I- Mục tiêu:
- Đọc được: ôp, ơp, hộp sữa, lớp học, từ và đoạn thơ ứng dụng.
- Viết được : ôp, ơp, hộp sữa, lớp học.
- Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Các bạn lớp em.
II- Đồ dùng dạy học:
GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: hộp sữa, lớp học.
- Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói.
HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành.
III- Hoạt động dạy học:
. CN thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. ––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán (Tiết 83) Luyện tập chung I- Mục tiêu: Biết tìm số liền trước, số liền sau. Biết cộng, trừ các số ( không nhớ ) trong phạm vi 20. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ bài tập 2, 3 trang 114 SGK . - Vở kẻ ô li III- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập. 2. Kiểm tra bài cũ : - 3 học sinh lên bảng. 12 – 2 0 11 13 0 17 – 5 18 - 8 0 11 -1 15 – 5 0 15 17 0 19 – 5 17 - 7 0 12 -2 - Nhắc lại cách thực hiện biểu thức so sánh. 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Rèn kĩ năng so sánh số và tính nhẩm. - Giáo viên giới thiệu và ghi đầu bài. - Cho học sinh mở SGK. Bài 1: Điền số vào mỗi vạch của tia số . - Cho học sinh đọc lại tia số. Bài 2: Trả lời câu hỏi - Dựa vào tia số yêu cầu học sinh trả lời - Số liền sau của 7 là số nào ? - Số liền sau của 9 là số nào ? - Số liền sau của 10 là số nào ? - Số liền sau của 19 là số nào ? - GV chỉ lên tia số để củng cố thứ tự các số trong tia số. Lấy số nào đó trong tia số cộng 1 thì có số đứng liền sau. Bài 3: Trả lời câu hỏi - Số liền trước của 8 là số nào ? - Số liền trước của 10 là số nào ? - Số liền trước của 11 là số nào ? - Số liền trước của 1 là số nào ? - Củng cố thứ tự số liền trước là số bé hơn số liền sau. Lấy 1 số nào đó trừ 1 thì có số liền sau. Bài 4 ( cột 1,3 ) : Đặt tính rồi tính - Cho học sinh làm vào vở kẻ ô li - Lưu ý học sinh đặt tính đúng, thẳng cột - Sửa bài trên bảng Bài 5 ( cột 1,3 ): Tính - Giáo viên nhắc lại phương pháp tính - Cho học sinh thực hiện từ trái sang phải 11 + 2 + 3 = ? - Nhẩm : 11 cộng 2 bằng 13 - 13 cộng 3 bằng 16 - Ghi : 11 + 2 + 3 = 16 - GV nhận xét, sửa sai cho học sinh . - HS mở SGK. Nêu yêu cầu bài 1. - Học sinh tự làm bài . - 2 em lên bảng điền số vào tia số. - 3 em đọc lại tia số. - Học sinh trả lời miệng. - cá nhân lên bảng gắn số còn thiếu thay vào chữ “nào” của mỗi câu hỏi . - Học sinh trả lời miệng. - cá nhân lên gắn số phù hợp vào chữ “nào” trong câu hỏi. - HS lấy vở tự chép đề và làm bài . - Học sinh nêu yêu cầu của bài. - Nêu cách tính từ trái sang phải . - Học sinh tự làm bài vào vở 4.Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh giỏi – phát biểu tốt . - Dặn học sinh ôn lại bài – làm tính trong vở Bài tập . - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn. –––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ năm ngày 20 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Học vần: iêp, ươp I- Mục tiêu: - Đọc được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp, từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết bảng con : - Đọc SGK: 3. Bài mới : Hoạt động 1: Dạy vần: iêp, ươp. a. Dạy vần: iêp - Nhận diện vần: Vần iêp được tạo bởi :iê và p. - GV đọc mẫu. - So sánh: vần iêp iêc . - Phát âm vần: iêp - Đọc tiếng khoá và từ khoá: liếp, tấm liếp. - Đọc lại sơ đồ: iêp liếp tấm liếp. b. Dạy vần ươp: ( Qui trình tương tự) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng. rau diếp ướp cá tiếp nối nườm nượp - GV hướng dẫn hs đọc từ ngữ ứng dụng. - giải nghĩa từ, chỉnh sửa phát âm: Hoạt động 3: Luyện viết. - Hướng dẫn viết bảng con : Củng cố dặn dò đuổi kịp, nhân dịp, chụp đèn, giúp đỡ. “ Tiếng dừa làm dịu nắng trưa Gọi đàn gió đến cùng dừa múa reo Trời trong đầy tiếng rì rào Đàn cò đánh nhịp bay vào bay ra.” Phát âm ( cá nhân - đồng thanh). 1-2 hs so sánh Phân tích và ghép bìa cài: iêp . Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh). Phân tích và ghép bìa cài: liếp. Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân-đồng thanh). Theo dõi qui trình. Viết bảng con: iêp, ươp, tấm liếp, giàn mướp. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng: “ Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy.” c.Đọc SGK: Hoạt động 2: Luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ. - GV hướng dẫn thảo luận. + Quan sát tranh sgk và cho biết về nghề nghiệp của các cô, các bác trong tranh? Chỉnh sửa, nhận xét. Hoạt động 3: Luyện viết. - GV hướng dẫn viết vở tập viết. Cuûng coá daën doø. Nhận xét tiết học. Dặn học sinh về học lại bài, tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau. Đọc (cá nhân – đồng thanh) Nhận xét tranh. Đọc thầm. Tìm tiếng có vần vừa học Đọc (cá nhân – đồng thanh). HS mở sách. Đọc cá nhân –đồng thanh HS đọc tên bài luyện nói. Quan sát tranh và trả lời Thảo luận nhóm đôi. Quan sát và nhận biết đó là nghề gì? Giới thiệu về nghề nghiệp của cha mẹ mình cho các bạn trong nhóm. Trình bày trước lớp : cá nhân. Viết vở tập viết HS đọc lại bài. Cá nhân thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. ____________________________________________ Toán (Tiết 84) Bài toán có lời văn I- Mục tiêu: Bước đầu nhận biết bài toán có lời văn gồm các số ( điều đã biết ) và câu hỏi ( điều cần tìm ). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài toán theo hình vẽ. II- Đồ dùng dạy học: Các tranh như SGK III- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : - Đếm từ 0 đến 10, từ 10 đến 20. Số nào đứng liền sau số 13 ? - Số nào đứng liền trước số 18 ? - Số nào ở giữa số 16 và 18 ? - Từ 0 đến 20 số nào lớn nhất ? Số nào bé nhất ? 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động1: Giới thiệu bài toán có lời văn. 1) Giới thiệu bài toán có lời văn : Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - GV hướng dẫn HS quan sát tranh vẽ rồi viết số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài toán. - GV hỏi: Bài toán đã cho biết gì ? - Nêu câu hỏi của bài toán ? -Theo câu hỏi này ta phải làm gì ? Bài 2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - Cho học sinh quan sát tranh điền số còn thiếu trong bài toán và đọc bài toán lên cho các bạn nghe. - Bài toán cho biết gì ? - Bài toán hỏi gì ? - Bài toán yêu cầu ta tìm gì ? Bài 3 : Viết tiếp câu hỏi để có bài toán. - Gọi học sinh đọc bài toán - Bài toán còn thiếu gì ? - Khuyến khích học sinh nêu câu hỏi - Sau mỗi lần học sinh nêu câu hỏi giáo viên cho học sinh đọc lại bài toán. - Lưu ý : Trong các câu hỏi đều phải có : Từ “ Hỏi “ ở đầu câu - Trong câu hỏi của bài toán này nên có từ “ Tất cả” . - Viết dấu ? ở cuối câu Bài 4 : Nhìn tranh vẽ, viết tiếp vào chỗ chấm để có bài toán. - Giáo viên tổ chức hướng dẫn học sinh tự điền số thích hợp, viết tiếp câu hỏi vào chỗ chấm tương tự như bài 1 và bài 3. - Cho học sinh nhận xét bài toán thường có các số và có dấu hỏi ? Hoạt động 2: Trò chơi - GV treo tranh: 3 con nai, thêm 3 con nai - Yêu cầu học sinh đặt bài toán. - Cho chơi theo nhóm. Giáo viên giao cho mỗi nhóm 2 tranh, yêu cầu học sinh thảo luận. Cử đại diện đọc 2 bài toán phù hợp với tranh. Nhóm nào nêu đúng nhất nhóm đó thắng. - Học sinh đọc và nêu yêu cầu của bài. - Cá nhân nhận xét tranh vẽ. Và nêu số cần điền vào chỗ chấm ở bài toán. - “Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới. Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn ?” - Học sinh đọc lại bài toán sau khi đã điền đầy đủ các số (cá nhân, đồng thanh). -Tìm xem có tất cả bao nhiêu bạn ? - Học sinh nêu yêu cầu của bài toán : viết số thích hợp vào chỗ chấm để có bài toán. - Có 5 con thỏ, có thêm 4 con thỏ đang chạy tới. Hỏi có tất cả mấy con thỏ ? - Tìm số thỏ có tất cả - Học sinh đọc : Bài toán Có 1 gà mẹ và 7 gà con. Hỏi - Bài toán còn thiếu câu hỏi. - Hỏi có tất cả bao nhiêu con gà ? - Học sinh đọc lại bài toán. - Hs quan sát nhận xét tranh và nêu bài toán theo tranh. Nêu phần còn thiếu ở bài toán. - Có 4 con chim đậu trên cành , có thêm 2 con chim bay đến. Hỏi có tất cả bao nhiêu con chim ? - Có 3 con nai, thêm 3 con nai.Hỏi có tất cả mấy con nai. 4. Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh tích cực hoạt động . - Dặn học sinh ôn lại bài, tập đặt bài toán và giải bài toán. - Chuẩn bị trước bài : Bài Toán Có Lời Văn. ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 21 tháng 1 năm 2011 ÂM NHẠC (Tiết 21) Học hát : bài Tập tầm vông I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và lời ca. Tham gia trò chơi Tập tầm vông. II. Đồ Dùng Dạy Học : - Hát chuẩn xác bài Tập tầm vông - Nhạc cụ quen dùng - Vật dụng để tổ chức trò chơi III. Các Hoạt Động Dạy Học Chủ yếu : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: *Hoạt động 1: Dạy bài hát Tập tầm vông. - Giới thiệu bài hát, tác giả, nội dung bài hát. Tác giả Lê Hữu Lộc dựa trên câu đồng dao trong dân gian để viết thành bài hát - Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát. - Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát. Có thể chia bài hát thành 4 câu hát, mỗi câu gồm 4 nhịp, riêng câu cuối có 6 nhịp. - Tập hát từng câu, mỗi câu cho HS hát hai, ba lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. Nhắc HS biết lấy giữa câu hát. - Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu bài hát. - Sửa cho HS (nếu các em chưa hát đúng yêu cầu), nhận xét. *Hoạt động 2: Hát kết hợp trò chơi “Tập tầm vông” - Hướng dẫn HS Hát kết hợp trò chơi như sau: Cả lớp cùng hát bài hát Tập tầm vông. GV hoặc 1 HS là “người đố” đứng quay mặt xuống lớp. Câu 1 và 2, người đố nắm bàn tay guồng theo vòng tròn. Câu 3 và 4, đưa 2 tay ra sau lưng để dấu đồ vật vào một trong 2 tay. Đến câu “có có không không”, người đó đưa tay ra trước và gọi một HS xung phong trả lời. Nếu em nào đoán đúng sẽ được lên làm “người đố’’, trò chơi cứ thế tiếp tục. - Ngoài ra, GV cho các em vừa hát vừa Tập tầm vông vừa chơi trò chơi đố nhau từng đôi bạn. * Hoạt động 3: Củng cố – Dặn dò: Nhận xét tiết học. Hướng dẫn về nhà. - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 3 học sinh hát bài Bầu trời xanh. - Ngồi ngay ngắn, chú ý nghe. - Nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. - Tập đọc lời ca theo hướng dẫn của GV. - Tập hát từng câu theo hướng dẫn của GV. Hát đúng giai điệu và tiết tấu theo hướng dẫn của GV. - Hát lại nhiều lần theo hướng dẫn của GV, chú ý phát âm rõ lời, tròn tiếng. + Hát đồng thanh. + Hát theo dãy, nhóm. + Hát cá nhân. HS nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi. Mỗi dãy, nhóm cử một em lên đoán. - HS hát kết hợp trò chơi theo từng đôi bạn theo hướng dẫn. - HS thực hiện theo hướng dẫn. Thực hiện nhóm đôi. Theo dõi, nhận xét. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát trước khi kết thúc tiết học. _____________________________ TẬP VIẾT TV tuần 19: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. I- Mục tiêu: Viết đúng các chữ: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp. Kiểu chữ thường, cỡ vừa theo vở Tập viết 1, tập hai. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Chữ mẫu các tiếng được phóng to . - Viết bảng lớp nội dung và cách trình bày theo yêu cầu bài viết. HS: - Vở tập viết, bảng con, phấn , khăn lau bảng. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết bảng con: - Nhận xét , ghi điểm. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Giới thiệu bài : Bài 19: Tập viết tuần 20: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa ,giúp đỡ, ướp cá. Hoạt động 2: Quan sát chữ mẫu và viết bảng con. - GV đưa chữ mẫu. - Đọc và phân tích cấu tạo từng tiếng ? - Giảng từ khó. - GV viết mẫu . - Hướng dẫn viết bảng con: - GV uốn nắn sửa sai cho HS. Hoạt động 3: Thực hành - Hỏi: Nêu yêu cầu bài viết? - Cho xem vở mẫu - Nhắc tư thế ngồi, cách cầm bút, để vở - Hướng dẫn HS viết vở: - Chú ý HS: Bài viết có 6 dòng, khi viết cần nối nét với nhau ở các con chữ. - GV theo dõi , uốn nắn, giúp đỡ những HS yếu , kém. - Chấm bài HS đã viết xong. - Nhận xét kết quả bài chấm. 4.Củng cố , dặn dò. - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung của bài viết. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò: Về luyện viết ở nhà. - Chuẩn bị : Bảng con, vở tập viết để học tốt ở tiết sau. - con ốc, đôi guốc, cá diếc, rước đèn, kênh rạch, vui thích ( 2 HS lên bảng lớp, cả lớp viết bảng con). HS quan sát Cá nhân đọc và phân tích HS viết bảng con: bập bênh, lợp nhà, xinh đẹp, bếp lửa. 2 HS nêu HS quan sát HS làm theo HS viết vở 2 HS nhắc lại –––––––––––––––––––––––––––––––––––– TẬP VIẾT Ôn tập I- Mục tiêu: Viết đúng các chữ đẫ học từ tuần 1 đến tuần 19 kiểu chữ viết thường, cỡ vừa. II- Đồ dùng dạy học: bảng con, vở ô li III- Các hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Ôn định lớp. 2. Kiểm tra. 3. Bài mới: Ôn tập. Hoạt động 1: Ôn lại các bài đã học. - GV hướng dẫn nhắc lại các bài tập viết đã học: Hoạt động 2: Luyện viết bảng con. - GV đọc từ bất kì cho HS viết. Hoạt động 3: Luyện viết vở ô li. - GV cho HS viết một số từ vào vở ô li. - Kiểm tra, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv củng cố, nhận xét giờ. HS hát TT. HS chuẩn bị đồ dùng. HS nghe và nhớ lại. HS viết bảng con. HS viết vở ô li. TUẦN 22 Thứ hai ngày 24 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Học vần: Ôn tập I- Mục tiêu: - Đọc được các vần, từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Viết được các vần, từ ngữ ứng dụng từ bài 84 đến bài 90. - Nghe hiểu và kể lại được một đoạn truyện theo tranh truyện kể: Ngỗng và Tép. II- Đồ dùng dạy học: GV:- Bảng ôn. Tranh minh hoạ.. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : - Viết và đọc từ ngữ ứng dụng : - Đọc câu ứng dụng: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : Hoạt động 1 : Ôn tập. a. Các vần đã học: kể tên các vần đã được học trong tuần qua. b. Ghép chữ và vần thành tiếng. Chỉnh sửa phát âm. Hoạt động 2: Đọc từ ứng dụng. - GV hướng dẫn HS tự tìm từ và luyện đọc. Hoạt động 3: Luyện viết. - GV hướng dẫn viết bảng . 4. Củng cố, dặn dò. - rau diếp, tiếp nối, ướp cá, nườm nượp. - “ Nhanh tay thì được Chậm tay thì thua Chân giậm giả vờ Cướp cờ mà chạy” . HS neâu HS leân baûng chæ vaø ñoïc vaàn HS ñoïc caùc tieáng gheùp töø chöõ ôû coät doïc vôùi chöõ ôû doøng ngang cuûa baûng oân. Tìm vaø ñoïc tieáng coù vaàn vöøa oân Ñoïc (caù nhaân - ñoàng thanh) Theo doõi qui trình Vieát bảng con: ®ãn tiÕp, Êp trøng. Tiết 2 Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Luyện đọc: Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS. b. Đọc câu ứng dụng: “ Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm .......................... Đẹp ơi là đẹp. c. Đọc SGK: Hoạt động 2 : Luyện viết. - GV hướng dẫn viết vở tập viết. Hoạt động3 : Kể chuyện : Ngỗng và Tép. - GV dẫn vào câu chuyện - GV kể diễn cảm, có kèm theo tranh minh hoạ - Hướng dẫn HS tập kể lại. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Xem trước bài sau. Đọc (cá nhân – đồng thanh) Quan sát tranh. Thảo luận về tranh minh hoạ. HS đọc trơn (cá nhân– đồng thanh) HS mở sách. Đọc (cá nhân – đồng thanh) Viết vở tập viết HS đọc tên câu chuyện Hs lắng nghe. Thảo luận nhóm và cử đại diện lên thi tài . HS đọc lại bài. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán (Tiết 85) Giải toán có lời văn I Mục tiêu : Hiểu đề toán : cho gì ? Hỏi gì ? Biết bài giải gồm : câu lời giải, phép tính, đáp số. II Đồ Dùng Dạy Học : Tranh minh họa bài toán và các bài tập. III Các Hoạt Động Dạy Học : 1.Ổn Định : + Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2.Kiểm tra bài cũ : Treo tranh. Và bài toán: “ Có . .. hình tròn, thêm . . . hình tròn. Hỏi có tất cả mấy hình tròn ? 1 hs lên bảng làm bài, lớp làm giấy nháp. + Nhận xét bài cũ – KTCB bài mới Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu cách giải bài toán và cách trình bày: GV HD HS tìm hiểu bài toán + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? GV ghi tóm tắt bài toán lên bảng (như SGK). GV HD HS viết bài giải của bài toán, viết: bài giải GV HD HS dựa vào câu hỏi để nêu lời giải. GV viết bảng: Nhà An có tất cả là GV HD viết phép tính trong bài giải. HD HS đọc phép tính đó, ở đây 9 chỉ 9 con gà nên viết "con gà" ở trong ngoặc đơn (con gà) Viết đáp số: GV HD cách viết đáp số (như SGK) GV chỉ vào từng phần của bài giải, nêu lại để nhấn mạnh, khi giải bài toán ta viết bài giải gồm 3 bước : Viết bài giải - Viết câu trả lời - Viết phép tính (tên đơn vị đặt trong ngoặc đơn) - Viết đáp số 2. Thực hành: a. Bài 1: GV đính tranh lên bảng. Cho Hs nêu bài toán. GV viết tóm tắt lên bảng. Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi : + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ? Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán Nhận xét. Sửa chữa. b. Bài 2: GV đính tranh lên bảng. Cho Hs nêu bài toán. GV viết tóm tắt lên bảng. Hướng dẫn HS dựa vào phần tóm tắt để trả lời câu hỏi : + Bài toán đã cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì? + Muốn biết cả hai bạn có mấy quả bóng ta làm như thế nào ? + Bạn nào nhắc lại các bước thực hiện bài giải ? Gọi 1 HS lên bảng giải bài toán Nhận xét. Sửa chữa. Bài 3 : Hướng dẫn HS nhìn tranh vẽ, đọc bài toán và thảo luận cách trình bày bài giải. Chỉnh sửa, nhận xét. HS xem tranh trong SGK rồi đọc bài toán. HS nêu câu trả lời các câu hỏi. HS nêu lại bài toán Nhiều HS nêu: Nhà An có là: Số con gà nhà An có là: Nhà An có tất cả là: HS chọn câu trả lời thích hợp nhất 5 cộng 4 bằng 9 HS đọc lại bài giải vài lượt. HS nêu lại cách thực hiện bài giải HS quan sát tranh. 2 HS nêu bài toán. An có 4 quả bóng, Bình có 3 quả bóng Hỏi cả hai bạn có mấy quả bóng ? HS “làm phép tính cộng: 4+3=7. Lớp làm sgk. HS quan sát tranh. 2 HS nêu bài toán. Lúc đầu tổ em có 6 bạn, sau đó có thêm 3 bạn nữa. Hỏi tổ em có tất cả mấy bạn ? HS “làm phép tính cộng: 6+3=9. 1 HS nêu lại các bước trình bày bài toán. Lớp làm sgk. Nhận xét. Quan sát, nhận xét, chữa bài. Thảo luận nhóm bàn. Làm bảng nhóm. Trình bày trước lớp. Theo dỏi, nhận xét. 4.Củng cố dặn dò : - Vài học sinh nêu lại các bước trình bày bài giải. - Giáo viên nhận xét tiết học. Tuyên dương học sinh làm bài tốt - Yêu cầu học sinh về làm các bài tập trong vở ô li - Làm các bài tập trong vở Bài tập toán - Chuẩn bị bài hôm sau : “xăng – ti –mét. Đo độ dài”. ___________________________________________________ Thứ ba ngày 25 tháng 1 năm 2011 Tiếng việt Học vần : oa, oe I- Mục tiêu: - Đọc được oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè; từ và đoạn thơ ứng dụng. - Viết được oa, oe, hoạ sĩ, múa xoè. - Luyện nói từ 2- 4 câu theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất. II- Đồ dùng dạy học: GV: - Tranh minh hoạ từ khoá: - Tranh câu ứng dụng và tranh minh hoạ phần luyện nói. HS: - SGK, vở tập viết, bảng con, bộ chữ thực hành. III- Hoạt động dạy học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Khởi động : Hát tập thể 2. Kiểm tra bài cũ : - Đọc và viết bảng con : - Đọc SGK: Nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : Hoạt động 1: Dạy vần: oa, oe. a. Dạy vần: oa. - Nhận diện vần: Vần oa được tạo bởi: o và a. - GV đọc mẫu. - So sánh: vần oa và a. - Phát âm vần: oa. - Đọc tiếng khoá và từ khoá: họa, họa sĩ. - Đọc lại sơ đồ: oa họa họa sĩ. b. Dạy vần oe: ( Qui trình tương tự) - Đọc lại hai sơ đồ trên bảng. Hoạt động 2: Đọc từ ngữ ứng dụng. sách giáo khoa chích chòe hòa bình mạnh khỏe - Hướng dẫn đọc từ ứng dụng: Chỉnh sửa phát âm. Giải nghĩa từ. Hoạt động 3: Luyện viết. - Hướng dẫn viết bảng con : Củng cố, dặn dò. - đầy ắp, đón tiếp, ấp trứng “ Cá mè ăn nổi Cá chép ăn chìm ........................... Đẹp ơi là đẹp” Phát âm cá nhân - đồng thanh). 1-2 hs so sánh. Phân tích và ghép bìa cài: oa . Đánh vần. Đọc trơn ( cá nhân - đồng thanh). Phân tích và ghép bìa cài: họa. Đánh vần và đọc trơn tiếng,từ ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi - ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc xuôi – ngược ( cá nhân - đồng thanh). Đọc thầm. Tìm và đọc tiếng có vần vừa học. Đọc trơn từ ứng dụng: (cá nhân- đồng thanh). Theo dõi qui trình. Viết bảng con: oa, oe, họa sĩ, múa xòe. Tiết 2 Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Luyện đọc. a. Đọc lại bài tiết 1. - GV chỉnh sửa lỗi phát âm của HS b. Đọc câu ứng dụng: “ Hoa ban xoè cánh trắng Lan tươi màu nắng vàng Cành hồng khoe nụ thắm Bay làn hương dịu dàng.” c.Đọc SGK: Hoạt động 2: Sức khoẻ là vốn quý nhất. - GV hướng dẫn thảo luận. + Các bạn trai trong bức ảnh đang làm gì? + Hàng ngày, em tập thể dục vào lúc nào? + Tập thể dục đều sẽ giúp ích gì cho cơ thể ? Hoạt động 3: Luyện nói: Luyện viết. - GV hướng dẫn viết vở tập viết. Cuûng coá daën doø. Nhận xét tiết học. Dặn hs về học lại bài. Tìm thêm tiếng ngoài bài có vần mới học. Xem trước bài sau. Ñoïc (caù nhaân – ñoàng thanh) Nhaän xeùt tranh. Đọc thầm. Tìm tieáng coù vaàn vöøa hoïc Ñoïc (caùnhaân – ñoàng thanh). HS môû saùch. Ñoïc caù nhaân 10 em Quan saùt tranh vaø traû lôøi. Vieát vôû taäp vieát theo từng dòng. Học sinh đọc lại bài. Thi đua tìm tiếng ngoài bài có vần mới học. –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Toán (Tiết 86) Xăng- ti-mét. Đo độ dài I- Mục tiêu: Biết xăng- ti- mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng- ti- mét viết tắt là cm; biết dùng thước có chia vạch xăng- ti- mét để đo độ dài đoạn thẳng. II- Đồ dùng dạy học: - Giáo viên và học sinh có thước vạch con ( hộp thiết bị ) . Các bài tập 2,3,4 / trên bảng lật . Các bảng nhỏ với hình vẽ AB = 1cm , CD= 3 cm , MN = 6 cm - Tranh bài 2, 3 trang 119, 120 sgk toán. III- Các hoạt động dạy học: 1. Ổn Định: Hát – chuẩn bị đồ dùng học tập 2. Kiểm tra bài cũ : - Treo tranh yêu cầu HS nhận xét và nêu số còn thiếu và câu hỏi cho bài toán. GV hỏi HS : Muốn giải bài toán ta cần nhớ điều gì ? (Tìm hiểu bài toán – Xem đề cho biết gì, hỏi gì ? ) Muốn giải Bài giải có mấy bước ? ( lời giải, phép tính, đáp số). - Gọi HS lên giải bài toán. Giáo viên nhận xét bài sửa của học
Tài liệu đính kèm: