Giáo án Lớp 1 - Tuần 22

A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt:

- Đọc được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.

- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép.

+ Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.

B. Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh truyện kể, các bìa ghi từ, bảng con

- HS: Bảng con

C. Các hoạt động dạy học:

1. Kiểm tra bài 89: iêp - ươp.

- 4 HS ,đọc + viết: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mứơp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.

-1HS đọc câu ứng dụng: SGK/15.

2.Bài mới:

a. Ôn tập các vần đã học:

- GV gọi học sinh nêu lại cấu tạo của từng vần đã học trong tuần. Giáo viên kẻ bảng.

- GV yêu cầu HS ghép các âm ở hàng dọc và các âm ở hàng ngang để tạo vần.

- Phân tích cấu tạo của từng vần.

- HS đánh vần, đọc trơn các vần được ghép

b. Thư giãn:

c. Đọc từ ứng dụng:

- Giáo viên đính từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.

- Học sinh đọc tiếng, đọc từ--GV giảng từ “ấp trứng” - HS phân tích “ấp”

d.Luyện viết bảng con:

- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: đón tiếp, ấp trứng

 

doc 11 trang Người đăng honganh Lượt xem 1463Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 22
 Thứ hai ngày 24 tháng 01 năm 2011
	 Môn: Học vần	
	Tiêt 211+212: Bài 90: Ôn tập (SGK/16, 17)	
	 	 TGDK:70/
A. Mục tiêu: Yêu cầu cần đạt: 
- Đọc được các vần , từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Viết được các vần, các từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90.
- Nghe hiểu và kể lại một đoạn truyện theo tranh truyện kể : Ngỗng và tép.
+ Yêu cầu phát triển: HS khá, giỏi kể được 2-3 đoạn truyện theo tranh.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Tranh truyện kể, các bìa ghi từ, bảng con
- HS: Bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài 89: iêp - ươp.
- 4 HS ,đọc + viết: iêp – ươp, tấm liếp, giàn mứơp, rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp.
-1HS đọc câu ứng dụng: SGK/15.
2.Bài mới:
a. Ôn tập các vần đã học:
- GV gọi học sinh nêu lại cấu tạo của từng vần đã học trong tuần. Giáo viên kẻ bảng.
- GV yêu cầu HS ghép các âm ở hàng dọc và các âm ở hàng ngang để tạo vần.
- Phân tích cấu tạo của từng vần.
- HS đánh vần, đọc trơn các vần được ghép 
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng:
- Giáo viên đính từ: đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ--GV giảng từ “ấp trứng” - HS phân tích “ấp”
d.Luyện viết bảng con: 
- Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: đón tiếp, ấp trứng
 TIẾT 2
đ.Luyện đọc: Học sinh đọc lại tiết 1.
e. Đọc câu ứng dụng:
- Cho học sinh xem tranh và hỏi: 
- Em thấy gì trong tranh? Trong tranh có những con vật gì?
- Giáo viên ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần vừa ôn
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả đoạn,cả bài.
 g.Đọc SGK: HS nhìn SGK đọc trơn
 h.Thư giãn:
i.Luyện viết vào vở tập viết: HS viết từng dòng vào vở tập viết
k Kể chuyện: Ngỗng và tép.
 + Giáo viên kể toàn bộ câu chuyện – lần 1
 + Giáo viên kể lần 2 và kết hợp dán từng tranh thể hiện nội dung từng đoạn.
 + Cho học sinh nhìn theo tranh và tập kể lại nội dung câu chuyện.
 =>GV nêu ý nghĩa câu chuyện. 
3.Củng cố - dặn dò: Trò chơi : Nối từ
D.Bổ sung: 
	Tiết 22 : Môn: Đạo đức	
	 Bài: Em và các bạn ( tt ) 	 Thời gian: 35/
A.Mục tiêu: 
- Biết đầu biết được : Trẻ em cần được học tập,được vui chơi và được kết giao bạn bè.
- Biết cần phải đoàn kết, thân ái, giúp đỡ bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Bước đầu biết vì sao cần phải cư xử tốt với bạn bè trong học tập và trong vui chơi.
- Đoàn kết thân ái với bạn bè xung quanh.
- Biết nhằc nhở bạn bè phải đoàn kết thân ái, giúp đỡ nhau trong học tập và trong vui chơi.
+ Kĩ năng thể hiện sự tự tin, tự trọng trong quan hệ với bạn bè.
+ Kĩ năng giao tiếp / ứng xử với bạn bè.
+ Kĩ năng thể hiện sự cảm thông với bạn bè.
+ Kĩ năng phê phán, đánh giá những hành vi cư xử chưa tốt với bạn bè.
B. Đồ dùng dạy học: 
 - GV: Tranh về các bạn nhỏ.	
- HS : Giấy, chì màu.
	C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động Khởi động
- Cả lớp hát bài : Lớp chúng ta đoàn kết : Nhạc và lời : Mộng Lân
* Hoạt động 1: Đóng vai, xử lí tình huống
+ Mục tiêu: 
- Học sinh có kĩ năng phù hợp, thể hiện sự cảm thong với bạn bè trong một số tình huống cụ thề
- GV chia nhóm và giao mỗi nhóm một tình huống sâu đây :
+ Trong giờ vẽ, bạn ngồi cạnh em không có sáp màu mà em lại có hai hộp sáp màu, em sẽ
+ Bạn muốn mượn quyển truyện tranh mẹ mới mua cho em, em sẽ..
+ Em thấy bạn bị trượt chân ngã, em sẽ.
Hs thảo luận, đóng vai
GV đặt câu hỏi để phân tích tình huống
? Cách xử lí của các bạn phù hợp hay chưa phù hợp ? Vì sao ? Nếu ở trong tình huống đó, em sẽ ứng xử ntn ?
→ Gv chốt ý.
	Thư giãn:
* Hoạt động 2: Trò chơi : Đoán tên bạn.
 + Mục tiêu:. Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ, trình bày ý tưởng khi giới thiệu về người bạn của mình.
- Giáo viên phổ biến tên trò chơi và cách chơi
- HS thực hiện
- GV kết luận : 
* NX – DD: 
D. Bổ sung:
...	
Thứ ba ngày 25 tháng 01 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 213+214: Bài 91: oa - oe (SGK/18, 19)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con, sách giáo khoa.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: Ôn tập
- HS đọc + viết: ăp – đầy ắp, iêp – đón tiếp, ấp - ấp trứng.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 17
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần oa:
- Vần“oa”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “oa”
- HS ghép “oa” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “họa” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh họa sĩ - giảng từ - GV đính từ “họa sĩ”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần oe ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: oa -oe
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “sách giáo khoa”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: oa, oe, họa sĩ, múa xòe.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần oa - oe
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất
(?) Trong ảnh các bạn đang làm gì ? 
 (?) Tập thể dục để làm gì? 
→Giáo dục học sinh cần phải luyện tập thể dục thể thao để rèn luyện sức khỏe.
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
Tiết 85 Môn: Toán
 Bài: Giải toán có lời văn	 ( SGK / 117 ) 
 Thời gian: 35/
A. Mục tiêu:
- Hiều bài toán : Cho gì ? Hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3. 
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ.
- HS : Bảng con.
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
- 2 Học sinh điền nội dung vào chỗ chấm :
Bài 1: Hàng trên có 5 gấu bông, hàng dưới có 3 gấu bông. Hỏi ..? 
Bài 2: Lý có 4 quả bóng, Mỹ có 3 quả bóng. Hỏi  ? 
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
2.Hoạt động 2: Làm quen với cách giải toán và cách trình bày bài giải.
	- GV YC HS xem tranh và nêu đề toán.
	- GV đính bài toán, yêu cầu HS nêu cái đã cho và cái cần tìm.
	- HS trả lời đầy đủ kết quả bằng lời.
	- GV yêu cầu HS viết phép tính ở bảng con.
	- GVHDHS cách trình bày bài giải ( viết lời giải, viết phép tính, viết đáp số ).
	- HS đọc bài giải hoàn chỉnh trên bảng.
	- HS nêu lại các bước trình bày bài giải.
	* Thư giãn : 
	3.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Dựa vào các bước giải của bài giải toán có lời văn, điền phép tính vào chỗ chấm.
2 HS đọc đề bài , 1 HS điền số còn thiếu vào tóm tắt.
HS nêu lại các bước giải, HS làm bài, 2 Hs làm bảng phụ, kiểm tra đối chiếu kết quả.
Bài 2: Dựa vào các bước giải của bài giải toán có lời văn, trình bày được bài giải.
- 2 HS đọc đề bài , 1 HS điền số còn thiếu vào tóm tắt.
- HS làm bài, 1 Hs làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
Bài 3: Dựa vào các bước giải của bài giải toán có lời văn, trình bày được bài giải.
- 2 HS đọc đề bài , 1 HS điền số còn thiếu vào tóm tắt.
- HS làm bài, 1 Hs làm bảng phụ, nhận xét, sửa bài.
* Củng cố : - HS nêu lại các bước giải toán.
D. Bổ sung:
Thứ tư ngày 26 tháng 01 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 215+216: Bài 92: oai - oay (SGK/20, 21)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oai, oay, điện thoại, gió xoáy.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con, điện thoại, khoai lang.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: oa - oe
- HS đọc + viết: oa - oe, họa sĩ, múa xòe, sách giáo khoa, hòa bình, chích chòe, mạnh khỏe.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 19
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần oai:
- Vần“oai”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc : CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “oai”
- HS ghép “oai” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “thoại” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu điện thoại - giảng từ - GV đính từ “điện thoại”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần oay ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: oai -oay
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “khoai lang”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: oai, oay, thoại, xoáy.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? Mọi người trong tranh đang làm gì ? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần oai - oay
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa 
(?) Trong ảnh có những loại ghế nào ? 
 (?) Chúng dùng để làm gì? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
Tiết 86 Môn: Toán	
	 Bài: Xăng- ti- mét. Đo dộ dài ( SGK / 119 ) 	
Thời gian: 35/
A. Mục tiêu: 
- Biết xăng-ti-met là đơn vị đo dộ dài, biết xăng-ti-met viết tắt là cm; Biết dùng thước có chia vạch xăng-ti-met để đo độ dài đoạn thẳng.
- Bài tập cần làm : bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ, thước vạch xăng-ti-met.
- HS : Thước vạch xăng-ti-met
C. Các hoạt động dạy học:
1.Hoạt động 1: Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăng-ti-met và dụng cụ đo độ dài.
- GV giới thiệu cho HS thước có vạch đo xăng-ti-met →Giới thiệu dụng cụ đo độ dài.
- GV giới thiệu cho HS về cách đọc, viết ; kí hiệu của đơn vị đo độ dài xăng-ti-met.
2.Hoạt động 2: Hướng dẫn các thao tác đo độ dài.
- GV giao cho mỗi nhóm 2 em 1 phiếu vẽ đoạn thẳng có độ dài 3cm.
- Gv yêu cầu mỗi nhóm sử dụng thước đo và ghi lại kết quả.
- GV nêu và HD HS từng thao tác đo.
	* Thư giãn : 
3.Hoạt động 3: Luyện tập
Bài 1: Viết 1 dòng đơn vị cm
Bài 2: Dựa vào các hình vẽ, viết và đọc các số đo.
- HS viết số vào ô trống, 3 Hs đọc số đo, nhận xét.
Bài 3: Nhận xét được cách đo trong từng hình.
- HS nhìn mô hình, điền đúng hoặc sai vào ô trống.
- 3 Hs nêu kết quả, nhận xét.
 Bài 4: Đo và viết số đo vào chỗ chấm.
- Hs làm bài, đổi vở kiểm tra chéo.
* NX – DD: 
D. Bổ sung:
Thứ năm ngày 27 tháng 01 năm 2011
	Tiết 22 Môn: Tự nhiên – Xã hội	
	 Bài: Cây rau 	( SGK / 46,47 ) 	 Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu: 
- Kể được tên và nêu ích lợi của một số cây rau.
- Chỉ được rễ, thân, lá, hoa của cây rau.
-Yêu cầu phát triển : Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa.
+ Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
+ Kĩ năng ra quyết định: Thường xuyên ăn rau, ăn rau sạch.
+ Kĩ năng tìm kiếm và xử lí thông tin về cây rau.
+ Phát triển kĩ năng giao tiếp thông qua tham gia các hoạt động học tập.
B. Đồ dùng dạy học: 	
- GV: Tranh ảnh các loại rau quả, các loại rau
- HS : Các loại rau hoặc hình ảnh các loại rau sưu tầm được .
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động khởi động: HS giới thiệu về cây rau của mình.
- Yêu cầu HS giới thiệu về cây rau và nơi sống của chúng.
* Hoạt động 1: Quan sát cây rau 
+ Mục tiêu: ● Khắc sâu học sinh những hiểu biết những đặc điểm của cây rau. Tìm kiếm và xử lí thong tin về cây rau
 ● Kể tên các loại rau ăn lá, rau ăn thân, rau ăn củ, rau ăn quả, rau ăn hoa.	
- GV yêu cầu HS quan sát theo nhóm đôi:
? Hãy chỉ đâu là rễ, thân, lá, hoa của cây rau ? Trong đó bộ phận nào ăn được ?
? Em thích ăn loại rau nào ?
- GV mời đại diện các nhóm lên trình bày.
* Kết luận: Có rất nhiều loại rau, các cây rau đếu có các bộ phận chính: thân, lá, rễ và hoa (lưu ý cho học sinh cây rau có thân mềm, có một loại thân ăn được, có một số loại thì không),có loại rau ăn lá, có loại rau ăn thân, có loại rau ăn hoa.
	* Thư giãn : 
* Hoạt động 2: Làm việc với SGK
+ Mục tiêu: Học sinh biết ích lợi của một số cây rau.
 Nhận thức hậu quả không ăn rau và ăn rau không sạch.
- Học sinh làm việc cá nhân theo những nội dung: 
(?) Theo em cây rau thường được trồng ở đâu?
(?) Trồng cây rau để làm gì?
(?) Hãy kể tên một số cây rau mà em biết?
(?) Ăn rau có lợi gì cho cơ thể ?
(?) Vì sao chùng ta phải rửa sạch rau trước khi ăn ?
(?) Chúng ta rửa sạch bằng cách nào ?
Kết luận: => Giáo dục: Cần phải biết chăm sóc và bảo vệ cây rau, rửa sạch rau trước khi ăn.
* Hoạt động 3: Củng cố: Trò chơi : Đố bạn rau gì 
- Các tổ cử đại diện 2 HS mỗi nhóm: 1 Hs lên chọn và nêu đặc điểm của các loại rau, HS còn lại đoán tên rau.
D. Bổ sung:
 Môn: Học vần	
	Tiêt 217+218: Bài 93: oan - oăn (SGK/22, 23)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oan, oăn, giàn khoan, tóc xoăn.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ ,Bộ ĐDDH, bảng con, phiếu bé ngoan.
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: oai - oay
- HS đọc + viết: oai – oay, điện thoại, gió xoáy, quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 21
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần oan:
- Vần“oan”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “oan”
- HS ghép “oan” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “khoan” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh giàn khoan - giảng từ - GV đính từ “giàn khoan”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần oăn ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: oan-oăn
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: phiếu bé ngoan, học toán, khỏe khoắn, xoắn thừng.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “phiếu bé ngoan”- HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: oan, oăn, khoan, xoăn.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? Những con gà đang làm gì ? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần oan - oăn
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Con ngoan, trò giỏi.
(?) Những người trong tranh đang làm gì ? 
 (?) Để trở thành con ngoan, trò giỏi các em cần làm gì? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
Tiết 87 Môn: Toán	
	 Bài: 	Luyện tập 	( SGK / 121 )	 Thời gian dự kiến: 35/
A. Mục tiêu: 
- Biết giải bài toán có lời văn và trình bày bài giải.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 3.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Bảng phụ.
- HS :Bảng con 
C. Các hoạt động dạy học:
1. Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: 
-2 HS đo và ghi kết quả đo.
-> Giáo viên nhận xét bài cũ.
2.Hoạt động 2: Luyện tập 
	Bài 1 : Trình bày bài giải toán có lời văn.
	- HS đọc bài toán, quan sát tranh vẽ , điền và đọc lại tóm tắt.
	- HS trao đổi nhóm đôi để trình bày miệng câu trả lời →GV nhận xét, chọn lời giải thích hợp.
	- HS làm và sửa bài tập.
	Bài 2 : Trình bày bài giải toán có lời văn.
	- HS đọc bài toán, quan sát tranh vẽ , điền và đọc lại tóm tắt.
	- HS trao đổi nhóm đôi để trình bày miệng câu trả lời →GV nhận xét, chọn lời giải thích hợp.
	- HS làm và sửa bài tập.
	* Thư giãn : 
	Bài 3: Trình bày bài giải toán có lời văn.
	- HS đọc tóm tắt, lập bài toán.
	- HS làm và sửa bài tập.
	3.Hoạt động 3: Củng cố
	- HS nêu lại các bước giải của bài giải toán có lời văn.
D. Bổ sung:
Thứ sáu, ngày 28 tháng 01 năm 2011
 Môn: Học vần	
	Tiêt 219+220: Bài 94: oang - oăng (SGK/24,25)	
	 	 TGDK:70/
A.Mục tiêu:
 - Đọc được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng; từ và câu ứng dụng.
 - Viết được: oang, oăng, vỡ hoang, con hoẵng.
 - Luyện nói từ 2-4 câu theo chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
B. Đồ dùng dạy học: 
- GV: Các bìa ghi từ , Bộ ĐDDH, bảng con..
- HS: Bộ ĐDHT, bảng con
C. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: oan - oăn
- HS đọc + viết: oan – oăn, giàn khoan, tóc xoăn, phiếu bé ngoan, khỏe khoắn , xoắn thừng.
-1 HS đọc câu ứng dụng: SGK/ 23
- GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới: 
a. Dạy vần mới:
* Vần oang:
- Vần“oang”:GVHDHS phát âm - GV đọc mẫu - HS đọc :CN-ĐT
- HS ghép phân tích vần “oang”
- HS ghép “oang” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS đánh vần, đọc trơn.
- HS ghép “hoang” - GV nhận xét, sửa sai - GV đính bảng - HS phân tích, đánh vần, đọc trơn
- GV giới thiệu tranh vỡ hoang - giảng từ - GV đính từ “vỡ hoang”- Hs đọc trơn từ mới
- HS đọc tổng hợp
* Vần oăng ( tương tự ) 
* So sánh 2 vần: oang-oăng
b. Thư giãn:
c. Đọc từ ứng dụng: 
- GV đính từ ứng dụng: áo choàng, oang oang, liến thoắng, dài ngoẵng.
- HS đọc vần mới:TT và không TT.
- HS đánh vần tiếng mới:TT và không TT
- HS đọc trơn các từ mới - GV giảng từ “áo choàng HS phân tích một tiếng
d. HDHS viết bảng con:
 - Giáo viên viết mẫu và hướng dẫn khoảng cách, độ cao, cách nối nét: oang, oăng, hoang, hoẵng.
 Tiết 2
đ. Luyện đọc: Đọc lại tiết 1 ở bảng lớp
e . Đọc câu ứng dụng:
? Tranh vẽ gì? Cô giáo và học sinh đang làm gì ? 
- Giáo viên giảng giải thêm và rút ra ghi bảng câu ứng dụng.
- HS tìm tiếng có vần oang – oăng.
- Học sinh đọc tiếng, đọc từ, đọc cả câu, cả bài.
 g. Đọc SGK:
- HS nhìn SGK đọc trơn
h. Thư giãn:
i. Luyện viết vào vở tập viết:
- HS luyện viết từng dòng vào vở tập viết
k. Luyện nói: Chủ đề: Áo choàng, áo len, áo sơ mi.
(?) Các bạn đang mặc những loại áo gì ? 
 (?) Những loại áo trên mặc thích hợp trong những mùa nào? 
3. Củng cố - dặn dò: 
- Tổng hợp: vần, tiếng, từ
D. Bổ sung:
Tiết 89: Môn: Toán 
	Bài : Luyện tập giải toán có lời văn SGK : 122	
 Thời gian dự kiến: 32/
A. Mục tiêu:
- Biết giải bài toán và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng trừ các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2, bài 4.
B. Đồ dùng dạy học:
- GV : Bảng phụ
- HS : 
C. Các hoạt động dạy học:
* Hoạt động 1: Bài cũ
- HS nêu lại các bước giải toán có lời văn
	* Hoạt động 2: Luyện tập
Bài 1: Điền được nội dung tóm tắt và trình bày bài giải
Hs đọc đề toán, điền số vào tóm tắt.
HS làm bài, 1Hs làm bảng phụ
Cả lớp nhận xét, sửa bài.
*Thư giãn: 
Bài 2: Trình bày được bài giải toán có lời văn
- HS đọc đề bài – HS làm bài
- GV bốc thăm chọn Hs giải bài trên bảng phụ.
 Cả lớp nhận xét, sửa bài.
Bài 4: Thực hiện cộng trừ các số đo độ dài.
Hs nhìn mẫu và làm bài ( Gv lưu ý cho Hs về đơn vị đo ) 
2 đội, mỗi đội 3 HS làm bài tiếp sức.
Cả lớp nhận xét, tuyên dương.
* Hoạt động 3 : Củng cố
- Trò chơi : Điền đúng - sai
D. Bổ sung:
	Tiết 22: Sinh hoạt tập thể: 	
TỔNG KẾT CUỐI TUẦN
- Giáo viên nêu các hoạt động trong tuần.
-Lớp trưởng có ý kiến.
-Tổ trưởng có ý kiến.
-Giáo viên tuyên dương những học sinh thực hiện tốt. 
-Nhắc nhở những học sinh thực hiện chưa tốt.
*GV nêu nhiệm vụ trọng tâm trong tuần: Tất cả học sinh cần phải biết ý thức giữ trật tự khi ra về.
Biện pháp:
+ Giáo viên tăng cường theo dõi học sinh .
+ Học sinh đi đúng hàng, đúng dãy.
+ Giữ gìn trật tự khi ra về.
- Bầu học sinh xuất sắc.
	* Giáo viên lưu ý cho học sinh những hoạt động cần thực hiện nhằm nêu cao chủ đề trong tuần.
	- Cả lớp sinh hoạt trò chơi tập thể.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 1 Tuan 22(2).doc