I/ Mục tiêu:
- Đọc được các vần, từ ngữ từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần , từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Biết ghép âm để tạo vần.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, viết đúng.
II/ Chuẩn bị:
1. Giáo viên:
- Tranh vẽ SGK.
2. Học sinh:
- Bảng con, bộ đồ dùng.
III/ Các hoạt động dạy và học:
Cách tiến hành: GV lần lượt đính các từ : sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe - Yêu cầu học sinh nêu từ ,tìm tiếng có vần mới ,GV nhận xét gạch chân và cho HS đọc theo dãy bàn ,tổ ,lớp .GV nhận xét kết hợp giải thích từ . * Các từ còn lại quy trình tương tự . GV đọc mẫu các từ - Cho HS đọc lại các từ. - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh 4.Củng cố- Dặn dò: - GV hỏi : cô vừa dạy các con vần gì? Nhận xét và nói : Các con được học vần ăc âc bây giờ cô cho các con thi nhau tìm tiếng có vần ăc âc nhé . - Giáo viên nhận xét khen HS tìm đúng và nêu thêm các tiếng : - Giáo viên nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị SGK , vở tập viết để học tiết 2 - Lớp hát. - HS đọc và viết theo yêu cầu. - HS nhắc lại: oa oe - Học sinh quan sát. - Vần oa gồm âm o đứng trước ghép vời âm a đứng sau. + Giống nhau: cùng có âm o đứng đầu. + Khác nhau: oa có a đứng sau, oi có I đứng sau - Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. - HS luyện phát âm: cá nhân, nhóm ,lớp. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: o – a – oa. - HS tìm và ghép tiếng : họa. - HS đọc: họa. - Tiếng họa có âm h đứng trước , ghép với vần oa đứng sau, dấu nặng dưới a. - Đánh vần cá nhân , lớp :hờ - oa - hoa -nặng - họa. - HS trả lời :họa sĩ. - Họa sĩ : vẽ. - Học sinh luyện đọc: họa sĩ - HS luyện đọc: oa- họa – họa sĩ. - Học sinh quan sát và viết vào bảng con. - HS nêu: sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ. - 3 HS đọc. - HS chú ý lắng nghe. -Học sinh đọc thầm nhận ra tiếng có vần mới : khoa, hoà, choè, khoẻ. - HS luyện đọc cá nhân, đồng thanh. - HS tìm được : tiếng hoa, khoe. Tiết 2 Phân môn : Học vần (Tiết 2) Bài 91: oa oe I/ Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng đoạn thơ ứng dụng ở SGK. - Viết liền mạch đúng độ cao con chữ, vào vở tập viết. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất. - Luyện nói 2-4 câu theo chủ đề : Sức khỏe là vốn quý nhất. - Rèn đọc trơn, nhanh, đúng. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: SGK. Học sinh: SGK, vở tập viết. III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 2’ 4’ 1’ 14’ 9’ 6’ 4’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1. Nhận xét . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2. b.Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu :HS đọc được bài ở tiết 1.Đọc được đoạn thơ ứng dụng “Hoa ban xoè .. hương dịu dàng” * Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng đã học ở tiết 1. Giáo viên cho HS xem tranh trong sách giáo khoa. Tranh vẽ gì? Giáo viên ghi đoạn thơ ứng dụng: Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hưong dịu dàng. - Tìm tiếng có chứa vần hôm hay mình học. - Gv đọc mẫu, cho HS đọc lại. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. * Mục tiêu : Học sinh viết được bài trong vở TV oa , oe , hoạ sĩ , múa xoè. Cách tiến hành: Nêu nội dung viết. Nêu tư thế ngồi viết. Giáo viên hướng dẫn viết và cho HS viết bài vào vở tập viết. - Thu vở chấm, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện nói. *Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất. *Cách tiến hành: Nêu chủ đề luyện nói. Cho HS xem tranh trong SGK. Tranh vẽ gì? Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào? Tập thể dục đều đặn có lợi gì cho sức khỏe? Có sức khỏe mình sẽ làm được những gì? 4. Củng cố- dặn dò. - Cho HS đọc lại cả bài. * Trò chơi: thi đua tìm tiếng có vần oa ,oe. Chia lớp thành 2 dãy thi đua tìm tiếng có vần oa – oe. Sau 1 bài hát, tổ nào tìm được nhiều sẽ thắng. - Nhận xét. - Về nhà đọc , viết lại bài . - Chuẩn bị bài sau: oai, oay. - Nhận xét tiết học. Lớp ngồi đẹp . 3HS đọc lại theo từng phần Hoạt động lớp, cá nhân - HS luyện đọc. - HS quan sát. - HS nêu. - 3 HS đọc Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hưong dịu dàng. - HS tìm được: hoa, xòe, khoe. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh nêu: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. - HS nêu. Học sinh viết vào vở TV. - HS nộp vở. Học sinh quan sát tranh. Bạn trai, bạn gái đang tập thể dục. - HS đọc cả bài. - Lớp chia thành 2 dãy, mỗi dãy cử 3 bạn lên thi đua. HS thi nhau tìm xung phong trả lời. Tiết 3 Môn : Thể dục Bài :Bài thể duc trò chơi vận động ................................................................................................. Gíao án thao giảng Môn : Toán Bài : Xăng ti mét – Đo độ dài I/ Mục tiêu : - Biết xăng -ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng –ti-mét viết tắt là cm. - Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-mét để đo độ dài đoạn thẳng. II/ Chuẩn bị : - GV:Thước có chia vạch xăng-ti-mét.Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm ,MN = 6 cm - HS: Thước có chia vạch từ 0 đến 20, sách, giấy nháp, bút chì. III/ Các hoạt động dạy học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 5’ 1’ 6’ 6’ 16’ 4’ 1. Khởi động. 2. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 1 HS lên bảng ghi tóm tắt và trình bày bài giải của bài toán : “An gấp được 5 chiếc thuyền . Minh gấp được 3 chiếc thuyền . Hỏi cả hai bạn gấp được bao nhiêu chiếc thuyền? - Cả lớp làm vào nháp. - Giáo viên hỏi học sinh : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? - Bài giải có mấy phần ? - Giáo viên nhận xét bài sửa của học sinh. Chốt bài. 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài: - Gv giơ thước hỏi: Đây là cái gì? - Trên thước em nhìn thấy gì? - GV: Trên thước có từng vạch chia thành từng xăng- ti- mét và số đo đấy. Vậy xăng –ti- mét là gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay . Gv ghi đầu bài lên bảng: xăng-ti-mét. Đo độ dài. b/ Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng ti mét và dụng cụ đo độ dài( thước thẳng có từng vạch chia thành từng xăng-ti-mét. * Mục tiêu :Học sinh có khái niệm ban đầu về độ dài, tên gọi, ký hiệu cm. * Cách tiến hành: -Yêu cầu học sinh đưa thước và bút chì để kiểm tra . -Cho học sinh họp đôi bạn quan sát thước và nêu được. -Giáo viên giới thiệu cây thước của mình ( giống học sinh) gắn lên bảng. Giới thiệu vạch 0 trên thước và lưu ý trước vạch 0 có 1 đoạn nhỏ để tránh nhầm lẫn khi đo . -Giáo viên rê que chỉ lên cây thước giới thiệu với học sinh : Từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm, từ vạch 2 đến vạch 3 là 1 cm -Yêu cầu HS rê đầu bút chì từng vạch trên thước . -Hỏi : Từ vạch 3 đến vạch 4 là mấy cm ? -Từ vạch 5 đến vạch 6 là mấy cm ? -Từ vạch 8 đến vạch 9 là mấy cm ? b. Hoạt động 2 : * Mục tiêu : Biết đo độ dài đoạn thẳng với đơn vị là cm trong các trường hợp đơn giản. * Cách tiến hành: - Các em đã biết từng cm trên thước. Đây là thước có vạch chia từng cm (gắn chữ ). Xăng ti mét viết tắt là cm ( gắn câu ). - Giáo viên đưa ký hiệu cm cho học sinh đọc . - (Giáo viên giới thiệu mặt thước có vạch nhỏ ) - Gắn tranh đoạn AB có độ dài 1 cm. Giới thiệu cách đặt thước, các đo, đọc số đo. - Giới thiệu 1 cm được viết số 1 trước rồi đến ký hiệu cm . - Đọc là một xăng ti mét . - Tương tự giới thiệu: đoạn CD có dộ dài 3cm. - Lần lượt đến đoạn MN có độ dài 6 cm . - Cho học sinh đọc lại phần bài học trên bảng . c. Hoạt động 3 : Thực hành * Mục tiêu : HS biết đo độ dài đoạn thẳng trên bài tập . * Cách tiến hành: Bài 1 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - GV viết mẫu. Hướng dẫn học sinh viết vào vở. - Nhận xét. Bài 2 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Cho HS làm bài. -Giáo viên hướng dẫn sửa bài Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của bài -Giáo viên nêu yêu cầu của bài tập . -Hướng dẫn học sinh quan sát tranh đoạn thẳng và cách đặt thước đúng ,sai . -Giáo viên kết luận về cách đặt thước khi đo. Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu của bài. -GV hướng dẫn học sinh cách đo 1 đoạn thẳng ( mẫu ) . -Giáo viên sửa bài trên bảng lớp. 4.Củng cố- dặn dò. - Hôm nay em học bài gì ? – xăng ti mét viết tắt là gì ? - Đọc các số : 3 cm , 5 cm , 6 cm - Dặn học sinh về nhà làm bài tập ở vở bài tập . - Chuẩn bị bài : Luyện tập - Nhận xét tiết học. - Tìm hiểu bài toán - Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? . - Lời giải, phép tính, đáp số . Tóm tắt An gấp : 5 chiếc thuyền Minh gấp: 3 chiếc thuyền Cả hai bạn gấp: chiếc thuyền. Bài giải Cả hai bạn gấp được là: 5 +3=8 ( chiếc thuyền) - HS : Thước kẻ. - Vạch chia và các số ghi. - HS nhắc lại. : xăng-ti-mét. Đo độ dài Học sinh cầm thước, bút chì đưa lên . - Học sinh nêu : thước có các ô trắng xanh và bằng nhau. Có các số từ 0 đến 20 -Học sinh quan sát, theo dõi, ghi nhớ . Học sinh rê bút nói : từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm , từ vạch 1 đến vạch 2 là 1 cm - HS thực hiện. 1 cm - 1 cm - 1cm -Học sinh lần lượt đọc xăng ti mét . - HS chú ý. - HS đọc : một xăng-ti-mét. - HS đọc: ba xăng-ti-mét. - HS đọc: sáu xăng-ti-mét. - HS đọc cá nhân, đồng thanh. 1/ Viết : -Học sinh viết vào vở. -1 em lên bảng viết: 2/ Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo . - Ba xăng-ti-mét. - Bốn xăng-ti-mét. - Năm xăng-ti-mét. 3/ Đặt thước đúng- ghi đ , sai - ghi s . -Học sinh tự làm bài vào SGK ( bút chì ) - 1 học sinh lên bảng sửa bài và giải thích vì sao đúng , vì sao sai ? 4/ Đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo . - Học sinh tự làm bài trong SGK ( bút chì ) -1 em lên bảng sửa bài . - HS trả lời. - HS đọc. Thứ tư ngày 09 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Phân môn : Học vần ( Tiết 1) Bài : oai oay I/ Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần oai, oay ; phân biệt được 2 vần này với nhau và với các vần đã học ở các bài trước. - Học sinh đọc và viết được oai , oay, đện thoại, gió xoáy. - Đọc được các từ ứng dụng:quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. - Đọc nhanh, trôi chảy tiếng, từ có vần oai – oay. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Điện thoại. Học sinh: Bộ đồ dùng, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 5’ 1’ 15’ 7’ 8’ 1. Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: oa – oe. Đọc bài SGK: oa – oe. - Viết: hòa bình, mạnh khỏe. Nhận xét. 3.Bài mới: .Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : oai- oay Hoạt động 1: Dạy vần oai, oay * Mục tiêu : Nhận diện được cấu tạo vần oai. Đọc và viết được:oai- điện thoại , gió xoáy. * Cách tiến hành: -- Nhận diện vần: Giáo viên ghi bảng vần : oai. Vần oai được tạo nên từ những chữ nào? Vị trí như thế nào? So sánh vần oai với với oe. Ghép cho cô vần oai. -- Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu oai. - Vần oai đánh vần như thế nào? - Giáo viên chỉnh sửa ,đánh vần mẫu : o – a – i – oai. Đã có vần oai ,muốn có tiếng thoại ta cần tìm thêm âm gì và dấu thanh gì ghép vào? - GV ghi bảng: thoại - Phân tích tiếng thoại. - Tiếng thoại đánh vần như thế nào? - Đây là gì? - Ghi bảng: điện thoại. - Cho HS luyện đọc lạ toàn phần. * Dạy vần oay. Quy trình tương tự vần oai c.Hoạt động 2: Hướng dẫn viết * Mục tiêu : Học sinh viết được: oai- oay – điện thoại- gió xoáy * Cách tiến hành: Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oai - điện thoại - Nhận xét ,sửa sai. Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. * Mục tiêu :Học sinh đọc được các từ ứng dụng. Nhận biết được tiếng có chứa vần vừa học. * Cách tiến hành: - Yêu cầu HS nêu các từ cần luyện đọc. - GV ghi bảng: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - Gv giải nghĩa từ. - Tìm tiếng có chứa vần hôm nay mình học. - Cho HS luyện đọc lại các từ. - Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh. d/ Hoạt động cuối: (4’) Đọc toàn bài trên bảng lớp. Nhận xét tiết học. - Hát chuyển sang tiết 2. - Lớp hát. - HS đọc và viết theo yêu cầu. - HS nhắc lại. oai- oay - Học sinh quan sát. - Vần oai được tạo nên từ : o – a – i. o đứng trước, a đứng giữa, i đứng sau. + Giống nhau:Bắt đầu bằng o. + Khác nhau: oai có ai đứng sau, oe có e đứng sau. - Học sinh lấy vần ở bộ đồ dùng. - HS luyện phát âm cá nhân, nhóm, lớp. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: o –a –i – oai - HS tìm và ghép tiếng thoại. - HS đọc trơn : thoại - Tiếng thoại có âm th đứng trước, vần oai đứng sau, thanh nặng dưới a. - HS đánh vần cá nhân, lớp : thờ-oai-thoai-nặng- thoại - Học sinh đánh vần cá nhân. - HS trả lời : điện thoại. - Học sinh luyện đọc. - HS đọc: oai- thoại – điện thoại. - HS quan sát và viết vào bảng con: - HS nêu: quả xoài hí hoáy khoai lang loay hoay - HS luyện đọc. - HS chú ý lắng nghe. - Học sinh tìm được: xoài, khoai, hoáy, loay hoay. - HS luyện đọc cá nhân, nhóm ,lớp. - HS đọc. Tiết 2 Phân môn : Học vần (Tiết 2) Bài 92: oai oay I/ Mục tiêu: Học sinh đọc đúng câu ứng dụng ở SGK. Viết liền mạch đúng độ cao con chữ. Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa Luyện nói được 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Ghế tựa Học sinh: Vở tập viết, SGK. III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 4’ 1’ 16’ 10’ 8’ 4’ 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : GV gọi HS đọc lại nội dung tiết 1. Nhận xét . 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Chúng ta học tiết 2. b.Hoạt động 1: Luyện đọc. * Mục tiêu :Học sinh đọc được bài ở tiết 1 và đoạn thơ ứng dụng. * Cách tiến hành: Giáo viên cho học sinh luyện đọc toàn bộ các vần và tiếng , từ vừa học ở tiết 1. Cho HS quan sát tranh vẽ trong SGK. Tranh vẽ gì? Cho học sinh đọc thầm câu ứng dụng. - GV ghi bảng: Tháng chạp là tháng trồng khoai Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà Tháng ba cày cỡ ruộng ra Tháng tư làm mạ , mưa sa đầy đồng. - Yêu cầu HS nêu tiếng có chứa vần vừa học. - GV đọc mẫu , hướng dẫn cách đọc. - Cho HS luyện đọc. Giáo viên chỉnh, sửa sai cho học sinh. Hoạt động 2: Luyện viết. * Mục tiêu : Học sinh viết được: oai- oay – điện thoại- gió xoáy * Cách tiến hành: Nêu nội dung luyện viết. Nêu tư thế ngồi viết. GV hướng dẫn viết vào vở tập viết. - GV quan sát , giúp đỡ. - Thu vở chấm, nhân xét. Hoạt động 3: Luyện nói. * Mục tiêu : Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “Ghế đẩu ghế xoay, ghế tựa” * Cách tiến hành: Cho HS xem tranh trong SGK. Tranh vẽ gì? Cho học sinh quan sát ba loại ghế trong SGK. Em hãy quan sát ghế tựa. Nhà em có những loại ghế nào? 4. Củng cố-Dặn dò. Thi đua tìm tiếng có vần oai – oay . Đọc lại bài . Về nhà đọc và viết lại bài. Xem trước bài: oan – oăn. Nhaanuj xét tiết học. Lớp ngồi đẹp . 3HS đọc lại theo từng phần - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. Học sinh quan sát. Học sinh nêu. Học sinh đọc thầm, tìm tiếng có mang vần oai – oay. - HS nêu: khoai. - HS chú ý. - Học sinh luyện đọc cá nhân, nhóm, lớp. - HS nêu:oai, oay, điện thoại, gió xoáy. - Học sinh nêu. - Học sinh viết vở. - HS nộp vở. - Học sinh quan sát. - Học sinh nêu: ghế. - sinh quan sát và nêu đặc điểm của 3 loại ghế này. - HS quan sát. - Học sinh giới thiệu trước lớp. - HS thi tìm. - HS đọc. Tiết 3 Môn : Toán Bài : Luyện tập I. Mục tiêu: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. II. Chuẩn bị: + Tranh bài tập 3. Bảng phụ ghi tóm tắt bài toán III. Các hoạt động dạy- học: TL Hoạt động giáo viên Hoạt động của học sinh 2’ 5’ 1’ 28’ 4’ 1. Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ : - Xăng ti mét viết tắt là gì ? - Đọc các số sau : 2 cm , 7 cm - Viết : 5 cm , 6 cm , 4 cm - Đo đoạn thẳng AB ( 5 cm ) BC ( 7 cm ) EI (4 cm ) - Giáo viên nhận xét, sửa sai chung . - Nhận xét bài cũ . 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài : Luyện tập. b/ Hoạt động 1 : * Mục tiêu :Rèn luyện kỹ năng giải toán và trình bày bài toán . * Cách tiến hành: Giáo viên hướng dẫn học sinh lần lượt tự giải bài toán . Bài 1 : -Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, tự đọc đề toán . + Bài toán cho ta biết gì? + Bài toán hỏi gì? -Cho học sinh trao đổi ý kiến, lựa chọn câu lời giải thích hợp nhất rồi viết vào bài giải . -Cho học sinh đọc lại bài giải . Bài 2 : -Tiến hành như bài 1 -Cho chọn lời giải phù hợp nhất rồi viết vào bài giải . -Học sinh đọc lại bài giải . Bài 3 : -Có : 5 hình vuông -Có : 4 hình tròn -Có tất cả : hình vuông và hình tròn ? - Cho HS làm bài. -Học sinh đọc lại bài giải . 4.Củng cố dặn dò. - GV hỏi: Muốn thực hiện được bài giải ta cần thực hiện mấy bước. - Nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh hoạt động tốt . - Dặn học sinh về nhà xem lại bài. - Chuẩn bị bài : Luyện tập . - Lớp hát. - Xăng-ti-mét viết tắt là:cm - Hai xăng ti mét, bảy xăng ti mét. - HS viết theo yêu cầu. - 3 học sinh lên bảng đo . - HS nhắc lại. 1/ -Học sinh tự đọc bài toán, quan sát tranh vẽ . + Trong vườn có 12 cây chuối , bố trồng thêm 3 cây chuối. + Hỏi trong vườn có tất cả bao nhiêu cây chuối. -Điền số vào tóm tắt rồi nêu lại tóm tắt đề . -Học sinh nêu lời giải . Bài giải : Số cây chuối trong vườn có tất cả là : 12 + 3 = 15 ( cây chuối ) Đáp số : 15 cây chuối 2/ Bài giải : Số bức tranh có tất cả là : 14 + 2 = 16 ( bức tranh ) Đáp số : 16 bức tranh -Học sinh đọc bài toán 3/ -Tự tìm hiểu bài toán và câu trả lời . -Học sinh tự ghi bài giải . Bài giải Số hình vuông và hình tròn có tất cả là: 5 + 4 = 9 ( hình ) Đáp số : 9 hình - HS trả lời. Tiết 4 Môn : Thủ công Bài : Cách sử dụng bút chì , thước kẻ,kéo. I/ Mục tiêu: - Biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. - Sử dụng được bút chì, thước kẻ, kéo. - Biết giữ gìn đồ dùng học tập. II/ Đồ dùng dạy học: - GV: Các loại bút chì, thước kẻ, kéo. - HS: Dụng cụ để học thủ công. III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 2’ 1’ 7’ 15’ 3’ 1. Khởi động 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ dùng học tập của học sinh. - Nhận xét. 3.Bài mới: a/ Giới thiệu bài : Ghi tên bài: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. b/ Hoạt động1: Giới thiệu dụng cụ * Mục tiêu: Cho hs quan sát bút chì, thước kẻ, kéo . * Cách tiến hành: - Gv cho hs quan sát bút chì. Hỏi HS: Nhận xét về cái bút chì? Tác dụng của nó? + Giới thiệu: Bút chì được làm vỏ bằng gỗ, ruột bằng chì, có thể dùng để vẽ, viết Tương tự HS quan sát và nhận xét về thước kẻ, kéo. - Thước kẻ làm bằng nhựa hoặc gỗ, mi ca Trên mặt có số và các vạch để kẻ đường thẳng - Kéo có tay cầm bằng nhựa, lưỡi kéo bằng thép, hợp kim Dùng để cắt giấy - GV giới thiệu một số loại bút chì, thước kẻ, kéo khác nhau.. c/ Hoạt động 2: Thực hành * Mục tiêu: Hs biết sử dụng các loại bút chì, thước kẻ, kéo . * Cách tiến hành: - GV chia HS thành nhóm 4, cùng thực hành sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo. Có thể yêu cầu HS dùng bút chì, thước kẻ vẽ một số hình vuông, hình chữ nhật trên giấy trắng và dùng kéo cắt 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu một số Hs nhắc lại nội dung bài học. - Giáo dục tư tưởng: +Cẩn thận khi dùng kéo. + Cất giữ đồ dùng học tập sau khi sử dụng. - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập. Chuẩn bị giấy trắng, giấy màu, hồ dán để học bài “Kẻ các đoạn thẳng cách đều. - Lớp hát. - HS nhắc lại. - HS quan sát và trả lời . - Học sinh chú ý lắng nghe. - Hs quan sát. HS cùng thực hành theo nhóm . - HS nhắc lại. Thứ năm ngày 10 tháng 02 năm 2011 Tiết 1 Phân môn : Học vần ( Tiết 1) Bài : oan oăn I/ Mục tiêu: - Nhận biết được cấu tạo vần oan, oăn , phân biệt được hai vần này với nhau và với các vần đã học. - Học sinh đọc , viết được vần oan – oăn, giàn khoan, tóc xoăn. - Đọc được các từ ứng dụng: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, soắn thừng. - Yêu thích ngôn ngữ tiếng Việt. II/ Chuẩn bị: Giáo viên: Tranh : giàn khoan . Học sinh: Bộ đồ dùng Tiếng Việt, bảng con. III/ Các hoạt động dạy và học: TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 2’ 5’ 1’ 15’ 8’ 9’ 5’ 1. Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: oai – oay. - Cho học sinh đọc bài SGK. - Viết bảng con: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay. 3.Bài mới: Giới thiệu bài : Giới thiệu trực tiếp và ghi tên bài , cho HS nhắc lại tên bài: Vần oan oăn Hoạt động 1: Dạy vần oan, oăn * Mục tiêu : Học sinh nhận biết được cấu tạo vần oan. Đọc và viết được: oan, giàn khoan . * Cách tiến hành: -- Nhận diện vần: - Giáo viên ghi bảng vần : oan. - Phân tích cấu tạo vần oan. - So sánh vần oan với oai. - Ghép cho cô vần oan. -- Phát âm và đánh vần: - GV phát âm mẫu oan. - vần oan đánh vần như thế nào? - Giáo viên chỉnh sửa cách đánh vần cho học sinh. - Đã có vần oan, muốn có tiếng khoan ta cần tìm thêm âm gì ghép vào? - Gv ghi bảng: khoan - Phân tích cho cô tiếng khoan. - Tiếng khoan đánh vần như thế nào? - Gv đính tranh. - Tranh vẽ gì? - GV ghi bảng: giàn khoan - Cho HS đọc lại toàn phần. *Dạy vần oăn. Quy trình tương tự vần oan. b.Hoạt động 2: - Hướng dẫn viết: Mục tiêu : Học sinh viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn vào vở tập viết. * Cách tiến hành: GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết: oan , giàn khoan. - Nhận xét, sửa sai. c.Hoạt động 3: Đọc từ ngữ ứng dụng. * Mục tiêu :Học sinh đọc được các từ ứng dụng.Tìm được tiếng có chứa vần vừa học. * Cách tiến hành: Yêu cầu học sinh nêu các từ cần luyện đọc. GV ghi bảng: bé ngoan khoẻ khoắn học toán xoắn thừng - GV giải nghĩa từ. - Tìm tiếng có chứa vần hôm nay mình học. - Cho HS luyện đọc lại các từ. Giáo viên chỉnh sửa sai cho học sinh. 4. Củng cố- Dặn dò. Đọc toàn bài ở bảng lớp. - Trò chơi: Tìm chữ bị mất. Giáo viên gắn: môn t, liên h, s bài, tóc x - Nhận xét tiết học. - Hát chuyển sang tiết 2. - Lớp hát. - HS đọc và viết theo yêu cầu. - HS nhắc lại. - Học sinh quan sát. - Vần oan gồm có âm o đứng trước , âm a đứng giữa ghép với âm n đứng sau. + Giống nhau: Cùng có âm o đứng đầu vần và âm a đứng giữa vần. + Khác nhau: vần oan có âm n đứng sau, vần oai có âm i đứng sau. - Học sinh lấy ở bộ đồ dùng. - HS luyện phát âm cá nhân , nhóm ,lớp. - Học sinh đánh vần cá nhân, nhóm, lớp. o – a – nờ – oan - HS tìm thêm âm kh để ghép được tiếng khoan. - HS đọc cá nhân, lớp : khoan - Tiếng khoan có âm kh đứng trước, ghép với vần oan đứng sau . - HS đánh vần cá nhân, nhóm, lớp: khờ – oan – khoan. - HS quan sát. - HS nêu: giàn khoan - HS đọc cá nhân ,lớp: giàn khoan. - HS đọc: oan, khoan, giàn khoan. - HS quan sát và viết vào bảng
Tài liệu đính kèm: