Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai

I. MỤC TIÊU

Giúp HS:

 - Nhận biết những việc thường làm khi giải bài toán có lời văn

 - Bước đầu giúp HS tự giải bài toán có lời văn

II. CHUẨN BỊ

- Tranh minh hoạ trong SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU

 

doc 39 trang Người đăng honganh Lượt xem 1209Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22 - Lê Thị Bích Phượng - Trường Tiểu học Minh Khai", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
oay, ghế tựa
II. Đồ dùng dạy học: 
- Bộ đồ dùng Tiếng Việt
 -Vật: Điện thoại
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.KTBC
Kiểm tra bài 91; oa- oe
Học sinh đọc bài
Học sinh viết bảng con
2. Bài mới
2.1.GTB:
2.2.Dạy vần: Oai
-Nhận diện vần
-Đánh vần
+Vần
+Tiếng
+ Từ
Giới thiệu trực tiếp
-Gài bảng: oai
GV đọc mẫu + (nêu cách đọc)
GV gài: thoại
Giới thiệu các điện thoại đ từ
*Yêu cầu HS đọc tổng hợp
Phân tích
So sánh: oai khác oa
Đánh vần + đọc trơn
Gài bảng vần
Gài bảng từ
P/ tích + đánh vần + đọc
Học sinh đọc
 Oay
Dạy tương tự: oai
-Từ ứng dụng
-Gài bảng từ ứng dụng
-Giải nghĩa một số từ: hí hoáy, loay hoay
-Phát hiện tiếng mới.
-Đọc cá nhân + lớp
-Viết bảng con
GV viết mẫu + hướng dẫn
-Nhận xét
-Học sinh viết
2.3.Luyện tập
a. Câu ứng dụng
GV viết bảng
Xem tranh giải thích ND vừa đọc
-HS đọc + tìm tiếng mới
-Học sinh luyện đọc
b. Viết vở
-GV viết mẫu + hướng dẫn viết
Chấm một số vở
-Học sinh viết
c. Luyện nói
-Giới thiệu chủ đề
Gợi ý:
-QS tranh, gọi tên từng loại ghế
-G. thiệu nhà em có những loại ghế nào?
-Học sinh luyện nói
3. Củng cố- Dặn dò
Tìm tiếng, từ có vần oai- oay
VN đọc bài, chuẩn bị bài sau
Toán
 Tiết 87 : LUYệN TậP 
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn.
II. Chuẩn bị
- GV: đồ dùng dạy học Toán, tranh minh hoạ
- HS: SGK, vở bt Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
Giới thiệu bài
Luyện tập 
Bài 1
* Trò chơi giữa tiết
Bài 2
Bài 3
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS tự đọc đề bài toán, quan sát tranh vẽ.
- Hướng dẫn HS tự điền số thích hợp vào chỗ chấm rồi nêu lại tóm tắt.
- Hướng dẫn HS :
+ Nêu lời giải
+ Đặt phép tính cho bài toán
+ Ghi đáp số
- Cho HS tự làm bài.
- GV sửa sai, cho HS đọc lại toàn bộ phần tóm tắt và bài giải.
* Thi làm cho bằng nhau
-Tương tự bài 1
- Tương tự bài 1
* Trò chơi : Nối nhanh
- GV hướng dẫn cách nối, luật chơi
- Cho HS thi đua nối.Tổng kết.
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài trên bảng : đo độ dài đoạn thẳng
- Nhắc lại tên bài
- 2- 3HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và quan sát tranh vẽ.
- Điền số vào chỗ chấm, 2-3 HS đọc lại tóm tắt
Có : 12 cây chuối
Thêm : 3 cây chuối
Có tất cảcây chuối?
- HS giải bài toán : cá nhân
 Bài giải
Số cây chuối có tất cả là:
12 + 3 = 15( cây chuối)
Đáp số : 15 cây chuối
- Sửa sai, cá nhân- đồng thanh đọc lại tóm tắt và bài giải.
* Thi làm cho bằng nhau
- HS làm bài
- HS làm bài
* Thi đua giữa các nhóm
- Tìm nối kết quả và phép tính.
-Nhận xét 
Tự nhiên xã hội
 Bài 22: CÂY RAU
I. Mục tiêu 
Giúp HS biết:- Kể tên một số cây rau và nơi sống của chúng.
- Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau.
- Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa sạch rau trước khi ăn.
- HS có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã được rửa sạch.
II. Chuẩn bị-GV: Tranh minh hoạ, cây rau thật
	- HS: Vở bài tập TN-XH, một vài cây rau thật có đầy đủ các bộ phận
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
Bài mới
Giới thiệu bài
Hđ1: Quan sát cây rau
Mục tiêu: HS biết tên các bộ phận của cây rau, phân biệt các loại rau.
* Trò chơi giữa tiết
d.Hđ 3: Thảo luận nhóm lớn – làm việc với SGK
Mục tiêu: HS biết lợi ích của việc ăn rau và rửa rau trước khi ăn.
4. Củng cố, dặn dò
-ổn định lớp
- Gọi HS trả lời một số câu hỏi:
+Người đi bộ phải đi ở vị trí nào trên đường ở thành phố? ở nông thôn?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- GV giới thiệu cây rau mình mang đến: đây là cây rau cải, nó được trồng ở ngoài vườn.
- Cây rau của em mang đến tên gì? Được trồng ở đâu?
- GV giới thiệu bài, ghi bảng.
- Hướng dẫn HS thảo luận theo nhóm đôi:quan sát cây rau và trả lời câu hỏi:
+ Hãy chỉ các bộ phận: thân, lá, rễ của cây rau ?Bộ phận nào ăn được? Em thích ăn loại rau nào?
- Cho HS thảo luận, GV quan sát
hướng dẫn.
- Gọi một số nhóm trình bày.
- GV kết luận: có rất nhiều loại rau
* Tổ chức cho HS hát 
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lớn: quan sát tranh và trả lời câu hỏi trong SGK
- Cho HS thảo luận 
- Gọi một số nhóm trình bày.
- Gọi HS nhận xét. 
-GV kết luận
+ Em thường ăn các loại rau nào?
+ Tại sao ăn rau lại tốt ?
+ Trước khi ăn rau ta phải làm gì?
* Trò chơi: Đố bạn rau gì
- Liên hệ thực tế
- Dặn dò, nhận xét tiết học.
- ổn định chỗ ngồi
+ HS tự trả lời
- Chú ý quan sát, lắng nghe.
- HS tự giới thiệu về cây rau của mình
- Nhắc lại tên bài
- HS thảo luận nhóm đôi : quan sát và trả lời câu hỏi:
+ Chỉ các bộ phận: thân , lá, rễ. Thân, lá ăn được
- HS tự thảo luận và trả lời
- Một số nhóm trình bày
- Lắng nghe
* Hát tập thể
- Chia nhóm , thảo luận theo yêu cầu của GV
+ HS tự trả lời
+ HS tự trả lời
+ Vì ăn rau sẽ cung cấp đủ chất vitamin và chất xơ cho cơ thể.
+ Phải rửa sạch rau trước khi ăn 
* Thi đua theo nhóm
- Liên hệ thực tế
- Lắng nghe
Thứ năm ngày tháng 2 năm 2008
Tiếng Việt 
Bài 93 : oan, oăn
I. Mục tiêu:
-Nhận biết được cấu tạo vần :oan- ăn
-Đọc, viết được vần: oan, ăn; từ: giàn khoan, tóc xăn
-Đọc đúng từ, câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi
II. Đồ dùng dạy học: 
	-Tranh giàn khoan. Phiếu bé ngoan (vật thật)	
III. Hoạt động chủ yếu:
nội dung hoạt động dạy học
phương pháp, hình thức tổ chức các hoạt động dạy học tương ứng
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
I. KTBC:
Bài 92: oai- oay
II. Bài mới
1.GTB
2.Nội dung
a.Nhận diện vần oan
-GV nhận xét, cho điểm
-GV nhận xét, sửa sai
-Giới thiệu trực tiếp
-GV gắn vần oan lên bảng. 
So sánh: oan – oai
-Có vần oan muốn có tiếng khoan con làm gì?
-GV ghép tiếng khoan lên bảng
-GV giới thiệu tranh giàn khoan đ từ khoá
4 HS đọc lại bài trong SGK
-Cả lớp viết bảng: thoại, xoáy
-2 HS nhắc lại tên bài
-P/tích, đánh vần, đọc trơn, ghép
-1 HS TL, cả lớp ghép: khoan
-Đánh vần, đọc trơn tiếng: khoan
-Cá nhân- tập thể
-Học sinh đọc lại từ
-Cá nhân- tập thể: oan- khoan- giàn khoan
b. Nhận diện vần oăn
-Qui trình tương tự.
So sánh: oan- oăn
c. Đọc từ ứng dụng
-GV gắn từ ứng dụng lên bảng
-GV gạch chân tiếng đó và giải nghĩa: khoẻ khoắn, xoắn thừng
-1 HS đọc và tìm tiếng chứa vần oan, oăn
-HS luyện đọc CN- tập thể
d. Viết bảng
GV hướng dẫn viết bảng: oan- oăn
 khoan- xoăn
-Học sinh viết bảng con
3.Luyện tập
HS đọc lại bài trên bảng
a. Luyện đọc câu ứng dụng
-GV gạch chân tiếng đó và giải thích ý nghĩa câu ca dao đó
-1 HS đọc câu ứng dụng và tìm tiếng có vần mới
-HS luyện đọc: CN- tập thể
b. Viết vở:
HD học sinh viết bài vào vở
-1 học sinh đọc bài viết
-Học sinh viết bài vào vở
c. Luyện nói
-GV nêu câu hỏi gợi ý
+Tranh vẽ gì?
+ ND 2 bức tranh cho con biết gì về 2 bạn?
+ Thế nào là con ngoan? thế nào là trò giỏi?
+Con đã làm gì để trở thành con ngoan trò giỏi?
-1 HS đọc tên bài luyện nói
-Học sinh thảo luận về chủ đề con ngoan, trò giỏi
4. Củng cố – Dặn dò
Trò chơi: thi tìm nhanh
-Về đọc lại bài
-Chuẩn bị bài sau: Bài 94
-Cả lớp hát: Đi học về
Sau đó tìm xem trong bài hát vừa rồi có tiếng nào chứa vần hôm nay học.
Toán
Tiết 88 : LUYệN TậP
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn luyện kĩ năng giải toán và trình bày bài giải toán có lời văn .
- Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị cm.
II. Chuẩn bị
	- GV: đồ dùng dạy học Toán,tranh minh hoạ bài toán.
	- HS: SGK, vở bt Toán
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.ổn định tổ chức
2.Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
a.Giới thiệu bài
b.Luyện tập 
Bài 1
* Trò chơi giữa tiết
Bài 2
Bài 3
Bài 4
4. Củng cố, dặn dò
- ổn định lớp
- Yêu cầu HS làm bài tập: Nam có 3 cái kẹo, Minh có 4 cái kẹo. Hỏi cả hai bạn có tất cả mấy cái kẹo?
- GV nhận xét, ghi điểm.
- Giới thiệu bài, ghi bảng
HƯớNG DẫN HS LàM BàI TậP
- Gọi HS tự đọc đề bài toán, quan sát tranh vẽ.
- Hướng dẫn HS :
+ Nêu lời giải 
+ Đặt phép tính cho bài toán
+ Ghi đáp số
-Cho HS làm bài
- GV sửa sai, cho HS đọc lại toàn bộ phần tóm tắt và bài giải.
* Thi làm cho bằng nhau
- Cho HS thực hành tương tự như bài 1
- Tương tự như bài 2
- GV nêu yêu cầu bài toán và lưu ý HS cách ghi kết quả có đơn vị cm.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV sửa sai 
* Trò chơi : Tìm kết quả đúng
- GV nêu luật chơi
- Cho HS thi đua tìm kết quả đúng của bài toán.
- Tổng kết, tuyên bố thắng thua
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định chỗ ngồi
- Làm bài trên bảng lớn, HS ghi phép tính ở bảng con.
Tóm tắt
Nam : 3 cái kẹo
Minh ; 4 cái kẹo
Có tất cả: cái kẹo?
 Bài giải 
Số kẹo có tất cả là:
3 + 4 = 7 ( cái kẹo)
Đáp số : 7 cái kẹo
- Nhắc lại tên bài
- 2 – 3 HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm và quan sát tranh vẽ.
Tóm tắt
Có : 4 bóng xanh
Có : 5 bóng đỏ
Có tất cả:  quả bóng ?
- HS giải bài toán theo cá nhân :
 Bài giải 
Số quả bóng có tất cả là:
4 + 5 = 9 ( quả bóng)
Đáp số : 9 quả bóng 
- Sửa sai, cá nhân – đồng thanh đọc lại tóm tắt và bài giải.
* Thi làm cho bằng nhau
- HS làm bài
- HS tự làm bài
- Chú ý quan sát mẫu
- Làm bài theo nhóm đôi:
2cm + 3cm = 5cm
7cm + 1 cm = 8cm
* Thi đua giữa các nhóm
- Tìm kết quả đúng theo nội dung bài toán GV nêu.
-Nhận xét 
Thứ sáu ngày tháng 2 năm 2008
Tiếng Việt
Bài 94 : oang - oăng
***
I. Mục tiêu
	- HS đọc và viết được : oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
	- Đọc và viết được các từ ngữ ứng dụng đoạn thơ ứng dụng
	- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
II. Chuẩn bị
	- GV: tranh minh hoạ, bìa ghi vần
	- HS: SGK, bộ đồ thực hành TV, vở bài tập TV
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
ổn định tổ chức
Kiểm tra bài cũ
Bài mới
TIếT 1
Giới thiệu bài
Hđ1: Dạy vần
* Trò chơi giữa tiết
*Nghỉ giữa tiết
TIếT 2
Hđ2: Luyện tập
* Trò chơi giữa tiết
4.Củng cố, dặn dò.
- ổn định tổ chức lớp
- Trò chơi : Tìm chữ bị mất
- Gọi HS đọc trơn bài vần oan, oăn
- Nhận xét, ghi điểm
- GV giới thiệu, ghi bảng
- Cho HS đọc theo GV
oang
- GV giới thiệu vần “oang” và ghi bảng
- Cho HS đánh vần, đọc trơn.
- Yêu cầu HS phân tích vần “oang”.
- Cho HS thêm âm để tạo thành tiếng “hoang”
- Yêu cầu HS đánh vần, đọc trơn và phân tích tiếng “hoang”.
- Giới thiệu từ “vỡ hoang”
- Cho HS đánh vần , đọc trơn tiếng, từ khoá.
- GV chỉnh sửa. 
oăng ( tương tự)
- Lưu ý: so sánh oang - oăng
* Tổ chức cho HS thi tìm từ có tiếng có vần mới
* Đọc từ ngữ ứng dụng
- Gọi HS tìm từ, GV ghi bảng
- Yêu cầu HS gạch chân tiếng có vần mới học
- Gọi HS đọc trơn tiếng và từ.
- GV giải thích nghĩa từ, đọc mẫu
- Cho HS đọc
*Nghỉ giữa tiết
* Luyện đọc
-Yêu cầu HS đọc từ khóa,từ ứng dụng
- Đọc câu ứng dụng
+ Hướng dẫn HS nhận xét tranh minh hoạ.
+ Cho HS đọc thầm đoạn thơ và tìm tiếng có vần mới học.
+ Yêu cầu HS đọc trơn đoạn thơ
+ GV sửa sai, đọc mẫu
+ Cho HS đọc toàn bài.
* Luyện viết
- Cho HS viết vở tập viết, GV quan sát, nhắc nhở
* Hát tự do
* Luyện nói
- Yêu cầu HS đọc tên bài luyện nói
- Đặt câu hỏi hướng dẫn HS luyện nói theo tranh minh hoạ : tranh vẽ gì ? Khi nào mặc áo len, áo choàng áo sơ mi?
+ Yêu cầu HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Gọi một số nhóm trình bày
+ GV và HS nhận xét
* Trò chơi: Chỉ nhanh từ
- Cho HS đọc lại bài
- Dặn dò, nhận xét tiết học
- ổn định
- Tìm và điền một số chữ bị mất : môn t, liên hon, soạ bài, tóc x
- Đọc trơn bài vần oan, oăn :2 HS, lớp đọc đồngthanh1lần.
- Nhắc lại tên bài
- Đọc theo GV: oang, oăng
- Ghép vần oang
- Đánh vần và đọc trơn vần “ oang”
- Âm oa đứng trước ,âm ng đứng sau.
- Thêm âm “h” trước vần 
“oang”
 - Lớp: 1- 2 lần 
 Nhóm: 4 nhóm
 Cá nhân : 10 em
-Âm h đứng trước vần oang đứng sau
- Cá nhân, nhóm, lớp
oăng ( tương tự)
- Giống : đều bắt đầu bằng âm o và kết thúc bằng ng
- Khác: vần oang có âm a, vần oăng có âm ă
 *Thi tìm từ có vần mới theo từng nhóm.
- HS tìm từ: áo choàng
- Chú ý tô tiếng mới : choàng
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Lớp, nhóm, cá nhân
*Nghỉ giữa tiết
- Thi đọc giữa các nhóm
- Nhận xét tranh
+ HS đọc thầm và tìm tiếng mới.
+ Cá nhân, nhóm, lớp 
+ Lắng nghe
- Lớp, nhóm, cá nhân
- Thực hành viết vở
* Hát
- Đọc: áo choàng, áo len, áo sơ mi.
- Luyện nói theo hướng dẫn
+ HS luyện nói theo nhóm đôi
+ Một số nhóm trình bày
 * Thi chỉ nhanh từ
- Cá nhân, đồng thanh
Thủ công 
Bài 22: Cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
i. Mục tiêu:
- Giúp học sinh cách biết cách sử dụng bút chì, thước kẻ, kéo
II. Đồ dùng dạy học: 
	- Bút chì, thước kẻ, kéo
III. hoạt động dạy chủ yếu: 
Nội dung dạyhọc
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Kiểm tra bài cũ
- Chấm một số bài của học sinh :ví , mũ ca lô
-Học sinh đem bài lên chấm
- Giáo viên nhận xét đánh giá 
II- Bài mới:
1- Giới thiệu bài, dụng cụ
- Giáo viên giới thiệu, cho học sinh quan sát từng dụng cụ
Học sinh quan sát
2-Thực hành:
a. Giáo viên hướng dẫn thực hành 
*Hướng dẫn sử dụng bút chì :
Cách cầm bút ,cách kẻ vẽ,viết
-Học sinh lắng nghe
*Hướng dẫn cách sử dụng thước kẻ: Tay trái cầm thước, tay phải cầm bút, tay trái cầm vào giữa thước kẻ sao cho thước thẳng không bị xô lệch.
-Học sinh quan sát cách thực hiện 
*Hướng dẫn cách cầm dùng kéo:Tay phải cầm kéo ,tay trái cầm giấy.
*Giáo viên làm mẫu các thao tác cho học sinh quan sát.
b-Học sinh thực hành:
- Giáo viên hướng dẫn học sinh thực hành 
- Học sinh thực hành.
+Kẻ đường thẳng 
+Cắt theo đường thẳng 
-Lưu ý cách sử dụng đồ dùng an toàn
III- Củng cố- Dặn dò 
- Nhận xét tiết học 
- Học sinh nêu cách sử dụng dụng cụ
-2 học sinh nêu
- Nêu những điều lưu ý khi sử dụng dụng cụ
-2 học sinh nêu
- Bài sau "Kẻ các đoạn thẳng cách đều"
-Học sinh thực hiện
Thể dục
Bài22 : BàI THể DụC – TRò CHƠI
I. Mục tiêu Giúp HS:
-Ôn bốn động tác thể dục đã học. Học động tác bụng. ở mức cơ bản đúng.
	- Làm quen với trò chơi “ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách nhảy.
 II. Chuẩn bị : Vệ sinh sân tập, GV chuẩn bị còi, kẻ sân
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
Nôi dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
I. Phần chuẩn bị
 - GV tập hợp HS ,phổ biến yêu cầu, nội dung bài học
- Đứng tại chỗ vỗ tay, hát
- Cho HS khởi động: giậm chân tại chỗ, chạy nhẹ nhàng, đi thường hít thở sâu
II. Phần cơ bản
1. Học động tác bụng
- Nêu tên tư thế, làm mẫu và giải thích:
- Nhịp 1: chân trái bước sang ngang rộng bằng vai, hai tay giơ ra trước song song với mặt đất.
- Nhịp 2: Cúi người, chân thẳng, hai ngón tay giữa chạm mũi bàn chân.
- Nhịp 3: Thẳng người, hai tay dang ngang lòng bàn tay ngửa.
- Nhịp 4: Về TTĐCB
 + 5, 6,7 ,8 như 1, 2,3, 4.
- Cho HS tập luyện, GV sửa sai
2.Ôn động tác thể dục đã học
- GV nêu lại tên động tác 
- Cho HS tập luyện. Nhận xét, tuyên dương
3. Điểm số hàng dọc theo tổ
-Cho HS tập hợp, dóng hàng dọc. 
- Cho HS luyện tập theo từng hàng.
* Trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh
- Giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi
- Cho HS chơi, GV quan sát, nhắc nhở.
III. Kết thúc
- Đứng- vỗ tay và hát
- GV cùng HS hệ thống lại bài học. Dặn dò, nhận xét 
1’
2’
1-2’
1-2’
4- 5lần
3-4 lần
5 – 7’
7’
1-2’
1-2’
1-2’
 ã
 *************
*************
*************
************* 
*************
************* 
************* ã
*************
*************
************* 
************* ã
*************
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 85: Luyện tập giải toán có lời văn
 I. Mục tiêu
 - Giúp HS rèn kỹ năng giải toán có lời văn
 - Làm đúng các bài tập toán có lời văn.
II. Chuẩn bị :
 - Vở bài tập toán
II. các hoạt động đạy và học
 *HĐ1: Nêu các bước giải toán có lời văn
 *HĐ2: Hướng dẫn HS làm các bài tập trong vở EHT :
 Bài 1. Tính: - HS nêu yêu cầu của bài
 - Hỏi bài toán cho biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
 - Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
 - HS làm bài. 1 HS làm bảng: 1 + 8= 9( con)
 - GV nhận xét và cho điểm
 Bài 2: HS nêu yêu cầu của bài
 - Hỏi bài toán cho biết gì? 
 - Bài toán hỏi gì?
- Hướng dẫn HS tóm tắt bài toán
 - HS làm bài. 1 HS làm bảng: 5 + 3= 8( cây)
 - GV chia lớp thành 4 nhóm, HS các nhóm làm và trình bày- - GV chữa bài. 
 Bài 3: - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS nhìn tranh điền số vào ô trống và giải bài toán
 - HS nêu đề toán, nêu tóm tắt bài toán
 - HS giải và trình bày bài giải.
 - GV nhận xét
IV Củng cố và dặn dò 
Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng Tiếng việt
Làm bài tập tiếng việt: bài 90
I. Mục tiêu 
 - Củng cố và luyện cho học sinh cách đọc, viết các vần tiếng, từ chứa vần có âm p ở cuối.
 - Vận dụng làm bài tập.
II. Các hđ dạy và học 
1. Bài ôn
 a. HS đọc bài trong SGK theo nhóm, cá nhân kết hợp với phân tích
 b.Ghép và đọc các từ hộp sơn bộp chộp sấm chớp 
 cá tép hợp tác nhịp nhàng 
 hội họp mập mạp thịt gà
2. Làm bài tập
 Bài 1: Ghép chữ
- HS ghép tạo thành tiếng rồi ghi vào vở
- Yêu cầu HS đọc lại các tiếng ghép được: họp, nộp, lớp, cáp, sắp, tập, chụp...
 Bài 2: Điền vào chỗ trống :
 - Với các tiếng cho sẵn, YC HS thêm vần thích hợp để tạo từ mới
 - GV cho HS đọc lại các tiếng và tạo thành: 
 sắp xếp hàng cua cắp cá đớp mồi
 Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài : - Nối chữ ở cột A với chữ ở cột B
HS làm bài trên bảng – Lớp làm vở - GV chữa bài
Hay la hay hát là con bồ chao
Cái mặt hay đỏ là con gà nào
Hay chạy lon ton là gà mới nở
Hay bơi dưới nước mẹ con nhà vịt.
3. Củng cố và dặn dò
- Nhận xét giờ học
Bồi dưỡng âm nhạc
Ôn bài hát tự chọn: Bác Hồ- Người cho em tất cả
I.Mục tiêu
- HS hát đúng, gõ đệm dúng theo phách, tiết tấu lời ca của bài hát . 
- HS hát đúng kết hợp với động tác phụ hoạ
 - Giáo dục tình yêu, kính yêu Bác Hồ.
II.Hoạt Động dạy và học
 A. Bài cũ: 
 - Gọi 2HS hát bài hát : Bác Hồ- Người cho em tất cả
 B Ôn bài hát - GV ghi bảng tên bài hát, tác giả: Hoàng Lân- Hoàng Long. 
 * HĐ1: Ôn lời ca 
 - GV hát toàn bài 1 lần: Bài hát nhịp 2/ 4. Hát vừa phải, nhẹ nhàng.
 - GV hát từng câu- HS hát theo
 - HS hát toàn bài- GV nghe và sửa lỗi cho HS 
 - HS hát theo dãy bàn- GV nhận xét
 * HĐ2: Tập gõ đệm
 - GV vừa hát vừa gõ đệm theo phách,tiết tấu lời ca
 - GV làm mẫu toàn bài
 - GV dạy HS gõ đệm. 
 - HS hát + gõ đệm theo phách,tiết tấu
 Cho ánh nắng ban mai là những sớm bình minh. 
 Gõ theo phách: * * * * * * * * 
 Gõ đệm theo tiết tấu: * * * * * * * * * * * 
 - Mời một số nhóm biểu diễn
 C. Củng cố dặn dò
 - GV nhận xét
Chiều Bồi dưỡng Toán
Tiết 86: Luyện tập xăng ti mét 
I. Mục tiêu
 - Giúp học sinh củng cố về: 
 + Luyện tập giải toán, đọc viết các số đo có vạch cm
 + Vận dụng làm bài tập
II. các hoạt động đạy và học
 HS làm các bài tập sau:
+ Bài 1:+HS nêu yêu cầu
 +HS tập viết số đo cm
 + HS làm bài vào vở 
 + GV nhận xét
 + Bài 2:
- GV nêu YC
 - HS quan sát các số đo rồi viết số đo đó và đọc.
 - HS làm bài. Đổi vở chữa bài cho bạn.
 +Bài3:- HS nêu yêu cầu của bài. 
 - HS đo độ dài đoạn thẳng rồi viết các số đo
 - HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét
 + Bài 4: HS nêu bài toán
- HS dựa vào yêu cầu, HS nêu cách đo. Viết các số đo đó vào vở.
 - 6cm, 8cm, 10cm
III. Củng cố và dặn dò 
 - Nhận xét giờ học
Thực hành đạo đức
Ôn: Em và các bạn( tiết 2)
I.Mục tiêu
 - HS hiểu và biết cư xử tốt với bạn bè
 - Có ý thức đoàn kết với bạn cùng lớp
II.Hoạt động dạy học
 *HĐ1: HS tự liên hệ
 - GV lần lượt nêu các câu hỏi thảo luận
 + GV yêu cầu HS tự liên hệ về việc mình đã cư xử với bạn như thế nào?
 + Đó là những bạn nào?
 + Tình huống xảy ra khi đó?
 + Em đã làm gì khi đó với bạn? Kết quả ra sao?
 - Mời một số HS liên hệ trước lớp theo gợi ý trên
 - Lớp nhận xét những hành vi việc làm trên của các bạn
 - GV tổng kết: Khen những HS đã biết cư xử tốt với bạn
 * HĐ2:Thảo luận cặp đôi
 + Trong tranh các bạn đang làm gì? 
 + Việc làm đó có lợi hay có hại? Vì sao? 
 + Vậy các em nên làm theo các bạn ở tranh nào? Không nên làm giống như bạn ở tranh nào?
 - Mời một số cặp xung phong kể trước lớp
 - GV kết luận
 - Nhắc nhở một số em chưa biết đoàn kết với bạn.
* Giáo dục: 
 - HS phải biết cư xử tốt với bạn. Đoàn kết , cùng học cùng chơi với bạn
III. Củng cố dặn dò: 
Nhận xét giờ học
Hoạt động tập thể
Trò chơi toán học
I.Mục tiêu:
 - Giúp HS ôn lại kiến thức đã học qua trò chơi.
 - Giúp HS thoải mái vui: Chơi mà học- học mà chơi
II.Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ: GV nêu một số phép tính 17 – 5 19 – 6 18 – 8 
 12 + 5 14 + 5 15 – 5
 3HS lên bảng làm – Cả lớp làm bảng con
B. Tổ chức các trò chơi
a. Trò chơi: Hái hoa dân chủ
 - GV chuẩn bị một số câu hỏi về toán và một số phép tính, yêu cầu HS tính nhẩm
 12 + 4 13 + 5 18 – 8 16 – 4 13 + 6 
 17 – 7 19 – 9 11 + 8 15 – 5 19 - 6
 - Dán câu hỏi theo hình hoa cắt sẵn lên cây
 VD: Số liền trước của 16 là số 15.
 - HS lần lượt lên hái bông hoa mình chọn
 - HS trả lời câu hỏi trong bông hoa
b. Trò chơi đồng đội
 - GV nêu tên trò chơi, hướng dẫn trò chơi
 - GV chia lớp thành 2 nhóm, mỗi nhóm 5 HS tham ga
 - Lần lượt từngHS làm phép tính điền vào ô trống
1333333
- Lớp theo dõi- Nhận xét từng đội 
- GV tổng kết trò chơi
C. Củng cố dặn dò
 - Nhận xét giờ học
Chiều Bồi dưỡngToán
Tiết 87 :Luyện tập 
I. Mục tiêu
 - Giúp HS ghi nhớ làm thành thạo với phép trừ dạng 17 – 3, 17 - 7
 - HS làm đúng bài tập .
II. các hoạt động dạy và học
 *HĐ1: Ôn bài
 - HS nêu các bước giải toán có lời văn: Câu trả lời - Phép tính- Đáp số
 * HĐ2: Làm bài tập
 Bài 1:- GV nêu YC. 
 - HS quan sát bài toán , đọc đề bài toán, nêu tóm tắt bài toán
 - HS làm bài vào vở
 - GV nhận xét, chữa bài: Lớp em trồng được số bông hoa là:
 15 + 4 = 19( cây hoa)
 Đáp số: 19 cây hoa
 Bài 2: 
 - GVnêu YC. Hướng dẫn HS làm bài
 - HS làm bài theo nhóm tổ vào phiếu bài tập. 
 - GV nhận xét kết quả của các tổ 
 Bài 3 : 
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - HS nêu cách làm bài.
 - HS làm bài bài
 - HS đổi vở chữa bài cho bạn
 Bài 4: 
 - HS nêu yêu cầu của bài
 - GV hướng dẫn HS đo độ dài đoạn thẳng rồi viết số đo
 - GV nhận xét bài của HS
III. Củng cố 

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc