Bài cũ : Tuần trước cô dạy bài gì?
-Giáo viên kiểm tra việc thực hiện thời gian biểu.
-Nhận xét, tuyên dương.
2.Dạy bài mới : Giới thiệu bài.
Hoạt động 1 : Thảo luận.
Mục tiêu : Biết bày tỏ ý kiến về học tập và sinh hoạt đúng giờ.
-Giáo viên phát 3 bìa màu
trừ, số trừ trong phép tính trên là số nào? -Muốn tính hiệu khi biết số bị trừ và số trừ ta làm thế nào? -Làm vở. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 2 :Bài toán cho biết gì? -Bài toán yêu cầu gì? -Quan sát mẫu và nêu cách đặt tính. -Nêu cách viết cách thực hiện theo cột dọc có sử dụng các từ: số bị trừ, số trừ, hiệu. -Nhận xét, ghi điểm. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -Muốn biết độ dài đoạn dây còn lại ta làm thế nào? Tóm tắt: Có : 8 dm Cắt đi : 3 dm Còn lại : ? dm 3.Củng cố : -Nêu tên gọi trong phép trừ : 8dm – 3dm = 5dm -Nhận xét tiết học. Dặn dò . -Bảng con, nêu tên gọi. 24 + 5 = 29 56 + 12 = 68 37 + 22 = 59 -Số bị trừ – số trừ – Hiệu. -HS đọc. -Quan sát theo dõi. -Số bị trừ -Số trừ -Hiệu. 59 – 35 = 24 -Hiệu. -Hiệu là 24, là 59 – 35 59 -35 24 19 – 6 = 13 -Số bị trừ là 19, số trừ là 6 -Lấy số bị trừ trừ đi số trừ. -Làm vở BT. Đổi vở kiểm tra. -Số bị trừ, số trừ. -Tìm Hiệu. đặt tính dọc -Đặt tính dọc và nêu. ( 3 em) -2 em nêu. -Làm vở BT -1 em đọc đề. -Sợi dây dài 8 dm, cắt đi 3 dm. -Độ dài đoạn dây còn lại? -HS làm bài Độ dài đoạn dây còn lại là 8 – 3 = 5 ( dm) Đáp số 5 dm. -1 em nêu. RÚT KINH NGHIỆM . Kĩ thuật GẤP TÊN LỬA . ( TIẾT 2 ) I/ MỤC TIÊU: Như nội dung tiết 1 II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu tên lửa. - Giấy thủ công, giấy nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Gọi HS thực hành gấp tên lửa. -Nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới : a-Giới thiệu bài. b-Thực hành: -Em nhắc lại cách gấp. Gợi ý : Trang trí sản phẩm. -Đánh giá sản phẩm. -Tổ chức thi phóng tên lửa. -Nhắc nhở trật tự, an toàn trong khi phóng tên lửa. Nhận xét. 3.Củng cố : -Gíao dục tư tưởng. Nhận xét. Dặn dò. -1 em gấp. -Gấp tên lửa / tiếp. -1 em nhắc lại 2 bước gấp. -Cả lớp thực hành. -Thi phóng tên. -Tập gấp tên lửa. RÚT KINH NGHIỆM .. Chính tả PHẦN THƯỞNG. I/ MỤC TIÊU : Kiến thức : - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. - Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái. - Làm được bài tập :BT3, BT4, BT2a, hoặc bt chính tả phương ngữ ( GV chọn ) II/ CHUẨN BỊ: - Viết nội dung đoạn văn. - Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Tiết trước em tập chép bài gì? - Đọc cho HS viét các từ : ngày, mài, sắt, cháu -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a-Giới thiệu. b- Hướng dẫn chuẩn bị Mục tiêu : Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài Phần thưởng. -Giáo viên đọc mẫu đoạn chép. -Đoạn này có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài được viết hoa? -Hướng dẫn phát hiện từ khó. -Nhận xét. -Giáo viên đọc mẫu lần 2. -Hướng dẫn tập chép vào vở. -Theo dõi uốn nắn tư thế ngồi.( GV theo dõi giúp các em HS yếu chép đúng) -Hướng dẫn chữa lỗi. Chấm ( 5-7 vở). c- Làm bài tập. Mục tiêu : Viết đúng một số tiếng có âm s/x hoặc có vần ăn/ăng. Điền đúng 10 chữ cái vào ô trống theo tên chữ.. Thuộc bảng chữ cái. Bài 2: Nêu yêu cầu. -Nhận xét. Bài 3 : -Nhận xét. -Hướng dẫn HTL bảng chữ cái -Nhìn 3 cột đọc, xóa bảng. 3.Củng cố : -Tập chép bài gì? -Nhận xét tiết học. -Có công mài sắt có ngày nên kim. Bảng con : Ngày, mài, sắt, cháu. -HS theo dõi, đọc thầm. -2 câu -Dấu chấm. -Cuối.Đây. Na. -HS nêu : Nghị, người, năm, lớp, luôn luôn. -Bảng con. -HS tập chép bài vào vở. -Chữa lỗi. -1 em lên bảng làm. -Lớp làm nháp. -1 em lên bảng điền. -Làm vở. -4-5 em đọc to 10 bảng chữ cái. -HTL/ 4-5 em. -Phần thưởng. -Sửa lỗi. Làm bài / tr 6 RÚT KINH NGHIÊM HDLT LT CHÍNH TẢ BÀI : NGÀY LỄ I- MỤC TIÊU: Giúp HS - Hướng dẫn cho các em viết đúng tên riêng .Các từ cĩ âm c/k ; l/n - Viết lại các từ viết sai ở bài chính tả . - Viết 2-3 câu ( GV chọn ) II- CHUẨN BỊ Bảng nhĩm cho các em viết các tên riêng Bảng con , vở luyện viết III- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- KTBC 2- BÀI MỚI a- GTB : GV nêu mục đích, yêu cầu b- Hướng dẫn viết tên riêng - Cho các em viết tên riêng . - Gọi HS trình bày - Giáo viên nhận xét - Cho các em nêu lại cách viết tên riêng c – Luyện viết từ khĩ, từ cĩ âm đầu như ở yêu cầu - Cho các em nêu lại các từ khĩ vừa viết sai ở bài chính tả - GV đọc cho các em viết bảng con - GV nhận xét - Cho các em đọc d- Viết 2- 4 câu GV đọc cho HS viết ( GV chọn 2-4 câu đọc cho các em viết ) - Chấm 4 – 5 bài , nhận xét 3 – CỦNG CỐ - DẶN DỊ Nhận xét giờ học - Học sinh viết vào vở tập chép, 6 em viết vào bảng nhĩm . - 6 em lên trình bày - Lớp nhận xét - Cả lớp đồng thanh - Nhiều em nêu ( 3- 4 HS yếu nêu ), lớp nhận xét - Nhiều em nêu - HS viết bảng con , lần lượt từng em lên bảng viết ( HS trung bình ,yếu viết) - Lớp nhận xét - Học sinh đọc cá nhân , đồng thanh - HS viết vào vở RÚT KINH NGHIỆM . LUYỆN TẬP TỐN LT BÀI :SỐ BỊ TRỪ -SỐ TRỪ- HIỆU I-MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố - Biết số bị trừ- số trừ- hiệu -Biết thực hiện các số cĩ hai chữ số khơng nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài tốn bằng một phép tính II- HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1- KTBC - Ghi 56 – 23 = 33, Gọi học sinh nêu SBT-ST- Hiệu - Nhận xét 2- BÀI MỚI a- GTB : Nêu mục đích, yêu cầu b- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho các em làm VBT - GV nhận xét Bài2: Gv kẻ bảng và cho các em làm Nhận xét, chữa bài Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - GV ghi bảng mẫu và hướng dẫn cho các em nắm yêu cầu - cho các em làm bài ( Theo dõi giúp đỡ các em yếu cách đặt tinh cho đúng) GV nhận xét , chữa bài Bài4 : Gọi HS đọc yêu cầu - Bài tốn cho biết gì? - Bài tốn hỏi gì ? - cho các em làm bài vào VBT - Nhận xét , chữa bài Bài 5 : KK học sinh khá , giỏi làm 3- CỦNG CỐ - DẶN DỊ Nhận xét tiét học - HS nêu , lớp nhận xét - HS đọc yêu cầu - Hs dung bút chì nối , sau đĩ đứng tại chỗ nêu - Lớp nhận xét - HS làm VBT, 2 en làm bảng - Nhận xét - Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp theo dõi - Hs làm VBT, 1 em làm bảng lớp - Lớp nhận xét và nêu cách thực hiện - HS đọc yêu cầu, lớp thầm theo - Mảnh vải dài9dm, cắt đi 5dm - Cịn lại mấy dm - HS làm VBT, 1 em làm bảng Bài giải Mảnh vải cịn lại là : 9 – 5 = 4 ( mét ) Đáp số : 4 mét RÚT KINH NGHIỆM Thứ tư ngày 19 tháng 08 năm 2009 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI. I/ MỤC TIÊU : - Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn - Biết ngắt nghỉ hơi sau các dấu phẩy, dấu hai chấm, giữa các cụm từ. - Hiểu ý nghĩa : Mọi người , mọi vật điều làm việc; làm việc mang Lại niềm vui ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK) GDMT: HS luyện đọc và tìm hiểu bài/ kết hợp gơi ý Hs liên hệ ( dùng câu hỏi) Qua bài văn, em cĩ nhận xét gì về cuộc sống xung quanh ta ? Từ đĩ liên hệ :đĩ là mơi trường sống cĩ ích đối với thiên nhiên và con người chúng ta. II/ CHUẨN BỊ: - Tranh minh họa. - Sách tiếng việt.- III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Tiết tập đọc trước em đọc bài gì? - Gọi học sinh đọc bài, trả lời câu hỏi -Nhận xét. Cho điểm. 2.Dạy bài mới : a- Giới thiệu bài. b-Luyện đọc . Mục tiêu : Đọc trơn toàn bài. Đọc đúng các từ ngữ chứa tiếng có âm vần dễ lẫn : làm, quanh ta, tích tắc, bận rộn ...... Các từ mới : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Biết nghỉ hơi đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm giữa các cụm từ. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, giọng vui, hào hứng, nhịp hơi nhanh. Đọc từng câu: -Hướng dẫn HS phát âm từ có vần khó, dễ sai, từ mới. -Quanh, quét. -Gà trống, trời, sắp sáng, sâu rau, bận rộn, làm việc.... MB -Vật, biết việc, tích tắc, vải, bảo vệ, cũng, đỡ,... MN -Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn . -Bài được chia làm 2 đoạn. -Hướng dẫn đọc câu: Quanh ta,/ mọi vật,/ mọi người/ đều làm việc.// Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là sắp đến mùa vải chín.// Càng đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ, / ngày xuân thêm tưng bừng. // Giảng từ : sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng. Đọc từng đoạn trong nhóm. -Nhận xét. c-Tìm hiểu bài. Mục tiêu : Biết được lợi ích công việc của mỗi người, vật, con vật. Mọi người, mọi vật đều làm việc, mang lại niềm vui. -Các con vật xung quanh ta làm những việc gì? -Kể thêm những con vật có ích ? -Cha mẹ và những người em biết làm việc gì ? -Bé làm những việc gì? -Hằng ngày em làm những việc gì ? -Em có đồng ý với Bé là làm việc rất vui không ? -Em hãy đặt câu với từ : rực rỡ, tưng bừng. -Bài văn giúp em hiểu điều gì ? Giáo viên nêu GDMT như ở y/c Luyện đọc lại bài. -Nhận xét, chọn em đọc hay. 3.Củng cố : -Em nêu những công việc làm của em hàng ngày và nói cảm nghĩ của em ? - Nhận xét tiết học. -Phần thưởng. -3 em đọc 3 đoạn và TLCH. -Làm việc thật là vui. -Theo dõi, đọc thầm. -HS nối tiếp nhau đọc từng câu. -HS phát âm / Nhiều em. -HS đọc từng đoạn. -HS đọc đúng câu / 4-5 em. -3 em nhắc lại. -Chia nhóm: Đọc từng đoạn. -Thi đọc giữa các nhóm. -Đồng thanh ( đoạn, bài ). -1 em trả lời. -HS kể. -HS nêu. -Học bài, làm bài, nhặt rau, ... -2 em nêu. -HS nêu. -2 em. -Có làm việc thì mới có ích cho gia đình, cho xã hội. -Thi đọc lại bài / nhiều em. -1 em đọc bài. -Đọc bài nhiều lần. RÚT KINH NGHIỆM ....... Toán. LUYỆN TẬP. I/ MỤC TIÊU : - Biết trừ nhẩm các số trịn chục các số cĩ hai chữ số - Biét thực hiện phép trừ các số cĩ hai chứ số khơng nhớ trong phạm vi 100 - Biết giải bài tốn bằng một phép trừ - Bài tập cần làm: Bài 1, 3, 4, và bài 2( cột 1,2) II/ CHUẨN BỊ : - Viết bài 1-2. - Sách toán, Vở BT, nháp, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Bài cũ : Ghi bảng : 78 – 51 39 – 15 87 – 43 99 – 72 -Nhận xét, ghi điểm. 2.Dạy bài mới a-Giới thiệu bài. b-Luyện tập. Mục tiêu : Thực hiện phép trừ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải toán có lời văn bằng một phép tính trừ. Làm quen với toán trắc nghiệm. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu -Nhận xét. - Giáo viên nhận xét, chữa bài Bài 2 : Gọi học sinh đọc yêu cầu( Làm cột 1,2 ) -Nhận xét kết quả của phép tính 60 – 10 – 30 và 60 – 40 . -Tổng của 10 và 30 là bao nhiêu ? -Kết luận : 60 – 10 – 30 = 20 60 – 40 = 20 ( điền luôn ) Bài 3: Bài yêu cầu gì ? -Nhận xét. Bài 4 : Gọi học sinh đọc đề -Bài toán yêu cầu gì ? -Bài toán cho biêt gì ? - GV nhận xét, chữa bài Theo dõi giúp đỡ các em yếu làm được lời giải Bài 5 : KK học sinh khá, giỏi làm thêm -G viên hướng dẫn khoanh A, B, C , D 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. Dặn dò bài sau. -2 em lên bảng. -2 em nêu tên gọi trong phép trừ. -Luyện tập. - HS đọc yêu cầu -2 em lên bảng làm bài. -Làm vở - Lớp nhận xét -1 em đọc đề. -1 em tính nhẩm 60 – 10 – 30 -Làm vở. -là 40. -Đặt tính rồi tính hiệu . -1 em lên bảng. Lớp làm vở. - Nhận xét, -1 em đọc đề. -Tìm độ dài còn lại của mảnh vải -Dài 9 dm, cắt đi 5 dm. - Hs làm vở, 1 em làm bảng - Nhận xét Bài giải Số mét vải còn lại: 9 – 5 = 4 ( dm ) Đáp số : 4 dm. -1 em nêu đề bài.Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng. -Làm bài. RÚT KINH NGHIỆM Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ – TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP. DẤU CHẤM HỎI. I/ MỤC TIÊU : - Tìm được từ ngữ cĩ tiếng học, cĩ tiếng tập ( BT1 ) - Đặt câu được với một từ vừa tìm được ( BT 2) - Biết Biết sắp xếp lại trật tự các từ trong câu để tạo câu mới ( BT 3); biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi ( BT4) II/ CHUẨN BỊ : - Ghi các mẫu câu. - Vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : -Giáo viên kiểm tra vở BT. -Chấm vở, nhận xét. 2.Dạy bài mới : a-Giới thiệu bài. b-Từ ngữ về học tập. Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu -Tìm các từ ngữ có tiếng học hoặc tiếng tập. -Giáo viên lưu ý : HS đưa ra : học bài, tập đi, tập nói, ..... vẫn được. - Nhận xét, chữa bài Bài 2 : Hướng dẫn nắm yêu cầu.. Đặt câu với những từ vừa tìm ở bài 1. Nhận xét. Bài 3 : Gọi học sinh đọc y/c -Sắp xếp lại các từ trong mỗi câu ấy để tạo thành những câu mới. Nhận xét. Bài 4 :Dấu chấm hỏi. Mục tiêu : Biết sắp xếp lại trật tự các từ để tạo câu mới, làm quen với câu hỏi. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu -Nêu yêu cầu của bài ? - HS làm bài vở , GV theo dõi HS yếu làm -Chấm ( 5-7 vở ). Nhận xét. 3.Củng cố : -Cuối câu hỏi chú ý dấu câu gì ? -Nhận xét tiết học. -3-4 em -1 em đọc yêu cầu. -2 em lên bảng. -Nháp. - Trình bày, nhận xét - HS làm vở , trình bày , nhận xét -4-5 em nêu câu của mình. -1 em đọc yêu cầu của bài. -Bác Hồ rất yêu thiếu nhi -Làm nháp. - 1 em đọc, lớp thầm theo -Đặt dấu câu. -Làm vở. -Dấu hỏi. -Làm bài 2 / tr 17. RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Tập viết CHỮ A – Ă. I/ MỤC TIÊU : - Viết đúng 2 chữ hoa Ă,  ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ, Ă hoặc  ) - Chữ và câu ứng dụng : Ăn ( 1 dịng cỡ vừa, 1 dịng cỡ nhỏ) , Ăn chậm nhai kĩ ( 3 lần ) II/ CHUẨN BỊ : - Mẫu chữ A –Ă hoa. - Vở tập viết, bảng con. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Kiểm tra vở Tập viết. -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a-Giới thiệu bài. b-Giới thiệu chữ Ă- hoa. Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa -Mẫu chữ Ă – hoa. -Em so sánh chữ Ă, hoa với chữ A hoa đã học. -Chữ A hoa gồm mấy nét, là những nét nào ? -Dấu phụ của chữ Ă giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ. -Cách viết dấu phụ. -Dấu phụ của chữ  giống hình gì ? -Quan sát mẫu và cho biết vị trí đặt dấu phụ . Cách viết dấu phụ Â. -Hướng dẫn viết bảng. c-Giới thiệu cách viết câu. Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”. Mẫu : Ăn chậm nhai kĩ. Ăn chậm nhai kĩ mang lại tác dụng gì? -Cụm từ này gồm mấy tiếng? là những tiếng nào? -So sánh chiều cao của chữ Ă và n. -Những chữ nào có chiều cao bằng chữ Ă ? -Khi viết Ăn ta viết nối giữa Ă và n như thế nào ? -Khoảng cách giữa các chữ bằng chừng nào ? -Hướng dẫn viết bảng. Chú ý chỉnh sửa. d-Viết vở . Mục tiêu : Viết đúng, viết đẹp các chữ A –Ă hoa và cụm từ “ Ăn chậm nhai kĩ”. Hướng dẫn viết vở tập viết. -Chỉnh sửa lỗi. Giáo viên theo dõi , giúp các em yếu viết -Chấm ( 5-7 vở) 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học. -Dặn dò-viết bài. -Nộp vở ( vài em ) -Bảng con : Chữ A, Anh. -2 em lên bảng viết. -Quan sát. -Có thêm các dấu phụ. -3 nét ; nét lượn từ trái sang phải, nét móc dưới, nét lượn ngang. -Bán nguyệt. -Dấu phụ đặt thẳng ngay trên đầu chữ A hoa. -1 em nêu. Nhận xét. -Chiếc nón úp. -2 em nêu. - Ă,Â. Bảng con.. -Vở Tập viết : HS đọc. -Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn . -4 tiếng : Ăn, chậm, nhai, kĩ. -Ă ( 2,5 li), chữ n (1 li). -Chữ h, k. -Từ diểm cuối của chữ Ă nhấc bút lên điểm đầu của chữ n, viết n. -1 chữ cái o. -Bảng con. HS viết. -1 dòng : Ă Â -1 dòng : Ă -1 dòng : Ăn -1 dòng : Ăn -3 dòng : Ăn chậm nhai kĩ. -Viết bài / trang 5 RÚT KINH NHGIỆM .. Thứ năm ngày 20 tháng 08 năm 2009 Toán LUYỆN TẬP CHUNG. I/ MỤC TIÊU : - Biết đếm , đọc , viết các số trong phạm vi 100 - Biết viết số liền trước, liền sau của một số cho trước - Biết làm tính cộng, trừ các số cĩ hai chữ số trong phạm vi 100 - Biết giải bài tốn bằng một phép cộng -Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2( cột a,b,c,d),bài 3( cột 1,2 ) và bài 4 II/ CHUẨN BỊ : - Sách toán, vở BT, nháp. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1-Bài cũ : -Giáo viên ghi : 98 – 52 76 – 43 59 – 27 - Nhận xét 2.Dạy bài mới : a- Giới thiệu bài. b-Luyện tập. Mục tiêu : Đọc viết so sánh số có 2 chữ số. Số liền trước, liền sau của một số. Thực hiện phép cộng, trừØ không nhớ các số có 2 chữ số. Giải bài toán có lời văn. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Cho các em làm vở , 3 em làm bảng nhĩm - Nhận xét , chữa bài Bài 2:Yêu cầu HS đọc bài và tự làm bài. -Muốn tìm số liền trước, liền sau của một số em làm như thế nào ? -Số 0 có số liền trước không ? Truyền đạt : Số 0 là số bé nhất trong cá số đã học, số 0 là số duy nhất không có số liền trước. Câu e, g cho các em khá, giỏi làm thêm Bài 3 : Gọi học sinh đọc yêu cầu - HS làm bài vào vở ( cột 1,2) -Em có nhận xét gì về cách đặt tính của bạn ? Em nêu cách đặt tính. - Gv nhận xét, chữa bài Bài 4 : Gọi học sinh đọc y/c -Bài toán cho biết gì ? -Bài toán hỏi gì ? - Cho các em làm bài vào vở ( GV theo dõi giúp các em làm được lời giải và ghi đúng tên đơn vị) - Nhận xét, chữa bài 3.Củng cố : - Nhận xét tiết học .Bảng con. Nêu tên gọi trong phép trừ ( 3 em ) -1 em đọc đề. 3 em lên bảng làm. -HS làm bài. a/40,41,42,43,44,45,46,47,48,49,50 b/68,69,70,71,72,73,74. c/10,20,30,40. -Nhiều em lần lượt đọc. -HS làm bài. -Đọc : 4 em đọc. Cả lớp chữa bài. -2 em trả lời. -0 không có số liền trước. - Học sinh đọc yêu cầu -2 em lên bảng làm. HS làm vở -HS nhận xét bài bạn. -1 em đọc đề, lớp thầm theo Lớp 2A có 18 HS, lớp 2B có 21 HS. -Số học sinh cả hai lớp. -Học sinh làm bài vở, 1 em làm bảng lớp - Lớp nhận xét Giải Số học sinh có tất cả : 18 + 21 = 39 ( học sinh ) Đáp số : 39 học sinh. RÚT KINH NGHIỆM Tự nhiên và xã hội BỘ XƯƠNG. I/ MỤC TIÊU : - Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng xương chính cua rbộ xương: xương đầu, xương sườn , xương sống, xương tay, xương chân - HS khá , giỏi : + Biết tên các khớp xương của cơ thể + Biết được nếu bị gãy xương sẽ rất đau và đi lại khĩ khăn II/ CHUẨN BỊ : - Tranh, mô hình bộ xương. - Sách TNXH, vở BT. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Bài cũ : Gọi 4 em làm 1 số động tác :giơ tay, quay cổ, nghiêng người, cúi gập mình. -Em cho biết bộ phận nào của cơ thể phải cử động ? -Nhận xét. 2.Dạy bài mới : a- Giới thiệu bài. b- Các hoạt động Hoạt động 1 : Giới thiệu xương, khớp xương. Mục tiêu : Nói tên một số xương và khớp xương của cơ thể Tranh : Quan sát và nói tên một số xương, khớp xương. -Kiểm tra các nhóm. Thảo luận: -Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống nhau không ? -Nêu vai trò của hộp sọ, lồng ngực, cột sống và của các khớp xương : Kết luận : Bộ xương cĩ khoảng 200 xương chiếc, cĩ kích thước khác nhau làm thành một khung nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. Các cơ quan quan trọng như não , tim , phổi Nhờ cĩ xương cơ phối hợp dưới sự điều khiển của hệ thần kinh mà chúng ta cử động được. Hoạt động 2 : Thảo luận . Mục tiêu : Hiểu được cần đi đứng, ngồi đúng tư thế không mang vật nặng để tránh cong vẹo . - Tại sao hằng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế ? -Tại sao các em không nên mang, vác, xách các vật nặng ? -Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt ? -Nêu cách giữ gìn và bảo vệ bộ xương. -Giáo viên giải thích, kết luận. KẾT LUẬN: - Các em đang ở độ tuổi lớn , xương cịn mềm , nếu ngồi học khơng ngay ngắn , bàn ghế khơng phù hợp , phải mang vác vật nặng hoặc mang xách khơng đúng cách sẽ dẫn đến cong vẹo cột sống - Muốn xương phát triển tốt cần ngồi học ngay ngắn , khơng mang vác nặng đi học mang cặp trên vai. 3.Củng cố : -Nhận xét tiết học. Dặn dò : Thực hành đúng bài học. -4 em thực hiện -HS trả lời. -Bộ xương. Làm việc theo cặp trong nhóm. -Hoạt động cả lớp. -2 em lên bảng : chỉ vào tranh và nói tên xuơng, khớp xương, em kia gắn phiếu rời tương ứng. -Chia nhóm thảo luận. - HS thảo luận và nêu, nhận xét - HS nêu 1- em nhắc lại. -Quan sát hình 2,3 / tr 7 và TLCH dưới mỗi hình. -Lớp thảo luận. -Thảo luận nhóm. -Đại diện nhóm trình bày . Các nhĩm khác nhận xét bổ sung -Học bài. RÚT KINH NGHIỆM . Tập đọc Mít làm thơ. I/ MỤC TIÊU : - Đọc đúng , rõ ràng tồn bài; biết nghỉ hơi sau các dấu chấm ,dấu phẩy, giữa các cụm từ - Biết đọc phân biệt giữa lời nhân vật với lời kể chuyện - Cảm nhận tính hài hước của câu chuyện qua ngơn ngữ và hành động ngộ nghĩnh của Mít II/ CHUẨN BỊ : III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV
Tài liệu đính kèm: