Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 + 22 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên

MÔN: KHOA HỌC (Tiết 41).

BÀI 41: ÂM THANH.

I. MỤC TIÊU: Sau bài này học sinh biết:

- Nhận biết được âm thanh do vật rung động phát ra.

- KNS: HS nhận biết được mọi âm thanh xung quanh mình.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

-Chuẩn bị theo nhóm:

 +Vỏ lon, thước, vài hòn sỏi. Trống nhỏ, một ít giấy vụn.

 +Một số đồ vật khác để tạo ra âm thanh: kéo, lược

 +Đài và băng cát-sét ghi âm thanh một số loại vật, sấm sét, máy móc (nếu có ).

-Chuẩn bị chung: đàn ghi-ta.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1 Ổn định tổ chức:

2 Bài cũ: (3’) Em làm gì để bảo vệ bầu không khí trong sạch?

- Em kêu gọi mọi người bảo vệ bầu không khí trong sạch như thế nào?

3 Bài mới:

Hoạt động dạy Hoạt động học

Giới thiệu:Bài “Âm thanh”

Hoạt động 1: Tìm hiểu các âm thanh xung quanh (10’)

- Em biết những âm thanh nào?

-Trong những âm thanh các em vừa nêu, âm thanh nào do con người tạo ra? Những âm thanh nào thường nghe vào buổi sáng sớm; buổi tối ?

Hoạt động 2: Thực hành các cách phát ra âm thanh (9’)

- Yêu cầu HS tìm cách tạo ra âm thanh với các vật cho ở hình 2 trang 82 SGK.

-Yêu cầu HS thảo luận về cách phát ra âm thanh.

Hoạt động 3: Tìm hiểu khi nào vật phát ra âm thanh (9’)

 -Ta thấy âm thanh phát ra rừ nhiều nguồn với những cách khác nhau. Vậy có điểm nào chung khi âm thanh được phát ra hay không?

-Yêu cầu HS làm thí nghiệm gõ trống theo hướng dẫn trang 83 SGK.

-Vậy giữa âm thanh và sự rung của mặt trống có quan hệ thế nào?

-Yêu cầu HS quan sát vài VD khác về vật rung động tạo ra âm thanh như: dây thun, dây đàn

-Yêu cầu HS để tay vào yết hầu và nói. Khi nói tay cảm thấy gì?Tại sao?Vậy âm thanh do đâu mà có?

- Nêu: tiếng nhạc, tiếng nói, tiếng va chạm.

- Nêu

- Cho sỏi vào ống và lắc; gõ sỏi hay thước vào ống; cọ hai viên sỏi vào nhau

-Thảo luận về cách phát ra âm thanh.

-Gõ trống và thảo luận HS sẽ nhận ra: khi gõ trống thì những mảnh giấy vụn văng lên chứng tỏ mặt trống có rung; khi gõ mạnh hơn thì mặt trống rung rung mạnh hơn và kêu to hơn; khi đặt tay lên trống rồi gõ thì trống ít rung nên kêu nhỏ hơn.

- Mặt trống rung thì phát ra âm thanh

Dây đàn đang rung thì phát ra âm thanh khi ta lầy tay ngăn lại thì dây không rung nữa và âm thanh cũng tắt.

- Để tay yết hầu và nói cảm nhận sự rung động của yết hầu (do dây thanh rung động)

- Âm thanh do các vật rung động phát ra.

 

