Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu hoc Ea Bá

I.Mục đích, yêu cầu:

- Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học

- Biết tên trường , lớp , tên thầy , cô giáo , một số bạn bè trong lớp .

- Bước đầu biết giới thiệu về tên mình , những điều mình thích trước lớp.

- Biết về quyền và bổn phận của trẻ em là được đi học và phải học tập tốt .

- Biết tự giới thiệu về bản thân một cách mạnh dạn .

II. Đồ dùng dạy học:

- Sách giáo khoa

III. Các hoạt động dạy và học:

 

doc 36 trang Người đăng honganh Lượt xem 1310Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án lớp 1 - Tuần 2 - Nguyễn Phi Tuấn - Trường tiểu hoc Ea Bá", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ën dò: -Nhận xét tiết học
Thứ ba ngày 5 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1-2 : Học vần
 Bài 5: Dấu huyền, dấu ngã
I.Mục tiêu:
Nhân biết được dấu huyền và thanh huyền , dấu ngã và thanh ngã .
Đọc được : bè , bẽ 
Trả lời 2 – 3 câu hỏi đơn giản về các bức tranh trong SGK 
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : cò , mèo, gà,vẽ, gỗ, võ, võng.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bè
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ :
 -Viết, đọc : dấu sắc,bẻ, bẹ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 -Chỉ dấu hỏi trong các tiếng : củ cải, nghé ọ, đu đủ, cổ áo, xe cộ, cái kẹo (2- 3 em lên chỉ)
 -Nhận xét KTBC
 3.Bài mới :	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
Giới thiệu bài - GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
 Hoạt động 1: Dạy dấu thanh:
 +Mục tiêu: -Nhận biết được dấu huyền, 
dấu ngã
 -Biết ghép các tiếng : bè, bẽ
+Cách tiến hành :
a.Nhận diện dấu :
+Dấu huyền:
Hỏi:Dấu huyền giống hình cái gì?
+ Dấu ngã:
Dấu ngã là một nét móc đuôi đi lên
Hỏi:Dấu ngã giống hình cái gì?
b..Ghép chữ và phát âm:
 -Khi thêm dấu huyền vào be ta được tiếng bè
-Phát âm:
 -Khi thêm dấu ngã vào be ta được tiếng bẽ
-Phát âm:
Hoạt động 2:Luyện viết:
 -MT:HS viết đúng dấu ` , ~ ,bè ,bẽ
 -Cách tiến hành:
 -Hướng dẫn viết bảng con :
 +Viết mẫu trên bảng lớp (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
 +Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
 Củng cố dặn dò
 Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc
 -MT:HS phát âm đúng bè ,bẽ
 -Cách tiến hành:Đọc lại bài tiết 1:
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:Luyện viết:
 -Mục tiêu: HS tô đúng bè ,bẽ
 -Cách tiến hành:GV hướng dẫn theo từng dòng
 Hoạt động 3:Luyện nói: “ Bè “
 -Mục tiêu: HS luyên nói được theo chủ đề
 -Cách tiến hành :treo tranh
 Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
 -Bè đi trên cạn hay dưới nước ?
 -Thuyền khác bè ở chỗ nào ?
 -Bè thường dùng để làm gì ?
 -Những người trong tranh đang làm gì ?
Phát triển chủ đề luyện nói :
 -Tại sao chỉ dùng bè mà không dùng thuyền?
 -Em đã trông thấy bè bao giờ chưa ?
-Quê em có ai đi thuyền hay bè chưa ?
-Đọc tên bài luyện nói.
4:Củng cố dặn dò
 -Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận và trả lời
Đọc tên dấu : dấu huyền
Đọc các tiếng trên(C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời 
Đọc tên dấu : dấu ngã
Đọc các tiếng trên (Cnhân- đthanh)
Quan sát
Thảo luận và trả lời : giống thước kẻ đặt xuôi, dáng cây nghiêng
Thảo luận và trả lời : giống đòn gánh, làn sóng khi gió to
Ghép bìa cài : bè
Đọc : bè(Cá nhân- đồng thanh)
Ghép bìa cài : bẽ
Đọc : bẽ(Cá nhân- đồng thanh)
Viết bảng con : bè, bẽ
Đọc lại bài tiết 1(C nhân – đồng thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ
Thảo luận và trả lời
Trả lời
Đọc : bè (Cá nhân- đồng thanh)
Giúp HS yếu TLCH
Giúp hS yếu viết 
Giúp hs yếu 
 Tiết 3: TOÁN
 Bài: Luyện tập
I:Mục Tiêu :
	- Nhận biết được hình tam giác, nói đúng tên hình
II:Chuẩn bị :
*Giáo viên :
 -Một số hình tam giác
-Vật thật có hình tam giác
*Học sinh :
Vở bài tập, sách giáo khoa 
Bộ đồ dùng học Toán 
III:Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
1.Ổn định : Hát.
2.Bài cũ : Hình vuông . hình tròn
 -Tìm những vật có hình vuông hình tròn
 *Sửa bài 3 , 4
 -Giáo viên chấm tập
-Học sinh lên bảng sửa
-Lớp mở tập
3.Bài mới :
-Ởø mẫu giáo con đã làm quen với những hình nào?
-Hình vuông, hình tròn, hình tam giác
Hoạt Động 1 : 
Muc Tiêu : Học sinh nêu được tên hình 
-ĐDDH : 5 hình tam giác, bộ đồ dùng học Toán 
Hình thức học : lớp, cá nhân
Phương pháp : Vấn đáp, quan sát
Cách tiến hành
Giáo viên lần lượt giơ từng hình tam giác và nói “ Đây là hình tam giác”
Lấy hình tam giác trong bộ đồ dùng học Toán 
Tìm những vật có hình tam giác
-Học sinh nhắc lại
-Học sinh lấy hình tam giác
HS yếu
Hoạt Động 2 : 
Muc Tiêu : Học sinh nhận ra hình tam giác, xếp được các hình đồ vật
Cách tiến hành: 
 -Lấy bộ học Toán 
 -Tìm những hình tam giác
-Nhìn vào sách xếp hình cái nhà, cây, thuyền
-Hình thức: lớp, nhóm đội
Phương pháp : Thực hành đàm thoại.
 -Học sinh lấy hình tam giác ra riêng
-Hai bạn xếp chung hình
Hoạt Động 3: 
Muc Tiêu : Học sinh luyện tập ở sách giáo khoa
Cách tiến hành: 
 -Nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa
 -Lấy vở bài tập
- Tô màu các hinh tam giác
-Giáo viên nhận xét chấm vở
Hình thức: lớp, cá nhân
Phương pháp : Thực hành
 -Học sinh nêu vật có hình tam giác ở sách giáo khoa 
 -Học sinh lấy vở
-Học sinh tô màu
 -Tuyên dương bạn làm đẹp, đúng
Chú ý HS yếu
Củng cố – Tổng kết :
Giáo viên giao 2 rổ đựng hình Vuông, hình Tam giac, Hình Tròn
Dãy 1 gắn hình vuông
Dãy 2 gắn hình tam giac
Dãy 3 gắn hình tròn
Học sinh thi đua gắn
Học sinh nhận xét, tuyên dương
Dặn dò :
Nhận xét tiết học
Về tìm vật có các hình tam giác
Chuẩn bị luyện tập các hình
 TIẾT 4: THỂ DỤC
BÀI : ỔN ĐỊNH TỔ CHỨC – TRÒ CHƠI.
I.Mục tiêu : 	
Trò chơi diệt con vật có hại . 
Làm quen tập hợp hàng dọc , đóng hàng dọc.
Biết đứng vào hàng dọc và dóng với bạn đứng trước cho thẳng (có thể còn chậm ) 
Biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo yêu cầu của GV 
II.Chuẩn bị : 
Còi, sân bãi 
Tranh ảnh một số con vật.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động GV
Hoạt động HS
HTĐB
1.Phần mỡ đầu:
Thổi còi tập trung học sinh.
Phổ biến nội dung yêu cầu bài học.
Gợi ý cán sự hô dóng hàng. Tập hợp 4 hàng dọc. Giống hàng thẳng, đứng tại chỗ vỗ tay và hát (2 phút)
Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1 – 2, 1 – 2,  (2 phút) đội hình hàng ngang hoặc hàng dọc.
2.Phần cơ bản:
Biên chế tổ tập luyện chọn cán sự bộ môn (2 - 4 phút )
Cán sự bộ môn có thể là lớp trưởng, yêu cầu có sức khoẻ, nhanh nhẹn và thông minh, các tổ trưởng là tổ học tập.
Phổ biến nội quy luyện tập (1 – 2 ph)
Phải tập hợp ở ngoài sân dưới sự điều khiển của lớp trưởng.
Trang phục phải gọn gàng, nên di dày hoặc dép có quai hậu, không đi dép lê.
Khi đã vào học ai muốn đi đâu phải xin phép, khi GV cho phép mới được đi.
Học sinh sứa lại trang phục (2 phút)
GV hướng dẫn các em sửa lại trang phục trước khi luyện tập.
Trò chơi:
Diệt các con vật có hại (5 – 8 phút)
GV nêu trò chơi, hỏi học sinh những con vật nào có hại, con vật nào có ích (thông qua các bức tranh)
Cách chơi:
GV hô tên các con vật có hại thì học sinh hô diệt, tên các con vật có ích thì học sinh lặng im, ai hô diệt là sai.
3.Phần kết thúc :
GV dùng còi tập hợp học sinh, đứng vỗ tay và hát.
GV cùng HS hệ thống bài học.
4.Nhận xét giờ học.
Hướng dẫn về nhà thực hành.
GV hô “Giải tán”
HS ra sân tập trung.
Học sinh lắng nghe nắmYC bài học.
Học sinh sửa sai lại trang phục.
Ôn lại giậm chân tại chỗ do lớp trưởng điều khiển.
Lắng nghe, nhắc lại.
Thực hiện theo hướng dẫn mẫu của GV.
Tập luyện theo tổ, lớp.
Nêu tên các con vật có hại, các con vật có ích.
Thực hiện theo hướng dẫn của lớp trưởng.
Thực hiện giậm chân tại chỗ.
Vỗ tay và hát.
Lắng nghe.
Học sinh hô : Khoẻ ! 
HD học sinh yếu thực hiện
Chú ý HS yếu
 Thứ tư ngày 7 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1-2: Học vần
Bài 6: be,bè,bé,bẻ,bẽ,bẹ
I.Mục tiêu:
 - Nhận biết được các âm , chữ e, b và dấu thanh : dấu sắc , dấu hỏi , dấu huyền , dấu ngã , dấu nặng .
- Đọc được tiếng be kết hợp với các dấu thanh : be , bè , bé , bẻ ,bẽ , bẹ 
 - TÔ được e ,b , bé và các dấu thanh
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Bảng ôn : b, e, be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ. Tranh minh hoạ các tiếng : be, bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ
 -Các vật tương tự hình dấu thanh. Tranh luyện nói
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt, bảng con, phấn, khăn lau
III.Hoạt động dạy học: Tiết1
 1.Khởi động :
2.Kiểm tra bài cũ :
 - Viết, đọc : bè, bẽ (Viết bảng con và đọc 5- 7 em)
 - Chỉ dấu `, ~trong các tiếng : ngã, hè, bè, kẽ, vẽ (2- 3 em lên chỉ)
 - Nhận xét KTBC
3.Bài mới :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt
1.Hoạt động 1 : Giới thiệu bài : GV giới thiệu qua tranh ảnh tìm hiểu.
Hoạt động 1 Ôân tập :
 +Mục tiêu :-Ôn âm, chữ e, b và dấu thanh :
 ngang, huyền, sắc, hỏi, ngã, nặng
 -Biết ghép e với b và be với các dấu thanh
 thành tiếng có nghĩa
+Cách tiến hành :
 a. Oân chữ, âm e, b và ghép e,b thành tiếng be
- Gắn bảng :
b
e
be
 b.Dấu thanh và ghép dấu thanh thành tiếng :
- Gắn bảng :
`
/
?
~
.
be
bè
bé
bẻ
bẽ
bẹ
+Các từ được tạo nên từ e, b và các dấu thanh 
 - Nêu từ và chỉnh sửa lỗi phát âm
Hoạt động 2: Luyện viết
MT:HS viết đúng các tiếng có âm và dấu thanh vừa ôn.
-Cách tiến hành:
+Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng lớp(Hướng dẫn qui trình đặt viết)
+Hướng dẫn viết trên không bằng ngón trỏ
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1:Luyện đọc:
MT:HS phân biệt được các tiếng có âm và dấu thanh vừa ôn.
Cách tiến hành: đọc lại bài tiết 1
GV sữa phát âm cho HS
Hoạt động 2:Luyện viết
-MT:HS tô đúng các tiếng có âm và dấu thanh vừa được ôn.
-Cách tiến hành:GV hướng dẫn HS tô theo từng dòng.
Hoạt động 3:Luyên nói” Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh”.
-MT:Phân biết các sự vật việc người qua sự thể hiện khác nhau về dấu thanh.
-Cách tiến hành: Nhìn tranh và phát biểu :
-Tranh vẽ gì ? Em thích bức tranh không ?
(Thế giới đồ chơi của trẻ em là sự thu nhỏ lại của thế giới có thực mà chúng ta đang sống.Tranh minh hoạ có tên : be bé. Chủ nhân cũng be bé, đồ vật cũng be bé, xinh xinh )
b.Luyện viết:
c.Luyện nói: “ Các dấu thanh và phân biệt các từ theo dấu thanh”
Hỏi: -Quan sát tranh em thấy những gì?
Phát triển chủ đề luyện nói :
-Em đã trông thấy các con vật, các loại quả, đồ vật này chưa ? Ở đâu?
-Em thích tranh nào? Vì sao ?
-Trong các bức tranh, bức nào vẽ người ? Người này đang làm gì ?
-Hướng dẫn trò chơi
4:ủng cố dặn dò
-Đọc SGK
-Nhận xét tuyên dương
Thảo luận nhóm và trả lời
Đọc các tiếng có trong tranh minh hoạ
Thảo luận nhóm và đọc
Thảo luận nhóm và đọc
Đọc : e, be be, bè bè, be bé
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con: be,bè,bé, bẻ, bẽ, bẹ
Đọc lại bài tiết 1(C nhân- đ thanh)
Quan sát,thảo luận và trả lời
Đọc : be bé(C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : bè, bẽ
Quan sát vàtrả lời : Các tranh được xếp theo trật tự chiều dọc. Các từ được đối lập bởi dấu thanh : dê / dế, dưa / dừa, cỏ / cọ, vó / võ.
-HS chia học nhóm và nhận xét
Trả lời
Chia 4 nhóm lên viết dấu thanh phù hợp dưới các bức tranh.
Giúp HS yếu đọc được vần tiếng mới
Giúp hS yếu viết 
Giúp hs yếu 
 Tiết 3:	 TOÁN
Bài : Các số 1 , 2 , 3
 I.Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng các nhóm đồ vật có 1, 2, 3 đồ vật; đọc , viết được các chữ số 1, 2, 3; biết đếm 1, 2, 3 và đọc theo thứ tự ngược lại 3, 2, 1 ; biết thứ tự của các số 1, 2, 3.
	Làm BT1, BT2, BT3
II.Chuẩn bị:
Giáo viên : 
Mẩu vật và tranh ở SGK/11
Số 1, 2, 3 mẫu
Học sinh :
Sách vở bài tập, bộ đồ dùng học toán 
III.Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTDDB
Ổn định : Hát
Bài cũ : Luyện tập 
Kể tên các hình đã học
Khăn quàng, gạch bông có hình gì ?
3- Dạy bài mới:
Hoạt động 1 : Giới thiệu
Học các số 1,2,3
Mục tiêu : Có khái niệm ban đầu về số 1, 2, 3
Giáo viên : cô có 1 quả chuối, cô có 1 cái ca
Mời 1 em lên lấy cho cô 1 con chim, 1 con chó
Giới thiệu số 1 in , 1 viết
Tương tự số 2, 3
Học sinh chỉ hình lập phương đọc xuôi , đọc ngược
Nghỉ giữa tiết
Hoạt động 2 : Thực hành 
Bài 1 thực hành viết số 
Số 1 gồm mấy nét, viết thế nào ?
Số 2, 3 gồm mấy nét ? đó là nét nào ?
Giáo viên cho học sinh viết trên không , bàn, vở.
Bài 2 : Nêu số lượng ở hình vẽ
Giáo viên nêu yêu cầu
Bài 3 : Viết số hoặc vẽ chấm tròn
Đề bài yêu cầu gì ?
Giáo viên theo dõi, nhận xét
 4-Củng cố:
Trò chơi : Nhận biết số lượng
Cô giơ số đồ vật, em đếm và giơ tay theo số lượng đó
Giáo viên nhận xét 
5-Dặn dò:
Tập viết số 1 , 2 , 3 cho đẹp
Chuẩn bị : Luyện tập
Nhận xét tiết học
 -2 HS
Học sinh quan sát 
Học sinh lên lấy và đọc 1 con chim 
Học sinh đọc số 1
1 – 2 – 3 ; 3 – 2 – 1 
học sinh chơi trò chơi
Gồm 1 nét hất , 1 nét sổ
 2 3 
Viết mỗi số 1 dòng
Học sinh nêu lại
Học sinh nêu số lượng hình vẽ
Viết số vào ô 
Vẽ chấm tròn vào ô 
Học sinh làm bài
HD HS yếu 
HD HS yếu làm BT
 TIẾT 4: ÂM NHẠC
ÔN TẬP: QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP
I/. MỤC TIÊU :
Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
Biết hát kết hợp vỗ tay theo bài hát
Biết gõ đệp theo tiết tấu lời ca.
II/. CHUẨN BỊ :
1/. Giáo viên: Chuẩn bị các động tác phụ họa - Băng nhạc, máy hát
2/. Học sinh: Nhạc cụ
III/. HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HTĐB
 HOẠT ĐỘNG 1
Ôn bài Hát Quê Hương
Mục tiêu :
	Giúp học sinh nhớ lời ca và giai điệu
Phương pháp : Thực hành
Mở máy học sinh nghe
Oân luyện bài hát
Hát kết hợp với vận động phụ họa (vỗ tay theo tiết tấu chuyển dịch chân)
Yêu cầu học sinh hát biểu diễn
HOẠT ĐỘNG 2
Vỗ Tay – Nhạc Cụ
Mục tiêu :
Rèn luyện kỹ năng nhận biết giai điệu của bài
Hướng dẫn vỗ tay theo tiết tấu 
	Quê hương em biết bao tươi đẹp 
Kết hợp vỗ tay theo phách, theo tiết tấu bằng nhạc cụ
4. CỦNG CỐ 
Kiểm tra kiến thức theo yêu cầu
5/. DẶN DÒ :
Nhận xét tiết học
Xem bài “ Mời bạn vui múa”
Hình thức : Học theo lớp
Hát đồng thanh
Hát cá nhân
Hát nhóm
Biểu diễn: đon ca, tốp ca
Hát vỗ cá nhân, vỗ đôi bạn, nhóm
Hát vỗ nhạc cụ theo tổ nhóm
Đơn ca, tốp ca
HD HS yếu thực hiện
Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2011
 Tiết 1-2: Học vần
Bài 7 : ê - v
I.Mục tiêu:
- Học sinh đọc được: ê, v, bê, ve ; từ và câu ứng dụng .
- Viết được: ê, v, bê, ve ( viết được ½ số dòng trong vở)
- Luyện nói từ 2 – 3 câu theo chủ đề: bế bé
II.Đồ dùng dạy học:
-GV: -Tranh minh hoạ có tiếng : bê, ve; câu ứng dụng : bé vẽ bê.
 -Tranh minh hoạ phần luyện nói về : bế bé.
-HS: -SGK, vở tập viết, vở bài tập Tiếng việt
III.Hoạt động dạy học: Tiết1 
 1.Khởi động : Ổn định tổ chức
 2.Kiểm tra bài cũ :
 -Đọc và viết :bé, bẻ.
 -Đọc và kết hợp phân tích :be,bè, bé, bẻ, bẽ, bẹ, be bé
 -Nhận xét bài cũ.
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt
3.Bài mới:
Giới thiệu bài :
Hoạt động 1: Dạy chữ ghi âm ê-v
-MT:nhận biết được chữ ghi âm ê-v tiếng bê-ve.
-Cách tiến hành:
 a.Dạy chữ ghi âm ê :
-Cách tiến hành
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ ê và âm ê
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ ê giống chữ e là có thêm dấu mũ.
Hỏi: Chữ e giống hình cái gì?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : ê, bê
 -Đọc lại sơ đồ ¯­
b.Dạy chữ ghi âm v :
 +Mục tiêu: nhận biết được chữ v và âm v.
+Cách tiến hành :
-Nhận diện chữ: Chữ v gồm một nét móc hai đầu và một nét thắt nhỏ.
Hỏi: Chữ v giống chữ b ?
 -Phát âm và đánh vần tiếng : v, ve
-Đọc lại sơ đồ ¯­
-Đọc lại cả hai sơ đồ trên.
Hoạt động2:Luyện viết
-MT:HS viết được ê-v ,bê - ve
c.Hướng dẫn viết bảng con :
+Viết mẫu trên bảng (Hướng dẫn qui trình đặt viết)
Hoạt động 3:Luyện đọc tiếng ứng dụng
-MT:HS đọc được các ê-v , bê –ve.
-Cách tiến hành:Hướng dẫn HS đọc các tiếng ứng dụng.
Củng cố dặn dò
Tiết 2:
Hoạt động 1: Luyện đọc
 -MT:Đọc đúng câu ứng dụng bé ,vẽ ,bê.
 -Cách tiến hành
a.Đọc lại các âm ở tiết 1.
GV chỉnh sữa lỗi phát âm cho HS
Hoạt động 2: Luyên viết
 -Mục tiêu: Viết đúng ê-v ,bê-ve trong vở
+Cách tiến hành :GV hướng dẫn HS viết theo từng dòng và vở.
Hoạt động3:Luyện nói:
+Mục tiêu: Phát triển lời nói tự nhiên theo nội dung Bế bé.
+Cách tiến hành :
Hỏi: -Bức tranh vẽ gì ? Ai đang bế em bé?
 -Em bé vui hay buồn ? Tại sao ?
 -Mẹ thường làm gì khi bế em bé ?
 -Em bé thường làm nũng như thế nào ?
 -Mẹ rất vất vả chăm sóc chúng ta, chúng ta phải làm gì cho cha mẹ vui lòng ?
+ Kết luận : Cần cố gắng chăm học để cha mẹ vui lòng.
4:Củng cố dặn dò
Thảo luận và trả lời câu hỏi: giống hình cái nón.
(Cá nhân- đồng thanh)
So sánh v và b :
Giống : nét thắt
Khác : v không có nét khuyết trên.
(C nhân- đ thanh)
Viết bảng con : ê, v, bê, ve
(C nhân- đ thanh)
Đọc lại bài tiết 1 (C nhân- đ thanh)
Thảo luận và trả lời : Bé vẽ bê
Đọc được câu ứng dụng : bé vẽ bê
(C nhân- đ thanh)
Đọc SGK (C nhân- đ thanh)
Tô vở tập viết : ê, v, bê, ve
Quan sát và trả lời
Giúp HS yếu 
 Giúp hs yếu
Giúp hs yếu
Giúp hs yếu
Giúp hs yếu
 Tiết 3: Toán
Luyện tập
Mục tiêu:
Nhận biết được số lượng 1, 2, 3; Biết đọc, viết, đếm các số 1, 2, 3
Làm BT1, BT2
Chuẩn bị:
Giáo viên :
Tranh bài 1, trang 13, bảng số.
Học sinh :
Vở bài tập, que tính.
Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của giáo viên
Hoat động của học sinh
HTĐB
1-Ổn định:Hát và múa
2-Bài cũ: Số 1, 2, 3.
Kể các số đã học
Viết các số 1, 2, 3.
Đếm xuôi từ 1 đến 3.
Đếm ngược lại
Nêu các đồ vật trong lớp có số lượng 1, 2, 3
3-Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hôm nay học luyện tập
Bài 1: Học sinh quan sát các hình vẽ và nêu yêu cầu của bài
Giáo viên theo dõi sự làm bài và giúp đỡ các em khi cần thiết.
Kiểm tra bài: tự kiểm tra bài của mình bằng cách: nghe bạn chữa bài, rồi ghi đúng(đ), sai(s)vào phần bài của mình.
Nhận xét cho điểm
Bài 2:
Nêu yêu câu của đề bài
Giáo viên cũng cố cho các em nắm vững thuật ngữ đếm xuôi hoặc đếm ngược
Bài 3:
Nêu yêu cầu của đề bài
Các em làm bài
Học sinh sửa bài
4-Củng cố
Giáó viên cho hôc sinh thi đua điền số ứng vơí số lượng đồ vật
Nhận xét và biểu dương.
5-Dặn dò:
Tập viết số 1, 2, 3 cho đẹp vào vở nhà
Chuẩn bị bài:1,2,3,4,5
Nhận xét tiết học.
Học sinh thực hiện theo yêu cầu
Nhận biết số lượng đồ vật có trong hình vẽ, rồi viết số thích hợp vào ô trống
Học sinh làm bài
Yêu cầu đọc kết quả
Điền số thích hợp vào ô trống
Học sinh làm bài
Học sinh đọc từng dãy số : 1, 2, 3 hoặc 3, 2, 1
Đọc liên tục cả hai dãy số:1, 2, 3 ; 3, 2, 1
Học sinh chơi trò chơi
Viết số thích hợp vào ô trống để hiện số ô vuông của nhóm
Học sinh làm bài
1 nhóm có hai hình vuông viết số 2.
1 nhóm có 1 hình vuông viết số 1.
Cả hai nhóm có 3 hình vuông viết số 3
Học sinh chỉ hình và nói: ”2 và 1 là 3;1 và 2 là 3; 3 gồm 2 và 1”
HD HS yếu làm BT
Chú ý HS yéu
TIẾT 4: MĨ THUẬT
VẼ NÉT THẲNG
I.Mục tiêu
HS nhận biết được một số loại nét thẳng 
Biết cách vẽ nét thẳng 
Biết phối hợp các nét thẳng để vẽ , tạo hình đơn giản .
HS khá giỏi : phối hợp các nét thẳng để vẽ theo hình vẽ có nội dung . 
II.Đồ dùng dạy học
1 số hình có các nét thẳng
1 bài vẽ minh họa
II.Các hoạt dộng dạy học chủ yếu
 Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hỗ trợ đặc biệt
1.Giới thiệu
GV yêu cầu HS quan sát hình trong SGK để nhân biết được thế nào là nét vẽ và tên của chúng:
GV chỉ vào cạnh bàn, bảng  để HS thấy rõ hơn các nét thẳng ngang, thẳng đứng. Đồng thời vẽ lên bảng nét thẳng ngang, thẳng đứngđể tạo hình cái bảng.
GV cho HS ví dụ về nét thẳng
-Nét thẳng ngang: Nên vẽ từ trái qua phải.
-Nét thẳng nghiêng: Nên vẽ từ trên xuống và từ trái qua phải.
-Nét thẳng đứng: Nên vẽ từ trên xuống
-Nét gấp khúc: Có thể vẽ liền nét, từ trên xuống, hoặc từ dưới lên.
*GV vẽ lên bảng, hỏi: Đây là hình gì?
GV hỏi: Vẽ núi ta vẽ bằng nét gì?
 Vẽ nước ta vẽ bằng nét gì?
* GV vẽ lên bảng, hỏi: Đây là hình gì?
GV nói: Vẽ cây, đất ta phải vẽ nét gì ?
Tóm tắt: Dùng nét thẳng ngang, nét thẳng nghiêng, nét thẳng đứng, có thể vẽ được nhiều hình.
3.Thực hành
4.Nhân xét, dặn dò
GV nhận xét chung tiết học
5.Dặn dò
Bạn nào vẽ chưa xong về nhà vẽ
Chuẩn bị để học bài sau
HS quan sát
HS nhận biết các nét:
-Nét thẳng ngang
-Nét thẳng nghiêng
-Nét thẳng

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 1 Tuan 2 CKTKN(1).doc