Giáo Án Lớp 1 - Tuần 22 Năm Học 2013 - 2014

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức:

 - Đọc, viết đúng các vần có kết thúc bằng p (Từ bài 84 đến bài 90).

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu ứng dụng trong bài.

 - Nghe hiểu truyện Ngỗng và Tép.

2. Kỹ năng:

 - Biết đọc, viết các vần, từ ngữ đã học.

 - Biết kể một đoạn truyện theo tranh: Ngỗng và Tép.

3. Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.

II. Đồ dùng dạy - học:

 - GV: Bảng ôn trang 16 - SGK. Tranh minh hoạ cho câu ứng dụng.

 Truyện kể Ngỗng và Tép.

 - HS: Bảng con.

III. Các hoạt động dạy - học:

 

doc 25 trang Người đăng honganh Lượt xem 1275Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo Án Lớp 1 - Tuần 22 Năm Học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Cỏc bạn đang tập thể dục.
+ Tập thể dục giỳp ta khỏe mạnh.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T. 86):
Xăng ti mét - Đo độ dài
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: 
 Biết xăng-ti-mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm.
 2. Kĩ năng:
 Biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng.
Thái độ: 
 Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Thước, một số đoạn thẳng đã tính trước độ dài, bảng nhóm. 
 - HS: Thước kẻ có vạch chia từ 0 - 20cm, giấy nháp, bút chì, bảng con.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra việc làm bài tập ở nhà của HS
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động 1 : Giới thiệu đơn vị độ dài (cm) và dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có các vạch chia thành từng xăng ti mét).
 + Hướng dẫn HS quan sát cái thước và giới thiệu
- Quan sát.
- Độ dài từ vạch 1 đến vạch 2 cũng là 1 xăngtimét, ...
- Xăng ti mét viết tắt là: cm
- Viết lên bảng, gọi HS đọc.
- Cho học sinh tập viết ký hiệu cm
- Đọc cá nhân, lớp.
- Tập viết trên bảng con.
+ Giới thiệu các thao tác đo độ dài:
- Hướng dẫn HS đo độ dài theo 3 bước:
+ Bước1: Đặt vạch 0 của thước trùng vào 1 đầu của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn thẳng.
- Quan sát.
+ Bước 2: Đọc số ghi ở vạch của thước bằng với đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo đơn vị đo (Xăng ti mét).
+ Bước 3: Viết số đo độ dài đoạn thẳng 
(Vào chỗ thích hợp).
Hoạt động 2: Luyện tập:
Bài 1: Viết
- Cho HS nêu kí hiệu của xăngtimét.
- Hướng dẫn HS viết vào bảng con.
- Nhận xét. 
Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống rồi đọc số đo.
- 1 HS nêu.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Cho HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu học sinh làm bài trong sgk
- 1 em đọc, cả lớp theo dõi.
- Làm vào sách và nêu miệng kết quả.
- Nhận xét, chữa bài.
- HS khác theo dõi và NX.
3 cm, 4 cm, 5m.
Bài 3: Đặt thước đúng ghi đ, sai ghi s. 
- Hướng dẫn:	
- Theo dõi.
+ Khi đo độ dài đoạn thẳng ta đặt thước như thế nào ? 
- Trả lời.
- Yêu cầu HS quan sát thật kỹ cách đặt thước rồi làm bài.
- Cho học sinh làm bài theo 4 nhóm.
- Làm bài theo nhóm, đại diện 1 nhóm đọc kết quả, các nhóm khác nhận xét và bổ sung.
- Nhận xét, cho điểm.
 Sai, đỳng, đỳng
Bài 4: Đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết các số đo.
- Y/c HS nhắc lại các bước đo độ dài đoạn thẳng.
- Một số em nhắc lại.
- Yêu cầu HS đo rồi viết số đo vào bảng con.
- Nhận xét, kết luận.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
4. Củng cố:
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 đoạn thẳng đã được tính sẵn độ dài, đánh dấu nhóm trên đường thẳng.
- Hoạt động nhóm bàn.
 - Nhận xét và tuyên dương 
5. Dặn dò:
 Làm bài tập trong VBT.
..............................................................................
Đạo đức (T.20):
Em và các bạn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Bước đầu biết được: Trẻ em cần được học tập, được vui chơi. Biết cần phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 - Bước đàu biết cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
 2. Kĩ năng: Đoàn kết, thân ái với bạn bè xung quanh.
 3. Thái độ: Tôn trọng, yêu quý bạn bè.
II. Đồ dùng dạy - học:
- GV + HS: VBT Đạo đức 1.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Hỏi: Muốn có những bạn cùng học, cùng chơi em phải cư xử như thế nào ?
- Nhận xét, kết luận.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài:
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: HS tự liờn hệ.
- Yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
+ Bạn đó là bạn nào?
+ Tình huống gì xảy ra khi đó?
+ Em đã làm gì khi đó với bạn?
+ Tại sao em lại làm như vậy?
- Khen ngợi những HS đã cư xử tốt với bạn.
Hoạt động 2: Thảo luận bài tập 3
- Yêu cầu từng bàn làm bài tập 3: Thảo luận nội dung các tranh và cho biết..
+ Trong tranh, các bạn đang làm gì?
+ Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao?
+ Vậy các em nên làm theo các bạn ở
những tranh nào, không làm theo các bạn ở những tranh nào?
- Gọi HS nêu kết quả.
- Kết luận: Cư sử tốt với bạn là mang lại niềm vui cho bạn và cho chớnh mỡnh. 
4. Củng cố:
- Cư xử tốt với bạn sẽ có lợi gì ?
- Nhận xét giờ học.
5. Dặn dò:
 Thực hiện cư xử tốt với bạn.
- 2 HS phát biểu ý kiến. 
- Biết quan tõm giỳp đỡ bạn...
- Một số HS tự liên hệ theo gợi ý, lớp nhận xét.
- Thảo luận theo bàn.
*Tích hợp Đ Đ HCM: Đoàn kết tốt với bạn bè là thực hiện tốt lời dạy của Bác Hồ.
- Cỏc bạn trờu bạn, đỏnh bạn.
- Việc làm đú cú hại.
- T1, 3, 5, 6 nờn làm, T2, 4 khụng nờn làm.
- Nêu kết quả theo từng tranh, bổ sung ý kiến.
- Lắng nghe.
- 1 vài HS nhắc lại.
- Lắng nghe.
................................................................................................................................... 
 Thứ hai ngày 4 tháng 2 năm 2013.
Học vần(T.195+196):
Bài 92: oai - oay
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - Đọc được: oai, oay; điện thoại, gió xoáy; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: oai, oay; điện thoại, gió xoáy.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: oai, oay; điện thoại, gió xoáy.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy -học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: hoà bình, mạnh khoẻ.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Giới thiệu ghi bảng: oai
+ Nhận diện vần:
 - Vần “oai” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: thoại. 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: điện thoại. 
 - Yêu cầu HS đọc: oai – thoại - điện thoại.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + oay (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “oay” với “oai” 
Hoạt độn2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động3: Hướng dẫn viết bảng con.
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
Hoạt động4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS nghỉ hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
- Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ. 
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học 
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT)
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Đọc nối tiếp
- Ghép tiếng, phân tích.
 - Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát, viết trên không.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Ghế đẩu ghế xoay, ghế tựa.
+Giống nhau là sử dụng để ngồi.
+ Ngồi khụng ngay ngắn bị ngó.
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.87):
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố cách giải bài toán có lời văn.
 2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải. 
 3. Thái độ: Yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy - học: 
 - GV: Phiếu bài tập (kiểm tra bài cũ).
 - HS: Nháp.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Sử dụng phiếu bài tập (đo độ dài mỗi đoạn thẳng rồi viết số đo).
- Yêu cầu HS làm bài trong phiếu.
- Gọi 1 HS đọc kết quả, HS khác nhận xét và bổ sung.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1:Củng cố cỏch giải toỏn
-Bài toỏn cú mấy bước?
- Nhận xột kết luận.
 Hoạt động2 : Hướng dẫn làm bài tập::
- Bài toỏn cú 4 bước.
- nhận xột bổ sung
Bài 1:
- Cho HS đọc bài toán và quan sát tranh vẽ (SGK).
- 1 vài em đọc, cả lớp quan sát và đọc thầm.
- Y/c HS đọc tóm tắt, sau đó điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi đọc lại tóm tắt.
- 2HS thực hiện.
- Gọi 1 HS lên bảng trình bày bài giải, yêu cầu HS dưới lớp làm bài vào nháp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Chữa bài, cho điểm. 
Đáp số: 15 cây chuối.
Bài 2:
- Gọi HS đọc bài toán.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm.
- Hướng dẫn HS tìm hiểu bài toán, giải.
- Theo dõi, trả lời.
- Cho HS làm bài.
- 1 HS trình bày bài giải trên bảng, HS dưới lớp làm vào nháp.
- Chữa bài, cho điểm. 
Đ / số: 16 bức tranh
Bài 3: Tiến hành tương tự bài tập 2 để có bài giải: 
Đáp số: 9 hình
4. Củng cố:
+ Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt 
- Cử đại diện chơi thi.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
- Làm bài tập trong VBT Toán (trang 18).
- Chuẩn bị trước bài tiết 88 (Luyện tập).
- Nghe và ghi nhớ.
......................................................................................
Mỹ thuật (T22) 
 tập VẼ con VẬT NUễI mà em thích 
I. Mục tiờu:
 1.Kiến thức:
 - Nhận biết hỡnh dỏng, đặc điểm màu sắc vẻ đẹp một số con vật nuụi trong nhà.
 - Biết cỏch vẽ con vật theo ý thích
 2. Kỹ năng: 
 - Vẽ được hỡnh và vẽ màu một con vật theo ý thớch.
 - HS khỏ, giỏi: Vẽ được con vật cú đặc điểm riờng.
 3. Thỏi độ:
 Yờu thớch cỏc con vật nuụi trong nhà, thấy được ớch lợi của chỳng.
II. Đồ dựng:
 - Giỏo viờn. Tranh một số con vật 
 - Học sinh. Vở tập vẽ, bỳt chỡ, tẩy, màu vẽ.
III. Hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Ổn định tổ chức
2.Kiểm tra :
Kiểm tra vở vẽ, màu vẽ...
3. Bài mới
3.1 Giới thiệu bài: 
3.2 Phỏt triển bài: 
 Hoạt động 1: Quan sỏt, nhận xột.
- Giới thiệu hỡnh ảnh cỏc con vật và gợi ý để học sinh nhận ra.
 + Tờn cỏc con vật.
 + Cỏc bộ phận của chỳng.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh kể một vài con vật nuụi khỏc .
Hoạt động 2: Hướng dẫn cỏch vẽ con vật.
- Giỏo viờn hướng dẫn trờn bảng:
 + Vẽ cỏc hỡnh chớnh: đầu, mỡnh trước.
 + Vẽ chi tiết sau.
 + Vẽ màu theo ý thớch.
 Hoạt động 3: Thực hành.
- Giỏo viờn gợi ý học sinh làm bài tập:
 + Vẽ 1 hoặc 2 con vật nuụi theo ý thớch của mỡnh.
 + Vẽ con vật cỏc dàng khỏc nhau.
 + Cú thể vẽ thờm một vài hỡnh ảnh khỏc (nhà, cõy, hoa,) cho bài vẽ thờm sinh động hơn.
 + Vẽ màu theo ý thớch.
 + Vẽ to vừa phải với khổ giấy (khụng vẽ nhỏ quỏ, to quỏ hoặc vẽ lệch).
 Hoạt động 4: Nhận xột, đỏnh giỏ.
- Giỏo viờn hướng dẫn học sinh nhận xột một số bài vẽ về:
 + Hỡnh vẽ.
 + Màu sắc.
- Yờu cần HS tỡm ra bài vẽ mà mỡnh thớch.
4. Củng cố:
- Em hóy kể tờn con vật nuụi trong nhà?
- Em vẽ hỡnh ảnh nào trước khi vẽ con vật?
- Qua bài học cỏc em cần bảo vệ và yờu thớch cỏc con vật hơn.
5. Dặn dũ:
Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
 Đặt đồ dựng lờn bàn
 Lắng nghe
- Quan sỏt và nhận biết.
+ Con trõu, con lơn, con chú, con gà, con mốo, con thỏ,
+ Đầu, mỡnh, chõn, đuụi...
- HS kể
- Quan sỏt.
- Thực hành.
 + Thực hành theo sự hướng dẫn của GV.
- Nộp bài.
+ Cựng GV nhận xột đỏnh giỏ.
- Tỡm ra bài vẽ mà mỡnh thớch.
- Con gà, con vịt, con lợn,...
- Học sinh tự trả lời.
- Học sinh ghi nhớ.
Thứ ba ngày 5 tháng 2 năm 2013.
Học vần (T.197+198):
Bài 93: oan - oăn
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: oan, oăn; giàn khoan, tóc xoăn; từ và các câu ứng dụng trong bài.
 - Viết được: oan, oăn; giàn khoan, tóc xoăn.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: oan, oăn; giàn khoan, tóc xoăn.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: quả xoài, hí hoáy.
- Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1: Dạy vần:
 + Nhận diện vần:
 - Vần “oan” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
 +Tiếng khóa:
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: giàn khoan. 
 - HS đọc: oan - khoan - giàn khoan.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 + oăn (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “oăn” với “oan” 
Hoạt động2: Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động3: Hướng dẫn viết:
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết.
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
Hoạt động4; Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK).
 - Giới thiệu câu ứng dụng.
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi
Hoạt động6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 4. Củng cố:
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học 
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT).
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Lắng nghe.
- Đọc nối tiếp
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Một bạn đng quột nhà
+ Cỏc bạn là con ngoan 
+ Võng lời bố mẹ, nghe lời cụ...
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Toán (T.88):
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 Củng cố cách giải bài toán có lời văn. Củng cố về cộng, trừ các số đo độ dài.
 2. Kĩ năng:
 Biết giải bài toán và trình bày bài giải. Biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài. 
 3. Thái độ: Cẩn thận, chính xác trong tính toán.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: Bảng nhóm (BT4).
 - HS : Bảng con, nháp, VBT.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò 
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kết hợp trong quá trình hướng dẫn HS làm bài tập.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1:Củng cố cỏch giải toỏn
-Bài toỏn cú mấy bước?
- Nhận xột kết luận.
 Hoạt động2 : Hướng dẫn làm bài tập:
Bài 1: 
- Cho HS đọc bài toán, nêu tóm tắt và tự điền số thích hợp vào chỗ chấm. 
- Y/c HS tự giải bài toán và trình bày.
 - Gọi 1 em lên bảng làm bài.
- Chữa bài và cho điểm. 
Bài 2: Thực hiện tương tự bài 1
- Cho HS tự đọc bài toán, hướng dẫn HS nêu tóm tắt và tự giải.
- Chữa bài, cho điểm. 
*Bài 3: Dành cho HS, K,G
Bài 4: Tính (theo mẫu).
- Hướng dẫn mẫu:
- Chia nhóm, giao việc (phát bảng nhóm)
- Cho HS làm bài theo nhóm bàn
- Mời các nhóm nhận xét và bổ sung.
- Tuyên dương nhóm làm bài đúng.
4. Củng cố:
- Trò chơi: Thi giải toán theo tóm tắt.
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
Hướng dẫn HS làm bài tập ở nhà 
- Bài toỏn cú 4 bước.
- nhận xột bổ sung
- 2 HS thực hiện theo yêu cầu, cả lớp theo dõi.
- Làm bài vào nháp; 1 HS lên bảng trình bày bài giải. 
Đáp số: 9 quả bóng.
- Thực hiện theo hướng dẫn của GV.
 Đáp số: 10 bạn
Đáp số: 7 con gà.
- Theo dõi
- Thực hiện theo 4 nhóm, các nhóm làm bài xong gắn bài lên bảng lớp.
A, 2 cm + 3 cm = 5 cm...
B, 6 cm – 2 cm = 4 cm....
- Chơi thi giữa các tổ
- Nghe và ghi nhớ
Tự nhiên và xã hội (T.22):
Cây rau
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau và nơi sống...
 2. Kĩ năng:
 - Biết quan sát, phân biệt nói tên được các bộ phận chính của cây rau.
 - Phân biệt được các loại rau khác nhau.
 3. Thái độ: Có ý thức thường xuyên ăn rau và rửa sạch rau trước khi ăn.
II. Đồ dùng dạy - học:
 GV + HS: Đem các cây rau đến lớp.
III. Các hoạt động dạy -học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
 - Hãy kể những công việc hằng ngày em đã làm để giúp đỡ bố mẹ.
- Nhận xét, biểu dương.
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: 
3.2. Tìm hiểu bài:
- 3 HS kể trước lớp, HS khác theo dõi.
 Hoạt động 1: Quan sát cây rau.
- Hướng dẫn HS quan sát cây rau mà mình mang tới lớp.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
- Y/c chỉ vào bộ phận lá, thân, rễ của cây rau. Bộ phận nào ăn đươc? 
- Hoạt động cá nhân.
+ Cú loại ăn lỏ, cú loại ăn củ
- Kết luận: Có nhiều loại rau khác nhau: 
- Lắng nghe.
 Hoạt động 2: Làm việc với SGK
- Chia nhóm 4, yêu cầu HS quan sát, đọc và trả lời câu hỏi trong SGK.
- Hoạt động nhóm. 
+ Cây rau được trồng ở đâu ? ...
+ Khi ăn rau ta cần chú ý điều gì ?
+ Vì sao chúng ta phải thường xuyên ăn rau 
- Gọi 1 số nhóm trình bày, các nhóm khác theo dõi và bổ sung.
+ Cõy rau được trồng ở trong vườn.
+ Ta phải rửa sạch.
+ Ăn rau mới cú đủ chất.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
 Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khoẻ giúp ta tránh táo bón....
- Lắng nghe.
4. Củng cố:
- Khi ăn rau cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét chung giờ học.
5. Dặn dò:
 Nên ăn rau thường xuyên, phải rửa sạch rau trước khi ăn. 
- Ta phải rửa sạch. 
- Lắng nghe.
................................................................................................................................... 
Thứ tư ngày 6 tháng 2 năm 2013.
Học vần (T.199+200):
Bài 94: oang - oăng
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức
 - Đọc được: oang, oăng; vỡ hoang, con hoẵng; từ và đoạn thơ ứng dụng trong bài.
 - Viết được: oang, oăng; vỡ hoang, con hoẵng.
 2. Kĩ năng: 
 - Biết đọc, viết đúng các chữ có vần đã học: oang, oăng; vỡ hoang, con hoẵng.
 - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
 3. Thái độ: Tự giác, tích cực học tập.
 II. Đồ dùng dạy học:
 - Thầy: Tranh minh hoạ bài đọc SGK, phấn màu.
 - Trò: Bảng con, bộ thực hành Tiếng Việt.
 III. Các hoạt động dạy - học:
Tiết 1:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Viết: học toán, khoẻ khoắn.
 - Nhận xét, chỉnh sửa và cho điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: 
 3.2. Phỏt triển bài:
Hoạt động1; Dạy vần:
 Giới thiệu ghi bảng: oang 
+ Nhận diện vần:
 - Vần “oang” gồm mấy âm ghép lại? 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn vần 
+ Tiếng khóa:
 - Hướng dẫn ghép tiếng: hoang. 
 - Cho HS đánh vần, đọc trơn. 
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Từ khóa:
 - Cho HS xem tranh (SGK), giải thích.
 - Giới thiệu từ khoá: vỡ hoang.
 - Cho HS đọc.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
 oăng (Quy trình tương tự).
 - Cho HS so sánh “oăng” với “oang” 
Hoạt động2; Đọc từ ứng dụng:
 - Viết các từ ứng dụng ( SGK) lên bảng, yêu cầu HS tìm tiếng có vần mới học. 
 - Chỉ bảng cho HS đọc.
 - Giải thích từ, đọc mẫu. 
 - Cho HS đọc lại toàn bài trên bảng.
 Hoạt động 3: HD viết
 - Viết mẫu, hướng dẫn quy trình viết 
 - Cho HS tập viết. 
 - Chỉnh sửa cho HS. 
 Tiết 2:
Hoạt động4: Ôn lại bài của tiết 1: 
 - Hướng dẫn đọc bài trên bảng lớp.
+ Đọc câu ứng dụng:
 - Hướng dẫn HS xem tranh (SGK). 
 - Đọc mẫu, hướng dẫn HS đọc, nhắc HS ngắt hơi sau mỗi dòng thơ.
 - Chỉnh sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Đọc bài trong SGK:
 - Hướng dẫn đọc bài trong SGK.
Hoạt động5: Luyện nói:
 - Cho HS xem tranh (SGK):
 - Hướng dẫn HS luyện nói dựa theo các câu hỏi gợi ý: 
 - Nhận xét, khen ngợi.
Hoạt động6: Viết bài vào vở:
 - Hướng dẫn:
 - Cho HS tập viết. Theo dõi, giúp đỡ.
 - Thu, chấm 1 số bài.
 4. Củng cố:
 - Chỉ bài trên bảng, yêu cầu HS đọc lại. 
 - Cho HS tìm tiếng có vần mới học
 - Nhận xét, cho điểm.
 5. Dặn dò:
 - Đọc lại bài trong SGK, làm bài tập (VBT) 
- Mỗi dãy viết 1 từ vào bảng con.
- Nghe
- Quan sát, trả lời.
 - Đọc nối tiếp
- Nờu tiếng và phân tích
 - Đánh vần, đọc trơn theo cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Trả lời.
- 2 HS lên bảng gạch chân, cả lớp theo dõi.
- Đọc cá nhân, nhóm, cả lớp.
- Lắng nghe.
- 2 em đọc, cả lớp đọc lại.
- Quan sát.
- Viết bảng con.
- Sửa lỗi
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát.
- Đọc cá nhân, nhóm, lớp.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Quan sát, trả lời.
- Thực hiện theo hướng dẫn.
+ Bạn thứ nhất mặc ỏo sơ mi....
+ aú sơ mi là ỏo mỏng...
+ ỏo choàng là ỏo dài...
- Theo dõi.
- Tập viết vào vở.
- Đọc cá nhân, cả lớp.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Thể dục (T. 22):
bài thể dục -trò chơi
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức:
 - ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, vặn mình của bài thể dục phát triển chung.
 - Biết cách thực hiện động tác bụng của bài thể dục phát triển chung.
 - Làm quen với trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”.
 2. Kĩ năng:
 - Thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác.
 - Thực hiện được động tác bụng ở mức cơ bản đúng.
 - Tham gia chơi dược trò chơi.
 3. Thái độ:
 Có tác phong nhanh nhẹn, kỉ luật.
II. Đồ dùng dạy - học:
 - GV: 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy - học: 
 Hoạt động củ

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc