Giáo án Lớp 1 - Tuần 20

I.Mục tiêu: -HS hiểu được cấu tạo các vần iêp, ươp, các tiếng: liếp, mướp.

 -Phân biệt được sự khác nhau giữa vần iêp, ươp.

 -Đọc và viết đúng các vần iêp, ươp, các từ: tấm liếp, giàn mướp.

-Đọc được từ và câu ứng dụng.

-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Nghề nghiệp của cha mẹ.

II.Đồ dùng dạy học:

-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.

-Tranh minh hoạ luyện nói: Nghề nghiệp của cha mẹ.

-Bộ ghép vần của GV và học sinh.

III.Các hoạt động dạy học :

 

doc 22 trang Người đăng honganh Lượt xem 1196Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hận xét sản phẩm của các em.
Tổ chức trưng bày sản phẩm tại lớp.
Hỏi tên bài, nêu lại quy trình gấp cái ví bằng giấy.
5.Nhận xét, dặn dò, tuyên dương:
Nhận xét, tuyên dương các em gấp đẹp.
Chuẩn bị bài học sau.
Hát.
Học sinh mang dụng cụ để trên bàn cho giáo viên kểm tra.
Vài HS nêu lại
Học sinh lắng nghe các quy trình gấp cái ví bằng giấy.
Học sinh nhắc lại quy trình gấp ví bằng giấy.
Học sinh thực hành gấp ví bằng giấy.
Những bài đẹp được trưng bày tại lớp.
Học sinh dán sản phẩm vào vở thủ công.
Học sinh nêu quy trình gấp ví bằng giấy.
 Thứ ba ngày tháng năm 2004
MÔN : THỂ DỤC
BÀI THỂ DỤC - TRÒ CHƠI
I.Mục tiêu:
-Ôn 2 động tác đã học. Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện động tác ở mức tương đối chính xác.
-Điểm số hàng dọc theo tổ. Yêu cầu thực hiện ở mức độ cơ bản đúng.
II.Chuẩn bị: 
-Dọn vệ sinh nơi tập, kẽ ô chuẩn bị cho trò chơi.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu của bài học.
Giậm chân tại chỗ đếm theo nhịp (2 phút)
Chạy nhẹ nhàng theo 1 hàng dọc theo địa hình tự nhiên ở sân trường 50 đến 60 mét.
Đi thường theo vòng tròn (ngược chiều kim đồng hồ) và hít thở sâu (1 -> 2 phút)
2.Phần cơ bản:
Ôn 2 động tác TD đã học : 3 -> 5 lần, mỗi động tác 2 x 4 nhịp.
Lần 1: Giáo viên hô nhịp và làm mẫu.
Lần 2: Giáo viên chỉ hô nhịp không làm mẫu
Lần 3 -> 5 : Giáo viên tổ chức cho học sinh thi dưới dạng cho từng tổ trình diễn hoặc cho cán sự làm mẫu và hô nhịp.
Học động tác chân: 4 – 5 lần, 2x4 nhịp.
Giáo viên nêu tên động tác, làm mẫu, giải thích và cho học sinh tập bắt chước. Sau lần tập thứ nhất, giáo viên nhận xét uốn nắn động tác sai, cho tập lần 2. Chọn học sinh thực hiện động tác tốt lên làm mẫu và cùng cả lớp tuyên dương. Cho tập thêm 2 – 3 lần nữa để các em quen động tác.
Điểm số hàng dọc theo tổ: 8 – 10 phút.
Từ đội hình vòng tròn khi ôn bài thể dục, Giáo viên nêu nhiệm vụ học tiếp theo rồi cho học sinh giải tán. Sau đó hô khẩu lệnh tập hợp hàng dọc, dóng hàng; đứng nghiêm, đứng nghỉ. Tiếp theo, giáo viên giải thích kết hợp với chỉ dẫn 1 tổ làm mẫu cách điểm số (giáo viên xem nội dung và PP ở mục 7 chương I). Lần 1 – 2, từng tổ lần lượt điểm số. Lần 3 – 4, giáo viên cho học sinh làm quen với cách 4 tổ cùng đồng loạt điểm số. Chú ý: Nhắc các tổ trưởng thực hiện vai trò của mình .
Trò chơi: Nhảy ô tiếp sức: 1 – 2 lần.
GV nêu trò chơi sau đó giải thích cách chơi, Tổ chức cho học sinh chơi một vài lần.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh.
Đi thường theo nhịp và hát 2 -> 4 hàng dọc và hát : 1 – 2 phút.
Trò chơi hồi tỉnh: Do giáo viên chọn 1 phút.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
Học sinh ra sân. Đứng tại chỗ, khởi động.
Học sinh lắng nghe nắmYC nội dung bài học.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập 2 động tác và biểu diễn giữa các tổ.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của GV.
Học sinh nêu lại quy trình tập động tác chân.
Học sinh tập thử. Rồi tập chính thức.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên.
Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Học sinh nhắc lại quy trình tập các động tác đã học.
Môn : Học vần
BÀI : ÔN TẬP
I.Mục tiêu: Sau bài học học sinh có thể:
	-Hiểu được cấu tạo các vần đã học kết thúc bằng p.
	-Đọc và viết một cách chắc chắn các vần có kết thúc bằng p.
-Đọc được từ và câu ứng dụng trong bài, các từ, câu có chứa vần đã học.
-Nghe, hiểu và kể lại theo tranh câu chuyện kể: Ngỗng và tép.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Bảng ôn tập các vần kết thúc bằng p.
-Tranh minh hoạ các từ, câu ứng dụng, chuyện kể.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV treo tranh vẽ và hỏi:
Tranh vẽ gì?
Trong tiếng tháp có vần gì đã học?
GV giới thiệu bảng ôn tập và gọi học sinh kể những vần kết thúc bằng p đã được học?
GV gắn bảng ôn tập phóng to và yêu cầu học sinh kiểm tra xem học sinh nói đã đầy đủ các vần đã học kết thúc bằng p hay chưa.
Học sinh nêu thêm nếu chưa đầy đủ
3.Ôn tập các vần vừa học:
 a) Gọi học sinh lên bảng chỉ và đọc các vần đã học.
GV đọc và yêu cầu học sinh chỉ đúng các vần giáo viên đọc (đọc không theo thứ tự).
 b) Ghép âm thành vần:
GV yêu cầu học sinh ghép chữ cột dọc với các chữ ở các dòng ngang sao cho thích hợp để được các vần tương ứng đã học.
Gọi học sinh chỉ và đọc các vần vừa ghép được.
Đọc từ ứng dụng.
Gọi học sinh đọc các từ ứng dụng trong bài: đầy áp, đón tiếp, ấp trứng. (GV ghi bảng)
GV sửa phát âm cho học sinh.
GV đưa tranh hoặc dùng lời để giải thích các từ này cho học sinh hiểu (nếu cần)
Tập viết từ ứng dụng:
GV hướng dẫn học sinh viết từ: đón tiếp, ấp trứng. Cần lưu ý các nét nối giữa các chữ trong vần, trong từng từ ứng dụng
GV nhận xét và sửa sai.
Gọi đọc toàn bảng ôn.
4.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới ôn.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu : GT tranh rút câu ghi bảng:
Cá mèo ăn nổi
Các chép ăn chìm
Con tép lim dim
Trong chùm rể cỏ
Con cua áo đỏ
Cắt cỏ trên bờ
Con cá múa cờ
Đẹp ơi là đẹp.
Gọi học sinh đọc.
GV nhận xét và sửa sai.
Kể chuyện: Ngỗng và tép.
GV gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh kể được câu chuyện: Ngỗng và tép.
GV kể lại câu chuyện cho học sinh nghe.
GV treo tranh và kể lại nội dung theo từng bức tranh. 
GV hướng dẫn học sinh kể lại qua nội dung từng bức tranh.
Ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi tình cảm của vợ chồng nhà Ngỗng đã sẵn sàng hy sinh cho nhau.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở để chấm một số em.
Nhận xét cách viết.
5.Củng cố dặn dò:
Gọi đọc bài.
Nhận xét tiết học: Tuyên dương.
Về nhà học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : giàn mướp; N2 : tiếp nối.
Cái tháp cao.
Ap.
Học sinh kể, GV ghi bảng.
Học sinh kiểm tra đối chiếu và bổ sung cho đầy đủ.
Học sinh chỉ và đọc 8 em.
Học sinh chỉ theo yêu cầu của GV 10 em.
Học sinh ghép và đọc, học sinh khác nhận xét.
Cá nhân học sinh đọc, nhóm.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết.
4 em.
Vài học sinh đọc lại bài ôn trên bảng.
HS tìm tiếng mang vần kết thúc bằng p trong câu, 4 em đánh vần, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 6 em, đồng thanh nhóm, lớp.
Học sinh lắng nghe Giáo viên kể. 
Học sinh kể chuyện theo nội dung từng bức tranh và gợi ý của GV.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh lắng nghe.
Gọi học sinh đọc.
Toàn lớp
CN 1 em
Thứ tư ngày tháng năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : OA - OE
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần oa, oe, các tiếng: hoạ, xoè.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oa, oe.
 	-Đọc và viết đúng các vần oa, oe, các từ: hoạ sĩ, múa xoè.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Sức khoẻ là vốn quý nhất.
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oa, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oa.
Lớp cài vần oa.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oa.
Có oa, muốn có tiếng hoạ ta làm thế nào?
Cài tiếng hoạ.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng hoạ.
Gọi phân tích tiếng hoạ. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng hoạ. 
Dùng tranh giới thiệu từ “hoạ sĩ ”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng hoạ, đọc trơn từ hoạ sĩ.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oe (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oa, hoạ sĩ, oe, múa xoè.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Sách giáo khoa, hoà bình, chích choè, mạnh khoẻ
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Hoa ban xoè cách trắng
Lan tươi màu vàng vàng
Cành hồng khoe nụ thắm
Bay làn hương dịu dàng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Sức khoẻ là vốn quý nhất”.
Các bạn trong tranh đang làm gì?
Hằng ngày em tập thể dục vào lúc nào?
Em thích tập thể dục không?
Tập thể dục giúp sức khoẻ em thế nào?
Tại sao nói sức khoẻ là vốn quý nhất?
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 7 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : ấp trứng; N2 : đón tiếp.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
o – a – oa. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm h đứng trước vần oa và thanh nặng dưới âm a.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Hờ – oa – nặng – hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng hoạ.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt đầu bằng o.
Khác nhau : kết thúc bằng a và e.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần oa, oe.
CN 2 em
Đại diện 2 nhóm.
CN 6 -> 7 em, lớp đồng thanh.
HS tìm tiếng mang vần mới học (có gạch chân) trong câu, 2 em đánh vần các tiếng có gạch chân, đọc trơn tiếng 4 em, đọc trơn toàn câu và bài 5 em, đồng thanh nhóm, lớp.
Học sinh nói theo hướng dẫn của Giáo viên.
Học sinh khác nhận xét.
Học sinh tự nói.
HS đọc nối tiếp kết hợp đọc bảng con 6 em.
Học sinh lắng nghe.
Toàn lớp.
CN 1 em
Đại diện 2 nhóm mỗi nhóm 7 học sinh lên chơi trò chơi.
Học sinh dưới lớp cổ vũ tinh thần các bạn trong nhóm chơi.
Học sinh khác nhận xét.
Môn : TNXH
BÀI : CUỘC SỐNG XUNG QUANH
I.Mục tiêu : Sau giờ học học sinh biết :
 	-Nói được một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương và hiểu mọi người phải làm việc, góp phần phục vụ cho người khác.
	-Biết được những hoạt động chính ở nông thôn.
	-Có ý thức gắn bó yêu thương quê hương.
II.Đồ dùng dạy học:
-Các hình bài 18 phóng to.
-Tranh vẽ về cảnh nông thôn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định :
2.KTBC : Hỏi tên bài cũ :
Vì sao phải giữ lớp học sạch sẽ?
Em đã làm gì để giữ lớp học sạch đẹp?
GV nhận xét cho điểm.
Nhận xét bài cũ.
3.Bài mới:
Cho học sinh quan sát bức tranh cách đồng lúa phóng to. 
Hỏi: Bức tranh cho biết cuộc sống ở đâu?
Giáo viên khái quát và giới thiệu thành tựa bài và ghi bảng.
Hoạt động 1 :
Cho học sinh quan sát khu vực quanh trường.
MĐ: Học sinh tập quan sát thực tế các hoạt động đang diễn ra xunh quanh mình.
Các bước tiến hành
Bước 1: Giao nhiệm vụ cho học sinh:
GV cho học sinh quan sát và nhận xéy về: Quang cảnh trên đường (người qua lại, xe cộ), nhà ở các cơ quan xí nghiệp cây cối, người dân địa phương sống bằng nghề gì?
Bước 2: Thực hiện hoạt động:
Giáo viên nhắc nhở đặt câu hỏi gợi ý để khuyến khích các em nói trong khi quan sát.
Bước 3: Kiểm tra kết quả hoạt động.
Gọi học sinh kể về những gì mình quan sát được.
Hoạt động 2:
Làm việc với SGK: 
MĐ: Học sinh nhận ra đây là bức tranh vẽ về hoạt động ở nông thôn. Kể được một số hoạt động ở nông thôn.
Các bước tiến hành:
Bước 1: 
GV giao nhiệm vụ và hoạt động:
Con nhìn thấy những gì trong tranh?
Đây là bức tranh vễ cuộc sống ở đâu? Vì sao con biết?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Gọi học sinh nêu nội dung theo yêu cầu các câu hỏi trên.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm:
MĐ: Học sinh biết yêu quý, gắn bó quê hương mình.
Các bước tiến hành:
Bước 1: Chia nhóm theo 4 học sinh và thảo luận theo nội dung sau:
Các con đang sống ở đâu? Hãy nói về cảnh vật nơi con sống?
Bước 2: Kiểm tra hoạt động:
Mời học sinh đại diện nói cho các bạn và cô cùng nghe.
Giáo viên nhận xét về hoạt động của học sinh.
4.Củng cố : 
Hỏi tên bài:
Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
Cho học sinh nhắc lại nội dung bài.
Nhận xét. Tuyên dương.
5.Dăn dò: Học bài, xem bài mới.
Học sinh nêu tên bài.
Một vài học sinh trả lời câu hỏi.
Học sinh khác nhận xét bạn trả lời.
Học sinh quan sát và nêu:
Ở nông thôn.
Học sinh lắng nghe nội dung thảo luận.
Học sinh quan sát và thảo luận theo nhóm 8 em. Nêu nội dung theo yêu cầu của GV
Học sinh xung phong kể về những gì mình quan sát được.
Học sinh khác nhận xét bạn kể.
Học sinh lắng nghe nội dung yêu cầu.
Học sinh quan sát tranh ở SGK để hoàn thành câu hỏi của GV
Nhóm khác nhận xét.
HS thảo luận và nói cho nhau nghe về nơi sống của mình và gia đình. .
Học sinh nói trước lớp cho cô và các bạn cùng nghe.
Học sinh nêu tên bài.
Học sinh nhắc nội dung bài học.
Môn : Mĩ Thuật
BÀI : VẼ HOẶC NẶN QUẢ CHUỐI
I.Mục tiêu :
 	-Giúp HS nhận biết về đặc điểm của hình khối, màu sắc của quả chuối.
-Vẽ hoặc nặn được quả chuối gần giống với mẫu thực.
II.Đồ dùng dạy học:
-Một số tranh ảnh vẽ về các loại quả khác nhau: chuối, ớt, dưa chuột, dưa gang. Vài quả chuối, quả ớt thật
	-Một số bài vẽ hoặc nặn của học sinh lớp trước. Hình hướng dẫn cách vẽ (nặn).
-Học sinh: Bút, tẩy, màu , đất nặn.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : 
Kiểm tra đồ dùng học tập của các em.
2.Bài mới :
Qua tranh giới thiệu bài và ghi tựa.
Giới thiệu cho học sinh xem tranh, các hình ảnh các loại quả thực để các em thấy được sự khác nhau về :
Hình dáng.
Màu sắc.
Hướng dẫn học sinh cách vẽ hoặc nặn:
Cách vẽ:
Vẽ hình dáng quả chuối, vẽ thêm cuống, núm cho giống quả chuối hơn.
Vẽ màu cho quả chuối như sau: màu xanh cho quả chuối xanh, màu vàng cho quả chuối chín.
Vẽ vừa trong tờ giấy, tô màu không lem ra ngoài.
Cách nặn:
Dùng đất sét mềm dẻo, hoặc đất nặn.
Trước tiên nặn thành khối hộp dài.
Sau đó nặn tiếp cho giống hình quả chuối. Nặn thêm cuống và núm cho quả chuối.
3.Học sinh thực hành:
Giáo viên cho học sinh chọn 1 trong 2 (vẽ hoặc nặn) để thực hành bài tập của mình, không yêu cầu chọn cả hai.
Giáo viên theo dõi giúp học sinh vẽ hoặc nặn thành phẩm của mình.
4.Nhận xét đánh giá:
Thu bài chấm.
Học sinh học sinh nhận xét đánh gía bài vẽ về hoặc nặn về:
Hình dáng có giống quả chuối không?
Những chi tiết, nhữnh đặc điểm, màu sắc của quả chuối như thế nào?
Khen những sản phẩm đẹp và trưng bày tại lớp.
GV hệ thống lại nội dung bài học.
Nhận xét -Tuyên dương.
5.Dặn dò: Quan sát một số cây để thấy được hình dáng màu sắc của chúng.
Vở tập vẽ, tẩy, chì, đất nặn.
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh QS tranh ảnh, vật thật để định hướng cho bài vẽ hoặc nặn của mình.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh chú ý quan sát và lắng nghe.
Học sinh nhắc lại.
Học sinh thực hành bài vẽ hoặc nặn hoàn chỉnh theo ý thích của mình.
	Quả chuối
Nhánh chuối
Học sinh cùng GV nhận xét bài vẽ hoặc nặn của các bạn trong lớp.
Học sinh nêu lại cách vẽ hoặc nặn quả chuối.
Thứ năm ngày tháng năm 2004
Môn : Học vần
BÀI : OAI - OAY
I.Mục tiêu:	-HS hiểu được cấu tạo các vần oai, oay, các tiếng: thoại, xoáy.
	-Phân biệt được sự khác nhau giữa vần oai, oay.
 	-Đọc và viết đúng các vần oai, oay, các từ: điện thoại, gió xoáy.
-Đọc được từ và câu ứng dụng.
-Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa.
II.Đồ dùng dạy học: 
-Tranh minh hoạ từ khóa, tranh minh hoạ câu ứng dụng.
-Tranh minh hoạ luyện nói: Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa 
-Bộ ghép vần của GV và học sinh.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.KTBC : Hỏi bài trước.
Đọc sách kết hợp bảng con.
Viết bảng con.
GV nhận xét chung.
2.Bài mới:
GV giới thiệu tranh rút ra vần oai, ghi bảng.
Gọi 1 HS phân tích vần oai.
Lớp cài vần oai.
GV nhận xét.
HD đánh vần vần oai.
Có oai, muốn có tiếng thoại ta làm thế nào?
Cài tiếng thoại.
GV nhận xét và ghi bảng tiếng thoại.
Gọi phân tích tiếng thoại. 
GV hướng dẫn đánh vần tiếng thoại. 
Dùng tranh giới thiệu từ “điện thoại”.
Hỏi: Trong từ có tiếng nào mang vần mới học.
Gọi đánh vần tiếng thoại, đọc trơn từ điện thoại.
Gọi đọc sơ đồ trên bảng.
Vần 2 : vần oay (dạy tương tự )
So sánh 2 vần
Đọc lại 2 cột vần.
Gọi học sinh đọc toàn bảng.
Hướng dẫn viết bảng con: oai, điện thoại, oay, gió xoáy.
GV nhận xét và sửa sai.
Đọc từ ứng dụng.
Giáo viên đưa tranh, mẫu vật hoặc vật thật để giới thiệu từ ứng dụng, có thể giải nghĩa từ (nếu thấy cần), rút từ ghi bảng.
Quả xoài, khoai lang, hí hoáy, loay hoay.
Gọi đánh vần các tiếng có chứa vần mới học và đọc trơn các từ trên.
Đọc sơ đồ 2.
Gọi đọc toàn bảng.
3.Củng cố tiết 1: 
Hỏi vần mới học.
Đọc bài.
Tìm tiếng mang vần mới học.
NX tiết 1
Tiết 2
Luyện đọc bảng lớp :
Đọc vần, tiếng, từ lộn xộn
Luyện câu: GT tranh rút câu ghi bảng:
Gọi học sinh đọc câu và bài đọc.
	Tháng chạp là tháng trồng khoai
Tháng giêng trồng đậu, tháng hai trồng cà.
	Tháng ba cày vỡ ruộng ra
Tháng tư làm mạ, mưa sa đầy đồng.
GV nhận xét và sửa sai.
Luyện nói: Chủ đề: “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
GV treo tranh và gợi ý bằng hệ thống câu hỏi, giúp học sinh nói tốt theo chủ đề “Ghế đẩu, ghế xoay, ghế tựa”.
GV giáo dục TTTcảm.
Đọc sách kết hợp bảng con.
GV đọc mẫu 1 lần.
GV Nhận xét cho điểm.
Luyện viết vở TV.
GV thu vở một số em để chấm điểm.
Nhận xét cách viết.
4.Củng cố : Gọi đọc bài.
Trò chơi:
Tìm vần tiếp sức:
Giáo viên gọi học sinh chia thành 2 nhóm mỗi nhóm khoảng 5 em. Thi tìm tiếng có chứa vần vừa học.
Cách chơi:
Học sinh nhóm này nêu vần, học sinh nhóm kia nêu tiếng có chứa vần vừa học, trong thời gian nhất định nhóm nào nói được nhiều tiếng nhóm đó thắng cuộc.
GV nhận xét trò chơi.
5.Nhận xét, dặn dò: Học bài, xem bài ở nhà, tự tìm từ mang vần vừa học.
Học sinh nêu tên bài trước.
HS cá nhân 6 -> 8 em
N1 : mạnh khoẻ; N2 : hoà bình.
HS phân tích, cá nhân 1 em
Cài bảng cài.
O – a – i – oai. 
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
Thêm âm th đứng trước vần oai và thanh nặng dưới âm a.
 Toàn lớp.
CN 1 em.
Thờ – oai – thoai– nặng – thoại.
CN 4 em, đọc trơn 4 em, 2 nhóm ĐT.
Tiếng thoại
CN 4 em, đọc trơn 4 em, nhóm.
CN 2 em
Giống nhau : bắt dầu bằng oa
Khác nhau : oay kết thúc bằng y.
3 em
1 em.
Nghỉ giữa tiết.
Toàn lớp viết
Học sinh quan sát và giải nghĩa từ cùng GV.
HS đánh vần, đọc trơn từ, CN vài em.
CN 2 em.
CN 2 em, đồng thanh.
Vần ep, êp.
CN 2 em
Đại die

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 20.doc