doc 41 trang Người đăng hoanguyen99 Lượt xem 556Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 4 - Tuần 21 + 22 - Năm học 2016-2017 - Võ Huy Thiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
AM GIA.
 I. MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý trong SGK,chọn được câu chuyện nói về một người có khả năng hoặc có sức khoẻ đặc biệt. 
- Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý và trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện.
- MTR: HS yếu kể 1, 2 đoạn.
- TCTV: Hỗ trợ câu hỏi gợi ý khi HS kể lúng túng.
- KNS: Thể hiện sự tự tin; Nhận thức bản thân; Xác định giá trị.
II. ĐỒ DÙNG :Bảng lớp viết sẵn đề bài
- Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:(4') 1 HS kể lại chuyện đã nghe, đã đọc về một người có tài.
 - 1 HS lên bảng kể chuyện, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
 2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (6') Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của đề bài.
- HS đọc đề bài.
- GV gạch dưới những chữ trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu của đề, tránh lạc đề.
- HS đọc gợi ý trong SGK.
- HS suy nghĩ nói nhân vật em chọn kể.
- GV dán lên bảng 2 phương án kể chuyện theo gợi ý 3.
Hoạt động 3: (20) HS thực hành kể chuyện.
- HS kể chuyện theo cặp.
- Thi kể trước lớp + trả lời 1 câu hỏi.
- Hướng dẫn HS nhận xét về lời kể của từng bạn.
- GV nhận xét và ghi điểm.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố: 
- Ý nghĩa chung của những câu chuyện các em vừa kể muốn nói với chúng ta điều gì?
- 1 HS đọc 
- 3 HS nối tiếp nhau đọc 3 gợi ý.
- HS suy nghĩ trả lời.
- HS đọc, suy nghĩ, lựa chọn theo 1 trong 2 phướng án đã nêu.
- Từng cặp HS kể chuyện.
- HS thi kể theo nhóm hoặc cá nhân ( khuyến khích những HS xung phong kể trước)+ trả lời câu hỏi.
- Cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất.
- HS trả lời.
3. Dặn dò (1')
- Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhận xét tiết học.
***************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 104).
BÀI: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT).
I. MỤC TIÊU:
 Biết quy đồng mẫu số hai phân số. 	
- MTR: BT cần làm BT1.BT2a,b,c Tăng thời gian làm bài cho HS yếu.
 - KNS: KN hợp tác.
II. ĐỒ DÙNG :
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Bài cũ:(4') 1HS nhắc lại các bước quy đồng MS 2 phân số.
 - 1HS lên bảng quy đồng mẫu số 2 phân số sau: 7 và 5 
 5 8 
 2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: (1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (12') Quy đồng mẫu số hai phân số7/6 và 5/12.
- Yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 7/6 và 5/12.
- Yêu cầu HS chú ý MS của 2 phân số, nêu nhận xét.
- Tìm MSC để quy đồng hai phân số trên?
Hãy nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số khi có mẫu số của một trong hai phân số là MSC?
 * GV chốt lại nội dung ghi nhớ. SGK.
Hoạt động 3: (16') Luyện tập thực hành.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc mục bài.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- Cho HS tự làm bài.
 và 
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: Hướng dẫn HS tương tự trên.
- HS tự làm bài.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- 1HS trả lời.
- Quy đồng mẫu số.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- Hs làm bài vào bảng con
 = = 
- HS ttrả lời.
- 3 HS nhắc lại.
- HS nêu lại các bước làm.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau : Luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
******************************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 42).
BÀI: VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
 I. MỤC TIÊU:
- Nắm được kiến thức cơ bản cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai thế nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập.
 II. ĐỒ DÙNG: Vở BTTV 4, tập 2.
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ:(4') Kiểm tra 2 HS đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu Ai thế nào?
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(13') Phần Nhận xét:
- GV hướng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn trao đổi với bạn, tìm các câu kể Ai thế nào? 
- GV chốt lại bằng cách mở cho HS xem đáp án đã chép sẵn trên bảng( Câu 1, 2, 4, 6, 7 ).
- HdHS rút ra nội dung ghi nhớ SGK.
* Phần Ghi nhớ:
- Yêu cầu HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK 
Hoạt động 3:(13') Luyện tập. 
Bài1: Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV chốt lời giải đúng.
- GV nhận xét và kết luận bài làm đúng.
a)Tất cả các câu đều là câu kể Ai thế nào?
b)Xác định VN của các câu trên.Từ ngữ tạo thành VN.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 yêu cầu.
- Thảo luận nhóm đôi, HS trình bày.
- HS đọc lại các câu văn, xác định CN và VN của các câu kể Ai thế nào? làm vào VBT bằng bút chì.
- 1 số HS lên bảng làm.
- HS dựa vào bài tập 2 và nội dung ghi nhớ làm điểm tựa để trả lời yêu cầu 4.
- HS đọc.
- HS đọc và trao đổi theo nhóm làm vào bảng nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- Nhóm khác nhận xét kết quả.
Chủ ngữ
Vị ngữ
Từ ngữ tạo thành VN
Khi chạy trên mặt đất,
Cánh đại bàng
Mỏ đại bàng
Đôi chân của nó
Đại bàng
nó
rất khỏe.
dài và cứng.
giống như cái móc hàng của cần cẩu.
rất ít bay.
giống như một con...hơn nhiều.
cụm TT
cụm TT
cụm TT
cụm TT
2 cụm TT(TT giống,nhanh nhẹn)
Bài tập 2:
- Nêu yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV cùng lớp nhận xét nhanh bài làm của mỗi bạn.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố 
- Yêu cầu HS nhắc lại ghi nhớ.
- HS suy nghĩ, viết bài vào vở.
- 3 HS viết trên bảng.
- HS nối iếp đọc các câu văn vừa viết.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
3. Dặn dò (1')
- Yêu cầu HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ của bài học.
- Nhận xét tiết học. 
*************************************
 Thứ sáu ngày 17tháng 01 năm 2014
MÔN: TẬP LÀM VĂN (Tiết 42).
BÀI: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI.
 I. MỤC TIÊU:
- Nắm được cấu tạo 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) của một bài văn tả cây cối.
- Nhận biết được trình tự miêu tả trong bài văn; biết lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc một trong hai cách đã học.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh minh họa một số cây ăn quả.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (15') Phần Nhận xét:
Bài 1:- Yêu cầu HS đọc bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm.
- Chốt lại ý đúng.
Bài 2: 
- GV nêu yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
- Xác định đoạn và nội dung từng đoạn trong bài Cây mai tứ quý. 
- GV chốt lại ý đúng.
- Yêu cầu HS tiếp tục so sánh trình tự trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô.
- KL: Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây. Bài Bãi ngô tả từng thời kỳ phát triển của cây.
Bài 3: 
- GV nêu yêu cầu của bài. 
+ Bài văn miêu tả cây cối gồm mấy phần và nêu ý nghĩa của từng phần.
- GV nhận xét và chốt lại.
* Ghi nhớ: SGK.
Hoạt động 3: (15') Phần luyện tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- GV nhận xét và kết luận: Bài văn tả cây gạo già đi theo từng thời kì phát triển của bông gạo.
Bài 2:
- Treo bảng tranh ảnh một số cây ăn quả.
- GV cùng lớp nhận xét nhanh dàn ý của từng bạn.
- Yêu cầu HS làm việc cá nhân.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố
- Chốt nội dung ghi nhớ.
- 1 HS đọc nội dung BT1.
- Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm bài Bãi ngô xác định các đoạn và nội dung từng đoạn.
- HS phát biểu ý kiến.
- Cả lớp theo dõi SGK.
- HS làm bài cá nhân, đọc thầm, suy nghĩ, trả lời các câu hỏi.
- HS đọc và xác định đoạn và nội dung từng đoạn.
- HS so sánh rút ra kết luận.
- HS trao đổi, rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn cây. 
- 3-4 HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc nội dung bài tập 1.
- Thảo luận nhóm đôi, đọc thầm bài Cây gạo và xác định trình tự miêu tả trong bài.
- HS phát biểu ý kiến. Lớp nhâïn xét.
 - 1HS đọc yêu cầu của bài tập
- Mỗi HS chọn 1 cây ăn quả quen thuộc, lập dàn ý miêu tả cây đó.
- HS làm vào vở bài tập, tiếp nối đọc bài.
- HS nhắc lại nội dung ghi nhớ.
3. Dặn dò (1')
- Yêu cầu HS về nhà viết lại bài giới thiệu của em.
- Nhận xét tiết học.
********************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 105).
BÀI: LUYỆN TẬP.
MỤC TIÊU: 
 (HSTB làm bài theo chuẩn: Bài 1(a), 2(a) bài 4).
 Thực hiện được quy đồng mẫu số hai phân số.
II. ĐỒ DÙNG:
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
1. Bài cũ: (4')1 HS nhắc lại cách quy đồng mẫu số 2 phân số, trong đó mẫu số của 1 trong 2 phân số là mẫu số chung.
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(26') Thực hiện quy đồng mẫu số
Bài 1: Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi và nhận xét.
 và ; ...
Bài 2: Yêu cầu HS đọc bài tập.
- Hướng dẫn HS làm: và 2 được viết là : và 
- Yêu cầu HS làm bài theo nhóm.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 4: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
- Nhận xét.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố
Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào bảng con.
 = = 
 = =
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi và làm bài vào bảng nhóm,đại diện trình bày.
- 1 HS đọc đề.
- Hs thảo luận theo nhóm 4, làm bài vào bảng nhóm, đại diện trình bày.
- 2 HS nêu lại cách quy đồng mẫu số.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
**********************************************
MÔN: ĐỊA LÝ (Tiết 21).
BÀI: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ.
I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ được tên một số dân tộc sống ở đồng bằng Nam Bộ : Kinh, Khơ-me, Chăm, Hoa.
 - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu về nhà ở, trang phục của người dân ở ĐBNB.
 - Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông ngòi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ.
- Trang phục phổ biến của người dân đồng bằng Nam Bộ trước đây là quần áo bà ba và chiếc khăn rằn.
II. ĐỒ DÙNG: - Bản đồ phân bố dân cư VN.
 - Tranh, ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lể hội của người dân ở ĐBNB.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ :(3’) 2 HS trả lời 2 câu hỏi 1, 2 – SGK/118.
 - 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi, lớp nhận xét. 
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(13') Nhà ở của người dân.
- Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK và trao đổi theo nhóm nội dung sau: 
+ Người dân sống ở ĐBNB thuộc những dân tộc nào? 
+ Người dân thường làm nhà ở đâu? Vì sao?
+ Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì?
+ Quan sát hình 1, em hãy cho biết cho biết nhà ở của người dân thường phân bố ở đâu? 
* GV nhận xét, kết luận như SGV.
Hoạt động 3.(13') Trang phục và lễ hội.
- Yêu cầu các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh thảo luận theo các câu hỏi SGV/96,97.
- HS trình bày kết quả trước lớp.
Bài học SGK/121. 
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố
GDHS tôn trọng truyền thống văn hoá của người dân ĐBNB. 
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và trao đổi theo cặp.
- HS trả lời.
+ Người dân ở ĐBNB có những dân tộc Kinh, Khơ me, Chăm, Hoa.
+ Ớ trên sông.
+ Chủ yếu là thuyền, đò.
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- 4 nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày,nhận xét.
- 3 HS đọc.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
**********************************************
 SINH HOẠT LỚP
 I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ trong tuần học vừa qua và phổ biến nhiệm vụ hoạt động tuần tới..
- Hát tập thể bài : Em yêu trường em.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(15’) Nhận xét nề nếp trong tuần của lớp. 
-Y/c: Lớp trưởng báo cáo.
-Nx chung, giao nhiệm vụ cho tuần tới:
+Tiếp tục giúp đỡ bạn học yếu tiến bộ.
+Bảo vệ hàng cây do chi đội mình phụ trách.
Kiểm tra việc giữ gìn sách vở và rèn chữ viết của hs.
2.(15’) Hát tập thể bài : Em yêu trường em. 
3. Củng cố-Dặn dò : (5’)
 - Hệ thống bài và dặn dò về nhà.
 Nhận xét tiết học 
-Theo dõi, lớp trưởng báo cáo việc thực hiện nề nếp trong tuần của lớp.
-Hs nhận nhiệm vụ.
-Theo dõi.
-Thực hiện theo y/c
- Hát.
- Chú ý lắng nghe. 
 ********************************************
TUẦN 22 Thứ hai ngày 6 tháng 2 năm 2012
Chào cờ
Nhà trường phổ biến.
Múa hát sân trường.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
- Nắm được mục đích, ý nghĩa của việc chào cờ vào sáng thứ hai hàng tuần.
- Nghe nhận xét việc thực hiện nhiệm vụ hoạt động tuần qua và phổ biến nhiệm vụ trong tuần này.
- Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Chơi vui vẻ để bước vào tuần học mới.
 II/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
GIÁO VIÊN (GV) 
 HỌC SINH (HS)
1.(20’) Chào cờ: 
-Hướng dẫn hs xếp hàng, chuẩn bị làm lễ chào cờ.
-Chào cờ.
-Theo dõi, chấn chỉnh hs, nghe nhận xét kq’ hoạt động tuần qua vàphổ biến nhiệm vụ hoạt động của tuần này.
2.(10’) Chơi trò chơi “Nhảy đúng, nhảy nhanh ”.
-Hd cách chơi.
-Tổ chức cho hs chơi.
-Nhận xét troø chôi.
3. Cuûng coá-Daën doø : (5’)
 - Heä thoáng baøi vaø daën doø veà nhaø.
 Nhaän xeùt tieát hoïc 
-Xeáp thaønh 2 haøng doïc theo thöù töï hs beù ñöùng tröôùc, hs lôùn ñöùng sau.
-Chaøo côø.
-Nghe nhaän xeùt kq’ hoaït ñoäng tuaàn qua vaø phoå bieán nhieäm vuï hoaït ñoäng trong tuaàn naøy.
 -Theo doõi.
-Tham gia chôi.
- Chuù yù laéng nghe. 
 *********************************
MÔN: TẬP ĐỌC (Tiết 43).
BÀI: SẦU RIÊNG.
I. MỤC TIÊU:
- Bước đầu biết đọc một đoạn trong bài có nhấn giọng từ ngữ gợi tả.
- Tả cây sầu riêng có nhiều nét đặc sắc về hoa,quả và nét độc đáo về dáng cây.
- MTR: HS yếu đọc 1 đoạn 5, 6 câu.
 - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ hoà quyện,,,,,
 - KNS: Xác định giá trị; Tự nhận thức bản thân.
II. ĐỒ DÙNG: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng. 
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') 2- 3 HS đọc TL bài thơ “Bè xuôi sông La”, trả lời các câu hỏi 3,4 sau bài đọc.
 - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi, lớp theo dõi.
 - GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10') Hướng dẫn luyện đọc.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
- GV cho HS đọc tiếp nối 3 đoạn của bài, sửa lỗi cách đọc cho HS.
- Giúp các em hiểu các từ ngữ được chú giải.
- Yêu cầu HS đọc bài.
 Hoạt động 3:(10') Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc bài, thảo luận câu hỏi theo nhóm.
+ Sầu riêng là đặc sản ở vùng nào?
+ Hoa, quả, dáng cây như thế nào? 
- Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài, tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng?
* GV chốt ý chính: Giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng. 
Hoạt động 4: (6') Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
 - Hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn:” Sầu riêng là loại trái quýkì lạ” 
 + Đọc mẫu, gạch chân từ ngữ cần nhẫn giọng.
Hoạt động 5 : (3’) Củng cố.
- Yêu cầu HS nêu ý nghĩa của bài? 
- Học sinh đọc tiếp nối 2-3 lượt.
- HS luyện đọc từ khó.
- 1HS đọc mục chú giải.
- Học sinh luyện đọc theo cặp.
- HS đọc, thảo luận theo nhóm.
- ... là đặc sản của miền Nam.
- Hoa: Trổ vào cuối năm; thơm ngát như hương câu.
- Quả: lủng lẳng dưới cành, trông như tổ kiến; mùi thơm đậm , bay xa.
- Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút; cành ngang thẳng đuột.
- HS thảo luận, nêu nội dung bài văn.
- HS nhắc lại. 
- Luyện đọc theo cặp.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
- HS nêu.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 106).
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG.
I. MỤC TIÊU: 
-bài tập cần làm bài1, bài2, bài3(a,b,c).
- Rút gọn được phân số.
- Quy đồng được mẫu số hai phân số.
- MTR: Tăng thời gian làm bài cho HS yếu
II. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') Yêu cầu 2 HS lên bảng quy đồng mẫu số : và ; và 
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2:(8') Rút gọn phân số.
Bài 1: 
- HDHS có thể rút gọn dần qua nhiều bước trung gian.
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 3: (9')Phân số bằng nhau
Bài 2: 
- Muốn biết phân số nào bằng phân số 2/9 chúng ta làm như thế nào?
- Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4:(9') Quy đồng mẫu số.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi và nhận xét.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố.
- Nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số.
- 1 HS đọc đề.
- 4 HS lên bảng làm, lớp làm vào bảng con.
- 1 HS đọc đề.
Chúng ta cần rút gọn các phân số.
- Thảo luận theo nhóm bàn, làm bài vào bảng nhóm. Đại diện trình bày.
- 1 HS đọc đề.
- HS tự quy đồng mẫu số các phân số, sau đó đổi chéo vở KT bài lẫn nhau.
- HS trả lời.
3. Dặn dò (1')
- Chuẩn bị: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
- Nhận xét tiết học.
*******************************************************
MÔN: KHOA HỌC ( Tiết 43).
BÀI 43: ÂM THANH TRONG CUỘC SỐNG.
I. MỤC TIÊU:
Sau bài này học sinh biết:
- Nêu được ví dụ về ích lợi của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu như tiếng trống, còi xe)
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Chuẩn bị theo nhóm:
	+5 chai hoặc cốc giống nhau.
	+Tranh ảnh về vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
	+Tranh ảnh về các loại âm thanh khác nhau.
	+Một số băng, đĩa.
III . HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:
1 Ổn định tổ chức: 
2 Bài cũ: (3’)
- Âm thanh truyền được qua những gì?
- Khi ra xa âm thanh sẽ mạnh lên hay yếu đi?
3 Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
Giới thiệu: Bài “Âm thanh trong cuộc sống”
Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong đời sống (10’).
- Quan sát hình trang 86 SGK, ghi lại vai trò của âm thanh. 
- Bổ sung những vai trò mà HS không nêu.
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích (10’).
- Chia bảng thành 2 cột THÍCH và KHÔNG THÍCH, yêu cầu HS nêu tên các âm thanh mà các em thích và không thích.
- Ghi những ý kiến của HS lên bảng.
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại được âm thanh (10’).
- Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
- Yêu cầu HS làm việc nhóm: Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
- Ghi âm bằng máy sau đó phát lại.
- HS nêu: giao tiếp, nghe nhạc, tìn hiệu
- Nêu tên âm thanh thích và không thích.
- Thảo luận.
- Trình bày ý kiến: Có thể nghe lại bất cứ lúc nào những âm âm thanh đã phát ra.
4. Củng cố: (3’)
Trò chơi “Làm nhạc cụ”, cho hs đổ nước vào các chai từ vơi đến đầy và so sánh các âm thanh phát ra khi gõ, cho các nhóm biểu diễn.
- Giải thích cho HS: chai nhiều nước nặng hơn nên phát ra âm thanh trầm hơn.
**************************************************
Thứ ba ngày 21 tháng 01 năm 2014
MÔN: CHÍNH TẢ (NGHE - VIẾT) (Tiết 22).
BÀI: SẦU RIÊNG.
 I. MỤC TIÊU:
- Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng đoạn văn trích.
- Làm đúng BT3, 2b.
- MTR: HS yếu nhìn bảng phụ viết.
 - TCTV: Hỗ trợ nghĩa từ sầu riêng.)
 II. ĐỒ DÙNG : 3 bảng nhóm viết nội dung BT3.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') 2 - 3 HS viết bảng lớp5 - 6 từ bắt đầu r/d/gi đã được luyện viết ở BT3. 
2. Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (20') Hướng dẫn HS nghe - viết.
- GV đọc bài viết chính tả.
- Hướng dẫn HS viết từ khó.
- GV đọc từng câu HS viết.
- GV chấm sửa sai 7 bài.
 Hoạt động 3:(6') Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
 Bài 2b :- Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV mời 1 HS lên bảng điền
- GV chốt lại lời giải đúng- SGV. 
Bài 3: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi HS nhận xét.
- GV chốt lời giải đúng: 
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố.
- Nhận xét bài viết của HS, trả bài.
- 1 HS đọc lại đoạn văn cần viết chính tả.
- HS theo dõi SGK đọc thầm lại đoạn văn cần viết chính tả, ghi nhớ các từ khó.
- HS luyện viết từ khó.
- Học sinh viết bài.
- HS nghe, soát lỗi, chữa ra ô lỗi.
- Đổi vở cho nhau soát lỗi.
- 1HS đọc yêu cầu bài tập.
- Đọc thầm dòng thơ, làm vào vở bài tập.
- 1 HS lên bảng làm bài. Lớp nhận xét.
- HS đọc lại các dòng thơ đã hoàn chỉnh.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp đọc thầm và làm. 3HS làm ở bảng.
- HS trình bày tiếp sức – lớp nhận xét.
3. Dặn dò (1')
- Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả, học thuộc lòng khổ thơ ở BT 2.
- Nhận xét tiết học.
******************************************************
MÔN: TOÁN (Tiết 107).
BÀI: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ.
I. MỤC TIÊU: (Hs TB làm theo chuẩn:bài1,bài 2a,b(3ý đầu))
 - Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Nhận biết một phân số bé hơn 1 hoặc lớn hơn 1.
- MTR: Tăng thời gian làm bài cho HS yếu
II. ĐỒ DÙNG :
 - Hình vẽ như phần bài học SGK.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4')- 2 HS lên bảng làm bài tập sau: 
a. Rút gọn phân số: 36 
 21
b. Quy đồng mẫu số các phân số: 4 và 7
 9 3
2.Bài mới:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1:(1') Giới thiệu bài.
Hoạt động 2: (10') HD so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
VD: GV vẽ đoạn thẳng AB như phần bài học SGK lên bảng.Hd hs so sánh:
+ Đoạn thẳng AB được chia thành mấy phần bằng nhau?
+ Đoạn thẳng AC bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
+ Đoạn thẳng AD bằng mấy phần đoạn thẳng AB?
+ Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC và AD. Từ đó hãy so sánh 2/5 và 3/5.
+ So sánh tử số và mẫu số của hai phân số2/5 và 3/5.
* Gv kết luận, ghi bảng như SGK. 
Hoạt động 3: (16')Luyện tập thực hành
Bài 1: 
- Yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV theo dõi và nhận xét.
Bài 2: 
- GV nêu vấn đề và tổ chức cho HS trao đổi để giải quyết vấn đề.
- Yêu cầu HS so sánh TS với MS của phân số 2/5 và rút ra kết luận SGK.
( Làm tương tự với phân số 8/5)
b. GV nêu yêu cầu bài tập.
 - GV cùng lớp nhận xét, chữa bài.
Hoạt động 4 : (3’) Củng cố
Muốn so sánh hai phân số có cùng mẫu số ta làm thế nào?
- HS quan sát và trả lời.
5 phần.
2/5.
3/5
AC bé hơn độ dài đoạn thẳng AD. 2/5< 3/5.
- HS nhắc lại.
- 1 HS đọc đề.
- HS làm vào bảng con.4 hs lên bảng làm.
- HS giải thích cách so sánh của mình.
- 1 HS đọc đề.
- HS trao đổi, so sánh 2 phân số 2/5 và 5/5, giải thích.
2/5 < 5/5 tức 2/5 < 1 ( vì 5/5 = 1 )
- HS so sánh, rút ra 2 < 5 ( kl)
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên bảng làm bài.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
3. Dặn dò (1')
- Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
*************************************
MÔN: LUYỆN TỪ VÀ CÂU (Tiết 43).
BÀI: CHỦ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO?
I. MỤC TIÊU:
- Hiểu được cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai thế nào?
- Nhận biết được câu kể Ai thể nào? trong đoạn văn; Viết được một đoạn văn khoảng 5, trong đó có câu kể Ai thế nào? HSTB viết được 3 câu.
II. ĐỒ DÙNG: - VBT Tiếng việt 4, tập 2.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Bài cũ: (4') 1 HS nhắc lại ghi nhớ trong tiết LTVC trước.
2. Bài mới:
Hoạt 

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 21-22.doc