I. Mục tiêu:
1. Kiến thức
- Đọc được: oanh, oach; doanh trại, thu hoạch; từ và các câu ứng dụng.
- Viết được: oanh, oach;doanh trại, thu hoạch.
2. Kĩ năng:
- Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
3. Thái độ:
Tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học:
- Thầy: Hộp sữa (giới thiệu từ khoá), phấn màu.
- Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
III. Các hoạt động dạy - học:
yêu cầuHS thực h iện. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Nhận xét, uốn nắn động tác sai cho HS. b) Ôn 6 động tác thể dục đã học: - Hướng dẫn HS thực hiện kết hợp sửa - Thực hiện cả lớp. chữa động tác sai. - Tổ chức cho HS thi tập giữa các tổ. - Thực hiện theo tổ. - Nhận xét. c) Ôn điểm số hàng đọc theo tổ: - Cho HS điểm số thi giữa các tổ. - Thực hiên theo tổ. d) Trò chơi "Nhảy đúng, nhảy nhanh". - Nêu tên trò chơi, nhắc luật chơi. - Tổ chức trò chơi. - Theo dõi. - Thực hiện trò chơi. 3. Phần kết thúc: - Cho học sinh đứng vỗ tay và hát. - Thực hiện cả lớp. - Cùng học sinh hệ thống bài, nhận xét giờ học và giao bài tập về nhà. Học vần ( T 107 - 108) Uấ - UY I.Mục tiờu: 1. Kiến thức: Nhận biết được: uờ, uy, bụng huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. Luyện núi từ 2- 4 cõu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ụ tụ, mỏy bay. 2. Kỹ năng: - Đọc, viết được: uờ, uy, bụng huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Núi được từ 2 – 4 cõu theo chủ đề: Tàu hoả, tàu thuỷ, ụ tụ, mỏy bay. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức học tập tốt. II.Đồ dựng dạy học: 1. GV: Tranh SGK. 2. HS: Bảng con, VTV. III.Cỏc hoạt động dạy học; Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết: hoạt hỡnh, - Nhận xột, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Dạy vần. - Dạy vần uờ. - Nhận diện vần: + Vần uờ gồm mấy õm ghộp lại? - Cho HS so sỏnh uờ với ờu? - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, khen. - Cho HS q / sỏt tranh SGK - từ khúa Dạy vần uy (Dạy tương tự vần uờ - Cho HS so sỏnh vần uy, uờ. - Nhận xột, khen Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới. - 1HS lờn bảng đọc, viết. - Dưới lớp viết bảng con. - Lắng nghe. Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần. - So sỏnh. - Đọc cỏ nhõn, nhúm. - Nờu cấu tạo tiếng. - Đọc đỏnh vần, đọc trơn. - Nhận xột, Quan sỏt, nờu nội dung tranh. - Đọc cỏ nhõn. - So sỏnh. - Tỡm, gạch chõn. - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn - Nhận xột, khen, kết luận Hoạt động 3: HD viết bảng con. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh. - Nhận xột, khen. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp - K,G giải nghĩa 1 số từ - 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết. - Viết vào bảng con. TIẾT 2 Hoạt động 4: Luyện đọc lại bài tiết 1. - Cho HS đọc bài tiết 1 - Nhận xột, khen + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Cho HS quan sỏt tranh SGK đoạn thơ ứng dụng và đọc - Nhận xột, khen. - Cho HS đọc đoạn thơ ứng dụng. + Đọc bài trong SGK - Hướng dẫn đọc bài trong SGk. - Theo dừi uốn nắn. - Nhận xột, ghi điểm. Hoạt động : Luyện núi: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sỏt và gợi ý cõu hỏi. + Tranh vẽ gỡ? - Nhận xột, khen, kết luận. - Cho HS liờn hệ Hoạt động : Hướng dẫn viết VTV - Cho HS viết bài vào VTV. - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu. - Chấm bài, nhận xột, khen. 4.Củng cố: Cho HS tỡm tiếng mới ngoài bài học. 5.Dặn dũ: Hướng dẫn học ở nhà - HS đọc. - Nhận xột. - Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học. - Nhận xột, bổ sung. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - 1 HS đọc. - Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi. + Tranh vẽ tàu hỏa, tàu thủy, ụ tụ, mỏy bay. - Nhận xột, bổ sung - Liờn hệ - 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở. - Tỡm tiếng ngoài bài cú vần uờ, uy. - Về học bài, viết bài, xem bài sau. Toỏn (T92) CÁC SỐ TRềN CHỤC I.Mục tiờu 1. Kiến thức: Nhận biết cỏc số trũn chục. Biết đọc, viết, so sỏnh cỏc số trũn chục. 2. Kĩ năng: Vận dụng làm đỳng bài tập. 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS ham học toỏn. II.Đồ dựng dạy học: GV: Bộ đồ dựng học toỏn, bảng nhúm bài 3. HS: Bộ đồ dựng học toỏn, VBT. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Mời HS làm bài 4 (VBT). - Nhận xột, ghi điểm. 3. Bài mới. 31 Giới thiệu bài. 3.2 Phỏt triển bài. Hoạt động 1: Giới thiệu cỏc số trũn chục: (từ 10 đến 90) + Giới thiệu 1 chục: - Lấy 1 bú 1 chục que tớnh và hỏi. - 1 bú que tớnh này là mấy chục que tớnh? - Vậy 1 chục cũn được gọi là bao nhiờu? - GV viết số 10 vào cột số - GV viết "Mười" vào cột đọc số - Cho HS đọc. - Nhận xột, khen, kết luận. + Giới thiệu 2 chục (20): - Gắn 2 bú que tớnh lờn bảng và hỏi: - 2 bú que tớnh này là mấy chục que tớnh ? - 2 chục cũn gọi là bao nhiờu? + Giới thiệu cỏc số 30, 40, 50,90. (tương tự như số 20) - Cho HS đọc cỏc số. - Nhận xột, kết luận. Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: Viết (127). - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, ghi điểm, kết luận. Bài 2: Số trũn chục (127) - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài. - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, ghi điểm, kết luận. Bài 3: >, <, =? (127) - Mời 1 HS nờu yờu cầu bài, chia nhúm, giao nhiệm vụ. - Theo dừi, nhúm TB, Y - Nhận xột, khen, kết luận. 4. Củng cố: Cho HS nhắc lại bài. 5. Dặn dũ: Hướng dẫn học ở nhà. - 1 HS thực hiện. - Dưới lớp thực hiện bảng con. - Lắng nghe. - Thảo luận, nhúm đụi. - Nhúm K, G trả lời. - Đọc 3- 4 HS. - Nhận xột, bổ sung. - Trả lời. - 4 - 5 HS đọc. - Nhận xột, bổ sung. - 1 HS lờn bảng thực hiện ý a. - Dưới lớp thực hiện SGK. - í b, c thực hiện bảng con. - HS nờu - 2 HS thực hiện trờn bảng. - Thực hiện VBT. - Hoạt động nhúm 4 - Đại diện nhúm trỡnh bày - Nhận xột, bổ sung. - 1HS nhắc lại bài. - Về làm bài trong VBT. Thứ sáu ngày 18 tháng 2 năm 2013. Học vần(T.109+110): Bài 99: uơ - uya I. Mục tiêu: 1. Kiến thức - Đọc được: uơ, uya; huơ vòi, đêm khuya; từ đoạn thơ ứng dụng trong bài. - Viết được: uơ, uya; huơ vòi, đêm khuya. 2. Kĩ năng: - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: uơ, uya; huơ vòi, đêm khuya. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sáng sớm, chiều tối, đêm khuya. 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu. - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt. III. Các hoạt động dạy - học: Tiết 1: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Cho HS đọc, viết: uờ, uy, - Nhận xột, ghi điểm. 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Dạy vần. Dạy vần uơ. - Nhận diện vần: + Vần uơ gồm mấy õm ghộp lại? - Cho HS so sỏnh uơ với ua? - Đọc tiếng huơ. - Theo dừi, sửa sai. - Nhận xột, khen. - Cho HS quan sỏt tranh SGK rỳt ra từ khúa Dạy vần uya (Dạy tương tự vần uơ). - Cho HS so sỏnh vần uya, uơ. - Nhận xột, khen Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - Cho HS tỡm tiếng chứa vần mới. - Cho HS đọc đỏnh vần, đọc trơn - Nhận xột, khen, kết luận Hoạt động 3: HD viết bảng con. - Viết mẫu, hướng dẫn quy trỡnh. - Nhận xột, khen. - 1HS lờn bảng đọc, viết. - Dưới lớp viết bảng con. - Lắng nghe. - Thảo luận, K, G nờu cấu tạo vần. - So sỏnh. - Đọc cỏ nhõn, nhúm. - Nờu cấu tạo tiếng. - Đọc đỏnh vần, đọc trơn. - Nhận xột, - Quan sỏt, nờu nội dung tranh. - Đọc cỏ nhõn. - So sỏnh. - Tỡm, gạch chõn. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp - K,G giải nghĩa 1 số từ - 2 – 3 HS nhắc lại quy trỡnh viết. - Viết vào bảng con. TIẾT 2 Hoạt động 4:Luyện đọc lại bài tiết 1. - Cho HS đọc bài tiết 1 - Nhận xột, khen + Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Cho HS quan sỏt tranh SGK đoạn thơ ứng dụng và đọc - Nhận xột, khen. - Cho HS đọc đoạn ứng dụng. +: Đọc bài trong SGK - Hướng dẫn đọc bài trong SGk. - Theo dừi uốn nắn. - Nhận xột, ghi điểm. Hoạt động 5: Luyện núi: - Cho HS đọc chủ đề - Hướng dẫn quan sỏt tranh SGk. - Nhận xột, khen, kết luận. - Cho HS liờn hệ Hoạt động6 : Hướng dẫn viết VTV - Cho HS viết bài vào VTV. - Theo dừi, giỳp đỡ HS viết xấu. - Chấm bài, nhận xột, khen. 4.Củng cố: Cho HS tỡm tiếng mới cú vần uơ, uya ngoài bài học. 5.Dặn dũ: Hướng dẫn học ở nhà - HS đọc. - Nhận xột. - Quan sỏt, gạch chõn tiếng cú chứa vần mới học. - Nhận xột, bổ sung. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - Đọc cỏ nhõn, nhúm, lớp. - 1 HS đọc. - Quan sỏt, thảo luận nhúm đụi. - Cỏc nhúm trỡnh bày trước. + sỏng sớm, chiều tối, đờm khuya. + Buổi sỏng cú gà gỏy, mặt trời mọc + Buổi tối mọi người đoàn tụ nhau ở nhà - Nhận xột, bổ sung - Liờn hệ - 1 – 2 HS nhắc lại tư thế ngồi viết - Viết bài vào vở. - Tỡm tiếng ngoài bài cú vần uơ, uya. - Về học bài, viết bài, xem bài sau. Tự nhiờn và xó hội(23) CÂY HOA I.Mục tiờu: 1. Kiến thức: Kể được tờn và nờu ớch lợi của một số cõy hoa. 2. Kỹ năng: Chỉ được rễ, thõn, lỏ, hoa của cõy hoa. 3. Thỏi độ: Giỏo dục HS cú ý thức thường xuyờn chăm súc hoa. II.Đồ dựng dạy học 1. GV: Một số cõy hoa, tranh SGK. 2. HS: Một số cõy hoa, VBT. III.Cỏc hoạt động dạy học: Hoat động của thầy Hoạt động của trũ 1.Kiểm tra bài cũ. - Kể tờn một số cõy rau mà em biết - Nhận xột, đỏnh giỏ. 2.Bài mới. 2.1.Giới thiệu bài. 2.2.Phỏt triển bài. Hoạt động 1: Quan sỏt cõy hoa - HD HS quan sỏt cõy hoa mang tới lớp + Y/c chỉ vào bộ phận lỏ, thõn, rễ của cõy hoa. - Nhận xột, khen, kết luận: Cú rễ, thõn, lỏ. - Cho HS liện hệ. Hoạt động 2: Quan sỏt tranh - Hướng dẫn HS quan sỏt tranh SGK và nờu 1 số cõu hỏi. - Nhận xột, kết luận. - Cho HS liện hệ. Hoạt động 3: Trũ chơi: “Đố bạn hoa gỡ” - Phổ biến luật chơi, cỏch chơi. - Nhận xột, kết luận - Cho HS liờn hệ. 3. Củng cố: Người ta trồng hoa để làm gỡ?... 4. Dặn dũ: Hướng dẫn học ở nhà - Kể theo yờu cầu GV. - Lắng nghe. - Thảo luận nhúm đụi. - Nhúm K, G trả lời trước, .. - Nhận xột, bổ sung. Liện hệ. - Quan sỏt, thảo luận nhúm 4. - Đại diện nhúm nờu. - Nhận xột, bổ sung. - Liện hệ. - Thực hiện chơi - Liờn hệ. - Trả lời: Trồng hoa để làm cảnh đẹp và để làm nước hoa - Về học bài, làm bài VBT. Thủ công (T. 23): Kẻ các đoạn thẳng cách đều I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Biết cách kẻ đoạn thẳng. 2. Kĩ năng: Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ và tương đối thẳng. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy - học: - GV: Hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. - HS: Bút chì, thước kẻ, giấy có kẻ ô. III. các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: - Thực hiện theo yêu cầu 3.1. Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài Hoạt động 1:Hướng dẫn HS quan sát và nhận xét: - Cho HS quan sát hình vẽ mẫu các đoạn thẳng cách đều. - Quan sát và trả lời. + Em có nhận xét gì về hai đầu của đoạn thẳng AB ? - Hai đầu của đoạn thẳng AB cỏch đều nhau. + Hai đoạn thảng AB và CĐ cách đều nhau mấy ô ? - Hai đầu của đoạn thẳng AB cỏch đều nhau 2 ụ. + Hãy kể tên những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ? - Thước kẻ.... Hoạt động 2: Hướng dẫn mẫu: a) Hướng dẫn cách kể đoạn thẳng: - Lấy điểm A và điểm B bất kỳ trên cùng một dòng kẻ ngang. - Đặt thước kẻ qua hai điểm, giữ thước cố định bằng tay trái; tay phải cầm bút kẻ dựa vào cạnh của thước, đầu bút tì trên giấy vạch nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB. - Quan sát. b) Hướng dẫn cách kẻ hai đoạn thẳng cách đều: - Trên mặt giấy có kẻ ô ta kẻ được AB. Từ điểm A hay điểm B cùng đếm xuống dưới 2 hoặc 3 ô tuỳ ý. Đánh dấu điểm C và D sau đó nối C với D ta được đoạn thẳng CD cách đều với AB. Hoạt động 3: Thực hành: - Cho HS thực hành trên giấy vở kẻ ô. - Thực hành kẻ các đoạn thẳng cách đều. - Quan sát, uốn nắn thêm cho HS khi thực hành còn lúng túng. 4. Củng cố: Nhận xét tinh thần học tập, sự chuẩn bị và kĩ năng thực hành của HS. - Lắng nghe. 5. Dặn dò: Chuẩn bị cho bài học sau "Cắt dán hình chữ nhật". - Lắng nghe. Sinh hoạt (T.23): nhận xét tuần 23 I. Mục tiờu: Gv nhận xột cỏc mặt ưu điểm, nhược điểm của lớp của từng em trong tuần vừa qua. HS nhận thấy cỏc mặt ưu, nhược, cú ý thức vươn lờn trong học tập. II. Nội dung: 1. Nhận xét chung: - Nền nếp: Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đã đề ra. - Đạo đức: Các em ngoan, lễ phép, biết vâng lời thầy cô, hòa nhã với bạn bè. - Học tập: + Có ý thức chuẩn bị bài khá chu đáo khi đến lớp. + Biết giúp đỡ nhau trong học tập. - Vệ sinh: + Vệ sinh lớp và khu vực phân công sạch sẽ. + Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. * Tuyên dương: Anh, Trường. * Phê bình: Dương, Nở chưa cố gắng vươn lên. - Đi học đầy đủ, đúng giờ. 2. Phương hướng: - Thực hiên chương trình của tuần 24. - Tham gia học buổi 2 đầy đủ. Tiết 4: Mĩ thuật: (23) Xem tranh các con vật I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Tập quan sát, nhận xét về nội dung đề tài, cách sắp xếp hình vẽ, cách vẽ màu. - Chỉ ra bức tranh mình yêu thích. Giáo dục: - Thêm gần gũi, yêu thích các con vật. II. Đồ dùng dạy - học: GV: - Tranh vẽ các con vật của 1 số họa sĩ - Tranh vẽ các con vật của thiếu nhi HS: Vở tập vẽ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS - Thực hiện theo yêu cầu B. Dạy - học bài mới: 1- Hướng dẫn HS xem tranh: Treo tranh các con vật lên bảng - Quan sát và nhận xét + Tranh các con vật của bạn Cẩm Hà + Tranh của bạn Cẩm Hà vẽ những con vật nào ? - Tranh vẽ con chim, con gà, con Trâu + Những hình ảnh nào nổi rõ nhất trong tranh ? + Những con vật trong tranh trông như thế nào ? + Trong tranh còn những hình ảnh nào nữa? Hình ảnh các con vật. Rất ngộ nghĩnh - Trong tranh còn có cây cối, hoa quả, mặt trời + Em hãy nhận xét về màu sắc trong tranh ? + Em có thích tranh của bạn Cẩm Hà không ? Vì sao ? - Màu sắc đẹp và hài hoa - Suy nghĩ trả lời - Cho HS xem tranh "Đàn gà" của Thanh Hữu + Tranh vẽ những con vật gì ? - Tranh vẽ gà trống, gà mái, đàn con. + Những con gà ở đây trông như thế nào ? - Đẹp, ngộ nghĩnh, đáng yêu + Em hãy chỉ đâu là gà trống, đâu là gà mái, đâu là gà con ? - Lên chỉ ở tranh + Em có thích bức tranh này không ? Vì sao ? - Suy nghĩ trả lời. 2- Tóm tắt, kết luận: - Các em vừa được xem những bức tranh đẹp. Hãy quan sát các con vật và vẽ tranh - Chú ý nghe theo ý thích của mình. 3 - Nhận xét, đánh giá, dặn dò: - Nhận xét giờ học. ờ: Quan sát và vẽ 1 con vật em yêu thích - Nghe, ghi nhớ và thực hành. Tiết 4: Toán: (92) Các số tròn chục I. Mục tiêu: Bước đầu giúp học sinh: - Nhận biết các số tròn chục . Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. II. Đồ dùng dạy - học: GV: Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính, bảng gài, thanh thẻ, bảng phụ. HS: 9 bó que tính III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng 15 + 3 = 8 + 2 = 19 - 4 = 10 - 2 = - Yêu cầu HS nêu các bước giải toán - Nhận xét cho điểm - 2 em lên bảng làm BT 15 + 3 = 18 8 + 2 = 10 19 - 4 = 15 10 - 2 = 8 - 1, 2 HS nêu B. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: - Hai mươi còn được gọi là bao nhiêu ? - Vậy còn số nào là số tròn chục nữa ? chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2- Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến 90) a- Giới thiệu 1 chục : (10) - Lấy 1 bó 1 chục que tính và gài lên bảng.(yêu cầu học sinh cùng thực hiện) + 1 bó que tính này là mấy chục que tính ? + 1 chục còn được gọi là bao nhiêu ? + Ai đọc được nào ? (Vừa hỏi vừa kết hợp viết vào bảng như trong sgk) - Hai chục - Lấy ra bó 1 chục que tính - 1 chục que tính - Mười - Mười d- Giới thiệu các số 20,30, 40, 50,90 (tương tự như số 10) 3- Luyện tập: Bài 1: Viết (theo mẫu) - Treo bảng phụ ghi sẵn bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu - Cho học sinh làm bài. - GV nhận xét, chỉnh sửa - Viết theo mẫu - Làm trong sách, lần lượt lên bảng chữa. Bài 2: + Bài yêu cầu gì ? - Viết số tròn chục thích hợp vào ô trống - Cho 2 HS lên bảng viết và đọc các số - Lưu ý HS: Mỗi ô trống chỉ được viết 1 số - HS làm bài theo hướng dẫn - 10, 20, 3, 40, 50, 60, 70, 80, 90. - 90, 80, 70, 60, 50, 40, 30, 20,10 .- Nhận xét, cho điểm Bài 3: + Bài yêu cầu gì ? - Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - Gợi ý cách so sánh: - Cho 2 em lên bảng làm bài, học sinh khác theo dõi, nhận xét. - 2 em lên bảng thực hiện. 40 60 80 > 40 60 < 90 - Nhận xét, cho điểm. 4- Củng cố - dặn dò: - Yêu cầu HS đọc các số tròn chục từ 10 đến 90 và từ 90 đến 10. - HS đọc ĐT - GV ghi bảng các số: 15, 20, 9, 11 Cho HS tìm số nào là số tròn chục - Số 20 + Trong các số: 10, 20, 30, 40, 50, 60 , 70, 80, 90, chữ số 0 không thuộc hàng nào ? + Các chữ số còn lại thuộc hàng nào ? - Hàng đơn vị - Hàng chục - Nhận xét chung giờ học ờ: Tập viết lại các số vừa học - HS nghe và ghi nhớ Tiết 3: Tự nhiên và xã hội: Cây Hoa I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây hoa. - Chỉ được rễ thân, lá, hoa của cây hoa. - Có ý thức chăm sóc các cây hoa, không bẻ cành, hái hoa ở nơi công cộng. II. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị một số cây hoa, hình ảnh các cây hoa trong bài 23 sgk, phiếu cho trò chơi. HS : Sưu tầm cây hoa mang đến lớp III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Kiểm tra bài cũ: + Vì sao chúng ta cần phải ăn rau ? - Ăn rau có lợi cho sức khoẻ, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng. + Khi ăn sau cần chú ý gì ? - Lựa chọn rau sạch, rửa rạch B. Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài (linh hoạt) 2- Quan sát cây hoa: - Hướng dẫn HS quan sát cây hoa mà mình mang đến lớp. - Chỉ rõ các bộ phận của cây hoa ? - Vì sao ai cũng thích ngắm hoa ? - Làm việc CN - Gọi HS nêu yêu cầu trên. - Thực hiện theo yêu cầu: + Cây hoa gồm: Rễ, thân lá và hoa. + Ai cũng thích ngắm hoa vì nó vừa thơm lại vừa có mầu sắc đẹp... * Kết luận: Các cây hoa đều có rễ, thân, - Lắng nghe. lá, hoa. Có những loại hoa khác nhau mỗi loại hoa có mầu sắc, hương thơm, hình dáng khác nhau 3- Làm việc với SGK: - Yêu cầu học sinh quan sát tranh và thảo - Thực hiện theo nhóm bàn. luận. + Kể tên các loại hoa có trong bài 23 sgk. + Kể tên các loại hoa khác mà em biết. + Trong bài có những loại hoa nào ? + Em còn biết những loại hoa nào nữa không? + Hoa được dùng để làm ?... - Gọi từng nhóm lên hỏi và trả lời - Lần lượt từng nhóm lên trình bày. 4- Trò chơi với phiếu KT: - Chia lớp thành 2 đội dán 2 phiếu lên bảng - Hướng dẫn và giao nhiệm vụ - Nghe và thực hiện. + Nội dung phiếu: - Cây hoa là loại thực vật - Cây hoa khác cây su hào - Cây hoa có rễ, thân, lá, hoa - Lá của cây hoa hồng có gai. - Thân cây hoa hồng có gai - Cây hoa để trang trí, làm cảnh - Cây hoa đồng tiền có thân cứng + GV nhận xét và tuyên dương đội nhất 5- Củng cố - dặn dò: + Em hãy cho biết ích lợi của cây hoa ? - 1 vài HS trả lời - Nhận xét chung giờ học ờ: Chăm sóc cây hoa - Nghe và ghi nhớ Tiết 4: Thể dục: (23) Bài 23 I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết cách thực hiện năm động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng của bài thể dục phát triển chung. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia được vào trong trò chơi. II- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập, kẻ sân chơi III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A. Phần mở đầu 1- Nhận lớp: - Điểm danh x x x x - Phổ biến nội dung bài học x x x x 2- Khởi động: - Cho học sinh: + Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1, 2 + Chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc - Theo 1 hàng dọc + Múa tập thể - Thực hiện theo yêu cầu. B- Phần cơ bản 1- Học động tác phối hợp: - Hướng dẫn tương tự như động tác bụng x x x x Lưu ý: ở nhịp 2 & 6 hai chân thu về với nhau x x x x (Khác động tác bụng) - Tập đồng loạt sau khi GV đã làm mẫu - Lần 3, 4, 5 tập theo sự điều khiển của cán sự. 2- Ôn 6 động tác: Vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng, phối hợp - Cho cán sự hô, GV theo dõi chỉnh sửa - Cả lớp ôn theo sự điều khiển của cán sự 3- Ôn điểm số hàng đọc theo tổ - Cho HS điểm số thi giữa các tổ (Tổ trưởng điều khiển) 4- Ôn trò chơi "nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV nêu lại luật chơi và cách chơi - HS chơi tương tự tiết 22 C- Phần kết thúc: - Cho học sinh đứng vỗ tay và hát x x x x - Cùng học sinh hệ thống bài x x x x (khen, nhắc nhở, giao bài) Tiết 5: Sinh hoạt: Có biên bản riêng ****************************************************************** Tiết 1: Chính tả: Trường em A- Mục tiêu: - HS chép lại đúng và đẹp đoạn "Trường học là . như anh em" - Điền đúng vần ai hay ay; chữ c hay k - Viết đúng cự ly, tốc độ, các chữ đều và đẹp B- Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ đã chép sẵn đoạn văn và 2 BT. HS: Bộ chữ học vần tiểu học. B- Các hoạt động dạy - học chủ yếu: Giáo viên Học sinh I- Mở đầu: Từ tuần này chúng ta sẽ viết chính tả các bài tập đọc II- Dạy - học bài mới: 1- Giới thiệu bài: (Trực tiếp) 2- Hướng dẫn HS tập chép. - GV treo bảng phụ và Y/c HS đọc đoạn văn cần chép. - 3-5 HS đọc đoạn văn trên bảng phụ - Hãy tìm tiếng khó viết ? - HS tìm: đường, ngôi, nhiều, giáo - Y/c HS phân tích tiếng khó và viết bảng. - 2 HS lên bảng viết, HS dưới lớp viết bảng con - Cho HS chép bài chính tả vào vở - HS chép bài vào vở - GV quan sát, uốn nắn cách ngồi, cách cầm bút của học sinh. Lưu ý: Nhắc HS viết tên bài vào giữa trang, chữ đầu đoạn văn lùi vào 1 ô, sau dấu chấm phải viết hoa. + Soát lỗi: GV Y/c học sinh đổi vở cho nhau để chữa bài. - HS đổi vở soát lỗi - GV đọc đoạn văn cho HS soát lỗi, đánh vần những từ khó viết - HS theo dõi và ghi lỗi ra lề - HS nhận lại vở, xem các lỗi, ghi tổng số lỗi ra vở. + GV thu vở chấm một số bài. 3- Hướng dẫn HS làm bài chính tả Bài tập 2: Điền vào chỗ trống vần ai, ay ? - Cho 1 HS đọc Y/c của bài - Điền vào chỗ trống ai hay ay - Cho HS quan sát 2 bức tranh và hỏi - Tranh vẽ cảnh gì ? - Tranh vẽ cảnh gà mái, máy ảnh - 2 HS làm miệng - 2 HS lên bảng làm - GV giao việc Dưới lớp làm vở Bài 3: Điền c hay k - Tiến hành tương tự bài 2 - HS nêu miệng Đáp án: Cá vàng, thước kẻ, lá cọ - 2 HS lên bảng, lớp làm vào vở - GV chữa bài, NX. 4- Củng cố - dặn dò: - Khen những HS viết đẹp, có tiến bộ ờ: Nhớ cách chữa lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài. - HS nghe và ghi nhớ Bài 2: Tập đọc: Tặng cháu A- Mục tiêu: 1- Đọc: - HS đọc đúng nhanh được cả bài "Tặng cháu" - Đọc đúng các từ ngữ: vở, gọi là, tặng cháu - Ngắt nghỉ đúng sau mỗi dòng thơ 2- Ôn c
Tài liệu đính kèm: