I.Yêu cầu:
- Đọc được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch; từ và đoạn thơ ứng dụng.Viết được: oanh, oach, doanh trại, thu hoạch.
- Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
- Giáo dục hs biết làm kế hoạch nhỏ để góp phần giúp đỡ người nghèo, .
II.Chuẩn bị: HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, VTV tập 2
GV:Tranh doanh trại, thu hoạch và chủ đề : Nhà máy, cửa hàng, doanh trại.
III.Các hoạt động dạy học:
ói: *Luyện nói theo chủ đề. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Cho học sinh thảo luận nhóm. ? Các con đoán xem đây là phim hoạt hình gì? - Nhận xét, nhấn mạnh lại nội dung. - Cho học sinh trình bày và nhận xét theo câu hỏi. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói ? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. Tiết 2. - Đọc lại bài tiết 1. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Câu ứng dụng. - Học sinh quan sát, trả lời => Tranh vẽ: Tranh vẽ bông hồng, hoa ban. - Lớp nhẩm. - Đọc thầm câu ứng dụng. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc theo yêu cầu: CN - N - ĐT. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT. => Đoạn văn gồm 20 tiếng => Gồm có 2 câu. => Các chữ đầu câu được viết hoa. => Hết câu có dấu chấm. - Nghe giáo viên đọc mẫu. - Đọc bài: CN - N - ĐT. *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài *Luyện nói theo chủ đề. - Học sinh quan sát, trả lời. => Bức tranh vẽ: Bạn nhỏ đang xem phim hoạt hình. - Thảo luận câu hỏi theo nhóm. => Phim hoạt hình “Thằng Bờm”. - Các nhóm trình bày. - Nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT. - Luyện chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. IV. Củng cố, dặn dò: (5') ? Hôm nay học mấy vần ? ? Đó là những vần nào ? - Giáo viên nhận xét giờ học - Ôn laị bài - Chuẩn bị trước bài 97 - Học 2 vần, đó là vần: oat - oăt. - Về học bài và chuẩn bị bài cho tiết sau. --------------------bad------------------- Toán: Bài 90: LUYỆN TẬP CHUNG. I.Yêu cầu: - Có kỹ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng ( không nhớ ) các số trong phạm vi 20 ; biết giải bài toán. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Giáo dục HS tính cẩn thận II. Đồ dùng dạy - học:* GV:- Bộ đồ dùng dạy Toán lớp 1. * HS: - SGK, bảng con, vở toán. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. ? Muốn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước ta làm như thế nào ? ? Hãy vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 5cm ? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới (30'). a. Giới thiệu bài: - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập: *Bài tập 1/124: Điền số từ 1 đến 20. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn điền số từ 1 đến 20 vào ô trống. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Theo dõi, sửa sai cho học sinh. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn và gọi học sinh lên bảng làm bài. - Cho học sinh thảo luận nhóm. - Gọi đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 3/124: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. - Hướng dẫn học sinh nêu tóm tắt và cách giải bài toán. ? Bài toán cho ta biết điều gì ? ? Bài toán hỏi điều gì ? ? Vậy em trả lời như thế nào ? - Nhận xét, bổ sung thêm cho học sinh. - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/124: Điền số thích hợp ... - Nêu yêu cầu bài tập. Hướng dẫn mẫu. - Cho học sinh thảo luận theo nhóm. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện. - Nêu cách vẽ đoạn thẳng. A B - Nhận xét, sửa sai. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/124: Điền số từ 1 đến 20. - Học sinh nêu yêu cầu. - Nhẩm đếm lại các số từ 1 đến 20. - Lên bảng điền số vào ô trống. - Lớp làm vào vở. 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Lắng nghe, nêu lại yêu cầu bài tập. - Thảo luận nhóm và lên bảng làm bài. + 2 + 3 11 13 16 + 1 + 2 14 15 17 + 3 + 1 15 18 19 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/124: Bài toán. - Đọc đồng thanh bài toán. Tóm tắt: Có : 12 bút xanh. Và : 3 bút đỏ. Hộp có: ? bút. => Bài toán cho biết có 12 bút xanh và 3 bút đỏ. => Bài toán hỏi có tất cả bao nhiêu cái bút ? => Trong hộp có tất cả 15 cái bút, .... - Lên bảng làm bài tập. Bài giải: Trong hộp có tất cả số bút là: 12 + 3 = 15 (bút). Đáp số: 15 bút. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/124: Điền số thích hợp ... - Nêu lại yêu cầu bài tập. - Thảo luận theo nhóm, làm bài tập. - Các nhóm lên bảng thực hiện. 13 1 2 3 4 5 6 14 15 16 17 18 19 12 4 1 7 5 2 0 16 13 19 17 14 12 - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. -------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 22/2/2010 Sáng thứ năm Ngày giảng: 25/2/2010 Mĩ thuật: XEM TRANH CÁC CON VẬT ( Đ/ C Vi soạn và giảng) --------------------bad------------------- Học vần: BÀI 97: ÔN TẬP. ( 2 tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 91 đến bài 97. Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 91đến bàì 97. - Nghe hiểu và kể được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan. - Giáo dục HS Yêu thích môn học, biết được đặc tính của hoa đào, hoa mai, ... II.Chuẩn bị : GV: .Tranh tranh truyện kể: Chú gà trống khôn ngoan. HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. I. Kiểm tra bài cũ: (3'). - Gọi học sinh đọc bài SGK. - Nhận xét, ghi điểm. III. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. 2. Bài giảng: ? Tuần qua chúng ta được học những vần gì ? - Ghi lên góc bảng. - Ghi bảng ôn lên bảng. o an oan - Nhận xét, bổ sung. 3. Ôn tập: - Nêu các vần vừa học. - Giáo viên đọc âm. - Ghép âm thành vần. - Giáo viên quan sát, uốn nắn. - Gọi học sinh ghép âm ở cột dọc và ngang, đọc. - Nhận xét, sửa sai. - Đọc từ ứng dụng. - Ghi từ ứng dụng lên bảng. khoa học ngoan ngoãn khai hoang - Cho học sinh đọc từ ngữ ứng dụng. - Gọc mẫu, giải thích một số từ. 4. Tập viết từ ứng dụng. - Đọc và hướng dẫn học sinh luyện viết. ngoan ngoãn khai hoang - Cho học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. 5. Củng cố. ? Hôm nay ôn mấy vần, là vần gì ? - Yêu cầu học sinh đọc lại bài học. ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 2. III. Luyện tập: 1. Luyện đọc: - Đọc lại bài tiết 1 (ĐV - T). - Gõ thước cho học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Giới thiệu ghi câu ứng dụng lên bảng. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, ghi câu ứng dụng lên bảng. Hoa đào ưa rét Lấm tấm mưa bay Hoa mai chỉ say Nắng pha chút gió Hoa đào thắm đỏ Hoa mai dát vàng. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc tiếng mang vần mới trong câu ? - Đọc từng câu. - Đọc cả câu (ĐV - T). ? Đoạn thơ gồm mấy câu ? ? Có mấy tiếng ? ? Hết câu có dấu gì ? ? Được chia làm mấy dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: - Hướng dẫn học sinh mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Kể chuyện: “Chú Gà Trống khôn ngoan”. - Kể chuyện 1 lần. - Kể chuyện lần 2 theo tranh minh hoạ. - Gọi học sinh kể lại nội dung chuyện. - Nhận xét, tuyên dương. IV. Củng cố, dặn dò: (5’). ? Hôm nay chúng ta ôn những vần gì ? - Nhận xét giờ học. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. - Học sinh lần lượt nêu những vần đã học trong tuần. - Nêu, chỉ và đọc các vần vừa học. o a oa e .... ai .... ay .... o an oan ¨n .... o at oat ang .... ¨t .... ¨ng .... ach .... anh .... - Nhận xét, bổ sung (nếu thiếu). - Nêu các vần. - Lên bảng ghi các âm. - Ghép thành vần. - Ghép âm ở cột dọc và cột ngang, đọc. - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh nhẩm. - Đọc từ ứng dụng: CN - N - ĐT. - Lắng nghe, theo dõi. - Học sinh viết bảng con. - Nhận xét, sửa sai. - Nêu các vần ôn. - Đọc: CN - N - ĐT. - Tìm vần mới ôn. Đọc: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa. Tiết 2. - Đọc: CN - N - ĐT - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc thầm câu ứng dụng. => Tranh vẽ: Cành hoa đào và hoa mai, .... - Đọc nhẩm. - Tìm tiếng mang vần mới. - Đọc tiếng mang vần mới. - Đọc cả câu. - Đoạn thơ gồm 6 câu. - Câu có 24 tiếng. - Hết câu có dấu chấm. - Được chia là 6 dòng. - Chữ đầu câu viết hoa. - Đọc bài. - Mởi vở tập viết, viết bài vào vở. - Nộp bài cho giáo viên. - Lắng nghe. - Lắng nghe, theo dõi. - Kể lại nội dung câu chuyện. - Đại diện từng nhóm tham gia kể lại chuyện - Nêu ý nghĩa câu chuyện: - Học sinh nhận xét nội dụng bạn vừa kể. - Nhận xét, bổ sung. - Nêu các vần đã học. -Ôn lại bài và chuẩn bị bài 98 -------------------bad------------------- Toán: Bài 91: LUYỆN TẬP CHUNG I.Yêu cầu: - Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20 ; vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước; biết giải bài toán có nội dung hình học. - Bài tập 1, 2, 3, 4 - Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị: * Giáo viên : - Bảng phụ viết tóm tắt bài 1, bài 2, bài 3(121) * Học sinh: - Vở toán, bút dạ III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh lên bảng làm bài tập. - Điền số vào ô trống theo mẫu. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: (28'). a. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Luyện tập: *Bài tập 1/125: Tính. - Nêu yêu cầu và HD học sinh làm bài tập. - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Học sinh lên bảng điền kết quả. - Nhận xét, ghi điểm. *Bài tập 2/125: Khoanh vào số. - Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh làm. a/ Khoanh vào số lớn nhất: 14 , 18 , 11 , 15. b/ Khoanh vào số bé nhất : 17 , 13 , 19 , 10. - Gọi học sinh lên bảng thực hiện. - Nhận xét, tuyên dương. *Bài tập 3/125: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm - Nêu yêu cầu bài tập và HD học sinh vẽ. - Yêu cầu học sinh vẽ vào vở. - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/125: Bài toán. - Nêu yêu cầu bài tập. HD học sinh làm bài. - Vẽ sơ đồ lên bảng: A 3cm B 6cm C ? cm - Yêu cầu học sinh làm bài vào vở. - Gọi đại diện các nhóm lên bảng làm bài. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học - Nhận xét giờ học. - Học sinh thực hiện. - Lớp làm ra nháp. 15 3 4 5 1 2 12 11 10 14 13 - Nhận xét, sửa sai. - Học sinh lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Bài tập 1/125: Tính. - Học sinh nêu yêu cầu. - Làm bài tập vào bảng con. a/ 12 + 3 = 15 15 – 3 = 12 15 + 4 = 19 19 – 4 = 15 8 + 2 = 10 10 – 2 = 8 14 + 3 = 17 17 – 3 = 14 b/ 11 + 4 + 2 = 17 19 – 5 – 4 = 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 2/125: Khoanh vào số. - Lắng nghe và nắm cách làm bài tập. a/ Khoanh tròn vào số lớn nhất: 14 18 11 15 b/ Khoanh tròn vào số bé nhất: 17 13 19 10 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 3/125: Vẽ đoạn thẳng có độ dài 4cm - Vẽ đoạn thẳng dài 4 cm - Học sinh lên bảng vẽ. - Dưới lớp vẽ vào vở. 0 1 2 3 4 - Nhận xét, sửa sai. *Bài tập 4/125: Bài toán. - Học sinh đọc bài toán. - Lên bảng thực hiện. - Lớp làm bài vào vở. Bài giải: Đoạn thẳng AC có độ dài là: 3cm + 6cm = 9 (cm). Đáp số: 9cm. - Nhận xét, sửa sai. - Về nhà học bài xem trước bài học sau. -------------------bad------------------- Thủ công: Tiết 23: KẺ CÁC ĐOẠN THẲNG CÁCH ĐỀU. I.Yêu cầu: - Biết cách kẻ đoạn thẳng. - Kẻ được ít nhất ba đoạn thẳng cách đều. Đường kẻ rõ ràng tương đối thẳng. - GD HS kẻ thẳng, đều. II.chuẩn bị: GV:- Thước kẻ, bút chì, kéo, giấy thủ công. Hs:- Giấy thủ công, hồ dán thước kẻ, bút chì, kéo. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1. Kiểm tra bài cũ: (2'). - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh. - Nhận xét qua kiểm tra. 2. Bài mới: (25'). 1. Giới thiệu bài: - Ghi đầu bài lên bảng. - Gọi học sinh nhắc lại đầu bài. b. Bài giảng: *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Treo hình vẽ đoạn thẳng lên bảng. ? Nhận xét đoạn thẳng AB ? ? Đoạn thẳng AB và CD cách đều nhau mấy ô li ? ? Em hãy quan sát và kể tên những đồ vật có các đoạn thẳng cách đều nhau ? - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Cách kẻ đoạn thẳng. - Hướng dẫn học sinh kẻ các doạn thẳng. Ta lấy hai điểm A, B bất kì trên cùng một dòng kẻ ngang. Đặt thước kẻ qua hai điểm A, B giữ thước cố định bằng tay trái, tay phải cầm bút dựa theo cạch thước kẻ, đầu bút trên giấy nối từ điểm A sang B ta được đoạn thẳng AB. - Cho học sinh kẻ hai đoạn thẳng cách đều trên giấy có kẻ ô, kẻ đoạn thẳng AB, từ A hoặc B đếm xuống phía dưới 2, 3 ô tuỳ ý, đánh dấu điểm C và D rồi cũng nối CD như nối AB. *Hoạt động 3: Thực hành. - Cho học sinh lấy giấy, thước, bút chì ra thực hành. - Quan sát, hướng dẫn thêm. - Nhận xét, tuyên dương. 4. Củng cố, dặn dò: (2'). - Nhấn mạnh nội dung bài học. - Nhận xét giờ học. - Mang đầy đủ đồ dùng môn học. - Lắng nghe, theo dõi. - Nhắc lại đầu bài. *Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét. - Học sinh quan sát. - Trả lời các câu hỏi. => Song cửa, ... - Nhận xét, bổ sung. *Hoạt động 2: Cách kẻ đoạn thẳng. - Quan sát giáo viên hướng dẫn và làm mẫu. A B - Kẻ hai đoạn thẳng theo yêu cầu. *Hoạt động 3: Thực hành. - Lấy đồ dùng và thực hành vẽ các đoạn thẳng cách đều. A B C D M N - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. - Về tập vẽ đường thẳng và cắt nhiều lần -------------------bad---------------------------------------bad------------------- Ngày soạn: 22/2/2010 Chiều thứ năm Ngày giảng: 25/2/2010 Toán: Bài 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC. IYêu cầu: - Nhận biết các số tròn chục. biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục. - Bài tập 1, 2, 3 - Giáo dục HS tính cẩn thận II.Chuẩn bị: * Giáo viên:- Bảng phụ viết tóm tắt bài 1,bài 2, bài 3 (122). * Học sinh: - Vở toán, SGK III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. 1.Bài cũ : Làm bảng con Vẽ đoạn thẳng có độ dài 5cm - Nhận xét. 2. Bài mới :Giới thiệu bài. a. Hướng dẫn học sinh tự giải bài toán . HĐ.1: (20’) Giới thiệu các số tròn chục từ (10 đến 90). - Lấy bó chục que tính, nói” có một chục que tính” H. Một chục còn gọi là bao nhiêu? - GV viết số 10 lên bảng. b/ Hd học sinh tương tự như trên từ 10 cho đến 90. - HD đếm từ 1 chục đến 9 chục vàngược lại. - Giới thiệu các số tròn chục từ 10 đến 90 là số có hai chữ số. 30 có hai chữ số là 3 và 0. HĐ.2: (20’) Thực hành. Bài 1: Viết theo mẫu. HD cách làm bài. Bài 2: Điền các số tròn chục - Hướng dẫn điền theo SGK Bài 3: , = ? Chấm, nhận xét 4. Dặn dò:về nhà ôn lại bài HS vẽ vào bảng con - HS quan sát, Làm theo GV - Một chục que tính là 10 que tính HS đếm các số tròn chục theothứ tự từ 10 đến 90 BT 1: HS nêu miệng Viêtsố Đọc số 20 Hai mươi 10 mười Ba chục 30 90 chínmươi Tám chục 80 70 Bảy mươi Một chục 10 a.Các số cần điền:20, 30, 40, 60, 70, 90. b. 80, 70, 50, 40, 30, 20. -HS làm vở. 20..>. 10 40 ... 60 30.... 40 60 .<.. 90 50 ..>. 70 40 ..=. 40 90 .=.. 90 HS về ôn lại bài và CB các số tròn chục. -------------------bad------------------- Học vần: BÀI 98:UÊ - UY (2 Tiết) I.Yêu cầu: - Đọc được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu; từ và đoạn thơ ứng dụng. Viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Giáo dục HS Yêu thích môn học, biết bảo vệ thiên nhiên trù phú, .... II.Chuẩn bị: GV:-Tranh bông huệ, huy hiệu và chủ đề : Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay... HS: Bộ ghép chữ học vần, bảng con, phấn, Vở TV tập 2... III.Các hoạt động dạy học : Hoạt động của giáo viên. Hoạt động của học sinh. Tiết 1. I. Kiểm tra bài cũ: (4'). - Gọi học sinh đọc bài SGK - Nhận xét, ghi điểm. II. Bài mới: (29'). 1. Giới thiệu bài: - Bài hôm nay cô giới thiệu với cả lớp bài học vần: Uê - Uy. - Ghi đầu bài lên bảng. 2. Bài mới: - Dạy vần: “Uê”. *Giới thiệu vần: “Uê”. - Giới thiệu và ghi bảng vần: “Uê”. ? Nêu cấu tạo vần mới ? - Cho học sinh tìm ghép vần: Uê. - Đánh vần mẫu. - Hướng dẫn đọc vần (ĐV - T). *Giới thiệu tiếng khoá: “Huệ”. - Thêm âm h vào trước vần uê tạo thành tiếng mới. ? Con ghép được tiếng gì? - Ghi bảng tiếng Huệ. ? Nêu cấu tạo tiếng ? - Đọc mẫu. - Đọc tiếng khoá (ĐV - T). *Giới thiệu từ khoá: “Bông huệ”. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Chốt ý, ghi bảng: Bông huệ. - Đọc mẫu. - Đọc trơn từ khoá (ĐV - T). - Đọc toàn vần khoá (ĐV - T). - Đọc xuôi đọc ngược toàn bào khoá. uê => huệ => bông huệ. bông huệ => huệ => uê. - Nhận xét, sửa phát âm cho học sinh. - Dạy vần: “Uy”. *Giới thiệu vần “Uy”. - Ghi bảng: Uy. ? Nêu cấu tạo vần ? - Đánh vần mẫu. - Đọc (ĐV - T). - G/thiệu tiếng từ khoá TT như vần Uê. - Cho học sinh đọc xuôi, ngược bài khoá: uy => huy => huy hiệu. huy hiệu => huy => uy. - So sánh hai vần Uê - Uy có gì giống và khác nhau. - Nhấn mạnh để học sinh nắm được sự # nhau. *Luyện viết: - Viết lên bảng và h/dẫn học sinh luyện viết. uê bông huệ uy huy hiệu. - Cho học sinh viết bảng con. - Giáo viên nhận xét. *Giới thiệu từ ứng dụng: - Giáo viên ghi từ ứng dụng lên bảng: cây vạn tuế xum xuê tàu thuỷ khuy áo ? Tìm tiếng mang vần mới trong từ ? - Đọc vần mới trong tiếng. - Đọc tiếng mang âm mới (ĐV - T). - Đọc từ (ĐV - T). => Giải nghĩa một số từ ứng dụng. - Cho học sinh đọc toàn bài trên bảng lớp. *Củng cố: ? Học mấy vần, là vần gì, đọc lại bài học ? ? Tìm vần mới học ? - Nhận xét tuyên dương. Tiết 1. - Học sinh đọc bài. - Nhận xét, sửa sai cho bạn. - Lắng nghe. - Nhắc lại đầu bài. *Học vần: “Uê”. - Học sinh nhẩm: => Vần Uê gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước âm ê đứng sau. - Tìm ghép vần vào bảng gài: Uê. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học tiếng khoá: “Huệ”. - Học sinh ghép tạo thành tiếng mới vào bảng gài tiếng: Huệ. - Con ghép được tiếng: Huệ. => Tiếng: Huệ gồm âm h đứng trước vần uê đứng sau dấu nặng dưới âm ê. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. *Học từ khoá: “Bông huệ”. - Học sinh quan sát tranh và trả lời. - Tranh vẽ: Bông hoa huệ. - Đọc nhẩm. - Lắng nghe, nhẩm theo giáo viên. - Đọc: CN - N - ĐT. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uê => huệ => bông huệ. bông huệ => huệ => uê. - Nhận xét, sửa phát âm cho bạn. *Học vần: “Uy”. - Học sinh nhẩm - Vần Uy gồm 2 âm ghép lại: âm u đứng trước, âm y đứng sau. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc đánh vần, đọc trơn: CN - N - ĐT. - Đọc xuôi, đọc ngược toàn bài khoá. uy => huy => huy hiệu. huy hiệu => huy => uy. - So sánh: + Giống: đều có chữ u đứng trước. + Khác : khác ê và y đứng sau. - Nhận xét, bổ ung. *Luyện viết: - Học sinh quan sát giáo viên viết mẫu và HD. - Đọc các vần và từ: CN - N - ĐT. - Học sinh viết bảng con - Nhận xét, sửa sai cho bạn *Từ ứng dụng: - Học sinh nhẩm. - CN tìm và đọc. - Đánh vần, đọc trơn tiếng: CN - N - ĐT. - Đánh vần, đọc trơn từ: CN - N - ĐT. - Đọc toàn bài trên lớp: CN - N - ĐT. *Củng cố: - Học 2 vần. Vần: Uê - Uy. - Học sinh CN tìm, đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. Tiết 2. III/ Luyện tập: (32’). 1. Luyện đọc: (10'). - Đọc lại bài tiết 1. - Cho học sinh đọc lại bài (ĐV - T). - Nhận xét, chỉnh sửa cho học sinh. *Đọc từng câu. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì? - Giới thiệu câu ứng dụng, ghi bảng. Cỏ mọc xanh chân đê Dâu xum xuê nương bãi Cây cam vàng thên trái Hoa khoe sắc nơi nơi. ? Tìm tiếng mang vần mới trong câu ? ? Đọc từ mang vần mới trong câu ? - Gọi học sinh đọc. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm. - Đọc mẫu. *Đọc cả câu. - Gọi học sinh đọc cả câu (ĐV - T). ? Đoạn thơ gồm mấy tiếng ? ? Gồm có mấy câu ? ? Có mấy dòng ? ? Chữ cái đầu câu viết như thế nào ? - Đọc mẫu câu, giảng nội dung. - Cho học sinh đọc bài. 2. Luyện viết: (10'). *Hướng dẫn viết. - Hướng dẫn HS mở vở tập viết, viết bài. - Nhận xét, uốn nắn học sinh. - Chấm một số bài, nhận xét bài. 3. Luyện nói: (7'). *Hướng dẫn luyện nói. - Đưa tranh cho học sinh quan sát. ? Tranh vẽ gì ? - Nhận xét, chép câu luyện nói lên bảng. Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Cho học sinh chỉ tiếng chứa vần và đọc từng tiếng, từng câu. - Chốt lại nội dung luyện nói. ? Nêu tên chủ đề luyện nói? - Cho học sinh luyện chủ đề luyện nói. - Chỉnh sửa, uốn nắn cho học sinh. 4. Đọc bài trong sách giáo khoa: (5’). - Đọc mẫu SGK và gọi học sinh đọc bài. - Gõ thước cho học sinh đọc bài. - Nhận xét, ghi điểm. Tiết 2. - Đọc lại bài tiết 1. - Đánh vần, đọc trơn toàn bài tiết 1. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. *Đọc từng câu. - Học sinh quan sát, trả lời. => Tranh vẽ cảnh làng quê, đồng ruộng, ... - Lớp nhẩm. - Học sinh tìm đọc, CN tìm đọc - Học sinh lên bảng tìm, chỉ và đọc. - Đọc theo y/cầu của giáo viên: CN - N - ĐT. - Nhận xét, chỉnh sửa phát âm cho bạn. - Lắng nghe, theo dõi. *Đọc cả câu. - Đọc cả câu: CN - N - ĐT => Đoạn thơ gồm 20 tiếng.Gồm có 4 câu. Câu có 4 dòng. Các chữ đầu câu được viết hoa. - Lắng nghe, theo dõi. - Đọc bài: CN - N - ĐT. *Luyện viết. - Học sinh mở vở tập viết, viết bài - Nộp bài cho giáo viên chấm bài. *Luyện nói. - Học sinh quan sát, trả lời - Tranh vẽ: Tàu hoả (tàu lửa), tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Đọc thầm, theo dõi. - Chỉ tiếng chứa vần và đọc. - Lắng nghe. - Học sinh nêu: CN - N - ĐT - Luyện chủ đề luyện nói: Tàu hoả, tàu thuỷ, ô tô, máy bay. - Chỉnh sửa cho bạn. - Đọc bài trong sách giáo khoa: CN - N - ĐT. - Đọc bài theo nhịp thước của giáo viên. - Nhận xét, chỉnh sửa cho bạn. IV. Củng cố, dặn dò: (5') ? Đó là những vần nào ? - Nhận xét giờ học. - Học hai vần: uê - uy. - Về học bài và chuẩn bị bài 99 --------------------bad---------------- Đạo đức: Tiết 23: ĐI BỘ ĐÚNG QUY ĐỊNH. (Tiết 1) .I-Yêu cầu: - Nêu được một số quy định đối với người đi bộ phù hợp với điều kiện giao thông địa phương. - Nêu được lợi ích của việc đi bộ đúng quy định. - Thực hiện đi bộ đúng quy định và nhắc nhở bạn bè cù
Tài liệu đính kèm: