài lượt, sau đó đọc từng câu tiếp sức ( chú ý hướng dẫn HS yếu đọc đi đọc lại nhiều lần) + đọc đoạn: Chia bài thành 2 đoạn đoạn 1: 3 câu đầu đoạn 2: còn lại - Thi đọc đoạn tiếp sức - Đọc toàn bài: kết hợp đọc bảng và SGK b. Ôn các vần ang, ac - Tìm tiếng trong bài có vần ang - Cho HS thi tìm nhanh - Tìm tiếng ngoài bài có vần ang, ac - Thi theo tổ, viết ra phiếu, hoặc cài trên bộ đồ dùng CN nhãn vở, trang trí, nắn nót, ngay ngắn 2, 3 lượt HS đọc 1 câu Đọc tiếp sức theo bàn Đọc đoạn 1: tổ 1 Đọc đoạn 2: tổ 2 Các tổ, bàn, nhóm thi đọc CN Giang, trang ang ac cây bàng, đang, mang, phảng phất, làng, sàng, ..., con vạc, vác củi, lưỡi mác, bản nhạc, chững chạc... Tiết 2 d. Luyện đọc và tìm hiểu bài đọc * Tìm hiểu bài - Cho HS đọc 3 câu đầu - Bạn Giang viết những gì trên nhãn vở? - Cho HS đọc 2 câu còn lại - Bố Giang khen bạn ấy thế nào? * Thi đọc lại bài văn * Hướng dẫn HS tự làm và trang trí nhãn vở ( nếu còn thời gian) - Chuẩn bị nhãn vở mẫu và cho HS quan sát rồi làm theo ý thích 4. Củng cố dặn dò - Thi đọc lại bài - Về nhà đọc trước bài: Bàn tay mẹ, làm nhãn vở CN Bạn Giang viết tên trường, tên lớp, tên của bạn ấy vào nhãn vở. 2 HS đọc Bố bạn Giang khen bạn đã tự viết được nhãn vở Các nhóm thi đọc HS thực hiện Các tổ thi đua Hoạt động ngoài giờ Trò chơi __________________________________ Buổi chiều - HS đại trà làm bài tập 2, 3 trang 135, luyện viết và đọc lại bài buổi sáng. - HS yếu đọc lại bài buổi sáng, luyện viết và làm bài tập 2 trang 135 ************************************** Ngày soạn: 4/ 3/ 2009 Ngày giảng: Thứ sáu ngày 6 tháng 3 năm 2009 Toán Kiểm tra định kì giữa kì II ( Kiểm tra theo đề của nhà trường) Chính tả Tặng cháu I Mục tiêu - HS chép đúng và đẹp bài thơ tặng cháu. Trình bày đúng hình thức - Điền đúng chữ b hay n, dấu hỏi hay dấu ngã. - Viết đúng cự li, tốc độ, các chữ đều và đẹp II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ đã chép bài thơ và các BT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - Chấm vở của 1 số HS phải viết lại bài trước. - GV nhận xét và cho điểm 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nghe viết: - GV theo bảng phụ yêu cầu HS đọc bài, tìm tiếng mà mình khó viết. - GV kiểm tra và chữa. + Cho HS chép bài chính tả vào vở - GV quan sát uốn nắn cách ngồi, cầm bút. - GV đọc lại cho HS soát lỗi. - GV thu 1 số bài chấm và nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: * Bài 2- phần a - Gọi 1 HS đọc yêu cầu; cho HS quan sát 2 bức tranh trong SGK và hỏi. - Tranh vẽ cảnh gì ? - Cho 2 HS làm miệng; 2 HS lên bảng dưới lớp làm VBT. * Bài 2- phần b - Điền dấu? Hay dấu ngã trên những chữ in nghiêng. - Tiến hành tương tự bài 2 phần a - GV nhận xét, chữa bài - Chấm 1 số bài tại lớp. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những em viết đẹp, ít lỗi, có tiến bộ - Dặn dò HS ghi nhớ các quy tắc - 3-5 HS đọc trên bảng phụ - Tìm tiếng khó viết trong bài - Dưới lớp viết vào bảng con. - HS chép bài chính tả theo hướng dẫn. - Yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa. - HS theo dõi ghi lỗi ra lề vở, nhận lại vở, xem lại các lỗi và ghi tổng số lỗi. - Nụ hoa, con cò đang bay. - HS thực hiện. - HS làm: Quyển vở, tổ chim - HS chú ý theo dõi Kể chuyện Rùa và thỏ I Mục tiêu - Ghi nhớ được nội dung câu chuyện để dựa vào tranh minh hoạ và các câu hỏi của GV, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện. - Biết đổi giọng để phân biệt vai Rùa, Thỏ, người dẫn chuyện. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện trong khoảng cách không được chủ quan, kiêu ngạo. Chậm như Rùa nhưng kiên trì và nhẫn lại ắt thành công - HS yếu nhắc lại nội dung trang theo câu hỏi gợi ý mà GV đưa ra. II Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ câu chuyện Rùa và Thỏ - Mặt nạ Rùa, Thỏ III Các hoạt động dạy học Các hoạt động của GV Các hoạt động của HS 1. ổn định tổ chức 2.KTBC 3. Dạy bài mới a. Giới thiệu bài b. GV kể chuyện Rùa và Thỏ + GV kể chuyện (lần 1) + GV kể lần 2 kết hợp chỉ trên tranh Chú ý: - Lời vào chuyện khoan thai - Lời thỏ đầy kiêu căng ngạo mạn - Lời Rùa chậm rãi, khiêm tốn nhưng đầy tự tin c. Hướng dẫn HS tập kể từng đoạn theo tranh: * Bức tranh 1 - GV treo tranh cho HS quan sát và hỏi - Rùa đang làm gì ? - Thỏ nói gì với Rùa? - Gọi 2HS kể lại bước tranh 1. - Tiến hành thứ tự với các bức tranh khác * Tranh 2: - Rùa trả lời ra sao ? - Thỏ đáp thế nào ? *Tranh 3: - Trong cuộc thi, Rùa đã chạy thi như thế nào ? - Còn Thỏ làm gì ? * Tranh 4: - ai đã tới đích trước ? - Vì sao Thỏ nhanh nhẹn mà lại thua? d. Hướng dẫn HS kể toàn bộ câu chuyện - GV tổ chức cho các nhóm thi kể. - GV nhận xét, cho điểm * Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện: - Vì sao Thỏ thua Rùa? - Câu chuyện này khen các em điều gì ? - GV chốt ý nghĩa câu chuyện. - Câu chuyện Rùa và Thỏ khuyên các con không nên học theo bạn Thỏ chủ quan kiêu ngạo và nên học tâp bạn Rùa dù chậm chạp nhưng nhẫnLại và kiên chì ắt thành công. 4. Củng cố - dặn dò - Chúng ta cần học tập ai ? Vì sao ? - Nhận xét và giao bài về nhà - HS nghe và theo dõi - Rùa đang cố sức tập chạy - Chậm như Rùa mà cũng đòi tập chạy à . - 2 HS kể - HS khác theo dõi và nhận xét - Anh đừng giễu tôi - Anh mà cũng giám chạy thi với ta à . - Rùa cố sức chạy thật nhanh - Thỏ nhởn nhơ thỉnh thoảng nhấm nháp vài hoa cỏ - Rùa đã tới đích trước - Vì Thỏ kiêu căng ngạo mạn - 3 HS kể phân vai - HS nhận xét bạn kể - Thỏ thua Rua vì chủ quan, kiêu ngạo, coi thường bạn - HS trả lời - HS chú ý nghe - Học tập bạn Rùa. Tự nhiên xã hội: Con cá I. Mục tiêu - Kể được tên một số
Tài liệu đính kèm: