A- Mục đích, yêu cầu:
- Hs đọc và viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
- Đọc được đoạn thơ ứng dụng.
- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Sức khẻo là vốn quý nhất.
B- Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa bài học.
C- Các hoạt động dạy học:
lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. Toán(LT) Ôn xăng-ti-mét. Đo độ dài I.Mục tiêu: - Củng cố lại xăng-ti-mét, đo độ dài. - Rèn HS đọc đúng, viết đúng những số có kèm theo đơn vị đo độ dài. - Hướng dẫn HS làm tốt các BT trong vở luyện. II.Chuẩn bị : - HS đầy đủ vở luyện, thước kẻ III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC 1.Kiểm tra :Gọi HS lên bảng thực hiện: Đọc 4 cm, 6 cm, 8cm Viết 2cm, 8cm, 1cm 2.Cho HS lấy vở luyện trang 15 để làm bài tập HS nêu yêu cầu từng bài HS làm bài, lên bảng trình bày, Bài 1: 1cm, 7cm, 5cm, 4cm. GV chấm một số bài, nhận xét. Bài 2: 9cm, 3cm, 10 cm, 4cm. 3.Bài tập nâng cao: Đặt đề toán theo tóm tắt sau rồi giải: Hà có : 5 cái bánh An có : 10 cái bánh Cả hai bạn có cái bánh? HS làm bài, gọi HS lên trình bày bài làm, GV nhận xét, chữa bài. 4.Củng cố, dặn dò: --------------------------------------------------------------------------- Tự học (TV) Luyện viết chữ đẹp I.MỤC TIấU: - Học sinh biết viết đỳng mẫu chữ. - Rốn HS viết đỳng, viết đẹp. - Giỏo dục HS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp. II.CHUẨN BỊ: - GV cú mẫu chữ - HS đầy đủ vở luyện chữ, bỳt viết III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY -HỌC CHỦ YẾU 1.Kiểm tra vở, bỳt của HS Nhận xột 2. Luyện viết bài 22 a Luyện viết vần:. - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS viết vào vở nháp. b. Luyện viết từ HS đọc từ trong bài:vầng trăng, nhà tầng, tiếng kẻng, củ riềng. - GV viết mẫu và nêu cách viết. - HS viết vở nháp. 3. Vở luyện bài 22 HS mở vở luyện trang 24 - HS đọc. - HS viết theo mẫu. c.Cho HS viết, GV đi quan sát, uốn nắn, giúp đỡ những HS ngồi không đúng tư thế, cầm bút, để vở, viết không đúng cự li, dòng kẻ. 3.GV chấm một số bài, nhận xét 4. Nhận xét, dặn dò: Nhận xét về sự chuẩn bị của HS, về tốc độ viết của 1 số HS và tuyên dương những HS viết chữ đẹp, giữ vở sạch. 4. Thu chấm – Dặn dò: -------------------------------------------------------------------------- Thể dục(LT) Ôn bài thể dục - Trò chơi vận động I/- Mục tiêu: - Ôn động tác TD đã học; - Học động tác bụng. - Làm quen với trò chơi nhảy đúng, nhảy nhanh. - Biết thực hiện 4 động tác đã học ở mức độ tương đối chính xác. Riêng động tác bụng thực hiện ở mức độ cơ bản đúng. - Biết cách nhảy nhanh. B- Địa điểm, phương tiện: - Trên sân trường, dọn vệ sinh nơi tập. - Chuẩn bị một còi, kẻ sân chơi C- Nội dung và phơng pháp lên lớp: I- Phần mở đầu - GV phổ biến nội dung và yêu cầu giờ học. - Khởi động: - Chạy nhẹ nhàng - Đi thường theo vòng tròn và biết thở sâu. II- Phần cơ bản: 1- Học động tác bụng: - GV nêu tên động tác và GT - GV tập mẫu, phích động tác và hô nhịp cho HS tập - Lu ý HS: ở nhịp 2 và 6 khi cúi không được co chân. - GV theo dõi và chỉnh sửa cho HS 2- Ôn 5 động tác TD đã học. - Ôn động tác: vươn thở, tay, chân, vặn mình, bụng. + Điểm số hàng dọc theo tổ Lần 1,2: GV đọc cho HS tập - Lần 3: Các tổ tập thi - HS tập hợp và điểm số theo lớp, tổ. - GV theo dõi, sửa sai. 3. Trò chơi: "Nhảy đúng, nhảy nhanh" - GV nêu tên trò chơi, chỉ vào hình vẽ giải thích và làm mẫu - 1 số HS nhảy thử sau đó chơi chính thức. III- Phần kết thúc: Hồi tĩnh: Đi thường và hát Hệ thống bài học NX và giao bài về nhà ----------------------------------------------------------------------------------------------------- Sáng 1B Thứ sáu ngày 29 tháng 1 năm 2010. Học vần Bài 94: oang - oăng A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng. - Đọc được các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề áo choàng, áo len, áo sơ mi. B- Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Viết giàn khoan, tóc xoăn. - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: oang - Gv giới thiệu vần oang và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oang. - Phân tích vần oang. - Viết vần oang. - Viết tiếng hoang. - Đánh vần và đọc tiếng hoang. - Phân tích tiếng hoang. - Gv viết bảng: hoang - Gv cho hs quan sát tranh vỡ hoang. + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu về vỡ hoang. - Gv viết bảng vỡ hoang. - Đọc: oang, hoang, vỡ hoang. oăng (thực hiện như trên) - So sánh vần oang với vần oăng. - Đọc : oăng, hoẵng, con hoẵng. * Đọc từ ưd: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vần oang. oăng. - Đọc câu ưd - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: áo choàng, áo len, áo sơ mi. - Tranh vẽ gì? - Quan sát áo của các bạn trong nhóm, nói về loại vải, kiểu áo của bạn. c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: vỡ hoang, con hoẵng. - Gv nhắc hs tư thế ngồi viêt và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 95. Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc. - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài Toán Tiết 85: Luyện tập A- Mục tiêu: Giúp hs: - Rèn luyện kĩ năng giải và trình bày bài giải của bài toán có lời văn. - Thực hiện phép cộng, phép trừ các số đo độ dài với đơn vị đo cm. B- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I- Kiểm tra bài cũ:- Làm bài tập 2, 3 sgk trang 121. - Gv nhận xét, cho điểm. II- Bài luyện tập: 1. Bài 1: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Có tất cả số quả bóng là: 4+ 5= 9 (quả bóng) Đáp số: 9 quả bóng - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 2. Bài 2: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Tổ em có tất cả số bạn là: 5+ 5= 10 (bạn) Đáp số: 10 bạn - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 3. Bài 3: Đọc bài toán. - Quan sát tranh vẽ, nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Có tất cả số con gà là: 2+ 5= 7 (con gà) Đáp số: 7 con gà - Nhận xét bài giải. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. 4. Bài 4: Tính (theo mẫu): - Hướng dẫn hs tính theo mẫu: 2 cm+ 3 cm= 5 cm - Tương tự cho hs làm bài. - Gọi hs nhận xét. - Yêu cầu hs kiểm tra bài. III- Củng cố, dặn dò:- Gv nhận xét giờ học. Hoạt động của hs: - 2 hs lên bảng làm. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs đọc. - 1 hs nêu. - Hs làm bài tập. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. - 1 hs nêu yêu cầu. - 1 hs nêu cách tin hs. - Hs tự làm bài. - 2 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - Hs kiểm tra chéo. Tự nhiên và Xã hội Tiết 22: Cây rau I- Mục tiêu: Giúp hs biết: - Kể tên 1 số cây rau và nơi sống của chúng. - Quan sát, phân biệt và nói tên các bộ phận chính của cây rau. - Nói được ích lợi của việc ăn rau và sự cần thiết phải rửa rau trước khi ăn. - Hs có ý thức ăn rau thường xuyên và ăn rau đã rửa sạch. II- Đồ dùng dạy học: - Gv và hs đem cây rau đến lớp. - Hình ảnh các cây rau trong sgk. - Khăn bịt mắt. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: Quan sát cây rau. - Gv chia nhóm, yêu cầu hs quan sát cây rau mang đến lớp và trả lời các câu hỏi: + Hãy chỉ và nói rễ, thân, lá của cây rau. Trong đó bộ phận nào ăn được? + Em thích ăn loại rau nào? - Gọi hs trình bày phần thảo luận trước lớp. - Kết luận: Có nhiều loại rau, các cây rau đều có: rễ, rhân, lá...... 2. Hoạt động 2: Làm việc với sgk. - Yêu cầu hs quan sát tranh đọc và trả lời các câu hỏi trong sgk. - Gọi hs thực hành hỏi và trả lời trước lớp. + Các em thường ăn loại rau nào? + Tại sao ăn rau lại tốt? + Trước khi dùng rau làm thức ăn người ta phải làm gì? - Kết luận: Ăn rau có lợi cho sức khỏe, giúp ta tránh táo bón, tránh bị chảy máu chân răng..... 3. Hoạt động 3: Trò chơi Đố bạn rau gì? - Gv yêu cầu hs các tổ cử đại diện lên chơi. - Cho hs đứng thành hàng ngang trước lớp. Gv đưa cho mỗi hs 1 cây rau và yêu cầu đoán xem đó là cây rau gì? - Gv tổng kết trò chơi, nhận xét. III- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs ăn rau thường xuyên và rửa sạch rau trước khi ăn. Hoạt động của hs: - Hs thảo luận nhóm 4. - Hs đại diện từng nhóm nêu. - Hs làm việc theo cặp. - Vài cặp hỏi và trả lời. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Mỗi tổ 1 hs lên chơi. - Hs thực hiện đoán cây rau. Chiều 1B Tự nhiên và Xã hội (LT) Ôn bài: Cây rau I.MụC TIÊU: - Học sinh nêu được tên một số cây rau và nơi sống của chúng. - Học sinh biết quan sát, nói tên các bộ phận chính của cây rau.Biết được ích lợi của cây rau. - Giáo dục HS ý thức cùng bố mẹ chăm sóc cho rau. II.CHUẩN Bị: Cây rau cải bắp, su hào, III.CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC CHủ YếU 1, Kiểm tra :Em hãy kể tên một số loại rau mà em biết? -Trong vườn nhà em có những loại rau gì? 2.Hoạt động 1:Cho HS làm bài tập 1 trang 21 Hãy ghi tên các bộ phận của cây rau theo các số :1, 2, 3 HS ghi xong nêu tên cho cả lớp cùng nghe. 3.Hoạt động 2:Cho HS làm vở luyện 2 trang 21. Hãy nêu tên một số rau mà em biết. Gọi một số HS trả lời, GV và HS nhận xét, bổ sung. Bài 3:Đánh dấu x vào chỉ lợi ích của việc ăn rau: Giúp tránh táo bón Đủ chất cho cơ thể * ích lợi của việc ăn rau là Có lợi cho sức khoẻ Tránh đau mắt 4.Nhận xét, dặn dò: Khen ngợi những HS làm việc tốt, tham gia tích cực vào các hoạt động của giờ. ------------------------------------------------------------------ Tự học - Toán Luyeọn taọp giaỷi toaựn coự lụứi vaờn I. MUẽC TIEÂU: - Giuựp HS reứn luyeọn kú naờng giaỷi toaựn vaứ trỡnh baứy baứi giaỷi cuỷa baứi toaựn coự lụứi vaờn. - Thửùc hieọn pheựp coọng , trửứ caực soỏ ủo ủoọ daứi vụựi ủụn vũ ủo cm. III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC: 1. Baứi cuừ: - HS neõu laùi caực bửụực thửùc hieọn giaỷi baứi toaựn coự lụứi vaờn: 2 :Thửùc haứnh: - GV toồ chửực HD HS tửù giaỷi baứi toaựn vaứo vụỷ LTC: B1: Toồ 1 coự 4 baùn gaựi vaứ 5 baùn trai. Hoỷi toồ 1 coự taỏt caỷ bao nhieõu baùn? HS tửù ủoùc ủeà toaựn Tửù neõu toựm taột roài ủieàn soỏ vaứo toựm taột Baùn trai : 5 baùn Baùn gaựi : 4 baùn Taỏt caỷ coự:...baùn? Tửù neõu caõu lụứi giaỷi roài vieỏt pheựp tớnh giaỷi. Soỏ baùn cuỷa toồ 1 laứ: 4 + 5 = 9 ( baùn ) ẹaựp soỏ: 9 baùn B2: Lan xeỏp ủửụùc 12 ngoõi sao, Hoa xeỏp ủửụùc 7 ngoõi sao. Hoỷi caỷ hai baùn xeỏp taỏt caỷ maỏy ngoõi sao? Caựch laứm tửụng tửù B1 B3: Thửùc hieọn pheựp tớnh: 3cm + 5cm = 8cm + 11cm = 12cm + 6 cm = 14cm + 3 cm = GV HD HS caựch coọng , trửứ caực soỏ ủo ủoọ daứi vụựi ủụn vũ ủo cm , Theo maóucuỷa SGK. HS laứm baứi GV theo doừi , chổ daón theõm. Chaỏm,Chửừa baứi 3. Cuỷng coỏ - daởn dò: Hoạt động tập thể Sinh hoạt tuần 22 I/ Mục tiêu: - Nhận xét kết quả các mặt hoạt động của lớp trong tuần. - HS phát huy những điểm mạnh, khắc phục những điểm yếu để cố gắng vươn lên trong tuần tới. II/ Các hoạt động chính: 1. ổn định tổ chức : hát 2. gv sơ qua tình hình học tập và các nền nếp của lớp trong tuần : - về học tập : nhận xét từng tổ , từng cá nhân xem bạn nào đạt được nhiều điểm cao , chăm chỉ học tập , thực hiện tốt các nền nếp của lớp tuyên dương - Bạn nào lười học phê bình trước lớp - về các nền nếp khác - vệ sinh cá nhận , vệ sinh lớp học , tham gia các hoạt động thể dục giữa giờ , múa hát tạp thể. - Bình bầu cá nhân , tổ chăm ngoan học giỏi tuyên dương trớc lớp. 3. phương hướng tuần tới : - Thực hiện tốt các nền nếp ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ Tổ trưởng kiểm tra BGH kiểm tra tuần 23 Sáng 1B Thứ ba ngày 2 tháng 2 năm 2010. Học vần Bài 96: oat – oăt A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: oat, oăt, hoạt hình, loắt choắt. - Đọc được các câu ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Phim hoạt hình. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ:- Hs đọc bài trong sgk - Viết: doanh trại, thu hoạch. - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: oat - Gv giới thiệu vần oat và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần oat. - Phân tích vần oat. - Viết vần oat. - Viết tiếng hoạt - Đánh vần và đọc tiếng hoạt. - Phân tích tiếng hoạt - Gv viết bảng: hoạt - Gv cho hs quan sát tranh phim hoạt hình. + Tranh vẽ gì? - Gv giới thiệu về phim hoạt hình. - Gv viết bảng: hoạt hình - Đọc: oat, hoạt, hoạt hình. oăt (thực hiện như trên) - So sánh vần oat với vần oăt. * Đọc từ ưd: lưu loát, đoạt giải, chỗ ngoặt, nhọn hoắt. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Cho hs tìm tiếng mới chứa vần oat. oăt. - Đọc câu ưd - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Phim hoạt hình. - Em thấy cảnh gì ở tranh? - Trong cảnh đó em thấy những gì? - Có ai ở đó, họ đang làm gì? c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: hoạt hình, loắt choắt. - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 97. Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1 hs nêu - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài Âm nhạc GV bộ môn soạn và dạy -------------------------------------------------------------------------------- Toán Tiết 86: Vẽ độ dài có đoạn thẳng cho trước I- Mục tiêu: - Giúp hs bước đầu biết dùng thước có vạch chia thành từng cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. II- Đồ dùng dạy học: - Gv và hs sử dụng thước có vạch chia thành từng cm. - Mỗi hs chuẩn bị 1 thước có vạch chia thành từng cm. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hướng dẫn hs thực hiện các thao tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Ví dụ: Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm ta làm như sau: + Đặt thước lên tờ giấy trắng, tay trái giữ thước; tay phải cầm bút chấm 1 điểm trùng với vạch 0, chấm 1 điểm trùng với vạch 4. + Dùng bút nối điểm ở vạch 0 với điểm ở vạch 4, thẳng theo mép thước. + Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu, viết B bên điểm cuối của đoạn thẳng ta có đoạn thẳng AB dài 4 cm. 2. Thực hành: a. Bài 1: Đọc đề bài. - Yêu cầu hs tự vẽ các đoạn thẳng có độ dài: 5 cm, 7 cm, 2 cm, 9 cm. - Yêu cầu hs tự kiểm tra bài. b. Bài 2: Giải bài toán theo tóm tắt sau: ... - Nêu tóm tắt bài toán. - Nhìn tóm tắt nêu bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Cả 2 đoạn thẳng có độ dài là: 5+ 3= 8 (cm) Đáp số: 8 cm - Nhận xét bài giải. 3. Bài 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, BC có độ dài nêu trong bài 2. - Nêu lại độ dài đoạn thẳng AB, BC. - Yêu cầu hs tự vẽ theo nhiều cách. - Tự kiểm tra bài. IV- Củng cố, dặn dò: - Gv nhận xét giờ học. - Dặn hs về nhà làm bài tập. Hoạt động của hs: - Hs quan sát. - Cho hs vẽ nháp. - 1 hs đọc. - Hs tự làm bài. - Hs đổi chéo kiểm tra. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 hs nêu. - 1 hs nêu. - Hs tự làm bài. - 1 hs lên bảng làm. - Hs nêu. - 1 hs đọc yêu cầu. - 1 vài hs nêu. - Hs tự làm bài. - Hs đổi chéo kiểm tra. Chiều 1A Âm nhạc (LT) GV bộ môn soạn và dạy ---------------------------------------------------------------------- Toán (LT) Ôn vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước I.Mục tiêu: - Củng cố giúp HS biết dùng thước có vạch chia cm để vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Hướng dẫn HS làm tốt các BT trong vở luyện. II.Chuẩn bị : - HS đầy đủ vở luyện, vở, bút, thước kẻ. III.CáC HOạT ĐộNG DạY – HọC: 1.Kiểm tra :. Gọi HS lên bảng đọc: 16 cm 14 cm 15 cm 2.Cho HS lấy vở luyện để làm bài tập HS nêu yêu cầu từng bài HS làm bài, Bài 1: Vẽ đoạn thẳng có độ dài: 5cm, 3cm, 9cm Bài 2: GV hớng dẫn HS vẽ đoạn thẳng AB rồi vẽ tiếp đoạn thẳng BC. Bài 3: Lu ý HS khi viết kết quả phải viết thêm cm. Bài 4: HS đọc đề bài. HS làm bài vào vở. HS lên bảng chữa bài. 1 HS làm tóm tắt, 1 HS viết bài giải. GV chữa bài. 3. Củng cố, dặn dò Dặn :Về nhà làm bài tập trong vở BT. ------------------------------------------------------------------ Tự học – Tiếng việt Ôn bài: oanh - oach I / Mục tiêu: - HS đọc, viết thành thạo bài vần oanh, oach biết ghép tiếng, từ có vần đã học - Hoàn thành bài tập bài Vở luyện Tiếng việt trang 14. II. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1, Ôn tập: - HS mở SGK bài vần oanh, oach. - Cho HS luyện đọc theo nhóm, cá nhân, lớp : - GV nhận xét chỉnh sửa. - Tìm tiếng có oanh, oach? - Nhận xét tuyên dương. 2, Làm bài tập vở luyệnT. Việt trang 14 - HS mở vở luyện Tiếng Việt trang 14 , đọc thầm, nêu yêu cầu của bài Bài ĐV:oanh, oach. HS đọc từ đã điền: khoanh tay, thu hoạch, ngã(té) oạch, ngoảnh mặt. Bài NC : HS đọc từ ngữ ở 2 cột và nối thành câu. - HS làm bài, GV quan sát giúp HS yếu. HS chữa bài. Bài 3: HS viết từ: khoanh tay, kế hoạch. GV lu ý HS viết đúng và đẹp. - GV chấm 1 số bài, nhận xét chung. 3, HS làm vở ô li Bài 1: GV đọc cho HS viết:Cái cặp sách của em mới toanh. Đường trơn, các chú bé ngã oành oạch. Bài 2: Viết câu có chứa tiếng có vần - oanh: - oach: - HS làm bài, GV quan sát giúp HS yếu. HS chữa bài. - Gv chấm 1 số bài, nhận xét chung. 4, Củng cố dặn dò Nhận xét giờ học . Sáng 1A Thứ năm ngày 4 tháng 2 năm 2010. Thể dục Bài 23: Bài thể dục – Trò chơi vận động I- Mục tiêu: - Học động phối hợp. Yêu cầu thực hiện được ở mức cơ bản đúng. - Tiếp tục ôn trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Yêu cầu bước đầu biết cách tham gia vào chơi. II- Chuẩn bị: - Sân trường, vệ sinh sạch sẽ có kẻ sẵn sân chơi. - 1 cái còi. III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: 1. Hoạt động 1: - Gv nhận lớp, phổ biến nội dung, yêu cầu giờ học. - Đứng tại chỗ, vỗ tay, hát: 1- 2 phút. * Giậm chân tại chỗ, đếm theo nhịp: 1- 2 phút. * Chạy nhẹ nhàng trên sân trường. * Đi thường và hít thở sâu. 2. Hoạt động 2:- Động tác phối hợp: + Gv tập mẫu, hô cho hs tập theo. + Lần tập 4, 5 gv ko tập mẫu. - Ôn 6 động tác thể dục đã học. * Điểm số hàng dọc. - Chơi trò chơi: Nhảy đúng, nhảy nhanh. + Gv nêu tên trò chơi. + Gv tổ chức cho hs chơi. 3. Hoạt động 3: - Đi thường trên sân trường. - Trò chơi Diệt các con vật có hại. - Gv cùng hs hệ thống bài. - Gv nhận xét giờ học và giao bài về nhà. Hoạt động của hs: - Hs đứng 4 hàng ngang. - Hs hát tập thể. - Hs tập đồng loạt. - Hs chạy theo 1 hàng dọc. - Hs đi theo đội hình vòng tròn. - Hs tập theo. - Hs tự tập. - Cán bộ lớp điều khiển. - Cả lớp tập. - Hs điểm số theo tổ. - Hs chơi thi đua theo tổ. - Hs đi theo 1 hàng dọc. - Cả lớp tham gia chơi. Học vần Bài 98: uê – uy A- Mục đích, yêu cầu: - Hs đọc và viết được: uê, uy, bông huệ, huy hiệu. - Đọc được đoạn thơ ứng dụng. - Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề Tàu hỏa, tàu thủy, ô tô, máy bay. B- Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa bài học. C- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của gv: I - Kiểm tra bài cũ: - Hs đọc bài trong sgk - Gv nhận xét II- Bài mới: 1- Giới thiệu bài: Gv nêu 2- Dạy vần: uê - Gv giới thiệu vần uê và ghi bảng - Đánh vần và đọc vần uê. - Phân tích vần uê. - Viết vần uê - Viết tiếng huệ - Đánh vần và đọc tiếng huệ - Phân tích tiếng huệ. - Gv viết bảng: huệ - Gv cho hs quan sát tranh Bông huệ + Đây là hoa gì? - Gv giới thiệu về hoa huệ. - Gv viết bảng bông huệ. - Đọc: uê, huệ, bông huệ. uy (thực hiện như trên) - So sánh vần uê với vần uy. - Đọc: uy, huy, huy hiệu. * Đọc từ ưd: cây vạn tuế, xum xuê, tàu thủy, khuy áo. - Đọc thầm và tìm tiếng mới. - Đọc lại các từ ứng dụng. Tiết 2 3-Luyệntập: a- Đọc sgk: - Quan sát tranh câu ưd và nhận xét. - Đọc thầm câu ưd tìm tiếng mới chứa vầnuê, uy. - Đọc đoạn thơ ứng dụng. - Đọc toàn bài trong sgk b- Luyện nói: - Nêu chủ đề luyện nói: Tàu thủy, tàu hỏa, ô tô, máy bay. - Em thấy cảnh gì ở tranh? - Trong tranh em thấy những gì? - Em đã được đi ô tô, tàu hỏa, tàu thủy, máy bay chưa? Em đi phương tiện đó khi nào? c- Luyện viết: - Giáo viên viết mẫu: bông huệ, huy hiệu. - Gv nhắc hs tư thế ngồi và cách cầm bút. - Luyện viết vở tập viết - Gv chấm bài và nhận xét III- Củng cố- dặn dò: - Đọc lại bài trong sgk - Gv nhận xét giờ học - Dặn hs về nhà học bài và làm bài tập. - Xem trước bài 99. Hoạt động của hs: - 3hs - Hs viết bảng con - 5hs - 1 vài hs nêu - Hs viết bảng con - Hs viết bảng con - 5 hs - 1 vài hs nêu - 1 hs nêu - 10 hs - 1hs nêu - 10 hs đọc. - Vài hs nêu - Vài hs đọc. - 1vài hs nêu - 1vài hs nêu - 5hs - 10hs - 1hs nêu - 1vài hs nêu - Vài hs nêu. - Vài hs nêu. - Hs quan sát. - Hs thực hiện. - Hs viết bài Toán Tiết 87: Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp hs củng cố về: - Đọc, viết, đếm các số đến 20. - Phép cộng trong phạm vi các số đến 20. - Giải bài toán. II-Đồ dùng dạy học: - B/p, b/c Các hoạt động dạy: Hoạt động của gv: 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hs chữa bài 3, 4 sgk. - Gv nhận xét, đánh giá. 2. Bài luyện tập chung: a. Bài 1: Điền các số từ 1 đến 20 vào ô trống: - Yêu cầu hs tự làm bài. - Nhận xét bài làm. - Đọc lại bài. b. Bài 2: Điền số thích hợp vào ô trống. - Muốn điền số ta làm như thế nào? - Yêu cầu hs tự làm bài. - Đọc bài và nhận xét. c. Bài 3: Đọc bài toán. - Nêu tóm tắt bài toán. - Yêu cầu hs tự giải bài toán. Bài giải: Hộp đó có tất cả số cái bút là: 12+ 3= 15 (bút) Đáp số: 15 cái bút - Nhận xét bài
Tài liệu đính kèm: