Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016

CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )

 MÙA THẢO QUẢ

I. MỤC TIÊU

- HS nghe, viết bài chính tả Mùa thảo quả ( từ Sự sống. đến.từ dưới đáy rừng).

+ Viết đúng: sự sống, nảy, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, lửa hắt lên, đáy rừng.

- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Luyện viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu s/ x qua việc làm BT 2a; 3a.

- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

- Bảng nhóm.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

A. Kiểm tra bài cũ:

- 1HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vở nháp các tiếng: lấm tấm; một nửa; lẻ loi; nõn là

B. Bài mới

1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.

2. Hướng dẫn HS nghe viết:

a. Hướng dẫn chính tả

- GV đọc mẫu đoạn viết "S“ sống .đáy rừng"

” Lớp theo dõi, đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn văn.

+ Nêu nội dung đoạn văn? (Quá trình ra hoa, kết trái và vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chín)

- HS đọc thầm đoạn văn phát hiện tiếng khó viết.

- HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các tiếng: sự sống, nảy, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, lửa hắt lên, đáy rừng.

b. Viết chính tả

- GV lưu ý cho HS trình bày bài chính tả theo thể văn xuôi.

- GV đọc - HS chú ý nghe, viết bài.

- GV đọc - HS soát lỗi.

c. Chấm, chữa bài chính tả

- GV thu chấm, nhận xét một số bài.

- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.

- GV nhận xét chung.

3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả

Bài 2a. GV nêu yêu cầu bài tập.

- HS thảo luận nhóm 4, làm bài trên bảng nhóm.

- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.

- GV tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.

Bài 3a: GV nêu yêu cầu bài tập; ghi bảng các nhóm từ.

- HS thảo luận nhóm đôi, nhận xét điểm giống nhau về nghĩa.

+ sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò,.: đều chỉ tên các con vật.

+ sả, si, sen, sung, sắn,. đều chỉ tên một loài cây.

- HS thay s/ x, xác định tiếng có nghĩa.

C. Củng cố, dặn dò:

- GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả theo thể văn xuôi.

- Nhắc HS lưu ý khi viết tiếng có âm đầu s hoặc x.

- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS rèn chữ viết thường xuyên.

 

doc 17 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án tổng hợp Lớp 5 - Tuần 12 (Buổi sáng) - Năm học 2015-2016", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hích cách làm.
- GV lưu ý HS: Khi đã chuyển dấu phẩy đi hết các chữ số ở phần thập phân thì ta phải thêm chữ số 0.
 VD: 2,1 100 = 210
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài
- HS nhắc lại mối quan hệ giữa: dm - cm; m - cm .
+ Muốn đổi đơn vị từ mét ra xăng ti mét, ta phải làm như thế nào?
+ Muốn đổi đơn vị từ đề xi mét ra xăng ti mét, ta phải làm như thế nào?
- HS thực hiện nhân nhẩm; nêu kết quả.
- GV củng cố cách chuyển đổi đơn vị độ dài từ đơn vị lớn ra đơn vị bé.
Bài 3( nếu còn thời gian)
- HS đọc; xác định yêu cầu đề.
+ Muốn biết cả can dầu nặng bao nhiêu, ta cần biết gì?
- HS giải bài toán, đổi vở kiểm tra chéo.
C. Củng cố dặn dò: 
- HS nhắc lại quy tắc nhân nhẩm một số thập phân với 10, 100, 1000,
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc chuẩn bị bài Luyện tập.
*********************************
CHÍNH TẢ ( NGHE- VIẾT )
 MÙA THẢO QUẢ
I. MỤC TIÊU
- HS nghe, viết bài chính tả Mùa thảo quả ( từ Sự sống... đến...từ dưới đáy rừng).
+ Viết đúng: sự sống, nảy, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, lửa hắt lên, đáy rừng...
- Viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Luyện viết đúng chính tả các tiếng có âm đầu s/ x qua việc làm BT 2a; 3a.
- HS có ý thức rèn luyện chữ viết.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bảng nhóm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 1HS viết bảng lớp, HS cả lớp viết vở nháp các tiếng: lấm tấm; một nửa; lẻ loi; nõn là
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS nghe viết:
a. Hướng dẫn chính tả
- GV đọc mẫu đoạn viết "S“ sống..đáy rừng"
” Lớp theo dõi, đọc thầm tìm hiểu nội dung đoạn văn.
+ Nêu nội dung đoạn văn? (Quá trình ra hoa, kết trái và vẻ đẹp của rừng thảo quả khi chín)
- HS đọc thầm đoạn văn phát hiện tiếng khó viết.
- HS luyện viết bảng lớp, vở nháp các tiếng: sự sống, nảy, lặng lẽ, rực lên, chứa lửa, chứa nắng, lửa hắt lên, đáy rừng...
b. Viết chính tả
- GV lưu ý cho HS trình bày bài chính tả theo thể văn xuôi.
- GV đọc - HS chú ý nghe, viết bài.
- GV đọc - HS soát lỗi.
c. Chấm, chữa bài chính tả
- GV thu chấm, nhận xét một số bài.
- HS dưới lớp đổi vở kiểm tra chéo, báo cáo kết quả.
- GV nhận xét chung.
3. Hướng dẫn làm bài tập chính tả
Bài 2a. GV nêu yêu cầu bài tập.
- HS thảo luận nhóm 4, làm bài trên bảng nhóm.
- Đại diện một số nhóm trình bày kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- GV tuyên dương nhóm tìm được nhiều từ đúng.
Bài 3a: GV nêu yêu cầu bài tập; ghi bảng các nhóm từ.
- HS thảo luận nhóm đôi, nhận xét điểm giống nhau về nghĩa.
+ sóc, sói, sẻ, sáo, sít, sên, sam, sò,...: đều chỉ tên các con vật.
+ sả, si, sen, sung, sắn,... đều chỉ tên một loài cây.
- HS thay s/ x, xác định tiếng có nghĩa.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhắc lại cách trình bày bài chính tả theo thể văn xuôi.
- Nhắc HS lưu ý khi viết tiếng có âm đầu s hoặc x.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS rèn chữ viết thường xuyên.
Thứ ba ngày 10 tháng 11 năm 2015
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
I. MỤC TIÊU
- HS hiểu được nghĩa của một số từ ngữ về môi trường. 
- Biết ghép tiếng bảo gốc Hán với tiếng thích hợp để tạo thành từ phức; biết tìm từ đồng nghĩa với các từ thuộc chủ đề môi trường.
- Giáo dục HS ý thức bảo vệ môi trường.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng đặt câu có quan hệ từ.
- 1 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ giờ trước.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn HS luyện tập
Bài 1: 
- GV đưa nội dung bài tập.
 - HS đọc yêu cầu.
a) HS thảo luận cặp đôi nghĩa các cụm từ: Khu dân cư; khu sản xuất; khu bảo tồn thiên nhiên.
- HS trình bày - Lớp nhận xét, bổ sung.
 - GV chốt kết quả đúng.
- GV kết hợp cho HS quan sát tranh minh hoạ.
b) GV đưa nội dung bài.
 - HS nêu yêu cầu.
- HS tự thực hiện nối từ với nghĩa tương ứng.
- 1 HS lên bảng làm bài.
 - Lớp làm vở - Nhận xét.
- GV giảng từ: vi sinh vật.
Bài 3:- HS nêu yêu cầu.
- HS tự tìm từ đồng nghĩa; trả lời miệng.
 - Lớp nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV củng cố một số từ ngữ về môi trường.
- GV liên hệ giáo dục môi trường, nhấn mạnh sự cần thiết bảo vệ môi trường.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS chuẩn bị bài: Luyện tập về quan hệ từ.
*****************************************
TOÁN
Tiết 57: LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU
- HS biết nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000; ...Nhân một số thập phân với một số tròn chục, tròn trăm.
- HS nhân nhẩm một STP với 10; 100; 100;... và giải bài toán có 3 bước tính đúng.
- HS vận dụng linh hoạt trong việc giải các bài toán thực tế có liên quan.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: - 2 HS lên bảng: 
+ 1 HS nêu phép nhân STP với 10; 100; 1000,....
+ HS kia nêu kết quả và ngược lại.
- Nêu quy tắc nhân nhẩm STP với 10; 100; 1000,...
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: a) GV tổ chức cho HS thực hành nhân nhẩm qua trò chơi " “ Đoán số"
- Củng cố cho HS cách nhân nhẩm một số thập phân với 10; 100; 1000,...
b) Số 8,05 x ? để được tích là: 80,5; 805; 
- HS quan sát vị trí dấu phấy => Nhận xét.
Bài 2: - HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV ghi bảng các phép tính phần a; b.
- 2 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở - Nhận xét.
- HS nêu kết quả phần c; d
=> Củng cố cách nhân 1 STP với số tròn chục, tròn trăm.
Bài 3:- HS đọc, xác định yêu cầu. 
- HS lên bảng tóm tắt bài toán.
- HS nêu các bước thực hiện bài toán.
- 1 HS lên bảng làm bài - Lớp làm bài vào vở.
- Nhận xét, sửa chữa bài bảng lớp - Lớp đổi vở kiểm tra chéo.
C. Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống nội dung kiến thức vừa luyện tập.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài Nhân một số thập phân với một số thập phân.
LỊCH SỬ
 VƯỢT QUA TÌNH THẾ HIỂM NGHÈO
I. MỤC TIÊU
- HS biết sau Cách mạng tháng Tám năm 1945, nước ta đứng trước những khó khăn to lớn: giặc đói; giặc dốt; giặc ngoại xâm; các biện pháp mà nhân dân ta đã thực hiện để chống lại giặc đói; giặc dốt; quyên góp gạo cho người nghèo, tăng gia sản xuất, phong trào xoá nạn mù chữ,...
- HS trình bày được những khó khăn của nước ta sau khi giành độc lập và những biện pháp khắc phục những khó khăn đó của nhân dân ta.
- HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc ta.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh ảnh, hình.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- Nêu những sự kiện lịch sử đáng nhớ nhất của nước ta từ năm 1858- 1945?
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học
2. Hướng dẫn HS tìm hiểu bài:
*HĐ1: Hoàn cảnh nước ta sau cách mạng tháng Tám.
- GV giảng nghìncân treo sợi tóc- tình thế vô cùng bếp bênh, nguy hiểm.
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi:
+ Nêu những khó khăn, nguy hiểm của nước ta sau Cánh mạng tháng 8? 
+ Tại sao Bác Hồ lại gọi đói và dốt là giặc? Điều gì xảy ra nếu không chống được 2 thứ giặc này? Đại diện các cặp trình bày kết quả - Lớp nhận xét; 
- HS quan sát tranh, ảnh về nạn chết đói năm 1945 và nêu tội ác của chế độ thực dân.
- GV chốt những khó khăn của nước ta sau Cánh mạng tháng 8.
*HĐ2: Đẩy lùi giặc đói, giặc dốt.
- HS quan sát hình minh hoạ 2,3 trang 25 SGK và cho biết hình chụp cảnh gì?
- GV giảng bình dân học vụ lớp học dành cho người lớn tuổi học ngoài giờ lao động.
- HS đọc thầm SGK, trả lời câu hỏi:
+ Để vượt qua tình thế hiểm nghèo, Đảng và Bác Hồ đã lãnh đạo nhân dân ta làm gì?
+ Tinh thần chống giặc đói và giặc dốt được thể hiện như thế nào?
- GV chốt lại các biện pháp chống giặc đói và giặc dốt của nhân dân ta.
- 1 HS đọc phần chữ nhỏ( SGK- Tr 25). HS: Nêu cảm nghĩ của em về Bác Hồ.
- Liên hệ với sự lãnh đạo của Đảng, Bác trong việc chăm lo đời sống nhân dân.
*HĐ3: Ý nghĩa của việc đẩy lùi giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm
- HS thảo luận nhóm 4 nội dung sau: 
+ Ý nghĩa của việc nhân dân ta vượt qua tình thế nghìn cân treo sợi tóc?
+ Chỉ trong một thời gian ngắn, nhân dân ta đã làm được việc phi thường; hiện thực ấy chứng tỏ điều gì? + Khi lãnh đạo cách mạng vượt qua cơn hiểm nghèo, uy tín của chính phủ và Bác Hồ ra sao?
*HĐ4: Rút ra ghi nhớ: - Một số HS đọc nội dung ghi nhớ SGK trang 26.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV cho HS nhắc lại những khó khăn của nước ta sau khi giành độc lập và những biện pháp khắc phục những khó khăn đó của nhân dân ta.
- GV giáo dục HS tự hào về truyền thống yêu nước của dân tộc, tinh thần tương thân tương ái của nhân dân ta ta.- Nhận xét, đánh giá giờ học. 
- Dặn chuẩn bị bài sau: Thà hi sinh tất cả chứ không chịu mất nước.
Thứ tư ngày 11 tháng 11 năm 2015
TẬP ĐỌC
HÀNH TRÌNH CỦA BẦY ONG
I. MỤC TIÊU
- HS biết đọc diễn cảm bài thơ, ngắt giọng đúng những câu thơ lục bát. Học thuộc 
lòng 2 khổ thơ cuối bài.
+ Đọc đúng: nẻo đường, sóng tràn, rong ruổi, rù rì, nối liền, chắt, lặng, ...
- HS hiểu được những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
- Giáo dục HS đức tính cần cù, chăm chỉ, yêu quý loài côn trùng có ích, tránh không để ong đốt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: tranh minh hoạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi về nội dung bài " Mùa thảo quả".
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu qua tranh và những hiểu biết của HS về loài ong.
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a. Luyện đọc
- 1 HS đọc toàn bài - Lớp đọc thầm theo.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
+ GV kết hợp sửa phát âm cho HS: nẻo đường, sóng tràn, rong ruổi, rù rì, nối liền, chắt, lặng, ...
+ GV giúp HS hiểu nghĩa từ mới, từ khó trong bài: hành trình, thăm thẳm, bập bùng
- HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm toàn bài.
b. Tìm hiểu bài
*Khổ thơ 1: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 1 (SGK- Trang 119)
- HS nêu ý đoạn 1. Ý 1: Hành trình vô tận của bầy ong.
*Khổ thơ 2,3: HS đọc thầm và trả lời câu hỏi 2(SGK- trang 119).
- HS thảo luận cặp đôi, trả lời câu hỏi 3(SGK –Trang 119).
- HS nêu nội dung khổ 2; 3. 
Ý 2: Sự cần cù, chăm chỉ của loài ong.
*Khổ thơ 4: HS đọc thầm khổ thơ 4 và trả lời câu hỏi 4.(SGK- trang 119)
 Ý 3: Công việc của loài ong mang ý nghĩa cao đẹp.
- HS đọc lướt toàn bài, nêu nội dung.
Nội dung: Bài thơ ca ngợi những phẩm chất đáng quý của bầy ong: cần cù làm việc để góp ích cho đời.
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
- 4 HS nối tiếp nhau đọc 4 khổ thơ.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm và HTL 2 khổ thơ cuối.
- HS thi đọc thuộc lòng trước lớp.
- Lớp, GV nhận xét; đánh giá.
C. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhấn mạnh ý nghĩa bài thơ.
- Cho HS liên hệ phẩm chất cần cù, chăm chỉ học tập của HS.
- GD HS yêu và bảo vệ loài côn trùng có ích, tránh không để ong đốt.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Nhắc HS chuẩn bị bài sau.
TOÁN
Tiết 58: NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN
I. MỤC TIÊU
- HS biết nhân một số thập phân với một số thập phân. Biết phép nhân 2 số thập phân có tính chất giao hoán. 
- Có kĩ năng thực hiện được phép nhân 2 số thập phân sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân trong thực hành tính .
- HS hăng hái, tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: 
- 2 HS lên bảng: Đặt tính rồi tính: 12,34 12	34,56 300
- HS nêu cách nhân số thập phân với một số tự nhiên; nhân số thập phân với số tròn chục, tròn trăm...
- Nhận xét.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Hình thành quy tắc nhân một số thập phân với một số thập phân
- GV ghi bảng bài toán VD1(SGK).
+ Muốn tính diện tích mảnh vườn hình chữ nhật, ta làm như thế nào?
- GV ghi bảng phép tính: 64 4,8 = ? (m2)
+ Để thực hiện phép tính này, em làm như thế nào? 
+ HS đổi về đơn vị đề - xi- mét và thực hiện phép nhân 2 số tự nhiên.
=> 6,4 4,8 = 30,72(m2)
- GV yêu cầu HS đặt tính và tính như phép nhân 2 số tự nhiên, ghi kết quả. 
 6,4
 4,8
 5 1 2
 2 5 6
	3	0,7 2
- HS nhận xét số chữ số ở phần thập phân của tích so với số chữ số ở phần thập phân của cả 2 thừa số.
- HS nhận xét về cách thực hiện phép nhân 2 số thập phân.
- GV nêu ví dụ 2: 4,75 1,3 = ?
- 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện- Lớp làm bài vào vở nháp, đối chiếu kết quả; nhận xét.
+ Muốn nhân hai số thạp phân ta làm thế nào?
b. Quy tắc nhân 2 số thập phân:
GV rút ra quy tắc nhân hai số thập phân.
- 1 HS đọc quy tắc (SGK – trang 59)- Một số HS nhắc lại quy tắc.
3. Thực hành- Luyện tập
Bài 1: GV nêu yêu cầu BT; ghi bảng phần a; c
- 2HS lên bảng đặt tính và thực hiện - Lớp làm bài vào vở- Nhận xét.
- HS làm xong thực hiện tiếp 2 phần còn lại, nêu kết quả.
Bài 2: GV kẻ khung bảng phần a.
- HS xác định yêu cầu.
- 2 HS lên bảng thực hiện, điền kết quả - Lớp làm vở nháp, đối chiếu kết quả.
- HS so sánh kết quả a b và b a => Nhận xét như SGK trang 59.
- GV giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân các số thập phân.
b/- HS đọc yêu cầu- GV ghi bảng các phép tính.
- HS nêu kết quả và giải thích- Lớp, GV nhận xét.
Bài tập 3: ( nếu còn thời gian).
- HS nêu yêu cầu bài tập và cách thực hiện.
- HS làm bài vào vở; báo cáo kết quả.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại các bước thực hiện nhân một số thập phân với một số thập phân.
- Nhận xét, đánh giá giờ học.
- Nhắc chuẩn bị bài sau: Luyện tập.
************************************
Thứ năm ngày 12 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
 CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU
- HS nắm được cấu tạo 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài) của bài văn tả người.
- Lập dàn ý chi tiết cho bài văn tả một người thân trong gia đình.
- Giáo dục HS yêu thương, quý trọng mọi người trong gia đình.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - Một số HS đọc đơn kiến nghị giờ trước chưa hoàn thành.
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả cảnh.
B. Bài mới 
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
a. Nhận xét
- 1 HS đọc to bài văn" Hạng A Cháng"- Lớp đọc thầm theo.
- Xác định phần mở bài ? (Từ đầu đến chỗ.. đẹp quá)
+ Nội dung phần mở bài là gì? ( Giới thiệu người định tả)
+ Tác giả giới thiệu Hạng A Cháng bằng cách nào?
- HS xác định phần thân bài.
+ Thân bài gồm mấy đoạn văn? Đoạn nào miêu tả hình dáng A Cháng?
+ Tìm từ ngữ miêu tả hình ảnh, vẻ đẹp chắc, khoẻ của Hạng A cháng?
+ Tìm những từ ngữ, hình ảnh tả hoạt động cày ruộng của A Cháng?
+ Qua cách tả hoạt động của A Cháng, em thấy A Cháng là người như thế nào? 
- HS xác định đoạn kết của bài, nội dung đoạn.
- HS thảo luận cặp đôi, nhận xét về cấu tạo bài văn tả người.
+ Cấu tạo của bài văn tả người gồm mấy phần? Nội dung từng phần?
- GV chốt ý đúng.
=> GV rút ra ghi nhớ. HS đọc nội dung ghi nhớ.
3. Hướng dẫn luyện tập
- HS đọc yêu cầu đề.
- HS xác định người chọn tả.
- GV gợi ý, hướng dẫn HS lập dàn ý.
+ MB: Người được tả là ai? Quan hệ với em như thế nào?
+TB: Người đó các đặc điểm gì nổi bật về hình dáng (tuổi, dáng người, khuôn mặt, mái tóc, mắt mũi, miệng, đôi tay cánh ăn mặc...)? Tính tình của người đó như thế nào(công việc thường ngày của người đó, quan hệ với mọi người.... )?
+ KB: Tình cảm của em dành cho người đó như thế nào?
- HS lập dàn ý vào vở nháp.
- Một số HS trình bày dàn ý trước lớp - Lớp; GV nhận xét.
C. Củng cố, dặn dò: 
- HS nhắc lại cấu tạo của bài văn tả người.
- Giáo dục HS yêu thương, quý trọng mọi người trong gia đình.
- GV nhận xét, đánh giá giờ học.
- Về quan sát mọt cụ già hoặc một người lao động và ghi lại những ý quan sát được.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ QUAN HỆ TỪ
I. MỤC TIÊU
- Hiểu sự biểu thị những quan hệ khác nhau của các quan hệ từ trong câu, ý nghĩa của quan hệ từ và cặp quan hệ từ trong câu cụ thể.
- Tìm đúng các quan hệ từ trong câu, sử dụng đúng các quan hệ từ thích hợp với các câu cụ thể. Đặt câu với quan hệ từ đã cho
- HS hăng hái tích cực học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
A. Kiểm tra bài cũ
- HS nêu thế nào là quan hệ từ.
- Gọi 2 HS lên bảng đặt câu với quan hệ từ hoặc cặp quan hệ từ
- HS nhận xét và nêu ý nghĩa của các cặp quan hệ từ trong câu của bạn.
B- Bài mới
1 Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu tiết học.
2- Hướng dẫn luyện tập
Bài 1:- HSđọc yêu cầu và nội dung đoạn văn.
- HS thảo luận nhóm đôi tìm các quan hệ từ và dùng bút chì gạch chân 2 gạch dưới quan hệ từ đó.
- Một số HS nêu các quan hệ từ và nêu các quan hệ từ đó nối các từ ngữ nào hoặc nối các câu nào (GV gạch chân trên bảng lớp) ?
+ Vậy các quan hệ từ có tác dụng gì?
- GV nhận xét kết luận về tác dụng của các quan hệ từ.
Bài 2: HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS làm việc theo cặp: tìm xem các từ in đậm biểu thị quan hệ gì?
+ HS nêu các từ in đậm.
+ Từ nhưng in đậm biểu thị quan hệ gì? (tương phản)
+ Từ mà in đậm biểu thị quan hệ gì? (tương phản)
+ Nếu thì biểu thị quan hệ gì? (điều kiện kết quả, giả thiết kết quả )
- HS lấy một số ví dụ khác.
- GV kết luận : Mỗi quan hệ từ biểu thị một quan hệ khác nhau, cần tuỳ theo từng văn cảnh để xác định quan hệ của chúng.
Bài 3:- HS nêu yêu cầu
- HS tự làm việc cá nhân tìm các quan hệ từ thích hợp để điền vào ô trống.
- Một số HS nêu đáp án. - Nhận xét sửa chữa. 
- Một HS đọc lại đoạn văn sau khi đã điền.
- GV lưu ý HS cần chọn những quan hệ từ thích hợp. 
Bài 4:
- Gọi HS đọc yêu cầu 
- Yêu cầu HS tự làm bài: HS đặt 1 câu với một trong các quan hệ từ đó, HS có thể đặt cả 3 câu. - HS nối tiếp nhau đọc câu, nhận xét sửa chữa cách đặt câu cho HS, khen những em có câu hay dùng quan hệ từ đúng. 
C. Củng cố dặn dò 
- HS nhắc lại một số quan hệ từ và tác dụng của chúng.
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò chuẩn bị bài sau Mở rộng vốn từ bảo vệ môi trường.
TOÁN
TIẾT 59: LUYỆN TẬP
I. Môc TI£U
- Gióp HS biÕt nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001...Cñng cè c¸ch chuyÓn ®æi c¸c sè ®o diÖn tÝch.
- NhÈm ®óng vµ dÞch chuyÓn dÊu ph¶y ®óng khi nh©n mét STP víi 0,1; 0,01; 0,001...ChuyÓn ®æi chÝnh x¸c c¸c sè ®o diÖn tÝch tõ ha ra ki l« mÐt vu«ng. 
- X©y dùng cho HS ý thøc tù gi¸c häc tËp. 
II. §å dïng d¹y häc.
III. c¸c ho¹t ®éng d¹y- häc.
A- KiÓm tra bµi cò.
- Y/c HS nh¾c l¹i c¸ch thùc hiÖn nh©n 1sè thËp ph©n víi 1 sè thËp ph©n.
- GV ®­a 2 phÐp tÝnh vµ yªu cÇu 2 HS lªn b¶ng lµm.
- HS lµm giÊy nh¸p vµ kiÓm tra.
B. Bµi míi.
1. Giíi thiÖu bµi
2. H×nh thµnh quy t¾c: nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0.001....
- GV nªu VD 1( SGK) vµ y/c HS tù ®Æt tÝnh vµ t×m kÕt qu¶.
- HS nhËn xÐt vÒ thõa sè thø 2, nhËn xÐt vÒ tÝch so víi kÕt qu¶
- Gîi ý ®Ó HS cã thÓ tù rót ra nhËn xÐt vÒ nh©n mét sè thËp ph©n víi 0,1.
- GV chèt l¹i.
- GV Y/c HS tù thùc hiÖn VD 2 vµ lÊy 1 sè thËp ph©n nh©n víi råi t×m kÕt qu¶ .
- Tõ kÕt qu¶ vµ c¸ch lµm h·y nªu c¸ch nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001
- HS nh¾c l¹i quy t¾c.
- GV chèt l¹i vµ ghi b¶ng vµ nhÊn m¹nh c¸ch ®¸nh dÞch chuyÓn dÊu phÈy ë tÝch.
- HS so s¸nh c¸ch nh©n mét STP víi 0,1; 0,01; 0,001 vµ nh©n mét STP víi 10, 100, 1000
 3. Thùc hµnh.
Bµi tËp 1.b
- Nªu yªu cÇu
- Y/c HS tù lµm bµi., 3 HS lµm trªn b¶ng líp, HS lµm vë nhËn xÐt
- GV vµ HS cñng cè l¹i c¸ch nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001...
- HS nÕu lµm bµi xong cã thÓ tù t×m mét phÐp tÝnh t­¬ng tù vµ ®è nhau t×m kÕt qu¶.
 Bµi tËp 2.
- Nªu yªu cÇu cña bµi tËp
- HS tù lµm
- Víi HS GV gîi ý ®Ó HS h­íng dÉn HS ®æi 1 ha =.... km2 
- VËy muèn ®æi 1000 ha = ... km 2 ta lµm thÕ nµo?
- 4 HS lµm bµi trªn b¶ng líp, HS lµm vë nhËn xÐt.
- GV ch÷a bµi, cñng cè l¹i kÜ n¨ng viÕt sè ®o diÖn tÝch d­íi d¹ng sè thËp ph©n.
-Y/c HS nh¾c l¹i mèi quan hÖ gi÷a hai ®¬n vÞ ®o diÖn tÝch liÒn kÒ.
Bµi tËp 3. 
- Y/c HS ®äc kÜ bµi to¸n, tù tãm t¾t bµi to¸n råi lµm vµo vë.
- HS nªu l¹i : Em hiÓu tØ lÖ 1: 1 000 000 nghÜa lµ thÕ nµo?
- GV thu vë chÊm, ch÷a bµi, cñng cè cho HS vÒ d¹ng bµi to¸n cã liªn quan ®Õn tØ lÖ xÝch.
C. Cñng cè dÆn dß.
- Y/c HS nªu l¹i c¸ch thùc hiÖn nh©n nhÈm mét sè thËp ph©n víi 0,1; 0,01; 0,001
- NhËn xÐt dÆn dß bµi sau.
Thứ sáu ngày 13 tháng 11 năm 2015
TẬP LÀM VĂN
LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI
	 ( Quan sát và lựa chọn chi tiết)
I. MỤC TIÊU
- HS nhận biết được những chi tiết tiêu biểu, đặc sắc về ngoại hình, hoạt động của nhân vật qua bài văn mẫu (SGK)
- HS có kĩ năng quan sát và lựa chọn chi tiết tiêu biểu để tả người.
- HS yêu quý, kính trọng ông bà và những người lao động.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bảng phụ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
A. Kiểm tra bài cũ:
 - HS nêu ghi nhớ về cấu tạo bài văn tả người.
- Kiểm tra dàn ý của một số HS về tả một người thân trong gia đình.
B. Bài mới
1. Giới thiệu bài: Nêu yêu cầu, nhiệm vụ giờ học.
2. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: - GV nêu yêu cầu bài tập.
- 1 HS đọc bài Bà tôi.
- Lớp đọc thầm theo.
+ HS tìm từ ngữ, hình ảnh miêu tả mái tóc, đôi mắt, khuôn mặt của bà.
- HS nối tiếp nhau trình bày kết quả.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV treo bảng phụ ghi những đặc điểm ngoại hình của người bà.
- Một HS đọc to nội dung bảng phụ.
+ Các nét, chi tiết được chọn lọc, miêu tả là chi tiết như thế nào?(những chi tiết, đặc điểm, động tác, dáng vẻ rất tiêu biểu và cụ thể, sinh động)
+ Những từ ngữ, hình ảnh miêu tả ngoại hình của người bà có tác dụng gì đối với người đọc? (hình dung ngoại hình người bà sống động)
- Tác giả đã ngắm bà rất kĩ, đã chọn lọc những chi tiết tiêu biểu về ngoại hình của bà để miêu tả.
Bài 2:
 - 1 HS đọc yêu cầu bài tập; 1 HS đọc to bài Người thợ rèn( SGK).
 - Lớp đọc thầm theo.
- HS thảo luận cặp đôi, tìm những chi tiết miêu tả người thợ rèn đang làm việc trong bài.
- Đại diện một số nhóm trả lời.
 - Lớp nhận xét, bổ sung.
- GV mở bảng phụ ghi vắn tắt những chi tiết miêu tả người thợ rèn - HS đọc.
- Biết chọn lọc các chi tiết tiêu biểu khi miêu tả sẽ làm cho người này khác biệt hẳn với mọi người xung quanh, làm cho bài văn hấp dẫn hơn, không lan tràn dài dòng.
C. Củng cố, dặn dò:
- GV nhấn mạnh tác dụng của việc quan sát và chọn lọc chi tiết miêu tả trong văn miêu tả.
- Giáo dục HS yêu quý, kính trọng ông bà và những người lao động.
- Nhận xét, đánh giá giờ học. Dặn HS về nhà quan sát một người mà em thường gặp.
**************************************
Khoa häc
§ång vµ hîp kim cña ®ång
I. Môc tiªu
- HS nhËn biÕt 1 sè tÝnh chÊt cña ®ång. Nªu ®­îc mét sè øng dông trong s¶n xuÊt vµ ®êi sèng cña ®ång.
- quan s¸t, nhËn biÕt mét sè ®å dïng lµm tõ ®ång vµ nªu c¸ch b¶o qu¶n chóng.
- Gi¸o dôc HS cã ý thøc b

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 12.LOP 5.SANG.doc