Giáo án Lớp 1 - Tuần 20

A.MỤC TIÊU :

 - Thực hiện lễ phép với thầy giáo , cô giáo .

 +HS khá,giỏi: Biết nhắc nhở các bạn phải lễ phép với thầy giáo , cô giáo .

 Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng giao tiếp , ứng xử lễ phép với thầy giáo, cô giáo.

B.CHUẨN BỊ :

 -Vở bài tập Đạo đức , tranh BT 2.Bút chì màu .

C. Hoạt động dạy , học :

 

doc 41 trang Người đăng honganh Lượt xem 1222Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Lớp 1 - Tuần 20", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
5 bằng bao nhiêu ?
GV: Vậy ta được kết quả là bao nhiêu ?
 -Đó chính là cách nhẩm dựa vào đó các con hãy làm bài
 -Cho HS sửa bài
 -GV nhận xét
 Bài 3 :
 -Nêu yêu cầu bài 3
GV: Muốn điền số được chính xác ta phải làm gì ?
 - Cho HS đổi vở 
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ:
-Các con vừa học bài gì ?
 + Dặn dò:
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
- Tính cột dọc.
 -HS nhắc lại 
 -HS làm bài
 -HS sửa bài
 - HS nhận xét 
- Tính ngang
HS: bằng 5
HS: bằng 15
HS: 15
 -HS làm bài
 - HS sửa bài
 - HS nhận xét
 - Điền số thích hợp vào ôp trống ( theo mẫu ) 
HS: Phải lấy số ở đầu bài cộng lần lượt với các số trong các ô ở hàng trên, sau đó điền điền kết quả vào ô tương ứng ở hàng dưới .
-HS làm bài
 -HS kiểm tra bài làm của nhau
 - HS nhận xét
- Phép cộng dạng 14 + 3
******************************************
 MÔN : THỦ CÔNG ( TIẾT : 20 )
 BÀI : GẤP MŨ CA LÔ ( tiết 2 ) 
A. MỤC TIÊU:
 - Gấp được mũ ca lô bằng giấy .Các nếp gấp tương đối phẳng, thẳng .
 HS khá giỏi: Gấp được mũ ca lô bằng giấy .Mũ cân đối. Các nếp gấp thẳng, phẳng.
B. ĐỒNG DÙNG DẠY HỌC:
 - 1 chiếc mũ ca lô mẫu.1 tờ giấy hình vuông to
 - 1 tờ giấy HS
C. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH: Hát
 II.BÀI CŨ: Gấp mũ ca lô ( T1)
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét
 III.BÀI MỚI:
 1. Giới thiệu:
 Hôm nay cô hướng dẫn cho các em thực hành : “ Gấp mũ ca lô ”trên giấy màu .
 -GV ghi tựa bài.
 2. GV thao tác lại quy trình gấp mũ ca lô
 -GV vừa gấp mũ ca lô vừa nhắc lại quy trình gấp 
 - Gấp chéo tờ giấy hình chữ nhật, gấp phần thừa vào miết nhiều lần đường vừa gấp. Sau đó xé bỏ phần giấy thừa ta được tờ giấy hình vuông .
 -Đặt tờ giấy hình vuông trước mặt( Mặt màu úp xuống) Gấp đôi hình vuông theo đường dấu, gấp chéo từ góc giấy bên phải phía trên, xuống góc giấy bên trái phía dưới( hình 2 ) sao cho 2 góc khích nhau , mép giấy phải bằng nhau. Dùng tay miết nhẹ cạnh vừa gấp nằm ngang theo hình tam giác , đầu nhọn ở phía dưới ( H3)
 -Gấp đuôi H3 để lấy dấu giữa, khi mở ra vẫn để giấy nằm như vị trí trước ( H3). Sao đó gấp 1 cạnh bên phải vào, điểm đầu của cạnh đó phải chạm vào đường dấu giữa , mép giấy của phần vừa gấp nằm cách đều cùa cạnh trên( H4)
 -Lật ngang H4 ra mặt sau cũng gấp tương tự như vậy được H5.
 -Khi gấp phần dưới của hình 5 lên . GV quan sát nhắc HS chỉ lấy 1 lớp mặt trên gấp lên (không chập 2 lớp giấy(H6) )
 -Phần gấp , lộn vào trong GV HD HS gấp theo đường chéo, nhọn dần về phía góc(H7) miết nhẹ tay cho phẳng, được H8
 -Lặt ngang H8 ra sau, cũng gấp tương tự như vậy (H9) được H10 
 -Khi gấp xong mũ, các em trang trí bên ngoài mũ theo ý thích của mỗi em?
 -HS đọc
 -HS theo dõi, quan sát
THƯ GIÃN
3.HS thực hành :
 -Trước khi thực hành , cho HS nhắc lại từng thao tác .
 -HS gấp , GV quan sát giúp đỡ các em còn lúng túng, hoàn thành sãn phẩm tại lớp
 -Khi gấp xong mũ, GV HD HS trang trí bên ngoài mũ theo ý thích của mình.
 -Dán vào vở thủ công cho cân đối
 -GV nhận xét : Quan sát các em gấp, cô thấy các em đều gấp được cái mũ ca lô rất đẹp và gấp đúng các thao tác .Cô khen cả lớp
 4 .Nhận xét đánh giá:
 -HS nhận xét bài của bạn, tìm ra bài mình thích.
 -Tại sao con thích bài này 
 -GV chốt ý mà HS đã nhận xét
 5. Dặn dò :
 - Về nhà gấp lại cái mũ bằng giấy lớn để đội chơi
 -Tiết sau nhớ mang theo đủ ĐDHT
Nhận xét tiết học.
-HS thực hành trên giấy màu.
 -HS trình bày sản phẩm
*********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 91 ) 
 BÀI : oa - oe
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : oa , oe , họa sĩ , múa xòe ; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : oa , oe , họa sĩ , múa xòe .
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Sức khỏe là vốn quý nhất .
Lồng ghép BVMT: Để cho cuộc sống thêm tươi đẹp thì chúng ta phải tham gia trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây hoa luôn đẹp mãi .
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: đầy ấp , đón tiếp , ấp trứng .
 -Đọc câu ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : oa , oe
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần oa :
 -GV đọc : oa
GV:Vần oa được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : oa
GV: Có vần oa, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : họa .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : họa
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 +Họa sĩ : Là người vẽ những bức tranh đẹp
 GV viết bảng : Họa sĩ .
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : oa , họa sĩ nói cách nối nét
 -GV nhận xét. 
 b.Vần oe :
 -GV đọc : oe
GV:Vần oe được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: oe
 +So sánh oa và oe :
GV:Có vần oe , dấu gì để có tiếng xòe
 -GV viết bảng : xòe
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì 
 -GV viết bảng : Múa xòe
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : oe , múa xòe nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ o và a ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm h và dấu nặng 
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : họa
 -HS cài tiếng : họa
HS: Họa sĩ đang vẽ tranh .
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ o và e
+Giống nhau : Bắt đầu bằng o
+Khác nhau : oa kết thúc bằng a, oe kết thúc bằng e
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm x vàdấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : xòe
HS: Múa xòe .
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : hòa bình , sách giáo khoa , mạnh khỏe , chích chòe 
 -Đọc các từ vừa viết
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Hòa bình : Tình trạng yên ổn không có chiến tranh .
 + Sách giáo khoa : Là sách các môn học ở các trường .
 + Mạnh khỏe : Giữ được sức khỏe tốt, không ốm đau .
 -HS tìm: hòa , khoa , khỏe , chòe .( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì?
Lồng ghép BVMT: Để cho cuộc sống 
thêm tươi đẹp thì chúng ta phải tham gia trồng cây xanh, chăm sóc và bảo vệ cây hoa luôn đẹp mãi .
-Đọc đoạn thơ ứng dụng dưới tranh
GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng .
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thảo luận
HS: Vẽ hoa ban , hoa hồng và hoa lan
- 2 em đọc 
HS: tìm 
-Vài em đọc (có phân tích)
 -Cả lớp đọc
+ Đọc SGK.
 -1 HS đọc 2 cột vần.
 -1 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc đoạn thơ ứng dụng.
 -1 HS đọc cả 2 trang.
 -HS đọc
 -Giống nhau ( HS yếu )
 -HS nhắc.
 -HS viết lần lượt vào vở theo sự hướng dẫn của GV.
THƯ GIÃN
 C . Luyện nói:
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK
GV : Chủ đề luyện nói hôm nay là gì?.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Các bạn trong tranh đang làm gì ?
GV: Tập thể dục giúp cho chúng ta điều gì?
 -Đó chính là chủ đề bài luyện nói hôm nay
GV: Theo con , người khỏe mạnh và người ốm yếu ai hạnh phúc hơn ?
GV: Để có sức khỏe tốt chúng ta phải làm thế nào?
- GV chốt lại: Sức khỏe là vốn quý của mỗi người . Khi có sức khỏe tốt các em sẽ hôc tập tốt. Để có sức khỏe tốt các em cần ăn uống đủ chất, giữ vệ sinh thân thể, tập thể dục mỗi ngày. 
 IV.Củng cố dặn dò :
 -Các con vừa học vần gì ?.
 -Tiếng gì cóvần oa – oe
 +Trò chơi : 3 tổ cử 3 bạn lên bảng cài tiếng : khỏe .
 +Dặn dò : 
 - Về nhà học lại bài vần oa – oe trong SGK
 Nhận xét tiết học.
 -HS lấy SGK.
 -HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
HS : Sức khỏe là vốn quý nhất 
HS: Các bạn đang tập thể dục
HS:Tập thể dục giúp chúng ta khỏe mạnh
HS: Người khỏe mạnh hạnh phúc hơn
HS: Để có sức khỏe tốt cần ăn uống đầy đủ, giữ vệ sinh thân thể, tập thể dục mỗi ngày và vui chơi đều độ .
 - oa – oe
 - họa , xòe
-3 HS lên thi đua
*************************************
 MÔN : MĨ THUẬT (Tiết 20 )
 BÀI : VẼ QUẢ CHUỐI
 Mục tiêu :
 - HS nhận biết đặc điểm về hình khối, màu sắc, vẻ đẹp của quả chuối .
 - Biết cách vẽ quả chuối .
 - Vẽ được quả chuối .
HS khá ,giỏi: Vẽ được một vài loại quả dạng tròn và vẽ màu theo ý thích .
B . Đồ dùng dạy học : 
 - Môt số tranh ảnh gà trống , gà mái. Hình hướng dẫn cách vẽ con gà.
 -HS: Vở, bút chì, chì màu .
C . Hoạt động dạy học : 
GV
HS
I.Ổn định : Hát .
II.Bài cũ : 
 -Kiểm tra ĐDHT của HS
 -GV nhận xét .
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 - Hôm nay cô hướng dẫn các con vẽ : Quả chuối .
-GV ghi tựa bài .
 2 . Giới thiệuquả chuối :
 - GV cho HS quan sát tranh ảnh hay 1 số quả chuối thực để các em thấy được sự khác nhau về:
 + Hình dáng
 + Mùa sắc
 3 . Hướng dẫn HS cách vẽ :
 -GV vẽ quả chuối lên bảng theo trình tự :
 + Vẽ hình dáng quả chuối .
 + Sau khi vẽ hình dáng quả chuối ta vẽ thêm gì ?
 +Vẽ xong quả chuối ta làm gì nữa để có màu sắc đẹp ?
 + VeÕ màu quả chuối như thế nào cho đẹp ?
 GV treo tranh ở tập vẽ
 -Các con xem bài bài vẽ “Quả chuối” ở tập vẽ có giống tranh trên bảng không ?
 -Muốn vẽ hình dáng quả chuối ta dùng nét gì ?
 -Muốn vẽ cuống chuối ta dùng nét gì ?
GV:Muốn vẽ quả chuối ta vẽ hình dáng quả chuối trước rồi vẽ thêm cuống, núm, đến vẽ màu 
- HS đọc lại
 -Quả ớt: có hình dáng ốm hơi dài, khi chín có màu đỏ , sống có màu xanh
 -Quả chuối: Còn sống màu xanh, chín màu vàng .
 -Vẽ thêm cuống , núm cho giống quả chuối ( HS khá, giỏi )
 -Vẽ màu
 -Màu xanh ( quả còn xanh) màu vàng( quả chín)
 -Giống ( HS yếu )
 -Nét cong
 -Nét ngang, nét xiên
THƯ GIÃN
 3.HS thực hành : 
 -GV gắn tranh của HS năm trước 
GV: Các con quan sát các bức tranh này cho biết hình chính là gì ?
GV: Màu sắc như thế nào ?
 -Cho HS lấy vở tập vẽ
 -Cho HS quan sát tranh 1
 -GV nêu yêu cầu: 
 +Vẽ 1 bức tranh về quả chuối. Có thể vẽ 1 quả, 2 quả hoặc 1 nải chuối .
 +Vẽ màu theo ý thích .
 -Cho HS làm bài 
 -GV quan sát giúp đỡ HS còn lúng túng
 -HS vẽ xong ,GV gắn tranh của HS lên bảng .
 4.Nhận xét, đánh giá: 
 -Treo bài lên bảng 
 -GV cho HS nhận xét bài của bạn bằng cánh đặt câu hỏi:
 +Em thích bức tranh nào ?
 +Tại sao em thích bức tranh đó ?
 +Trong bức tranh đó bạn vẽ hình gì ?
 +Bạn vẽ màu như thế nào ?
 - GV nhận xét chung. 
 IV. Củng cố , dặn dò :
 - Về tập vẽ lại cho đẹp 
Nhận xét tiết học
 -Yêu cầu HS nhận xét 
HS: quả chuối ( HS yếu )
HS: đẹp
 - HS lấy vở tập vẽ
 -HS theo dõi
-HS thực hành vẽ 
-HS vẽ xong, trình bày sản phẩm lên bảng.
- HS nhận xét
*************************
 MÔN : TOÁN ( TIẾT 78 )
 BÀI : LUYỆN TẬP 
A. MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép cộng ( không nhớ) trong phạm vi 20, công nhẩm dạng 14 + 3
HS khá , giỏi làm bài 1 ( cột 3 ) , bài 2 ( cột 3) , bài 3 ( cột 2 ) , bài 4
B. CHUẨN BỊ:
 Sách giáo khoa.
C. HOẠT ĐỘNG DẠY CHỦ YẾU:
GV
HS
 I. ỔN ĐỊNH:
 II. BÀI CŨ:
 -Tiết toán trước con học bài gì?
 -BC: Đặt tính rồi tính
 12 + 5 11 + 3
 13 + 4 12 + 4
 -GV nhận xét
 III. BÀI MỚI:
1.Giới thiệu:
 Hôm nay chúng ta cùng nhau học tiết “luyện tập ” để khắc sâu hơn các kiến thức đã học .
 -GV ghi tựa bài.
 2. Hướng dẫn làm bài tập :
 Bài 1 :
 -Nêu yêu cầu bài 1
 - Con hãy nêu cách tính:
 -GV nhận xét
 Bài 2:
 -Nêu yêu cầu bài 2
GV: Để tính nhẩm được các phép tính trong bài tập 2 chúng ta phải dựa vào đâu 
 -GV viết bảng : 15 + 1 = ?
 - GV gọi HS lên sửa bài
-GV nhận xét
Hát
 -Phép cộng dạng 14 + 3
 -HS đặt tính dọc rồi tính kết quả .
 -HS đọc
 - Đặt tính theo cột dọc rồi tính
 12 + 2 cộng 3 bằng 5
+ + Hạ 1 viết 1
 3
------ 12 + 3 = 15
 15
 -HS làm bài
 -HS sửa bài
 -HS nhận xét 
 - Tính nhẩm
HS: Dựa vào bảng cộng
 -HS tính nhẩm
 5 + 1 = 5 , 10 + 6 = 16
 -HS làm bài 
 -HS sửa bài
 -HS nhận xét
THƯ GIÃN
 Bài 3 : 
 -Nêu yêu cầu bài 3
 - GV hướng dẫn làm từ trái sang phải và ghi kết quả cuối cùng: 10 + 1 + 3 = ?
 -Gọi HS lên bảng sửa
 -GV nhận xét
 IV. CỦNG CỐ – DẶN DÒ :
 - Về xem lại các bài tập cô vừa hướng dẫn.
+ Nhận xét tiết học.
 - Tính 
 -HS tính nhẩm
 10 + 1 = 11 , 11 + 3 = 14
 -Viết 10 + 1 + 3 = 14
 -HS làm bài
 - HS sửa bài
 -HS nhận xét
******************************************
MÔN : TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI ( Tiết 20 ) BÀI : AN TOÀN TRÊN ĐƯỜNG ĐI HỌC 
MỤC TIÊU:
- Xác định được một số tình huống nguy hiểm có thể dẫn đến tai nạn trên đường đi học 
- Biết đi bộ sát mép đường về phía tay phải hoặc đi trên vỉa hè
HS khá, giỏi : Phân tích được tình huống nguy hiểm xảy ra nếu không làm đúng quy định khi đi các loại phương tiện .
Lồng ghép GDKNS : Kĩ năng tư duy phê phán những hành vi sai, có thể gây nguy hiểm trên đường đi học. Kĩ năng ra quyết định nên và không nên làm gì để đảm bảo an toàn trên đường đi học.
 B. CHUẨN BỊ:
 -Các hình ở bài 20 . 
C. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
 I.Ổn định :
 II. KTBC:
 - Cuộc sống xung quanh 
 III. Bài mới:
 1.Giới thiệu:
 -Hôm nay mình học bài: An toàn trên đường đi học .
 - GV ghi tựa
 2. Những hoạt động :
 Ÿ Hoạt động 1:Thảo luận nhóm
 + Mục tiêu:Biết được một số tình huống nguy hiểm có thể xảy ra trên đường đi học .
 Cách tiến hành :
 Ÿ Bước 1: GV giao nhiệm vụ và thực hiện nhiệm vụ 
-Cho HS quan sát tranh
 -Tổ 1 + 2 : Các hình (trang 42) cùng nhau thảo luận .
 +Điều gì có thể xảy ra trong mỗi cảnh này?
 +Em sẽ khuyên các bạn trong tình huống đó thế nào ?
 -Tổ 3: Quan sát các hình ở trang 43
 +Bức tranh 1 và 2 có gì khác nhau?
 +Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nào trên đường ?
 + Bức tranh 1 người đi bộ đi ở vị trí nòa trên đường ?
+Đi như vậy đã đảm bảo an toàn chưa ?
 Ÿ Bước 2 :Kiểm tra kết quả hoạt động .
 -GV gọi nhóm lên trình bày theo tranh 1, 2, 3, 4, 5 ( trang 42 )
 -Các tổ trình bày
 GV chốt lại: 
 Khi đi bộ chúng ta cần chú ý điều gì ?
 -GV gọi nhiều HS nháêc lại để các em ghi nhớ
Hát
- HS lặp lại.
2 nhóm 1 tình huống
 -HS quan sát tranh
 -HS cùng thảo luận theo các yêu cầu trên
 -HS cùng thảo luận theo yêu cầu của GV
-HS trình bày
HS: Khi đi bộ trên đường không có vỉa hè cần phải đi sát mép đườngvề bên tay phải của mình còn trên đường có vỉa hè thì đi trên vỉa hè.
 -Nhiều HS nhắc lại ý trên .
THƯ GIÃN
 Ÿ Hoạt động 2: Trò chơi đi đúng quy định .
 Mục tiêu: HS biết thưc thưc hiện những quy định về trật tự an toàn giao thông .
 + Cách tiến hành : HD chơi
 -Đèn đỏ, tất cả mọi người và phương tiện giao thông phải dừng đúng vạch .
 -Đèn xanh, xe cộ và người được phép qua lại.
 -Ai vi phạm luận giao thông sẽ phải nhắc lại các quy định đi bộ trên đường 
 -GV quan sát HS chơi
 -Tổng kết trò chơi.
 III. CỦNG CỐ - DẶN DÒ:
 GV: Khi đi bộ trên đường ta cần chú ý điều gì ?
GV: Để đảm bảo an toàn cho mình và cho mọi người các con phải luôn đi đúng quy định .
 - Các con ghi nhớ và thực hiện những điều gì đã học hôm nay .
Nhận xét tiết học
 -HS đóng vai đèn giao thông: ô tô, xe máy, xe đạp, người đi bộ .
 -Đèn xanh: HS cầm biển xanh giơ lên
 -Đèn đỏ: HS cầm biển đỏ giơ lên
HS: Đường có vỉa hè thì phải đi trên vỉa hè, nếu trên đường không có vỉa hè thì ta nên đi sát mép đường về bên tay phải của mình.
********************************
 MÔN : HỌC VẦN (Tiết 92 ) 
 BÀI : oai - oay
A.MỤC TIÊU :
 -Đọc được : oai , oay , điện thoại , gió xoáy ; từ vàđoạn thơ ứng dụng.
 -Viết được : oai , oay , điện thoại , gió xoáy .
 -Luyện nói từ 2 đến 4 câu theo chủ đề: Ghế đẩu , ghế xoay , ghế tựa .
Lồng ghép BVMT: Muốn trồng trọt có năng suất cao, chúng ta phải bảo vệ môi trường đất .Hạn chế sử dụng hóa chất để đảm bảo sức khỏe cho con người
 B.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 -Tranh + bộ chữ.
C.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
GV
HS
I.Ổn định : Hát.
II.Bài cũ :
 -BC: hòa bình , mạnh khỏe , chích chòe .
 -Đọc câu ứng dụng .
 -GV nhận xét
III.Bài mới :
 1.Giới thiệu :
 -Hôm nay cô hướng dẫn các con 2 vần mới là vần : oai , oay
 -GV ghi tựa bài.
 2.Dạy vần :
 a.Vần oai :
 -GV đọc : oai
GV:Vần oai được tạo nên từ những âm nào? 
 -GV gắn bảng cài : oai
GV: Có vần oai, thêm âm gì , dấu gì để có tiếng : thoại .
 -GV gắn bảng cài và viết bảng : thoại
+Bảng cài.
 -GV gắn tranh , hỏi :
GV: Tranh vẽ gì ?
 +Điện thoại : Muốn hỏi thăm người ở xa phải dùng điện thoại để gọi cho nhau .
 GV viết bảng : Điện thoại .
+Bảng con.
 -GV viết mẫu : oai , điện thoại nói cách nối nét
 -GV nhận xét.
 b.Vần oay :
 -GV đọc : oay
GV:Vần oay được tạo nên từ những âm nào?
 -GV gắn bảng cài: oay
 +So sánh oai và oay :
GV:Có vần oay , dấu gì để có tiếng xoáy
 -GV viết bảng : xoáy
+Bảng cài.
 -GV treo tranh, hỏi:
GV:Tranh vẽ gì 
 +Gió xoáy: Là luồng gió thổi mạnh tạo thành những vùng gió bụi xoay tròn .
 -GV viết bảng : Gió xoáy .
+Bảng con.
 -GV hướng dẫn HS viết : oay , gió xoáy nói cách nối nét.
 -GV nhận xét.
 -HS viết BC
 -HS đọc ( có phân tích)
 - HS đọc 
 -HS đọc.
-HS đọc.
HS:.tạo nên từ 3 âm o , a và i ( HS yếu )
 - HS đánh vần ( có HS yếu ) , HS đọc trơn,ĐT 
HS: thêm âm th và dấu nặng 
-HS phân tích, đánh vần, đọc trơn, đồng thanh ( có HS yếu ) : thoại
 -HS cài tiếng : thoại
HS: Điện thoại.
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết bảng con .
-HS đọc
HS:..Tạo nên từ o , a và y
+Giống nhau : Bắt đầu bằng oa
+Khác nhau : oai kết thúc bằng i, oay kết thúc bằng y
-HS đánh vần, đọc trơn ( có HS yếu)
HS: thêm x vàdấu sắc
 -HS phân tích , đánh vần, đọc trơn, ĐT( có HS yếu
 -HS cài tiếng : xoáy
HS: Gió xoáy .
-HS đọc trơn từ.
 -HS đọc cảø cột (không thứ tự).
 -Cảø lớp đồng thanh.
 -HS viết BC
THƯ GIÃN
 c. Đọïc từ ứng dụng.
 -GV viết bảng : quả xoài, khoai lang , loay hoay , hí hoáy 
 -Đọc các từ vừa viết
 -Cho học sinh tìm tiếng có vần mới, gạch dưới.
 -Cho HS đọc tiếng vừa tìm.
 -HS đọc trơn từ nào, GV giải thích từ đó.
 + Loay hoay : Là làm việc suốt ngày, mất nhiều thời gian .
 +Hí hoáy : Là làm việc rất tỉ mỉ 
 -HS tìm: xoài , khoai , hoáy, loay hoay.( phân tích)
 -HS đọc (không thứ tự).
 -HS đọc. ( mỗi em 1 từ ) 
- HS đọc từ ứng dụng (khôngtt, tt) có phân tích
- HS đọc cả 2 cột vần
- HS đọc từ ứng dụng
- 1 HS đọc hết bài
- Cả lớp đồng thanh.
TIẾT 2
Luyện tập :
 a.Luyện đọc:
-GV chỉ bảng cho HS đọc lại bài ở tiết 1.
 -GV nhận xét.
+ Đọc câu ứng dụng :
 -Cho HS quan sát tranh ở SGK thảo luận.
 -GV gắn tranh, hỏi :
GV: Tranh vẽ gì?
Lồng ghép BVMT: Muốn trồng trọt có 
năng suất cao, chúng ta phải bảo vệ môi trường đất .Hạn chế sử dụng hóa chất để đảm bảo sức khỏe cho con người
-Đọc bài ca dao
GV: Tìm tiếng có vần mới học trong câu ứng dụng .
 -GV đọc mẫu
b.Luyện viết vở :
 -Đọc nội dung viết.
 -Nhận xét bài ở bảng và ở vở, 
 -Nhắc lại cách ngồi viết.
 -GV viết mẫu ở bảng: Vừa nói cách nối nét, độ cao con chữ và khoảng cách giữa tiếng, từ.
-GV thu bài, chấm 1 số vở, nhận xét.
 -1 HS đọc cột vần 1.
 -2 HS đọc cột vần 2.
 -1 HS đọc cả 2 cột vần .
 -2 HS đọc từ ứng dụng.
 -1 HS đọc hết bảng.
 -HS quan sát tranh SGK thả

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 20.doc